Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác giải các bài toán dạng sin nâng cao hiệu quả học tập vật lí 12

102 262 0
Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác giải các bài toán dạng sin nâng cao hiệu quả học tập vật lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .2 I TÓM TẮT ĐỀ TÀI I TÓM TẮT ĐỀ TÀI II GIỚI THIỆU Thực trạng sử dụng đường tròn lượng giác dạy học mơn Vật Lí 12 THPT: Lịch sử vấn đề nghiên cứu: .4 Giả thuyết nghiên cứu: III PHƯƠNG PHÁP .4 Khách thể nghiên cứu: Quy trình nghiên cứu: .5 3.1 Xây dựng kế hoạch giảng dạy hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng: 3.2 Thiết kế dạy: 3.3 Xây dựng mức độ chuẩn bị: .6 3.4 Phân loại học sinh theo nhóm đối tượng để yêu cầu mức độ chuẩn bị hướng tác động: Đo lường thu thập liệu: IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Kế hoạch học: 10 CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ 11 CHỦ ĐỀ SÓNG CƠ 11 CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 11 CHỦ ĐỀ PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TRONG MẠCH LC 69 ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG CHO HAI LỚP 12A1, 12A3 76 ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG CHO HAI LỚP 12A1, 12A3 .76 Bảng điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 77 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CẤP TRƯỜNG 80 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CẤP TỈNH 82 Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ĐTB THCS THPT GD & ĐT KHSPƯD TB dđđh THPT vtcb(hoặc VTCB) dđ CLLX PT Viết đầy đủ Điểm trung bình Trung học sở Trung học phổ thong Giáo dục đào tạo Khoa học sư phạm ứng dụng Trung bình Dao động điều hòa Trung học phổ thơng Vị trí cân Dao động Con lắc lò xo Phương trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - NXB đại học quốc gia Hà Nội – 2011 Dự án Việt – Bỉ: Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Các trang web vật lý: www.Thuvienvatly.com www tailieu.vn www.vatlysupham.com Các trang web tìm kiếm: www.google.com.vn www.yahoo.com.vn Dạy học tích cực ( Một số phương pháp kỹ thuật dạy học) - Bộ GD - ĐT ( Dự án Việt - Bỉ) - NXB Đại học sư phạm - 2010 Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách tập Vật Lí 12- NXB Giáo dục Các tài liệu chuẩn kiến thức kĩ mơn Vật Lí 12 Đề tài mẫu: Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhóm năm 2013-2014 Các đề thi đại học đáp án từ năm 2007 – 2014 Phạm Đức Cường (Chủ biên), Cảnh Chí Đạt, Thân Thanh Sang, Lê Tấn Ri, Bùi Trần Đức Anh Thái (2012), Phương pháp giải nhanh trắc nghiệm vật lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Văn Vinh (2013), Cẩm nang luyện thi đại học vật lí, tập 1, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 11 Lê Văn Vinh (2013), Bí ôn luyện thi đại học đạt điểm tối đa vật lí, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội … Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa I TĨM TẮT ĐỀ TÀI Hiện Bộ GD & ĐT tiến hành đổi toàn diện giáo dục cấp học có cấp THPT nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Công đổi liên quan đến nhiều lĩnh vực đổi chương trình, đổi sách giáo khoa, đổi thiết bị dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi quan niệm cách thức kiểm tra đánh giá, … Đổi phương pháp dạy học không nhằm khắc phục phương pháp truyền thụ chiều, mà phải rèn luyện thói quen, nếp tư sáng tạo tích cực cho người học Để thực nhiệm vụ cần phải bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập nhằm phát triển tư nhận thức kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế Để giúp học khối 12 chuẩn bị kiến thức có phương pháp giải nhanh xác tốn phần dao động cơ, sóng cơ, dòng điện xoay chiều, dao động điện từ Nhóm nghiên cứu tổ vật lí chúng tơi chọn đề tài: “HIỆU QUẢ KHI SỬ DỤNG ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC GIẢI NHANH CÁC BÀI TỐN DẠNG SIN VẬT LÍ 12” Nghiên cứu tiến hành lớp 12A năm học 2014 – 2015 tương đương trường THPT Nguyễn Trãi – huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh: Lớp 12A1 lớp đối chứng, lớp 12A3 lớp thực nghiệm giáo viên nhóm nghiên cứu dạy Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay dạy học liên quan năm học 2014– 2015 Kết cho thấy tác động ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh Lớp thực nghiệm đạt kết cao lớp đối chứng Điểm kiểm tra đầu lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 8,33 Điểm kiểm tra đầu lớp đối chứng có giá trị trung bình 7,06 Kết kiểm chứng T-test cho thấy p < 0,05, chứng tỏ có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh rằng: giải pháp “Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác giải toán dạng sin nâng cao hiệu học tập Vật Lí 12” phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh nâng cao chất lượng giảng dạy môn II GIỚI THIỆU Thực trạng sử dụng đường tròn lượng giác dạy học mơn Vật Lí 12 THPT: Trong đề luyện thi đại học đề thi thức tuyển sinh vào đại học cao đẳng năm vừa qua, mà đặc biệt từ năm 2013, 2014 trở lại đây, đề thi có nhiều câu khó “độc” nhiều câu khai thác đồ thị Với câu thường có nhiều cách giải u cầu học sinh tính tốn phức tạp, giải phương pháp truyền thống nhiều thời gian Do đó, việc xây dựng phương pháp để giải nhanh toán phần dao động cơ, sóng cơ, điện xoay chiều mạch dao động điện từ cần thiết cho học sinh, giúp em đạt điểm cao kì thi tuyển sinh vào cao đẳng đại học Trong đề tài này, nhóm chúng tơi mạnh dạn sử dụng đường tròn lượng giác để giải tốn phần dao động cơ, sóng cơ, điện xoay chiều mạch dao động điện từ, nhận thấy tài liệu có thị trường mà giáo viên dùng đường tròn lượng giác để giải ít, đặc biệt sách xuất năm gần Giải pháp thay thế: Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa Qua q trình dạy học, chúng tơi tiếp cận với nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học mới, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng đường tròn lượng giác giải nhanh tốn dạng sin phù hợp, dễ tiến hành giúp học sinh giải nhanh, xác Vì chúng tơi chọn giải pháp thay là: “Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác giải tốn dạng sin nâng cao hiệu học tập Vật Lí 12” Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng đường tròn lượng giác giải nhanh tốn Vật Lí 12 có nâng cao kết học tập học sinh không? Những khó khăn gặp phải sử dụng phương pháp giảng dạy Vật Lí 12 gì? Phương pháp có đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá hay hay không? Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Vấn đề sử dụng đường tròn lượng giác giảng dạy mơn Vật Lí đề cập đến nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm như: - Phương pháp giải nhanh trắc nghiệm Vật Lí 12– Nhóm giáo viên THPT Nguyễn Khuyến – Phạm Đức Cường(chủ biên)- NXB ĐH quốc gia Hà Nội-2012 - Hướng dẫn ôn tập giải nhanh tập trắc nghiệm Vật Lí 12– Nguyễn Anh Vinh – NXB Đại học sư phạm – 2013 - Những tập hay điển hình Vật Lí 12 ( Nguyễn Cảnh Hòe) - Một số phương pháp giải tốn vật lí sơ cấp (Vũ khiết) … Đây phương pháp mà nhiều giáo viên sử dụng dạy học Vật Lí, nghĩa khơng mới, nhiên chúng tơi nhận thấy phương pháp quan trọng việc giảng dạy mơn Vật Lí 12, thơng qua việc sử dụng mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn giúp học sinh giải nhanh xác toán liên quan Đặc biệt giải nhanh câu khó đề thi đại học phần: dao động cơ, sóng cơ, điện xoay chiều, dao động điện từ Trong trình nghiên cứu, lớp thực nghiệm dạy học phần dao động cơ, sóng cơ, điện xoay chiều, dao động điện từ Chúng dẫn dắt học sinh theo bước sau: - Tóm tắt kiến thức trọng tâm chủ đề tập - Thống kê chủ đề tập trọng tâm Từ đưa phương pháp giải tập mẫu minh họa cho chủ đề - Các tập áp dụng có đáp án, dành cho em tự giải Do học sinh nhớ lâu nhớ cách có hệ thống, bồi dưỡng cho em niềm say mê tìm hiểu mơn học Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác giải toán dạng sin nâng cao hiệu học tập Vật Lí 12 học sinh trường THPT Nguyễn Trãi III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu trường trường THPT Nguyễn Trãi – huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh, đơn vị mà chúng tơi cơng tác có nhiều điều kiện thuận lợi để thực đề tài nghiên cứu * Nhóm nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa - Nhóm trưởng: Trần Văn Coi tổ trưởng tổ Vật Lí – Thể Dục - Các thành viên khác: + Lê Hồng Yến: Giáo viên Vật Lí – Trường THPT Nguyễn Trãi + Nguyễn Đình Thu: Giáo viên Vật Lí – Trường THPT Nguyễn Trãi * Về học sinh: Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về: Sĩ số, lực nhận thức thể bảng sau: Bảng Lớp Tổng số Nam Nữ Dân tộc Kinh Thị trấn Nông thôn 12A1 44 12 32 44 13 31 12A3 45 14 31 45 12 33 Thiết kế nghiên cứu: Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 12A3 lớp thực nghiệm lớp 12A1 lớp đối chứng Chúng cho học sinh thực hai kiểm tra trước tác động sau tác động Kết kiểm tra trước tác động cho thấy điểm trung bình nhóm có khác nhau: Lớp 12A1 điểm trung bình 6,39, Lớp 12A3 điểm trung bình 6,40 Do chúng tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Kết quả: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Lớp 12A1 (đối chứng) Lớp 12A3 ( thực nghiệm) ĐTB 6,39 6,40 p= 0.483941 p = 0.483941 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa, nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương (được mơ tả bảng 2) Bảng : Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra trước Kiểm tra sau Nhóm Tác động tác động tác động Chuẩn bị tổ chức dạy học theo phân loại chủ đề, Thực nghiệm O1 dạng tập có sử dụng đường O3 tròn lượng giác toán dạng sin Chuẩn bị tổ chức dạy học Đối chứng O2 O4 tuân thủ cấu trúc dạy SGK Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Quy trình nghiên cứu: 3.1 Xây dựng kế hoạch giảng dạy hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa Cụ thể: Chúng tơi tiến hành tiết tự chọn tiết tăng tiết 3.2 Thiết kế dạy: - Ở lớp 12A1(nhóm đối chứng): Thiết kế học có sử dụng phương pháp dạy học theo hướng đổi mới, kết hợp kiểm chứng kiến thức giáo viên đưa Giáo viên có hướng dẫn học sinh nhà làm tập liên quan - Ở lớp 12A3(nhóm thực nghiệm): Thiết kế học theo giải pháp phân loại tập theo chủ đề với phương pháp dạy học theo hướng đổi mới, kết hợp sử dụng đường tròn lượng giác toán dạng sin Giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức chủ đề định hướng phương pháp giải, cho ví dụ cụ thể vận dụng lớp hướng dẫn học sinh thực Chúng tơi cho học sinh ví dụ tương tự áp dụng dạng toán vừa nêu Khi kết thúc tiết học tập nhà yêu cầu học sinh thực 3.3 Xây dựng mức độ chuẩn bị: a Mức 1: (là mức tối thiểu mà giáo viên yêu cầu học sinh phải thực hiện) Mỗi học sinh áp dụng phương pháp giải mà hướng dẫn cho dạng toán, giải tập vận dụng cụ thể b Mức 2: Ngoài việc đảm bảo tốt Mức 1, giáo viên yêu cầu học sinh phải biết vận dụng thành thạo kiến thức vào giải tập dạng toán theo phương pháp hướng dẫn, học sinh phải biết liên hệ đến kiến thức liên quan học chương trước, lớp cấp THCS để vận dụng giải tập c Mức 3: (là mức độ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh) Trên sở kiến thức học sinh nắm vững, khắc sâu Sau em giải xong tập, chúng tơi cho em trình bày lại lời nói trước lớp bước giải 3.4 Phân loại học sinh theo nhóm đối tượng để yêu cầu mức độ chuẩn bị hướng tác động: + Nhóm đối tượng học sinh giỏi có ý thức học tập tốt: Giáo viên yêu cầu nhóm đối tượng phải thực tốt mức mức 2, từ q trình dạy học giáo viên bồi dưỡng thêm mức Nhóm đối tượng “cánh tay phải” giáo viên, gọi “nhóm u Vật Lí”, hăng hái tích cực học + Nhóm đối tượng học sinh có lực nhận thức, tư chưa có kĩ trình bày, có phần rụt rè, thụ động: Chúng tơi u cầu học sinh nhóm phải thực tốt mức mức + Nhóm đối tượng có lực nhận thức trung bình - yếu, chúng tơi cần rèn cho học sinh nhóm thực tốt mức phân cơng học sinh nhóm đối tượng giỏi hỗ trợ hình thức: học nhóm, đơi bạn tiến Đo lường thu thập liệu: Trong tất tiết học sau tiến hành tác động, nhận thấy biểu học tập học sinh lớp có khác rõ rệt, thể bảng sau: - Bài kiểm tra trước tác động (Thời gian làm 30 phút) Biểu học tập học sinh Biểu học tập học sinh Lớp 12A1 ( đối chứng) lớp 12A3 ( thực nghiệm) Học sinh giơ tay phát biểu không Hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên Có nội dung câu hỏi thể câu trả lời chưa hồn tồn đầy đủ thể tích cực tham gia vào hoạt động Học sinh giải tập dạng sin Xác định giả thiết, kết luận toán nhiều thời gian, kết nhiều lúc khơng Vận dụng đường tròn lượng giác Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa xác Nhiều em khơng tìm hợp nghiệm Thiếu tự tin vào thân học, hứng thú với nhiệm vụ giao toán dạng sin Giải nhanh, cho kết xác Tự tin, kết hợp giả thiết để đến kết luận đề Hoàn thành nhiệm vụ giao Đồng thời ghi nhớ thêm hệ rút từ đường tròn lượng giác để giải nhanh trắc nghiệm toán dạng sin như: xác định thời điểm, thời gian ngắt nhất, quảng đường… Ít đặt câu hỏi với GV với bạn nội Hay hỏi bạn giáo viên nội dung dung tập tập Có khả mở rộng vấn đề nêu mức độ cao Khơng phát huy tính tự lực, khả Trao đổi nhau, có phân cơng cụ thể tìm tòi, tự học thân cho thành viên tham gia thực vào hoạt động, ý kiến cá nhân tôn trọng đến thống ý kiến Kết học tập chưa cao, thiếu tính chủ Hệ thống kiến thức tập Tính độc động, phụ thuộc nhiều vào giáo viên lập cao, không chờ đợi, lệ thuộc vào giúp đỡ giáo viên Hiệu học tập thể rõ - Bài kiểm tra sau tác động(Thời gian làm 30 phút) Sau học xong, học sinh kiểm tra chấm công bằng, khách quan(Đề đáp án phần phụ lục) Sau thu thập đủ số liệu, tiến hành lập bảng thống kê tiến hành áp dụng phương pháp kiểm chứng liệu nhằm đánh giá xác mức độ ảnh hưởng đề tài IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ * Bảng 5: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Lớp 12A1 (đối chứng) Lớp 12A3( thực nghiệm) ĐTB 7,06 8,33 Độ lệch chuẩn 1,4 1,4 Giá trị p T-Test 0.000022 Chênh lệch giá trị TB chuẩn 0.9036797 (SMD) Như chứng minh kết kiểm tra lớp trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-Test p = 0.000521, cho thấy chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng khơng phải ngẫu nhiên mà nhờ q trình tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 8,33 - 7,06 �0,90 1, Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.90 cho thấy rõ mức độ ảnh hưởng dạy học theo hướng phân loại dạng tập ảnh hưởng đến kết học tập của nhóm thực nghiệm lớn Giả thuyết đề tài “Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác giải toán dạng sin nâng cao hiệu học tập Vật Lí 12 học sinh trường THPT Nguyễn Trã” kiểm chứng Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Bàn luận Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm điểm trung bình 8,33 Kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng điểm trung bình 7,06 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 1,27 Điều cho thấy điểm trung bình hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,90 Điều có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T-Test điểm trung bình kiểm tra sau tác động hai lớp là: p  0.000022 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng ngẫu nhiên mà tác động, nghiêng nhóm thực nghiệm Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Việc vận dụng phương pháp Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác giải toán dạng sin dạy học mơn Vật Lí 12 giúp học sinh dễ dàng tiếp cận nắm vững kiến thức bản, rèn luyện cho em giải tốn cách có hệ thống nhanh hơn, xác Khuyến nghị: - Đối với cấp lãnh đạo: Cần mở thêm lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ môn cho giáo viên để nâng cao lực sư phạm giáo viên, cung cấp thêm tài liệu chuyên môn, sách tham khảo cho trường học - Đối với Ban giám hiệu nhà trường Cơng đồn nhà trường: Cần quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng chun mơn nâng cao trình độ chun mơn, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực nghiên cứu KHSPƯD - Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt nâng cao trình độ hiểu biết thực tế Mỗi giáo viên ln tự bồi dưỡng lòng nhiệt tình, u nghề, hăng say công tác giảng dạy Đây lần áp dụng phương pháp vào nghiên cứu KHSPƯD, khó tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận góp ý chân thành để đề tài hồn chỉnh Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang THPT Nguyễn Trãi Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm öùng duïng VI PHỤ LỤC Kế hoạch học: A CƠ SỞ LÍ THUYẾT Một phương trình dao động điều hòa biểu diễn theo hàm sin cosin theo thời gian - Một vật dao động điều hòa dạng x =Acos(ωt+φ) (cm) biểu diễn véctơ quay đường tròn lượng giác sau: + Vẽ vòng tròn có bán kính biên độ A + Vẽ trục Oxuunằm uu r ngang có tâm đường tròn gốc O + Vẽ véctơ OM có độ lớn biên độ A hợp với trục Ox góc  pha ban đầu Quy ước: - Chiều quay véctơ chiều ngược chiều kim đồng hồ - Khi vật chuyển động phía trục Ox chiều âm - Khi vật chuyển động phía trục Ox chiều dương - Tâm đường tròn vị trí cân vật Trên vòng tròn lượng giác có bốn điểm đặc biệt: + A: Vị trí biên dương xmax = + A có góc   rad + B: vị trí cân theo chiều âm có   + C: vị trí biên âm có    rad  rad + D: vị trí cân theo chiều dương có    rad * Một số tính chất đường tròn lượng giác: + Tốc độ quay chất điểm M đường tròn + Thời gian để chất điểm M quay hết vòng (3600) chu kỳ T + Góc mà bán kính nối vật chuyển động quét trình vật chuyển động tròn đều:  = .t Mở rộng: Trong dao động điều hòa, phương trình li độ, vận tốc, gia tốc sau: Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang 10 THPT Nguyễn Trãi Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bài 10 Một mạch dao dộng LC lí tưởng có chu kì dao động T Tại thời điểm điện tích tụ điện 6.10 -7C, sau khoảng thời gian t = 3T/4 cường độ dòng điện mạch 1,2.10-3A Tìm chu kì T Hướng dẫn giải: Giả sử thời điểm ban đầu t1, điện tích tụ điện có giá trị q1=q0cos 1 Vectơ quay vị trí uuuur OM Sau khoảng thời gian ∆t = T  t  2 3T 3  rad T uuuuu r Vectơ quay vị trí OM Theo giản đồ vectơ: 1 + 2 = 2 -  =  � sin2 = cos1 (1) Ta có cos1 = q1 (2) q0 Ở thời điểm t2, điện tích tụ điện có giá trị q = q0cos( 1 +  ) = q0cos2 Mà qo2  q22  i i22 � 2 i22 i22 2 � sin   (3) q  q cos   � q (1  cos  )  0 2  qo    Từ, (1), (2), (3) � i2 q i 1,2 10   �   2000 rad/s Vậy T = 10-3s .qo qo q1 6.10  * Bài tập tự giải Bài Mạch dao đông LC lý tưởng có chu kỳ T Tại thời điểm điện tích tụ 6.10-7C, sau khoảng thời gian t =3T/4 cường độ dòng điện mạch 1,2  10-3A Tìm chu kỳ? ĐS:T= 10-3s Bài Cho hai mạch dao động lý tưởng L1C1, L2C2 , với C1 = C2 = 0,1  F, L1= L2 =  H Ban đầu tích điện cho tụ C1 đến hiệu 6V tụ C2 đến hiệu điên 12V cho mạch dao động Xác định thời gian ngắn kể từ mạch bắt đầu dao động đến hiệu điện hai tụ chênh 3V ĐS 106 s Bài 3(Đề thi ĐH năm 2010): Một mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Tại thời điểm t = 0, điện tích tụ điện cực đại Sau khoảng thời gian ngắn t điện tích tụ nửa giá trị cực đại Chu kì dao động riêng mạch A t B t C t D 12 t Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang 88 THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa Bài 4: Một mạch dao động LC lí tưởng dao động tự với chu kì T Thời gian ngắn kể từ lúc điện tích tụ đến lúc lượng điện lượng từ bao nhiêu? ĐS: T/8 Bài 5: Một mạch dao động LC lí tưởng dao động tự với chu kì T Thời gian ngắn kể từ lúc hiệu điện hai tụ điện đến lúc lượng điện ba lượng từ bao nhiêu? ĐS: T/6 Bài 6: Một mạch dao động LC lí tưởng dao động tự với chu kì T Thời gian ngắn kể từ lúc lượng điện cực đại đến lúc lượng điện phần ba lượng từ bao nhiêu? ĐS: T/6 Bài 7: Một mạch dao động LC lí tưởng dao động tự với chu kì T Thời gian ngắn kể từ lúc lượng từ cực đại đến lúc lượng điện phần ba lượng từ bao nhiêu? ĐS:T/12 Bài 8: Một mạch dao động LC lí tưởng dao động tự với chu kì T Thời gian ngắn kể từ lúc lượng từ lượng điện đến lúc lượng điện ba lượng từ bao nhiêu? ĐS: T/24 Bài 9: Một mạch dao động LC lí tưởng dao động tự với chu kì T Thời gian ngắn kể từ lúc lượng từ lượng điện đến lúc lượng điện lượng từ bao nhiêu? ĐS: T/12 Bài 10 (Đề thi ĐH năm 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm  H tụ điện có điện dung  F Trong mạch có dao động điện từ tự Khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà điện tích tụ điện có độ lớn cực đại A 10-6s B  10-6s C 10  10-6s D 2,5  10-6s Bài 11: Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số riêng f = 1MHz Xác định thời gian hai lần liên tiếp lượng điện trường tụ điện lượng từ trường ống dây ĐS: ∆t = 25.10-8s Bài 12: Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T =10 -3s Tại thời điểm điện tích tụ 6.10-7C, sau 5.10-4s cường độ dòng điện mạch 1,6  10-3A Tìm điện tích cực đại tụ điện ĐS: qo =10-6C Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang 89 THPT Nguyễn Trãi Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề kiểm tra trước sau tác động: ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG CHO HAI LỚP 12A1, 12A3 THỜI GIAN: 30 PHÚT � � Câu 1(3đ): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos �2 t  � �(cm) Xác định 3� vận tốc vật qua vị trí x = 3cm Câu 2(3đ): Một vật có khối lượng m = 400g chịu tác dụng lực có dạng F = -0,8cos5t(N) nên dao động điều hòa Hãy xác biên độ dao động vật (3 đ) Câu 3(4 đ): Vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos  t    Biết thời điểm ban đầu vật cách vị trí cân cm phía âm trục dao động, có động tiến vị trí cân với tốc độ 2 cm/s Hãy viết phương trình dao động vật - Hết ĐÁP ÁN Câu 1(3 đ) - Vì vận tốc ly độ vng pha, ta có hệ thức độc lập: A2  x  - � v  � A2  x v2 (1 đ) 2 (1 đ) - Thay số v = �2 52  32  �8  �25,1 cm/s (1 đ) Câu (3 đ) Lực kéo về(hồi phục): F = -kx = -m  x = -m  A cos  t    (1) (1 đ) Theo đề bài, lực có biểu thức F = -0,8cos5t (2) (0,5 đ) So sánh đại lượng ta :   5rad/s m  A = 0,8 (0,5 đ) - � A 0,8 0,8   0,08m= 8cm m 0, 4.52 Câu 3: (4 đ) - Lúc t = :(x00) cos   �x0  A cos   � �� -� � (1) v0   A sin   � sin   � (1 đ) (0,5 đ) (1 đ) - Ngồi lúc Wđ = Wt � cos   sin  � sin   �cos  (2) (0,5 đ) 3 - Từ (1), (2) � tan   �    (1 đ) - Do A = 2cm, vào vận tốc lúc đầu �   5 rad/s 3 � � - Phương trình x = 2cos �5 t  �cm � � (0,5 đ) (0,5 đ) - Hết - Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang 90 THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang 91 THPT Nguyễn Trãi Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG CHO HAI LỚP 12A1, 12A3 THỜI GIAN: 20 PHÚT ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG SỬ PHƯƠNG PHÁP VÒNG TRÒN LƯỢNG VÀ VẼ THÊM TRỤC GIÁ TRI DẠNG COSIN  Câu 1(3 đ): Hai điểm M, N nằm phương truyền sóng cách , sóng có biên độ A, chu kỳ T Sóng truyền từ N đến M Giả sử thời điểm t có uM = +4cm uN= 4cm.Xác định biên độ sóng Bài 2(4 đ): Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos  100 t  V vào hai đầu mạch gồm điện trở R = 100  nối tiếp với cuộn cảm L = 104 H, tụ C = F Khi điện áp tức thời hai đầu   cuộn cảm 200V giảm cường độ túc thời bao nhiêu? Bài 3(3 đ): Mạch dao động lý tưởng dao động điện từ tự do, Tại thời điểm t = 0, tụ điện bắt đầu phóng điện, khoảng thời gian ngắn 10 -4s điện tích tụ nửa giá trị cực đại Tính chu kỳ dao động mạch - Hết ĐÁP ÁN Câu 1: - hình (1 đ) Vẽ vòng tròn lượng giác, với hai trục u, v = u/  nên thời gian truyền từ M đến N T/3(do tính tuần hồn theo khơng gian thời gian) (0,5 đ) 2 Nên góc N 0ˆ M = (0,5 đ)  Ta xác định góc M 0ˆ A  (0,5 đ) �a   (0,5 đ) cm cos Câu 2: + R =100  , ZL = 200  , ZC = 100  , Z = 100  (1 đ) U 200  2A + I0 =  (0,5 đ) Z 100 + U0L = 400V (0,5 đ)đ + Vẽ vòng tròn lượng giác (1 đ) + Từ vòng tròn ta biểu diễn hai đại lượng U uL=200V= giảm điểm hình (0,5 đ) - Hai điểm M N nằm phương truyền sóng cách Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang 92 THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng +� i  Đề tài nghiên cứu khoa I0  3A (0,5 đ) Câu -Thời điểm t = 0, q = Q0 -Sau khoảng thời gian ngăn  t, điện tích q = ( 0,5 đ) Q0 ( 0,5 đ) - Vẽ vòng tròn lượng giác ứng vơi hai điểm M1, M2 (1 đ)  -Góc quay tương ứng ( 0,5 đ) T 4 - t  � T  6t  6.10 s ( 0,5 đ) -hết Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang 93 THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa Bảng điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng LỚP ĐỐI CHỨNG 12A1 STT Họ tên Nguyễn Thị Hoàng Anh Trần Thị Phương Anh Phạm Thị Diểm Nguyễn Thị Mỹ Duyên Phan Thị Mỷ Duyên Trần Mỷ Duyên Đỗ Thị Thùy Dương Huỳnh Anh Hào Trần Thị Mỹ Hạnh 10 Nguyễn Thế Hiển 11 Lê Hoàng Nhật Hoa 12 Nguyễn Thị Hòa 13 Trần Thị Thu Hợp 14 Nguyễn Thanh Huyền 15 Nguyễn Thị Như Huỳnh 16 Dương Quốc Kiệt 17 Lê Thị Lài 18 Nguyễn Thanh Liêm 19 Ngô Tấn Mẫn 20 Phan Thị Ánh Minh 21 Nguyễn Phạm Ái My 22 Phạm Hoàng Nam 23 Trần Huỳnh Nga 24 Lê Thị Yến Nhi 25 Nguyễn Thị Hồng Nhi 26 Huỳnh Như 27 Võ Thị Huỳnh Như 28 Lê Hoàng Oanh 29 Hà Nguyễn Minh Quân 30 Huỳnh Minh Quân 31 Bùi Lê Kiều Quyên 32 Nguyễn Thị Hoàng Quyên 33 Trần Phước Sang 34 Hồ Nguyễn Phương Thanh 35 Lê Nguyễn Nhật Thanh 36 Nguyễn Lê Thanh 37 Bùi Thành Thông 38 Phùng Thị Minh Thư 39 Phạm Triều Tiên Điểm KT trước tác TĐ 5.5 7 4.5 7.5 5 7 7 7.5 8 6 5.5 6.7 5.5 Điểm KT sau tác TĐ 6.5 8 5.5 8.5 8.5 5.5 7 9.5 7 8.5 6.5 5.5 10 10 10 4.5 Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang 94 THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng duïng 40 41 42 43 44 Nguyễn Lê Tú Trinh Nguyễn Thị Tuyết Trinh Nguyễn Minh Trí Nguyễn Thị Ngọc Ý Nguyễn Thị Như Ý Trung bình cộng: Độ lệch chuẩn: LỚP THỰC NGHIỆM 12A3 Họ tên STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Dương Thị Thúy An Trần Gia An Phạm Ngọc Minh Anh Phạm Thị Quế Anh Lê Quân Bảo Nguyễn Phương Bình Phạm Thị Kim Chi Lê Thị Kim Cương Lê Khắc Diển Lê Đình Duy Lê Đức Duy Nguyễn Lê Khương Duy Trần Nguyễn Hoàng Duy Lê Thị Mỹ Duyên Phạm Nguyễn Hoài Dương Hồ Lâm Hải Đăng Nguyễn Thị Hồng Gấm Ngô Nguyệt Hằng Nguyễn Thị Kim Huệ Nguyễn Thị Lan Hương Nguyễn Anh Khiết Lê Đăng Khoa Nguyễn Lê Duy Khoa Nguyễn Thị Thùy Linh Lê Thanh Loan Phạm Thị Mỹ Lụa Trịnh Hồng Mai Nguyễn Thị Ngọc My Thi Việt Nga Vương Mỹ Ngân Lê Thị Quế Như Đề tài nghiên cứu khoa 5.5 4.5 6.5 6.39091 1.3 Điểm KT trước tác TĐ 5.5 7 4.5 7.5 6.7 7.5 4.5 4.5 5.5 5.5 7.5 5.5 7.0681818 1.4 Điểm KT sau tác TĐ Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí 7.5 7.5 10 10 7.5 10 10 10 10 6.5 6.5 7.5 6.5 9.5 10 9.5 Trang 95 THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Thân Thị Lan Như Nguyễn Duy Phúc Nguyễn Ngọc Nhật Phương Trương Thảo Quyên Nguyễn Đức Thịnh Lê Trần Hồi Thương Phạm Ngơ Xn Trang Trần Minh Trọng Phạm Thanh Trúc Nguyễn Thị Bích Tuyền Nguyễn Thị Thanh Tuyền Nguyễn Hoàng Thảo Uyên Nguyễn Thị Hồng Vân Trần Dương Thảo Vân Trung bình cộng: Độ lệch chuẩn: Trước tác động 12A1 Trung bình cộng 6,39 Độ lệch chuẩn: Giá trị p ttest: Mức độ ảnh hưởng: 1,3 12A3 6,40 1,4 0.480674 0.0104118 Đề tài nghiên cứu khoa 6.5 4.5 7 6.5 7.5 6 7.5 6.404444 1.4 9.5 6.5 8.5 10 9.5 9.5 7.5 9.5 10 8.33333 1.4 Sau tác động 12A1 12A3 Trung bình cộng 7,06 8,33 Độ lệch chuẩn: Giá trị p ttest: Mức độ ảnh hưởng: Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí 1,4 1,4 0.000022 0.90368 Trang 96 THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2013-2014 CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: “HIỆU QUẢ KHI SỬ DỤNG ĐƯỜNG TRỊN LƯỢNG GIÁC GIẢI NHANH CÁC BÀI TỐN DẠNG SIN VẬT LÍ 12” Những người tham gia thực hiện: STT Họ tên Trần Văn Coi Lê Hồng Yến Nguyễn Đình Thu Cơ quan cơng tác THPT Nguyễn Trãi THPT Nguyễn Trãi THPT Nguyễn Trãi Trình độ CM Đại học Đại học Đại học Mơn học phụ trách Vật Lí Vật Lí Vật Lí Nhiệm vụ Trong nhóm Nhóm trưởng Thành viên Thành viên Họ tên người đánh giá 1: …………………………… …………………………… Đơn vị công tác: …………………………… …………………………… Họ tên người đánh giá 2: …………………………… …………………………… Đơn vị công tác: …………………………… …………………………… Ngày họp thống nhất: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá : Tiêu chí đánh giá Tên đề tài Thể rõ nội dung, đối tượng giải pháp tác động tính khả thi Hiện trạng - Mơ tả trạng chủ đề, hoạt động thực hiện; - Xác định, liệt kê nguyên nhân gây trạng; - Chọn nguyên nhân để tác động, giải trạng Điểm tối đa Điểm đánh giá Nhận xét 10 12 Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang 97 THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa Tiêu chí đánh giá Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế; - Giải pháp khả thi hiệu (tính thiết thực giải pháp); - Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi; - Xác định giả thiết nghiên cứu - Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu); - Xác định đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện) Thiết kế, quy trình nghiên cứu - Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu; - Mô tả hoạt động NC thực đảm bảo tính logic, khoa học Đo lường - Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu; - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị - Cách kiểm tra độ tin cậy độ giá trị Phân tích kết bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế; - Mô tả liệu xử lý bảng biểu đồ, tập trung trả lời cho vấn đề nghiên cứu; - Nhận xét số phân tích liệu theo bảng tham chiếu (Ttset, Khi bình phương, ES, Person ) Kết quả, - Đã giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục; - Những đóng góp đề tài mang lại hiểu biết thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay hiệu quả, lâu dài - Khả áp dụng địa phương, nước, quốc tế Minh chứng cho đề tài nghiên cứu Kế hoạch học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD liệu Điểm tối đa Điểm đánh giá Nhận xét 13 10 10 10 15 Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang 98 THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa Điểm tối đa Tiêu chí đánh giá 10 Trình bày báo cáo Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp Tổng cộng Ghi chú: - Đề tài xếp loại A: - Đề tài xếp loại B: - Đề tài xếp loại C: - Đề tài xếp loại D: Điểm đánh giá Nhận xét 10 100 từ 80 đến 100 điểm từ 65 đến 79 điểm từ 50 đến 64 điểm 50 điểm Đề tài có tiêu chí đánh giá bị khơng điểm sau cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ mức Kết xếp loại đề tài: ………………………… , Ngày .tháng năm 2014 Người thứ đánh giá Người thứ hai đánh giá Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang 99 THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2013-2014 CẤP TỈNH Tên đề tài: “HIỆU QUẢ KHI SỬ DỤNG ĐƯỜNG TRỊN LƯỢNG GIÁC GIẢI NHANH CÁC BÀI TỐN DẠNG SIN VẬT LÍ 12” Những người tham gia thực hiện: STT Họ tên Trần Văn Coi Lê Hồng Yến Nguyễn Đình Thu Cơ quan công tác THPT Nguyễn Trãi THPT Nguyễn Trãi THPT Nguyễn Trãi Trình độ CM Đại học Đại học Đại học Mơn học phụ trách Vật Lí Vật Lí Vật Lí Nhiệm vụ Trong nhóm Nhóm trưởng Thành viên Thành viên Họ tên người đánh giá 1: …………………………… …………………………… Đơn vị công tác: …………………………… …………………………… Họ tên người đánh giá 2: …………………………… …………………………… Đơn vị công tác: …………………………… …………………………… Ngày họp thống nhất: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá : Tiêu chí đánh giá Tên đề tài Thể rõ nội dung, đối tượng giải pháp tác động tính khả thi Hiện trạng - Mơ tả trạng chủ đề, hoạt động thực hiện; - Xác định, liệt kê nguyên nhân gây trạng; - Chọn nguyên nhân để tác động, giải trạng Điểm tối đa Điểm đánh giá Nhận xét 10 12 Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang 100 THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa Tiêu chí đánh giá Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế; - Giải pháp khả thi hiệu (tính thiết thực giải pháp); - Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi; - Xác định giả thiết nghiên cứu - Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu); - Xác định đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện) Thiết kế, quy trình nghiên cứu - Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu; - Mô tả hoạt động NC thực đảm bảo tính logic, khoa học Đo lường - Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu; - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị - Cách kiểm tra độ tin cậy độ giá trị Phân tích kết bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế; - Mô tả liệu xử lý bảng biểu đồ, tập trung trả lời cho vấn đề nghiên cứu; - Nhận xét số phân tích liệu theo bảng tham chiếu (Ttset, Khi bình phương, ES, Person ) Kết quả, - Đã giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục; - Những đóng góp đề tài mang lại hiểu biết thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay hiệu quả, lâu dài - Khả áp dụng địa phương, nước, quốc tế Minh chứng cho đề tài nghiên cứu Kế hoạch học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD liệu Điểm tối đa Điểm đánh giá Nhận xét 13 10 10 10 15 Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang 101 THPT Nguyễn Trãi học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa Điểm tối đa Tiêu chí đánh giá 10 Trình bày báo cáo Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp Tổng cộng Ghi chú: - Đề tài xếp loại A: - Đề tài xếp loại B: - Đề tài xếp loại C: - Đề tài xếp loại D: Điểm đánh giá Nhận xét 10 100 từ 80 đến 100 điểm từ 65 đến 79 điểm từ 50 đến 64 điểm 50 điểm Đề tài có tiêu chí đánh giá bị khơng điểm sau cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ mức Kết xếp loại đề tài: ………………………… , Ngày .tháng năm 2014 Người thứ đánh giá Người thứ hai đánh giá Nhóm nghiên cứu: Giáo viên tổ Vật Lí Trang 102 ... giải pháp thay là: Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác giải toán dạng sin nâng cao hiệu học tập Vật Lí 12 Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng đường tròn lượng giác giải nhanh tốn Vật Lí 12. .. minh rằng: giải pháp Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác giải toán dạng sin nâng cao hiệu học tập Vật Lí 12 phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh nâng cao chất lượng giảng... học Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác giải tốn dạng sin nâng cao hiệu học tập Vật Lí 12 học sinh trường THPT Nguyễn Trãi III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu: Chúng

Ngày đăng: 26/09/2019, 15:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • Viết tắt

  • Viết đầy đủ

  • ĐTB

  • Điểm trung bình

  • THCS

  • Trung học cơ sở

  • THPT

  • Trung học phổ thong

  • GD & ĐT

  • Giáo dục và đào tạo

  • KHSPƯD

  • Khoa học sư phạm ứng dụng

  • TB

  • Trung bình

  • dđđh

  • THPT

  • Trung học phổ thông

  • vtcb(hoặc VTCB)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan