1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập sử dụng phương pháp đường tròn lương giác của thầy đặng việt hùng

12 636 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 522,06 KB

Nội dung

Đây là tài liệu vật lý 12 chương 1 mới nhất năm 2018 của thầy Đặng Việt Hùng được mình tổng hợp lại, có kèm theo đán án ở cuối tài liệu.Để tìm thêm các tài liệu ôn thi các bạn click vào tên của mình để tải về nhé.Ngoài ra các bạn cần thêm tài liệu gì thì hãy nhắn với mình nhé nguyennhukien28gmail.comChúc các bạn ôn thi tốt.

Trang 1

Thầy Đặng Việt Hùng

KhãA LUYÖN THI M¤N VËT LÝ 2018

04 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐƯỜNG TRÒN LG

Giáo viên : Đặng Việt Hùng Group thảo luận bài tập www.facebook.com/groups/Thayhungdz

Câu 1 Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 10cm với tốc độ 100cm/s Hình

chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc:

A 10 rad / s ( ) B 20 rad / s ( ) C 5 rad / s ( ) D 100 rad / s ( )

Câu 2 Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 5cm với tốc độ v Hình chiếu

của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc 20 rad / s( ) Giá trị

của v bằng:

Câu 3 Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O với tốc độ góc 50cm/s Hình chiếu của

điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc 20 rad / s( ) Biên độ

của dao động điều hòa bằng:

Câu 4 Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 10cm với tốc độ 100cm/s Gọi

P là hình chiếu của M lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo Khi P cách O một đoạn 5 3 cm thì nó có

tốc độ bằng:

Câu 5 Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 10cm với tốc độ 100cm/s Gọi

P là hình chiếu của M lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo Khi P cách O một đoạn b thì nó có tốc độ

là 50 3 cm/s Giá trị của b là:

Câu 6 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x=A cos 5 tπ (cm) Vectơ vận tốc

hướng theo chiều âm và vectơ gia tốc hướng theo chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ

thời điểm ban đầu t=0) sau đây?

A 0, 2s< <t 0, 3s B 0, 0s< <t 0,1s C 0, 3s< <t 0, 4s D 0,1s< <t 0, 2s

Câu 7 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x=A cos 5 t( π + π/ 4)(cm) Vectơ

vận tốc hướng theo chiều âm và vectơ gia tốc hướng theo chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian

nào (kể từ thời điểm ban đầu t=0) sau đây?

A 0, 2s< <t 0, 3s B 0, 05s< <t 0,15s. C 0, 3s< <t 0, 4s D 0,1s< <t 0, 2s

Câu 8 Chọn câu sai Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật

Vào thời điểm t vật đi qua điểm M có vận tốc v= −20cm/s và gia tốc a= −2m/s2 Tại thời điểm đó vật:

Câu 9 Chọn phát biểu sai?

A Dao động điều hòa là dao động mà li độ được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời

gian: x=A cos(ω + ϕt ) trong đó A, ω, ϕ là những hằng số

B Dao động điều hòa có thể được coi là hình chiếu của chuyển động tròn đều xuống đường thẳng nằm trong

mặt phẳng quỹ đạo.

C Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi

D Khi một vật dao động điều hòa thì động năng của vật đó cũng dao động tuần hoàn

Câu 10 Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x=4 cos 17t( + π/ 3)(cm), trong

đó t tính bằng giây Người ta chọn mốc thời gian lúc vật có:

Trang 2

C li độ 2+ cm và đang theo chiều dương D li độ 2+ cm và đang theo chiều âm

Câu 11 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=3cos 2 t( π − π/ 3)(cm), trong đó t tính bằng giây

Gốc thời gian được chọn lúc vật có:

A x= −1, 5cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox

B x=1, 5cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.

C x=1, 5cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox

D x= −1, 5cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox

Câu 12 Chọn phương án sai khi nói về dao động điều hòa:

A Thời gian dao động từ vị trí cân bằng ra biên bằng thời gian đi ngược lại

B Thời gian đi qua vị trí cân bằng 2 lần liên tiếp bằng 1 chu kỳ

C Tại mỗi li độ có hai giá trị của vận tốc

D Khi gia tốc đổi dấu thì vận tốc có độ lớn cực đại

Câu 13 Một vật dao động điều hòa có tần số 2 Hz và biên độ 4 cm Ở một thời điểm nào đó vật chuyển

động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo:

Câu 14 Một chất điểm chuyển động với tốc độ 0, 75 m/s trên đường tròn đường kính 0, 5 m Hình chiếu

M′của M lên đường kính của đường tròn dao động điều hòa Lúc t=0 thì M′ qua vị trí cân bằng theo

chiều âm Khi t=4s li độ của M′ là:

Câu 15 Một vật dao động điều hòa với biên độ A tại thời điểm t1=1, 2s vật đang ở vị trí cân bằng theo

chiều dương, tại thời điểm t2=4, 7s vật đang ở vị trí biên âm và đã qua vị trí cân bằng 3 lần tính từ thời

điểm t (không tính lần ở 1 t ) Hỏi tại thời điểm ban đầu thì vật đang ở đâu và đi theo chiều nào? 1

Câu 16 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kỳ 2 s với biên độ A

Sau khi dao động được 2, 5 s vật ở li độ cực đại Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều:

Câu 17 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kỳ 1, 5 s với biên độ

A Sau khi dao động được 3, 5 s vật ở li độ cực đại Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều:

Câu 18 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kỳ 2 s với biên độ A

Sau khi dao động được 4, 25 s vật ở li độ cực tiểu Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều:

Câu 19 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kỳ 2 s với biên độ A

Sau khi dao động được 4, 25 s vật ở VTCB theo chiều dương Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều:

Câu 20: Một dao động đều hòa có phương trình cos ( )

3

π t

x A   cm

=  

  Biết tại thời điểm t s1( ) li độ x=2cm Tại thời điểm t1+6( )s có li độ là

Trang 3

Câu 21: Một dao động đều hòa có phương trình 5cos ( ).

3

π t

x   cm

=  

  Biết tại thời điểm t s1( ) li độ x=4cm Tại thời điểm t1+3( )s có li độ là

Câu 22: Một dao động đều hòa có phương trình 4,5cos 2 ( )

3

π

xπ tcm

=  + 

  (t đo bằng giây) Biết li độ của vật ở thời điểm t là 2 cm Li độ của vạt ở thời điểm sau đó 0,5s là

Câu 23: Một dao động đều hòa có phương trình x=2cos 0, 2( π t)( )cm Biết tại thời điểm t s1( ) li độ

1

x= cm Tại thời điểm t1+5( )s có li độ là

Câu 24: Một chất điểm dao động đều hòa dọc theo trục Ox xung quanh vị trí cân bằng O với chu kì 1 , s

Tại thời điểm t =0s chất điểm ở li độ x=2cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng Tại thời điểm

2,5

t= s chất điểm ở li độ

A x= −2cm và đang hướng ra xa vị trí cân bằng

B x= +2cm và đang hướng ra xa vị trí cân bằng

C x=2cm và đang hướng về vị trí cân bằng

D x= −2cm và đang hướng về vị trí cân bằng

Câu 25: Một vật dao động đều hòa chu kì 2( )s Tại thời điểm t vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật ở 0

thoief điểm t0+0,5( )s là:

Câu 26: Một vật dao động đều hòa chu kì 2( )s Tại thời điểm t vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật ở 0

thoief điểm t0+2,5( )s là:

Câu 27: Một vật dao động đều hòa theo trục Ox ( O là vị trí cân bằng), hai lần liên tiếp vận tốc của nó triệt

tiêu là 1( )s Tại thời điểm t vật có vận tốc là 4π 3(cm s Hãy tính li độ của vật đó ở thời điểm / ) 1

2

t s

+

 

Câu 28: Một chất điểm dao động đều hòa theo phương trình x=3sin 5( π t+φ) (x tính bằng cm và t tính

bằng giây) Tại thời điểm ,t chất điểm có li độ 2cm và đang tăng Li độ chất điểm ở thời điểm sau đó

( )

0,1 s là:

Câu 29: Một vật dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x=20sin 2π t cm( ) Vào một thời

điểm nào đó vật có li độ là 5cm thì li độ vào thời điểm ngay sau đó 1( )

8 s là:

Câu 30: Một vật dao động đều hòa có chu kì T =1 s Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 8cm sau ,

đó 0,5 s vật có tốc độ 16 π cm s Tìm biên độ /

Trang 4

Câu 31: Chất điểm chuyển động trên đường thẳng Ox Phương trình chuyển động của chất điểm là

10 cos 10

6

π

xπ tcm

=  − 

  ( :t tính bằng giây) Vào thời điểm t vật đi qua vị trí có tọa độ 5cm và theo chiều 1

âm của trục tọa độ thì đến thời điểm 2 1 1

30

t = +t s thì vật sẽ có li độ x là: 2

Thầy Đặng Việt Hùng

Trang 5

Thầy Đặng Việt Hùng

KhãA LUYÖN THI M¤N VËT LÝ 2018

04 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐƯỜNG TRÒN LG

Giáo viên : Đặng Việt Hùng Group thảo luận bài tập www.facebook.com/groups/Thayhungdz

BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

31 A

Câu 1 Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 10cm với tốc độ 100cm/s Hình

chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc:

A 10 rad / s ( ) B 20 rad / s ( ) C 5 rad / s ( ) D 100 rad / s ( )

10 rad / s r

ω = = Chọn A.

Câu 2 Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 5cm với tốc độ v Hình chiếu

của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc 20 rad / s( ) Giá trị

của v bằng:

HD: Vận tốc của vật là v= ω =r 20.5 100 cm / s= Chọn D.

Câu 3 Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O với tốc độ góc 50cm/s Hình chiếu của

điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc 20 rad / s( ) Biên độ

của dao động điều hòa bằng:

2

= = =

Câu 4 Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 10cm với tốc độ 100cm/s Gọi

P là hình chiếu của M lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo Khi P cách O một đoạn 5 3 cm thì nó có

tốc độ bằng:

10 rad / s r

ω = = ; A= =r 10 cm

Khi P cách O một đoạn 5 3 cm thì tốc độ của nó là: ( )2 ( )

v = ω A −x =10 10 − 5 3 =50 cm / s

Chọn C.

Câu 5 Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 10cm với tốc độ 100cm/s Gọi

P là hình chiếu của M lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo Khi P cách O một đoạn b thì nó có tốc độ

là 50 3 cm/s Giá trị của b là:

10 rad / s r

ω = = ; A= =r 10 cm

Ta có:

2

2

v

x + =A

ω khi P cách O một đoạn b suy ra ( )2

2

50 3

10

Trang 6

Câu 6 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x=A cos 5 tπ (cm) Vectơ vận tốc

hướng theo chiều âm và vectơ gia tốc hướng theo chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ

thời điểm ban đầu t=0) sau đây?

A 0, 2s< <t 0, 3s B 0, 0s< <t 0,1s C 0, 3s< <t 0, 4s D 0,1s< <t 0, 2s

HD: Vecto vận tốc hướng theo chiều âm khi vật đi từ A về A

Vecto gia tốc luôn hướng về VTCB

Điều kiện bài toán ⇔ vật đi từ VTCB ra biên âm

k2 5 t k2 0,1 s t 0, 2 s

2

=

π + π < π < π+ π→ < < Chọn D.

Câu 7 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x=A cos 5 t( π + π/ 4)(cm) Vectơ

vận tốc hướng theo chiều âm và vectơ gia tốc hướng theo chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian

nào (kể từ thời điểm ban đầu t=0) sau đây?

A 0, 2s< <t 0, 3s B 0, 05s< <t 0,15s. C 0, 3s< <t 0, 4s D 0,1s< <t 0, 2s

HD: Vecto vận tốc hướng theo chiều âm khi vật đi từ A về A

Vecto gia tốc luôn hướng về VTCB

Điều kiện bài toán ⇔ vật đi từ VTCB ra biên âm

k2 5 t k2 0, 05 s t 0,15 s

=

π+ π < π + < π + π →π < <

Chọn B.

Câu 8 Chọn câu sai Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật

Vào thời điểm t vật đi qua điểm M có vận tốc v= −20cm/s và gia tốc a= −2m/s2 Tại thời điểm đó vật:

a 2 0

= − <

= − <

 vật đang đi từ biên dương về VTCB Khi đó vật chuyện động nhanh dần đều có li độ dương và đang đi về O Chọn C.

Câu 9 Chọn phát biểu sai?

A Dao động điều hòa là dao động mà li độ được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời

gian: x=A cos(ω + ϕt ) trong đó A, ω, ϕ là những hằng số

B Dao động điều hòa có thể được coi là hình chiếu của chuyển động tròn đều xuống đường thẳng nằm trong

mặt phẳng quỹ đạo.

C Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi

D Khi một vật dao động điều hòa thì động năng của vật đó cũng dao động tuần hoàn

HD: C sai vì dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ quay có độ dài không đổi Chọn C.

Câu 10 Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x=4 cos 17t( + π/ 3)(cm), trong

đó t tính bằng giây Người ta chọn mốc thời gian lúc vật có:

Trang 7

HD: t 0 0

3

π

= ⇒ϕ = khi đó li độ x 4 cos 2

3

π

= = và vật đang chuyển động theo chiều âm Chọn D.

Câu 11 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=3cos 2 t( π − π/ 3)(cm), trong đó t tính bằng giây

Gốc thời gian được chọn lúc vật có:

A x= −1, 5cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox

B x=1, 5cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.

C x=1, 5cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox

D x= −1, 5cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox

3

π

= ⇒ϕ = − khi đó vật có li độ x 3cos 3

3 2

−π

= = và đang chuyển động theo chiều dương Chọn B.

Câu 12 Chọn phương án sai khi nói về dao động điều hòa:

A Thời gian dao động từ vị trí cân bằng ra biên bằng thời gian đi ngược lại

B Thời gian đi qua vị trí cân bằng 2 lần liên tiếp bằng 1 chu kỳ

C Tại mỗi li độ có hai giá trị của vận tốc

D Khi gia tốc đổi dấu thì vận tốc có độ lớn cực đại

HD: Ta có:

• Thời gian dao động từ VTCB ra biên bằng thời gian đi ngược lại và bằng T

4

• Thời gian đi qua vị trí cân bằng 2 lần liên tiếp bằng T

2

• Tại mỗi li độ có hai giá trị của vận tốc trái dấu nhau

• Khi gia tốc đổi dấu thì li độ đổi dấu vật ở VTCB suy ra vận tốc có độ lớn cực đại

Từ đó suy ra B sai Chọn B.

Câu 13 Một vật dao động điều hòa có tần số 2Hz và biên độ 4cm Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động

theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12s vật chuyển động theo:

HD: Tại thời điểm ban đầu 0

3

π

ϕ = sau 1 ( )

s

12 ta có: 1 0

2 f

12 3 3 3

π π π

ϕ = ϕ + π = + =

Khi đó vật chuyển động theo chiều âm và có li độ 2 ( )

x 4 cos 2 cm

3

π

Trang 8

Câu 14 Một chất điểm chuyển động với tốc độ 0, 75 m/s trên đường tròn đường kính 0, 5 m Hình chiếu

M′của M lên đường kính của đường tròn dao động điều hòa Lúc t=0 thì M′ qua vị trí cân bằng theo

chiều âm Khi t=4s li độ của M′ là:

3 rad / s R

ω = = Pha ban đầu 0

2

π

ϕ =

Sau 4s vật quét một góc là ∆ϕ =3.4 12 rad= ( )

Do đó li đô của vật khi t=4s là x 0, 25 cos 12 0,134 m( )

2

π

=  + =

Câu 15 Một vật dao động điều hòa với biên độ A tại thời điểm t1=1, 2s vật đang ở vị trí cân bằng theo

chiều dương, tại thời điểm t2=4, 7s vật đang ở vị trí biên âm và đã qua vị trí cân bằng 3 lần tính từ thời

điểm t (không tính lần ở 1 t ) Hỏi tại thời điểm ban đầu thì vật đang ở đâu và đi theo chiều nào? 1

3 3, 5 s T 2 s

2 + =4 ⇒ = Suy ra 2

T

π

ω = = π, từ thời điểm ban đầu đến t1 =1, 2 s( ) vật quét được góc 1, 2 6

5

∆ϕ = π = π

Do đó tại thời điểm ban đầu 0 1 3 6 3

2 5 10

π π

ϕ = ϕ − ∆ϕ = − π = khi đó x A cos3 0, 588A

10

π

= = và chuyển động theo chiều âm Chọn C.

Câu 16 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kỳ 2 s với biên độ A

Sau khi dao động được 2, 5 s vật ở li độ cực đại Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều:

4

= + ở thời điểm ban đâu vật đang ở VTCB và đi qua chiều dương Chọn A.

Câu 17 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kỳ 1, 5 s với biên độ

A Sau khi dao động được 3, 5 s vật ở li độ cực đại Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều:

π π π

∆ϕ = = = π +

Tại thời điểm t1 =3, 5 s( ) vật có li độ cực đại ta có: ϕ = π1 6

Suy ra 0 1 4

3

π

ϕ = ϕ − ∆ϕ = Khi đó vật đang chuyển động theo chuyên dương và có li độ x A cos4 A

π

= = −

Chọn C

Câu 18 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kỳ 2 s với biên độ A

Sau khi dao động được 4, 25 s vật ở li độ cực tiểu Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều:

∆ϕ = = π = π +

Tại thời điểm t1 =4, 25 s( ) ta có: ϕ = π + π = π1 k2 5 (k=2)

Trang 9

Suy ra 0 1 3

4

π

ϕ = ϕ − ∆ϕ = khi đó vật chuyển động theo chiều âm và có li độ x A cos3 A

π −

Câu 19 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kỳ 2 s với biên độ A

Sau khi dao động được 4, 25 s vật ở VTCB theo chiều dương Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều:

∆ϕ = = π = π +

Tại thời điểm t1 =4, 25 s( ) ta có: 1 4

2

−π

ϕ = + π

Suy ra 0 1 3

4

− π

ϕ = ϕ − ∆ϕ = khi đó vật chuyển động theo chiều dương và có li độ x A cos 3 A

− π −

= =

Chọn A.

Câu 20: Một dao động đều hòa có phương trình cos ( )

3

π t

x A   cm

=  

  Biết tại thời điểm t s1( ) li độ x=2cm Tại thời điểm t1+6( )s có li độ là

HD: Sau 6s vật quét một góc ∆ϕ = ω = πt 2 do đó sau 6 s( ) vật có li độ ban đầu x=2cm Chọn A.

Câu 21: Một dao động đều hòa có phương trình 5cos ( )

3

π t

x   cm

=  

  Biết tại thời điểm t s1( ) li độ x=4cm Tại thời điểm t1+3( )s có li độ là

3

π

∆ϕ = = π vật quét được nửa đường tròn khi đó li độ của vật là x2 = − = −x1 4 cm( )

Chọn C.

Câu 22: Một dao động đều hòa có phương trình 4,5cos 2 ( )

3

π

xπ tcm

=  + 

  (t đo bằng giây) Biết li độ của vật ở thời điểm t là 2 cm Li độ của vật ở thời điểm sau đó 0,5s là

HD: Ta có: ∆ϕ = π2 0, 5= π vật quét được nửa đường tròn khi đó li độ của vật là x2 = − = −x1 2 cm( )

Chọn C.

Câu 23: Một dao động đều hòa có phương trình x=2cos 0, 2( π t)( )cm Biết tại thời điểm t s1( ) li độ

1

x= cm Tại thời điểm t1+5( )s có li độ là

T

t 5 s t

2

+ = + ⇒ Vật quét được một góc là π( )rad

Dựa vào đường tròn lượng giác ⇒ Vật có li độ là x= −1cm Chọn D

Trang 10

Câu 24: Một chất điểm dao động đều hòa dọc theo trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng O với chu kì 1 s

Tại thời điểm t =0s chất điểm ở li độ x=2cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng Tại thời điểm

2,5

t= s chất điểm ở li độ

A x= −2cm và đang hướng ra xa vị trí cân bằng

B x= +2cm và đang hướng ra xa vị trí cân bằng

C x=2cm và đang hướng về vị trí cân bằng

D x= −2cm và đang hướng về vị trí cân bằng

HD: Tại t=0 chất điểm ở li độ x=2cm và đang chuyển động ra xa vị trí

cân bằng Pha dao động của vật lúc này là rad

3

π

Tại t=2, 5s=2, 5Tvật quét được một góc 5πrad ⇒x= −2cmvà chuyển

động ra xa vị trí cân bằng Chọn A

Câu 25: Một vật dao động đều hòa chu kì 2( )s Tại thời điểm t vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật ở thời 0

điểm t0+0,5( )s là:

A π 3(cm s / ) B 2π(cm s/ ) C 2 3(cm s / ) D −2π(cm s/ )

Câu 26: Một vật dao động đều hòa chu kì 2( )s Tại thời điểm t vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật ở thời 0

điểm t0+2,5( )s là:

A π 3(cm s / ) B −2π(cm s/ ) C 2π 3(cm s / ) D 2π(cm s/ )

HD: Tại thời điểm to 0, 5 to T

4

+ = + ⇒ Vật quét được một góc

2

π

rad Hai thời điểm vuông pha⇒x12+x22 =A2 ⇔ +4 x22 =A2

Áp dụng hệ thức độc lập ta có :

x + =A ⇔A − +4 =A ⇔ = ± πv 2

Dựa vào đường tròn ⇒ Tại thời điểm to+0, 5 s( )vật đang chuyển

động theo chiều âm ⇒ Vận tốc lúc đấy là v= − π2 cm/s Chọn D

T

t t 2, 5 s t T

4

= + = + +

⇒ Vật quét được một góc 5

2πrad

⇒ Hai thời điểm vuông pha 2 2 2 2 2 2

Áp dụng hệ thức độc lập thời gian

⇒ + = ⇔ − + = ⇔ = ± π

Dựa vào đường tròn ⇒ tại thời điểm t= +to 2, 5 s( )vật đang

chuyển động theo chiều âm ⇒ Vận tốc của vật là v= − π2 cm/s

Chọn B

Ngày đăng: 30/11/2017, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w