KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI, HÀM LƯỢNG KÍCH DỤC TỐ LÊN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CÁ RƠ ĐỒNG Anabas testudineus Bloch, 1792 THE RESEARCH INTO EFFECTS
Trang 1KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI, HÀM LƯỢNG KÍCH DỤC TỐ
LÊN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CÁ RƠ ĐỒNG
(Anabas testudineus Bloch, 1792)
THE RESEARCH INTO EFFECTS OF TYPE, CONTENT OF APHRODISIAC FACTOR
ON CLIMBING PERCH’S FERTILITY (Anabas testudineus Bloch, 1792)
Nguyễn Tuấn Hiệp1, Phạm Anh Tuấn2
Ngày nhận bài: 27/3/2014; Ngày phản biện thơng qua: 10/4/2014; Ngày duyệt đăng: 01/12/2014
TĨM TẮT
Thí nghiệm này được thực hiện nhằm tìm ra được loại, liều lượng kích dục tố tối ưu cho sinh sản nhân tạo cá rơ đồng (Anabas testudineus) tại tỉnh Nam Định Thí nghiệm được bố trí trong 18 bể xi măng cĩ thể tích 2,7 m 3 , phương pháp
sử dụng để bố trí thí nghiệm là phương pháp ngẫu nhiên hồn tồn với số lần lặp lại ở các nghiệm thức là 3 lần Thí nghiệm
sử dụng hai loại kích dục tố LHRHa và HCG Đối với kích dục tố LHRHa được nghiên cứu trên ba nghiệm thức về liều
lượng kích dục tố là 50 µg/kg, 70 µg/kg, 90 µg/kg Đối với kích dục tố HCG ba nghiệm thức về liều lượng được nghiên
cứu là 2.000 UI/kg, 3.000 UI/kg, 4.000 UI/kg Tiến hành theo dõi tỷ lệ cá tham gia sinh sản, thời gian hiệu ứng, sức sinh sản hữu dụng, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở ở các nghiệm thức sau đĩ phân tích thống kê để tìm ra liều lượng LHRHa, HCG phù hợp nhất cho sinh sản nhân tạo Kết quả thí nghiệm cho thấy đối với kích dục tố LHRHa liều lượng kích dục tố 70 µg/kg
là phù hợp cho sinh sản nhân tạo cá rơ đồng Đối với kích dục tố HCG liều lượng kích dục tố 2.000 UI/kg là phù hợp cho sinh sản nhân tạo cá rơ đồng ở tỉnh Nam Định.
Từ khĩa: cá rơ đồng, Anabas testudineus, LHRHa, HCG
ABSTRACT
This research is carried out in order to determine the most suitable t ype, content of aphrodisiac factor in artifi cial reproduction of Climbing perch (Anabas testudineus) in Nam Dinh Province The experiment was placed in 18 cement tanks with 2.7 m 3 volume The method used in the experiment was absolutely random with repeating 3 times, which is
applied for 2 types of aphrodisiac LHRH & HCG On the one hand, LHRH was used in 3 treatments with 50 µg/kg, 70 µg/kg;
90 µg/kg aphrodisiac dosage On the other hand, HCG was used in 3 other treatments with 2.000 UI/kg, 3.000 UI/kg, 4.000 UI/kg After closely monitoring the ratio of fi shes reproducing, time affecting, useful fercundity, insemination rate, hatchability rate, we analyse the fi gure and fi nd out the appropriate dosage of LHRHa and HCG for artifi cial reproducing According to the result of experiment, to LHRHa, the aphrodisiac dosage with 70 µg/kg is the most suitable, and to HCG, the aphrodisiac dosage with 2.000 UI/kg is the fi ttest one to artifi cally reproduce Climbing perch (Anabas testudineus) in Nam Dinh Province.
Keywords: Climbing perch, Anabas testudineus, LHRHa, HCG
1 Nguyễn Tuấn Hiệp: Cao học Nuơi trồng thủy sản 2009 Bắc Ninh – Trường Đại học Nha Trang
2 TS Phạm Anh Tuấn: Tổng Cục thủy sản
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Cá rơ đồng là một trong những lồi cá nước
ngọt cĩ giá trị kinh tế cao, thịt ngon, rất được ưa
chuộng trên thị trường Năm 2001, Nguyễn Văn
Triều và Dương Nhựt Long đã thực hiện nghiên cứu
sử dụng các loại hormone khác nhau kích thích sinh sản và ương cá rơ đồng, sự thành cơng của nghiên cứu đã khép kín được vịng đời của cá rồ đơng, mở
ra một hướng mới trong việc ương nuơi cá rơ đồng trên phạm vi tồn quốc Từ thành cơng của đề tài
Trang 2quy trình sản xuất cá rô đồng đã được nhân rộng ra
nhiều tỉnh thành Tuy nhiên để đưa con cá rô đồng
ra sản xuất ở các tỉnh phía Bắc gặp phải nhiều khó
khăn do nền nhiệt độ các tỉnh phía Bắc có sự khác
biệt rất lớn giữa các mùa trong năm Khó khăn nằm
ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất giống từ
công tác nuôi vỗ đàn cá bố mẹ đến việc xác định
liều lượng kích dục tố sử dụng để sinh sản nhân tạo
cá rô đồng trong khi nhu cầu về con giống tại chỗ
lại rất lớn Việc phát triển nuôi cá rô đồng ở các tỉnh
phía Bắc góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi đưa
đến nhiều sự lựa chọn cho bà con nông dân từ đó
chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng nông
nghiệp - nông dân và nông thôn
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đề tài nghiên cứu
ảnh hưởng của loại, hàm lượng kích dục tố lên khả
năng sinh sản của cá rô đồng Anabas testudineus
góp phần vào hoàn thiện quy trình sinh sản nhân
tạo cá rô đồng và là cơ sở cho những nghiên cứu
tiếp theo về đặc điểm sinh học và sinh thái sinh sản
cá rô đồng
Trong nghiên cứu sử dụng các loại hormone
khác nhau kích thích sinh sản và ương cá rô đồng
Nguyễn Văn Triều, Dương Nhựt Long (2001) [3] đã
kích dục tố HCG: 3.000 UI/kg là phù hợp nhất cho
sinh sản nhân tạo cá rô đồng Xuất phát từ kết quả
nghiên cứu đề tài, nghiên cứu ảnh hưởng của loại
hàm lượng kích dục tố lên khả năng sinh sản của cá
70 µg/kg, 90 µg/kg và ba mức kích dục tố HCG:
2.000 UI/kg, 3.000 UI/kg, 4.000 UI/kg từ đó tìm ra
liều lượng kích dục tố phù hợp nhất cho sinh sản
nhân tạo đàn cá rô đồng ở địa phương
II ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng, thời gian nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu
Cá bố mẹ cá rô đồng (Anabas testudineus
Boch, 1792) nhập từ Cần Thơ vào tháng 1/2008 được nuôi ở Trung tâm Giống Thủy đặc sản tỉnh
nuôi vỗ từ 45 - 60 ngày, có khối lượng 80 - 100g, kích thước từ 8 - 12cm
Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ ngày 31/5/2010 đến ngày 15/3/2011
Địa điểm thực hiện nghiên cứu: Trung tâm Giống Thủy đặc sản tỉnh Nam Định - xã Mỹ Tân - huyện Mỹ Lộc - tỉnh Nam Định
2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm
Nghiên cứu ảnh hưởng của loại, hàm lượng kích dục tố lên khả năng sinh sản cá rô đồng
(Anabas testudineus Boch, 1792) bố trí theo phương
pháp ngẫu nhiên hoàn toàn gồm có 6 nghiệm thức
Số lần lặp lại của nghiệm thức là 3 lần, cỡ mẫu là
30 cặp cá bố mẹ, thí nghiệm được lặp lại 3 lần Vị trí tiêm cá bố mẹ là gốc vây ngực thẳng vào xoang tim
Sử dụng 1 liều tiêm duy nhất, liều tiêm của cá đực
sử dụng bằng 1/3 liều tiêm dùng cho cá cái
2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Chiều dài toàn thân của cá được tính bằng khoảng cách từ đầu miệng đến hết điểm cuối cùng của vây đuôi, chiều dài toàn thân được đo bằng thước kẹp với độ chính xác là 0,1 mm, số lần đo
là 3 lần Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế bách
đo bằng test thử được đo 3 lần trong lần sinh sản của cá
- Sức sinh sản thực tế:
Tổng khối lượng cá đẻ (kg)
- Tỉ lệ thụ tinh của trứng:
Lấy 500 trứng cho vào cốc thủy tinh 500ml, đảo nước 2h/1lần, thay nước 1 ngày/lần Được xác định tại thời điểm phát triển phôi vị Xác định tỉ lệ thụ tinh như sau:
500 = - Tỉ lệ nở của trứng: Là tổng số cá nở ra so với số cá được thụ tinh Xác định tỉ lệ nở như sau:
Số trứng được thụ tinh
- Thời gian hiệu ứng kích dục tố được tính từ khi cá tiêm liều cuối cùng đến khi cá bắt đầu đẻ
Trang 32.3 Phương pháp xử lý số liệu
Các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn được tính trên chương trình Excel Các số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 Sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (oneway-ANOVA) và phép kiểm định Duncan để so sánh sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) giữa các nghiệm thức thí nghiệm
III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Biến động môi trường trong quá trình thí nghiệm
Bảng 1 Các yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm
Nhiệt độ (0C)
DO (mg/l)
cứu của Nguyễn Văn Triều và Dương Nhựt Long (2001) [3] thì khoảng nhiệt độ dao động này là rất thuận lợi cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng
* DO: hàm lượng oxy hòa tan trong nước trong quá trình nghiên cứu dao động trong khoảng 4,7 - 5,2 Khoảng dao động này là phù hợp cho cá sinh sản
2 Kết quả đo kích thước của cá tham gia sinh sản
Bảng 2 Kết quả kiểm tra kích thước cá bố mẹ tham gia sinh sản
Đợt
sinh
sản Giới tính Chỉ tiêu
NT
50 μg/kg 70 μg/kg NT 90 μg/kg NT 2000 UI/kg NT 3000 UI/kg NT 4000 UI/kg NT
Đợt I
Cá cái
(cm)
min - max 7,5 - 12,7 7,9 - 12,6 7,8 - 12,4 8,1 - 12,4 7,8 - 12,4 8,1 - 12,6
TB ± SE 9,7 ± 0,12 10,01 ± 0,11 9,74 ± 0,13 9,88 ± 0,12 9,77 ± 0,12 9,93 ± 0,13
Cá đực
(cm)
min - max 6,3 - 9 5,8 - 9,1 5,6 - 9 5,2 - 9,3 5,8 - 9,6 6,3 - 9,3
TB ± SE 7,65 ± 0,07 7,43 ± 0,07 7,63 ± 0,08 7,6 ± 0,08 7,73 ± 0,08 7,58 ± 0,08
Đợt II
Cá cái
(cm)
min - max 7,5 - 12,4 7,8 - 12,9 7,6 - 12,2 8,1 - 13 7,8 - 12,7 7,3 - 12,2
TB ± SE 9,5 ± 0,11 9,75 ± 0,12 9,93 ± 0,12 9,84 ± 0,13 9,7 ± 0,11 9,74 ± 0,12
Cá đực
(cm)
min - max 5,8 - 8,9 5,5 - 9,6 6,4 - 9,4 6,3 - 9,2 5,7 - 10,2 6,1 - 8,9
TB ± SE 7,57 ± 0,08 7,72 ± 0,08 7,54 ± 0,07 7,67 ± 0,07 7,64 ± 0,08 7,75 ± 0,07
Đợt III
Cá cái
(cm)
min - max 7,6 - 12,6 7,1 - 12,3 7,4 - 13,1 7,5 - 12,8 7,9 - 12,6 7,3 - 12,5
TB ± SE 9,9 ± 0,13 9,73 ± 0,13 10,06 ± 0,13 9,82 ± 0,13 9,75 ± 0,12 9,88 ± 0,13
Cá đực
(cm)
min - max 5,8 - 8,9 5,4 - 9 6,1 - 8,9 5,3 - 9,5 6,2 - 9,2 6,4 - 9,4
TB ± SE 7,63 ± 0,08 7,83 ± 0,08 7,75 ± 0,07 7,57 ± 0,08 7,54 ± 0,07 7,71 ± 0,07
Kích thước của cá cái tham gia sinh sản ở cả 3 đợt dao động trong khoảng 7,3 - 12,8cm, cá đực tham gia sinh sản dao động trong khoảng 5,2 - 10,2cm đây là kích thước rất phù hợp cho cá rô đồng có thể tham gia sinh sản và đạt hiệu quả cao Kết quả kiểm tra cho thấy không có sự khác biệt về kích thước cá đực và cá cái giữa các nghiệm thức trong cùng một đợt sinh sản
Trang 43 Kết quả kiểm tra khối lượng cá tham gia sinh sản
Bảng 3 Kết quả kiểm tra khối lượng cá tham gia sinh sản
ĐVT: gam
Đợt
sinh
sản
Giới
tính Chỉ tiêu 50 μg/kg NT 70 μg/kg NT 90 μg/kg NT 2000 UI/kg NT 3000 UI/kg NT 4000 UI/kg NT
Đợt I
Cá
cái min - maxTB ± SE 78,38 ± 1,0855 - 104 76,8 ± 1,0351 - 95 78,1 ± 1,0857 - 110 78,46 ± 158 - 115 78,19 ± 0,9948 - 118 75,39 ± 1,0846 - 96
Cá
đực
min - max 45 - 80 42 - 92 48 - 88 43 - 93 40 - 87 42 - 85
TB ± SE 65,58 ± 0,87 64,99 ± 1,03 66 ± 1,05 66,44 ± 1 65,83 ± 1,01 65,13 ± 1,06
Đợt
II
Cá
cái
min - max 55 - 102 50 - 110 56 - 105 57 - 109 52 - 107 48 - 95
TB ± SE 77,8 ± 1,06 76,92 ± 1,02 75,98 ± 1,09 79,64 ± 0,9 78,1 ± 1,02 78,7 ± 0,97
Cá
đực
min - max 42 - 88 48 - 91 50 - 94 49 - 88 45 - 85 44 - 96
TB ± SE 65,68 ± 0,99 67,99 ± 0,97 65,28 ± 1,02 66,35 ± 0,91 64,42 ± 1,03 66,69 ± 0,94
Đợt
III
Cá
cái min - maxTB ± SE 78,61 ± 0,9452 - 106 75,91 ± 1,1455 - 95 78,88 ± 0,9250 - 110 78,84 ± 1,0751 - 107 76,93 ± 1,6948 - 108 77,02 ± 0,9853 - 98
Cá
đực
min - max 45 - 88 42 - 92 44 - 96 48 - 91 45 - 95 40 - 85
TB ± SE 66,88 ± 1,05 64,94 ± 1,07 65,48 ± 0,87 67,42 ± 0,93 66,06 ± 1,05 64,96 ± 1,04
Khối lượng của cá cái tham gia sinh sản ở cả 3 đợt dao động trong khoảng 48 - 118g/con, khối lượng cá đực tham gia sinh sản ở cả 3 đợt dao động trong khoảng 40 - 96g/con Đối chiếu với đặc điểm sinh học của loài thì đây là khoảng dao động cho phép đảm bảo cho cá có thể tham gia sinh sản Kết quả kiểm tra cho thấy không có sự khác biệt về khối lượng cá đực ở các nghiệm thức trong cùng một lần đẻ, cá cái ở các nghiệm thức trong cùng một lần đẻ
4 Kết quả thí nghiệm sử dụng kích dục tố LHRHa
Bảng 4 Bảng tổng hợp ảnh hưởng của liều lượng LHRHa lên khả năng sinh sản của cá rô đồng
Nghiệm thức
Tỷ lệ tham gia sinh sản
Thời gian hiệu ứng
Sức sinh sản hữu dụng
Tỷ lệ thụ tinh
Tỷ lệ nở
Các ký tự chữ cái trên các hàng thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)
Tỷ lệ cá tham gia sinh sản không có sự khác
biệt mang ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức
50 µg/kg, 70 µg/kg, 90 µg/kg (P<0,05) Thời gian
hiệu ứng kích dục tố có sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê giữa các nghiệm thức với P<0,05, ở nghiệm thức
là 7,47 giờ, cuối cùng là nghiệm thức 50 µg/kg với
thời gian hiệu ứng 8,16 giờ Sức sinh sản hữu dụng
cũng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các
nghiệm thức với P<0,05, ở nghiệm thức 70 µg/kg sức
sinh sản hữu dụng đạt cao nhất là 734.560 trứng/kg,
tiếp theo là nghiệm thức 90 µg/kg sức sinh sản hữu dụng đạt 513.380 trứng/ kg, cuối cùng là nghiệm thức 50 µg/kg sức sinh sản hữu dụng đạt 448.980 trứng/kg Tỷ lệ thụ tinh có sự khác biệt giữa nghiệm thức 70 µg/kg và các nghiệm thức 50 µg/kg và
90 µg/kg với P<0,05 Ở nghiệm thức 70 µg/kg cho tỷ
lệ thụ tinh là cao nhất 86,56% Tỷ lệ nở cũng có sự
khác biệt giữa các nghiệm thức với P<0,05 Tỷ lệ nở
cao nhất ở nghiệm thức 70 µg/kg với tỷ lệ 88,33%, sau đó đến nghiệm thức 50 µg/kg tỷ lệ nở là 83,67
là 79,56%
Trang 55 Kết quả thí nghiệm sử dụng kích dục tố HCG
Bảng 5 Bảng tổng hợp ảnh hưởng của liều lượng HCG lên khả năng sinh sản của cá rô đồng
Nghiệm thức
Tỷ lệ tham gia sinh sản
Thời gian hiệu ứng
Sức sinh sản hữu dụng
Tỷ lệ thụ tinh
Tỷ lệ nở
Các ký tự chữ cái trên các hàng thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)
Tỷ lệ cá tham gia sinh sản không có sự khác
biệt mang ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức
Thời gian hiệu ứng kích dục tố có sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (P<0,05),
ngắn nhất sau đó đến nghiệm thức 3.000 UI/kg, cuối
cùng là nghiệm thức 2.000 UI/kg Sức sinh sản hữu
dụng, tỷ lệ thụ tinh đều không có sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (P<0,05)
Tỷ lệ nở có sự khác biệt giữa các nghiệm thức với
P<0,05 Ở nghiệm thức 2.000 UI/kg tỷ lệ nở đạt cao
nhất, sau đó là nghiệm thức 3.000 UI/kg, cuối cùng
là nghiệm thức 4.000 UI/kg
IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
- Liều lượng kích dục tố LHRHa 70 µg/kg là
phù hợp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng Anabas
testudineus
- Liều lượng kích dục tố HCG 2.000 UI/kg là
phù hợp cho sinh sản nhân tạo cá rô đồng Anabas
testudineus
2 Kiến nghị
- Cần có những nghiên cứu về cơ chế ảnh hưởng của LHRHa và HCG đối với tỷ lệ nở, tỷ lệ thụ tinh trên cá rô đồng
- Cần có thêm những nghiên cứu khác về ảnh hưởng LHRHa, HCG lên khả năng sinh sản của các đối tượng có giá trị kinh tế khác
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Tường Anh, 1999 Một số vấn đề về nội tiết học sinh sản cá NXB Nông nghiệp Hà Nội
2 Đặng Khánh Hồng, Đỗ Trung và Nguyễn Tường Anh, 2006 Thử nghiệm sản xuất giống cá rô đồng đơn tính cái Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp tỉnh Cần Thơ
3 Nguyễn Văn Triều, Dương Nhựt Long, 2001 Nghiên cứu sử dụng các loại hormone khác nhau kích thích sinh sản và ương
cá rô đồng Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ: 173-179