1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tóm tắt kiến thức SGK chương Nito_Photpho

5 209 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 42,95 KB

Nội dung

CHƯƠNG II NITO-PHOTPHO I NITO-AMONIAC-MUỐI AMONI KIẾN THỨC CƠ BẢN A NITO 1.1 Vị trí-cấu tạo- Tính chất vật lí 1.2 Tính chất hóa học a Tính oxi hóa + Tác dụng với hidro + Tác dụng với kim loại: Kim loại mạnh phản ứng với N2 ở nhiệt độ cao ( Li phản ứng với Nito ở nhiệt độ thường ) b Tính khư + Tác dụng với phi kim: * Ở nhiệt độ khoảng 30000C nito kết hợp trực tiếp với oxi tạo khí NO ( khí NO kết hợp với oxi không khí tạo thành NO2 có màu nâu ) * Nito không phản ứng trực tiếp với Halogen, lưu huỳnh 1.3 Điều chế a Trong phòng thí nghiệm: Đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa muối amoninitrit ( hoặc dùng dung dịch bão hòa muối natri nitrt và amoni clorua b Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B AMONIAC ( NH3) 1.1 Tính chất vật lí 1.2 Tính chất hóa học: a Tính bazo yếu: -Tác dụng với nước: tạo môi trường bazo -Tác dụng với axit: tạo muối amoni -Tác dụng với dung dịch muối ( lưu ý: Sản phẩm tạo thành là hidroxit không tan nước và cũng không tan NH3 dư) Trang b Khả tạo phức: Dung dịch NH3 có khả hòa tan hidroxit hay muối ít tan của một số kim loại chuyển tiếp, tạo thành các dung dịch phức chất c Tính khư -Tác dụng với oxi: ( có xúc tác và không có xúc tác ) -Tác dụng với clo -Tác dụng với oxit kim loại 1.3 Điều chế a Trong phòng thí nghiệm Cho muối amoni tác dụng với chất kiềm và đun nóng nhẹ b Trong công nghiệp Amoniac được tổng hợp từ khí hidro và khí nito C MUỐI AMONI 1.1 Tính chất vật lí: Tất cả các muối amoni điều tan nước và điện li hoàn toàn 1.2 Tính chất hóa học a Tác dụng với dung dịch kiềm b Phản ứng nhiệt phân: Tất cả các muối amoni điều kém bền nhiệt và bị phân hủy đun nóng -Trường hợp 1: Nếu anion gốc axit muối không có tính oxi hóa bị nhiệt phân tạo thành NH3 -Trường hợp 2: Nếu anion gốc axit muối có tính oxi hóa bị nhiệt phân tạo thành N2 hoặc N2O * Lưu ý : Muối amoni cacbonat và amoni hidrocacbonat bị nhiệt phân, giải phóng NH3 và khí CO2 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển hóa sau: a Trang Bài trang 47 SGK II AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT KIẾN THỨC CƠ BẢN Trang A AXIT NITRIC 1.1 Tính chất vật lý 1.2 Tính chất hóa học a Tính axit Trong dung dịch HNO3 điện li hoàn toàn Dung dịch HNO3 loãng thể hiện đầy đủ tính chất của axit b Tính oxi hóa HNO3 có tính oxi hóa mạnh Tùy thuộc vào nồng độ của axit và bản chất của chat khư mà HNO3 có thể bị khư đến một số sản phẩm khác của nito như: NO, NO2, NH4NO3, N2O + Tác dụng với kim loại + Tác dụng với phi kim + Tác dụng với hợp chất có tính khư 1.3 Điều chế a Trong phòng thí nghiêm -Cho kali nitrat hoặc natri nitrat rắn tác dụng với H2SO4 đặc nóng b Trong công nghiệp HNO3 được sản xuất từ ammoniac B MUỐI NITRAT 1.1 Sự hòa tan nước: -Tất cả các muối nitrat điều tan nước, điều là chất điện li mạnh 1.2 Sự nhiệt phân muối nitrat -Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân hủy Độ bền nhiệt của muối nitrat phụ thuộc vào bản chất của cation tạo muối + Với M là kim loại trước Mg M(NO2)n + O2 M(NO3)n + Với M là kim loại từ Mg đến Cu M2On + NO2 + O2 Trang + Với M là kim loại sau Cu M + NO2 + O2 1.2 Nhận biết ion nitrat -Để nhận biết ion nitrat dung dịch, ta cho bột Cu và vài giọt H2SO4 loãng vào dung dịch thư, đun nóng nhẹ Hiện tượng: Phản ứng tạo thành dung dịch màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Lập PTHH cho các phản ứng sau: Zn + HNO3(loãng) -+ NO + Mg + HNO3(loãng) -+ N2 + Fe3O4 + HNO3(loãng) -+ NO + Zn + HNO3 � NH4NO3 + + - Bài 2: Viết PTHH cho các dãy chuyển hóa sau Bài tập SGK: + Bài 1,2,6, SGK trang 55 + Bài 1,3 SGK trang 57, 58 Trang ... NH4NO3 + + - Bài 2: Viết PTHH cho các dãy chuyển hóa sau Bài tập SGK: + Bài 1,2,6, SGK trang 55 + Bài 1,3 SGK trang 57, 58 Trang ... 1: Viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển hóa sau: a Trang Bài trang 47 SGK II AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT KIẾN THỨC CƠ BẢN Trang A AXIT NITRIC 1.1 Tính chất vật

Ngày đăng: 26/09/2019, 00:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w