1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đào tạo liên tục cho cán bộ dược sĩ ở các bệnh viện tại thành phố hải dương năm 2017

71 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (KHOA Y DƯỢC (Time New Roman, hoa, đậm, 14) NGUYỄN HẢI HÀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ DƯỢC SĨ Ở CÁC BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG NĂM 2017 (Time New Roman, hoa, đậm, ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC (Time New Roman, hoa, đậm, Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (KHOA Y DƯỢC (Time New Roman, hoa, đậm, 14) (Time New Roman, hoa, đậm, 14) Người thực hiện: NGUYỄN HẢI HÀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ DƯỢC SĨ Ở CÁC BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG NĂM 2017 (Time New Roman, hoa, đậm, 30) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) (Time New Roman, hoa, đậm, 14) Khóa: QHY.2012 Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giảng viên Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn tới ThS Nguyễn Thành Trung, thầy Mạc Đăng Tuấn – người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em nhiều suốt thời gian thực hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn chân thành Ban lãnh đạo bệnh viện địa bàn thành phố Hải Dương, cô chú, anh chị công tác Khoa Dược bệnh viện địa bàn thành phố Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ để em thu thập số liệu cho nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giảng viên Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt năm theo học trường Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln theo sát, chia sẻ, động viên tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Hải Hà BYT CBYT CME (Continuing medical eduction) DS DSĐH ĐH WHO DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bả Bảng 1.1 Thống kê lượng dược sĩ Đ Bảng 1.2 Nhân lực dược c Bảng 2.1 Các biến số, số n Bảng 3.1 Phân bố cán Dược sĩ th Bảng 3.2 Độ tuổi trung bình cán Bảng 3.3 Trình độ chun mơn Bảng 3.4 Trình độ học vị cán Bảng 3.5 Thời gian công tác n Bảng 3.6 Hình thức lao động cá 10 Bảng 3.7 Tỷ lệ cán Dược sĩ đư tính 11 Bảng 3.8 Tỷ lệ cán Dược sĩ công tác bệnh viện 12 Bảng 3.9 Tỷ lệ cán Dược sĩ đư thức lao động 13 Bảng 3.10 Tỷ lệ nội dung đối tư 14 Bảng 3.11 Tỷ lệ cán Dược sĩ đ trình độ chun mơn 15 Bảng 3.12 Tỷ lệ nội dung mà đố liên tục 16 Bảng 3.13 Thời gian tổ chức lớp mong muốn 17 Bảng 3.14 Địa điểm tổ chức lớp đà muốn 18 Bảng 3.15 Nguyện vọng kinh ph khóa đào tạo liên tục 19 Bảng 3.16 Phân bố tỷ lệ cán Dượ theo giới tính 20 Bảng 3.17 Phân bố tỷ lệ cán Dượ theo nhóm tuổi 21 Bảng 3.18 Phân bố tỷ lệ cán Dượ theo trình độ chuyên môn 22 Bảng 3.19 Phân bố tỷ lệ cán Dượ theo hình thức lao động 23 Bảng 3.20 Phân bố nhu cầu đào tạo nhân 24 Bảng 3.21 Phân bố nhu cầu đào tạo môn 25 Bảng 3.20 Phân bố nhu cầu đào tạo động DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình 1.1 Thống kê lượng dược sĩ Hình 1.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ……………………… ………………………………………1 Chương 1: TỔNG QUAN…………………………… …………………….3 1.1 Nhân lực y tế…………………………… …………………… ……3 1.1.1 Nguồn nhân lực…………………………… …………………………3 1.1.2 Nguồn nhân lực y tế……………………… ………………………….4 1.1.3 Các loại hình nhân lực y tế…………………………………………… 1.2 Nhân lực dược…………………………………………… ………… 1.2.1 Khái niệm nhân lực dược…………………… ……………………….5 1.2.2 Tình hình nhân lực dược giới………… …………………… 1.2.3 Tình hình nhân lực dược Việt Nam…………… ………………….7 1.3 Đào tạo liên tục…………………… …………… ………………10 1.3.1 Quan niệm đào tạo liên tục……… ………… ………………… 11 1.3.2 Các hình thức đào tạo liên tục nguyên tắc quy đổi… …………….11 1.3.3 Thời gian đào tạo liên tục…………………………………………… 11 1.3.4 Sơ đồ tổ chức sở đào tạo liên tục………………………… …… 12 1.4 Tình hình đào tạo liên tục cho dược sĩ tỉnh Hải Dương……… ….12 1.4.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội tỉnh Hải Dương…………………12 1.4.2 Tình hình đào tạo liên tục cho Dược sĩ tỉnh Hải Dương…… … 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…….….16 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu…………………………… … 16 2.2 2.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 16 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………… 16 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu…………………………………… …….16 2.4 Chỉ số, biến số nghiên cứu……………………………… ……… 17 2.5 Cơng cụ quy trình thu thập thông tin………………………… 18 2.5.1 Công cụ thu thập thơng tin………………………………… ………18 2.5.2 Quy trình thu thập thơng tin………………………………… …… 18 2.6 Quản lý, xử lý phân tích số liệu……………………………………19 2.7 Các sai số cách khắc phục…………………………………… ….19 2.8 Đạo đức nghiên cứu…………………………………… …… 19 2.9 Hạn chế nghiên cứu……………………………………… …….20 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………… … 21 3.1 Các đặc trưng cá nhân cán Dược sĩ……………………… 21 3.2 Thực trạng đào tạo liên tục cho cán Dược sĩ bệnh viện thành phố Hải Dương năm 2017 … …………………… ….25 3.2.1 Thực trạng đào tạo liên tục……………………………………………25 3.2.2 Nhu cầu đào tạo liên tục…………………………………… ……….28 3.3 Một số yếu tố liên quan tới đào tạo liên tục cho cán Dược sĩ bệnh viện Thành phố Hải Dương…………………………… … 30 Chương 4: BÀN LUẬN…………………………………………… …… 36 4.1 Mô tả thực trạng đào tạo liên tục cho cán Dược sĩ bệnh viện thành phố Hải Dương năm 2017…… ………….……… 36 4.1.1 Đặc điểm cán Dược sĩ bệnh viện thành phố Hải Dương năm 2017…………………………………………………….… ….36 4.1.2 Thực trạng đào tạo liên tục cho cán Dược sĩ bệnh viện thành phố Hải Dương năm 2017………………………………….… 37 4.1.3 Nhu cầu đào tạo liên tục cán Dược sĩ bệnh viện thành phố Hải Dương năm 2017…………………………………………….41 4.2 Một số yếu tố liên quan tới đào tạo liên tục cho cán Dược sĩ bệnh viện Thành phố Hải Dương ……… ……………… 43 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC phòng ban khác bệnh viện Theo bảng 3.9 cho thấy, số cán Dược sĩ tham gia đào tạo liên tục phần lớn cán làm việc biên chế Nhà nước (87,1%), dễ hiểu đa số cán Dược sĩ công tác bệnh viện địa bàn thành phố Hải Dương thuộc diện lao động theo biên chế Các cán dược sĩ có trình độ đại học đào tạo liên tục 16,1%, thấp so với Dược sĩ cao đẳng 29,0% Dược sĩ trung học 54,8% Kết nguồn nhân lực bệnh viện Dược sĩ trung học, lực lượng nhân lực Dược sĩ có trình độ cao chiếm tỷ lệ thấp 4.1.3 Nhu cầu đào tạo liên tục cán Dược sĩ bệnh viện thành phố Hải Dương năm 2017 Nghiên cứu cho thấy nhu cầu tham gia đào tạo liên tục cán Dược sĩ thời gian gần 84,9% Kết chúng tơi cao so với nghiên cứu Hồng Thị Hoa Lý có 40,3 % cán y tế có nhu cầu tham gia đào tạo liên tục [17] Nghiên cứu 73 đối tượng cho thấy, nội dung mà cán Dược sĩ mong muốn đào tạo Dược lâm sàng (34,2%), Sử dụng kháng sinh an toàn hiệu (28,8%), Tương tác sử dụng thuốc (23,3%) Có thể thấy rằng, tình hình Bộ y tế đẩy mạnh cơng tác Dược lâm sàng bệnh viện, với việc sử dụng kháng sinh tràn lan, tỉ lệ kháng kháng sinh tăng mạnh, xuất nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc việc chưa tập trung ý vào vấn đề tương tác thuốc, khiến hiệu điều trị thuốc giảm, tác dụng chí gây độc, nhu cầu đào tạo liên tục lĩnh vực cán Dược sĩ phù hợp, thể cập nhật nhanh nhạy, thức thời nhu cầu học hỏi, nâng cao kiến thức, trình độ bắt kịp với xu phát triển ngành y dược nước giới Theo bảng 3.13, thời gian tổ chức lớp đào tạo liên tục mà đối tượng mong muốn nhiều tuần (58,9%), sau từ 2-3 tuần (28,8%) đối tượng lựa chọn lớp đào tạo liên tục diễn tuần (12,3%) Do khối lượng công việc khoa dược bệnh viện địa bàn thành phố tương đối lớn, đa số đối tượng có nhu cầu lớp đao tạo liên tục diễn thời gian ngắn, dễ xếp thời gian Các lớp đào tạo diễn thời gian dài trở ngại với thân đối tượng bệnh viện Bên cạnh đó, phần lớn đối tượng mong muốn lớp đào tạo liên tục tổ chức bệnh viện nơi công tác (42,5%) bệnh viện/trường địa bàn thành phố (37,0%) Đây điểm đáng lưu ý cho nhà tổ chức, xây dựng kết hoạch đào tạo liên tục để thu hút tạo điều kiện cho cán y tế tham gia cập nhật kiến thức Ngân sách nhà nước dành cho đào tạo trường trực thuộc ngành y tế tăng lên qua năm Nhưng tính tỷ trọng so với tổng ngân sách nhà nước dành cho y tế lại giảm tương đối rõ Hiện nay, ngân sách đào tạo trường công lập bao cấp Mỗi năm nhà nước cấp 3,5 triệu cho học sinh trung cấp, 6,5 triệu cho học sinh đại học, định mức quy định từ cách hàng chục năm chưa thay đổi Với chi phí đào tạo tăng nay, kinh phí đào tạo nhà nước không đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo [4]; chế tài cho sở đào tạo lạc hậu, định mức thu không đủ chi, có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo [21] Theo bảng 3.15, đa số đối tượng (80,8%) mong muốn hỗ trợ toàn kinh phí cho khóa đào tạo liên tục Kinh phí đến từ bệnh viện nơi cán dược sĩ công tác từ quỹ hộ trợ khác Đây vấn đề quan trọng cần lưu ý tổ chức khóa đào tạo liên tục để giúp thu hút nhiều đối tượng tham gia 4.2 Một số yếu tố liên quan tới đào tạo liên tục cho cán Dược sĩ bệnh viện Thành phố Hải Dương Liên quan với giới tính Phân tích kết nghiên cứu chúng tơi chưa nhận thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giới tính cán Dược sĩ việc tham gia đào tạo hay không nhu cầu tham gia đào tạo liên tục Theo bảng 3.16 cho thấy, cán Dược sĩ nữ giới có hội tham gia đào tạo liên tục nam giới, nhiên số liệu khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Chúng tơi chưa nhận thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê nhu cầu đào tạo liên tục giới tính cán Dược sĩ Liên quan với nhóm tuổi Chúng tơi chưa nhận thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuổi cán Dược sĩ việc có tham gia đào tạo liên tục hay khơng Có mối liên quan tuổi cán Dược sĩ với nhu cầu tham gia đào tạo liên tục Theo bảng 3.20, có tới 58,9% cán Dược sĩ có nhu cầu đào tạo liên tục nằm nhóm tuổi từ 30-50 tuổi, 32,9% thuộc nhóm tuổi 30 tuổi có 8,2% cán Dược sĩ có nhu cầu tham gia đào tạo liên tục thuộc độ tuổi 50 tuổi Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thành Trung (2015) [21] với 60,8% cán Dược sĩ có nhu cầu đào tạo liên tục thuộc độ tuổi 30-50 tuổi, 34,4% độ tuổi 30 tuổi 4,9% độ tuổi 50 tuổi Có thể nhận thấy trước hết, nhóm cán Dược sĩ từ 3050 tuổi nhóm cán chủ yếu thành phần cán Dược sĩ công tác bệnh viện thành phố Hải Dương với tỷ lệ 81,9% tổng số tất cán công tác Bên cạnh đó, vừa đội ngũ cán trẻ, vừa thành phần nòng cốt đội ngũ cán công tác bệnh viện, với nhu cầu học tập, đào tạo cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nhạy nhạy, nhu cầu cầu tiến lớn so với nhóm cán 50 tuổi, gần với độ tuổi hưu khả cập nhật kiến thức hạn chế Đây nhóm cán cơng tác thời gian, họ nắm rõ hạn chế, thiếu sót thân so với nhóm cán 30 tuổi - thời gian cơng tác nên kỳ vọng, nhu cầu hồn thiện, nâng cao kiến thức chun mơn họ cao Liên quan với thời gian công tác ngành y dược bệnh viện Chúng tơi chưa nhận thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê thâm niên công tác bệnh viện với nhu cầu đào tạo liên tục việc tham gia đào tạo liên tục hay chưa (p>0,05) Có mối liên quan nhu cầu tham gia đào tạo liên tục với thời gian công tác ngành y dược Trong đó, có 47,9% cán Dược sĩ có nhu cầu đào tạo liên tục công tác ngành y 10 năm, 28,8% cán công tác từ 5-10 năm 23,3% cán cơng tác năm Có thể thấy đối tượng cơng tác ngành thời gian có nhu cầu tham gia đào tạo liên tục cao nhóm cán cơng tác Liên quan với trình độ chun mơn Theo bảng 3.18, hội tham gia lớp đào tạo liên tục đối tượng Dược sĩ có trình độ từ cao đẳng trở lên gấp 1,56 lần so với việc tham gia lớp đào tạo liên tục đối tượng Dược sĩ có trình độ trung học Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Chúng tơi chưa nhận thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê trình độ chun mơn cán Dược sĩ nhu cầu đào tạo liên tục Liên quan với hình thức lao động Chúng tơi chưa nhận thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê hình thức lao động cán Dược sĩ (hợp đồng/biên chế) với nhu cầu đào tạo liên tục hội tham gia lớp đào tạo liên tục KẾT LUẬN Thực trạng đào tạo liên tục cho cán Dược sĩ bệnh viện thành phố Hải Dương năm 2017 - Trong 86 cán Dược sĩ có 12,8% nam giới 87,2% nam giới với độ tuổi trung bình 35,58±8,43 tuổi Về trình độ chun mơn, Dược sĩ đại học chiếm 12,8%, Dược sĩ cao đẳng chiếm 25,6% Dược sĩ trung học 61,6% - Trong 86 cán Dược sĩ có 31 cán Dược sĩ đào tạo liên tục chiếm 36,1% - Các cán có thâm niên cơng tác năm đào tạo bổ sung kiến thức nhiều (38,7%), từ 10 năm trở lên (32,3%) thấp từ - 10 năm với 29,0% - Các cán Dược sĩ đào tạo chuyên môn chiếm 90,3% - Tỷ lệ cán Dược sĩ mong muốn tham gia khóa học đào tạo liên tục thời gian tới 84,9% - Nội dung mong muốn đào tạo chủ yếu Dược lâm sàng (34,2%), Sử dụng kháng sinh an toàn hiệu (21,0%) Tương tác sử dụng thuốc (23,3%) Một số yếu tố liên quan đến đào tạo liên tục cho cán Dược sĩ bệnh viện thành phố Hải Dương - Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giới tính, nhóm tuổi, trình độ chun mơn, hình thức lao động thời gian công tác ngành y dược cán Dược sĩ việc tham gia đào tạo liên tục - Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giới tính, trình độ chun mơn hình thức lao động cán Dược sĩ với nhu cầu đào tạo liên tục - Trong số 73 đối tượng có nhu cầu đào tạo liên tục, có 58,9% thuộc nhóm tuổi từ 30-50 tuổi, 32,9% 30 tuổi 8,2% từ 50 tuổi trở lên - Trong 73 cán Dược sĩ có nhu cầu đào tạo liên tục có 47,9% công tác ngành y từ 10 năm trở lên, 28,8% công tác từ 5-10 năm 23,3% công tác năm KHUYẾN NGHỊ Tăng cường công tác đào tạo liên tục, đào tạo lại, đào tạo nâng cao cho nhân lực Dược sĩ Tiếp tục tổ chức lớp đào tạo liên tục toàn diện cho cán Dược sĩ, đặc biệt lớp liên quan tới chuyên ngành, cập nhật kiến thức chun mơn Hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện cho cán Dược sĩ tham gia đào tạo liên tục TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2007), "Báo cáo y tế Việt Nam 2006, Công bằng, hiệu phát triển tình hình mới" Hà Nội: NXB Y học Bộ Y tế - Cục Quản lý Dược (2008), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2007, triển khai kế hoạch 2008 Bộ Y tế (2011), Dự thảo quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2011-2020, chủ biên Bộ Y tế (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 Đinh Thị Bẩy (2013), Phân tích thực trạng xác định nhu cầu nhân lực dược khu vực y tế công lập tỉnh Ninh Bình giai đoạn 20122016, Luận án dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội Trịnh Yên Bình (2013), Thực trạng nhân lực, nhu cầu đào tạo liên tục cho cán y dược cổ truyền đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ y học Chính phủ Việt Nam (2005), Quyết định số 225/2005/QĐ – TTg ngày 15/9/2005 việc phê duyệt đề án nâng cấp bệnh viện huyện bệnh viện đa khoa khu vực giai đoạn 2005 – 2008 Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ – TTg ngày 30/06/2006 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Chính phủ Việt Nam (2007), Quyết định số 950/QĐ - TTg ngày 27/7/2007 đầu tư xây dựng trạm y tế xã thuộc vùng khó khăn giai đoạn 2008 - 2010 10 Chính phủ Việt Nam (2007), Quyết định số 1402/QĐ – TTg ngày 15/10/2007 Chính phủ phê duyệt Đề án Hỗ trợ phát triển Trung tâm Y tế dự phòng tuyến huyện giai đoạn 2007 – 2010 11 Phạm Hưng Củng (2006), Nghiên cứu ứng dụng xã hội hóa YHCT chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng kinh tế thị trường có định hướng XHCN, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II 12 Trần Kim Dung (2011), "Quản trị nguồn nhân lực - Human resource management, tái lần thứ 8", NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thùy Dương (2013), Phân tích thực trạng nhân lực dược bệnh viện tuyến huyện thuộc tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14 FIP Global Pharmacy (2012), Workforce Report, Fip 15 Phạm Minh Hạc (2001), "Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 ThS Lê Thúy Hường, Hải Dương: Thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục nhân lực y tế, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Hải Dương 17 Hồng Thị Hoa Lý (2015), Đánh giá thực trạng hiệu can thiệp y học cổ truyền tuyến xã tỉnh Miền Trung, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 18 Sở Y tế Hải Dương, Báo cáo tổng kết công tác y tế 2010 19 Sở Y tế Hải Dương, Báo cáo tổng kết công tác y tế 2011 20 Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thông kê y tế năm 2008, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 21 ThS Nguyễn Thành Trung (2015), Nhu cầu khả cung cấp loại hình đào tạo liên tục y học cổ truyền cho nhân viên y tế huyện tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ 22 Vụ KHĐT – BYT (2008), Báo cáo hội thảo từ xa nhu cầu nhân lực y tế, 6/2008 23 Vụ Khoa học đào tạo – Bộ Y tế (2001), Giáo dục đào tạo nhân lực y tế, NXB Y học, Hà Nội 24 Vụ Y dược cổ truyền (2007), Hội nghị tập huấn nhu cầu nhân lực y dược cổ truyền 25 World health Organization (1994), "The role of pharmacist in the health care system" 26 WHO (2006) The World Health report: Working together for health, Geneva 27 WHO – SEA (2006), "Regional Strategy Plan for Human Resources Development (SEA/RC59/16)" PHỤ LỤC Mã phiếu Mã đối tượng: BỘ CÂU HỎI VỀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ DƯỢC SĨ TẠI CÁC BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG 2017 (dành cho cán Dược sĩ bệnh viện) Hiện nay, triển khai nghiên cứu “Thực trạng đào tạo liên tục cho cán Dược sĩ bệnh viện thành phố Hải Dương năm 2017” Anh/chị chọn vào nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục cho cán Dược sĩ bệnh viện thành phố Hải Dương Việc tham gia nghiên cứu hoàn tồn tự nguyện Thơng tin anh/chị cung cấp vấn sử dụng cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật hồn tồn Rất mong nhận thông tin trung thực từ anh/chị Trân trọng cảm ơn! Phần A: Thông tin chung Anh/chị cung cấp thơng tin cách khoanh tròn tự điền thông tin vào câu trả lời tương ứng STT Câu hỏi Anh/chị tuổi? Giới tính Tình trạng nhân anh/chị tại? Trình độ chun mơn cao anh/chị? Anh/chị công tác năm ngành y? Anh/chị công tác bệnh viện lâu? Anh/chị làm hợp đồng hay biên chế? Trình độ học vị anh/chị? Phần B: Quá trình đào tạo Anh/chị tham gia đào tạo liên tục chưa ? Có Khơng => Chuyển sang Phần C Nếu có năm qua anh/chị có tham gia khóa đào tạo khơng? Có Khơng * Q trình đào tạo dài hạn Anh(chị) liệt kê tồn trình đào tạo dài hạn từ trước đến anh/chị, bắt đầu theo trình tự thời gian bậc đào tạo (từ y tá, y sỹ, bác sỹ, dược sĩ, chuyên khoa I Nếu có ý khác ghi rõ khác gì) TT đẳng Đại học Sau ĐH Khác * Quá trình đào tạo ngắn hạn Trả lời Câu hỏi Từ làm việc bệnh viện anh/chị có học Có thêm khóa học ngắn hạn có cấp chứng liên Khơng quan tới chuyên ngành không? Từ làm việc bệnh viện anh/chị có tham Có dự lớp tập huấn ngắn hạn liên quan tới chuyên Không ngành không? Từ làm việc bệnh viện anh/chị có tham Có dự lớp tập huấn ngắn hạn liên quan tới công tác Khơng dự phòng khơng? bác sỹ tuyến đến giảng hướng dẫn nội dung chuyên ngành không? BV anh/chị có bác sỹ tuyến tăng cường làm cơng tác khơng? Anh/chị có lên bệnh viện tuyến thực tập học thêm chun mơn khơng? Nếu có, hình thức học/thực tập bệnh viện nào? Từ làm việc bệnh viện anh/chị học thêm khóa học ngắn hạn hoặctập huấn liên quan tới chuyên ngành? Anh/chị điền thông tin vào bảng đây: Độ dài khóa học (số ngày, tuần, tháng) Phần C Nhu cầu đào tạo liên tục Anh/chị có nguyện vọng đào tạo dài hạn nâng cao chức danh chun mơn khơng? 1) Có 2) Khơng Nếu có nhu cầu đào tạo dài hạn, anh/chị trình bày nguyện vọng hình thức, chuyên ngành đào tạo vào bảng đây: Tên bậc đào tạo (Đại học, CKI, II, thạc sĩ, NCS) 2 Anh/chị có nguyện vọng đào tạo, tập huấn ngắn hạn chun mơn khơng? 1) Có 2) Khơng Nếu có nhu cầu đào tạo, tập huấn ngắn hạn, anh/chị trình bày nguyện vọng nội dung đào tạo vào bảng đây: Độ dài khóa học (số ngày, tuần, tháng) Anh/chị có nguyện vọng khơng kinh phí cho khóa học đó? Được hỗ trợ toàn Được hỗ trợ phần Xin trân trọng cảm ơn tham gia anh/chị! ... 4.1.2 Thực trạng đào tạo liên tục cho cán Dược sĩ bệnh viện thành phố Hải Dương năm 2017 ……………………………….… 37 4.1.3 Nhu cầu đào tạo liên tục cán Dược sĩ bệnh viện thành phố Hải Dương năm 2017 ………………………………………….41... sau: Mô tả thực trạng đào tạo liên tục cho cán Dược sĩ Bệnh viện Thành phố Hải Dương năm 2017 Mô tả số yếu tố liên quan đến đào tạo liên tục cho cán Dược sĩ Bệnh viện Thành phố Hải Dương Chương... thể thực trạng đào tạo liên tục cho cán dược sĩ bệnh viện hệ thống y tế, tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng đào tạo liên tục cho cán Dược sĩ Bệnh viện Thành phố Hải Dương năm 2017 Với

Ngày đăng: 25/09/2019, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế (2007), "Báo cáo y tế Việt Nam 2006, Công bằng, hiệu quả phát triển trong tình hình mới". Hà Nội: NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo y tế Việt Nam 2006, Công bằng, hiệu quả phát triển trong tình hình mới
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
3. Bộ Y tế (2011), Dự thảo quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2011-2020, chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
5. Đinh Thị Bẩy (2013), Phân tích thực trạng và xác định nhu cầu nhân lực dược trong khu vực y tế công lập tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012- 2016, Luận án dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng và xác định nhu cầu nhân lực dược trong khu vực y tế công lập tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012-2016
Tác giả: Đinh Thị Bẩy
Năm: 2013
6. Trịnh Yên Bình (2013), Thực trạng nhân lực, nhu cầu đào tạo liên tục cho cán bộ y dược cổ truyền và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhân lực, nhu cầu đào tạo liên tụccho cán bộ y dược cổ truyền và đánh giá hiệu quả một số giải pháp canthiệp
Tác giả: Trịnh Yên Bình
Năm: 2013
11. Phạm Hưng Củng (2006), Nghiên cứu ứng dụng xã hội hóa YHCT chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cộng đồng trong nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng xã hội hóa YHCT chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cộng đồng trong nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN
Tác giả: Phạm Hưng Củng
Năm: 2006
12. Trần Kim Dung (2011), "Quản trị nguồn nhân lực - Human resource management, tái bản lần thứ 8", NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực - Human resource management, tái bản lần thứ 8
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2011
13. Nguyễn Thùy Dương (2013), Phân tích thực trạng nhân lực dược ở bệnh viện tuyến huyện thuộc tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng nhân lực dược ởbệnh viện tuyến huyện thuộc tỉnh Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Thùy Dương
Năm: 2013
15. Phạm Minh Hạc (2001), "Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
16. ThS. Lê Thúy Hường, Hải Dương: Thực trạng và nhu cầu đào tạo liên tục của nhân lực y tế, Tạp chí Khoa học và công nghệ Hải Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Dương: Thực trạng và nhu cầu đào tạoliên tục của nhân lực y tế
17. Hoàng Thị Hoa Lý (2015), Đánh giá thực trạng và hiệu quả can thiệp y học cổ truyền tại tuyến xã ở 3 tỉnh Miền Trung, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và hiệu quả can thiệp y học cổ truyền tại tuyến xã ở 3 tỉnh Miền Trung
Tác giả: Hoàng Thị Hoa Lý
Năm: 2015
20. Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thông kê y tế năm 2008, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê y tế năm 2008, Nhà xuất bản thống kê
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê"
Năm: 2012
21. ThS. Nguyễn Thành Trung (2015), Nhu cầu và khả năng cung cấp các loại hình đào tạo liên tục về y học cổ truyền cho nhân viên y tế huyện tại tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu và khả năng cung cấp các loại hình đào tạo liên tục về y học cổ truyền cho nhân viên y tế huyện tại tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: ThS. Nguyễn Thành Trung
Năm: 2015
22. Vụ KHĐT – BYT (2008), Báo cáo hội thảo từ xa về nhu cầu nhân lực y tế, 6/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hội thảo từ xa về nhu cầu nhân lực y tế
Tác giả: Vụ KHĐT – BYT
Năm: 2008
23. Vụ Khoa học và đào tạo – Bộ Y tế (2001), Giáo dục và đào tạo nhân lực y tế, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo nhân lực y tế
Tác giả: Vụ Khoa học và đào tạo – Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
26. WHO (2006). The World Health report: Working together for health, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: The World Health report: Working together for health
Tác giả: WHO
Năm: 2006
2. Bộ Y tế - Cục Quản lý Dược (2008), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2007, triển khai kế hoạch 2008 Khác
4. Bộ Y tế (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn 2030 Khác
7. Chính phủ Việt Nam (2005), Quyết định số 225/2005/QĐ – TTg ngày 15/9/2005 về việc phê duyệt đề án nâng cấp bệnh viện huyện và bệnh viện đa khoa khu vực giai đoạn 2005 – 2008 Khác
8. Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ – TTg ngày 30/06/2006 của Thủ Tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 Khác
9. Chính phủ Việt Nam (2007), Quyết định số 950/QĐ - TTg ngày 27/7/2007 về đầu tư xây dựng trạm y tế xã thuộc vùng khó khăn giai đoạn 2008 - 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w