1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự chuyển hóa một số thực phẩm từ nguồn động vật thành vật liệu phát quang

46 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ************** DƯƠNG THỊ TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN HÓA MỘT SỐ THỰC PHẨM TỪ NGUỒN ĐỘNG VẬT THÀNH VẬT LIỆU PHÁT QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Vơ HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ************** DƯƠNG THỊ TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN HÓA MỘT SỐ THỰC PHẨM TỪ NGUỒN ĐỘNG VẬT THÀNH VẬT LIỆU PHÁT QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Vơ Người hướng dẫn khoa học ThS HỒNG QUANG BẮC HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tài trợ từ nguồn kinh phí Khoa học công nghệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho đề tài mã số: C.2017-18-05 ThS Hoàng Quang Bắc làm chủ nhiệm đề tài Em xin chân thành cảm ơn ThS Hoàng Quang Bắc định hướng hướng dẫn nghiên cứu đề tài hoàn thành mong đợi Em trân trọng cảm ơn TS Mai Xuân Dũng giúp đỡ trình em làm thực nghiệm tiến hành số phép đo cho số liệu sử dụng đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tồn thể thầy khoa Hố học, thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền kiến thức quý báu cho em trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn cán Viện Khoa học Vật liệu phòng hỗ trợ nghiên cứu khoa học trường ĐHSPHN2 giúp đỡ phép đo phổ hấp thụ UV-Vis Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh ủng hộ chỗ dựa tinh thần cho em suốt thời gian qua Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 SINH VIÊN Dương Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn ThS Hồng Quang Bắc Các số liệu kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đề tài khơng có chép tài liệu nào, cơng trình nghiên cứu người khác mà không rõ mục tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng năm 2018 SINH VIÊN Dương Thị Tuyết Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT C-QDs : Chấm lượng tử Carbon (carbon quantum dots) C-CQDs : Chấm lượng tử Carbon tổng hợp từ cá mè T-CQDs : Chấm lượng tử Carbon tổng hợp từ thịt gà G-CQDs : Chấm lượng tử Carbon tổng hợp từ gan lợn Eg : Độ rộng vùng cấm FT-IR : Fourier transform - infrared spectroscopy HOMO : Highest Occupied Molecular Orbital LED : light-emitting diodes LUMO : Lowest Unoccupied Molecular Orbital nm : nano met PL : photoluminescence spectroscopy QDs : Chấm lượng tử (quantum dots) QY : hiệu suất lượng tử UV -vis : ultra violet - visible absorption spectroscopy Arg : Arginine Cys : Cysteine His : Histidine Met : Methionine Leu :Leucine Lys :Lysine Thr : Threonine Iso : Isoleucin Phe :Phenylalanine Val : Valine Ile : Isoleucine DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1.1 Mối liên hệ kích thước QD với màu sắc Hình 1.2 Hình ảnh phân giải nguyên tử hạt nano copper-indiumsulfur (nguồn: internet) .5 Hình 1.3 Sơ đồ minh họa cảm biến tỷ lệ FRET H2O2 ti thể tế bào sống nanoprobe Hình 1.4 Hình ảnh minh họa chuột tiêm C-QDs đèn UV 10 2.1 Tổng hợp chấm lượng tử cacbon 13 Hình 2.1.Sơ đồ tổng hợp C-QDs từ nguồn thực phẩm (cá mè, thịt gà, gan lợn) phương pháp nhiệt vi sóng 13 2.2 Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng, tính chất chấm lượng tử carbon 15 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy đo phổ hồng ngoại 16 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy đo UV-VIS 18 Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý phép đo phổ huỳnh quang 20 3.1 Sự hình thành chấm lượng tử carbon 21 Hình 3.1 Sơ đồ thể hình thành C-QDs từ thiosalicylic acid EDA tổng hợp phương pháp thủy nhiệt 21 Hình 3.2 Dung dịch chấm lượng tử cá mè, thịt gà, gan lợn ứng với 23 Hình 3.3 Sự phát quang tia UV C-QDs thời gian phản ứng tối ưu a) cá mè 7p b) thịt gà 4p c) gan lợn 4p 23 3.2 Cấu trúc chấm lượng tử cacbon 24 Hình 3.4 Phổ hồng ngoại chấm lượng tử carbon tổng hợp từ loại thực phẩm khác thời gian phản ứng tối ưu 24 3.3 Tính chất quang chấm lượng tử carbon 25 Hình 3.5 Phổ hấp thụ UV-Vis C-QDs thu với thời gian phản ứng khác (cùng nồng độ) a) C-CQDs b) T-CQDs c) G-CQDs 26 Hình 3.6 Phổ hấp thụ UV-Vis C-CQDs thu thời gian phản ứng ttối ưu khảo sát với nồng độ khác a) C-CQDs 7p b) T-CQDs 4p c) GCQDs 4p 28 Hình 3.7 a) Phổ phát xạ Pl C-CQDs 7p b) T-CQDs 4p c) G-CQDs 4p 29 Hình 3.8 Phổ phát xạ PL C-CQDs bước sóng 360nm a) C-CQDs b)T-CQDs c) G-CQDs 31 Hình 3.9 Biểu đồ phổ phát xạ mẫu ttối ưu bước sóng 325nm 33 Bảng 3.1 Hiệu suất phát xạ lượng tử dung dịch C-QDs 33 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chấm lượng tử .3 1.2 Chấm lượng tử carbon 1.2.1 Cấu trúc chấm lượng tử carbon 1.2.2 Ưu điểm C-QDs 1.2.3 Tiềm ứng dụng C-QDs 1.2.4 Phương pháp tổng hợp C-QDs 10 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 13 2.1 Tổng hợp chấm lượng tử cacbon 13 2.1.1 Hóa chất dụng cụ 13 2.1.2.Tổng hợp C-CQDs 13 2.1.3 Tổng hợp T-CQDs 14 2.1.4 Tổng hợp G-CQDs 14 2.2 Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng, tính chất chấm lượng tử carbon 15 2.2.1 Phổ hồng ngoại IR 15 2.2.2 Phổ hấp thụ UV-VIS 17 2.2.3 Phổ phát xạ huỳnh quang(PL) 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Sự hình thành chấm lượng tử carbon 21 3.2 Cấu trúc chấm lượng tử cacbon 24 3.3 Tính chất quang chấm lượng tử carbon 25 3.3.1 Tính chất hấp thụ ánh sáng 25 3.2.2 Tính chất phát xạ huỳnh quang 29 3.3.3 Cơ chế phát xạ huỳnh quang 32 3.3.4 Hiệu suất phát xạ lượng 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN 35 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu phát triển công nghệ, khoa học kĩ thuật người hướng hướng tới vật liệu có kích thước nhỏ bé nhằm tối ưu hóa kích thước mà giữ chức năng, thuộc tính sản phầm Chấm lượng tử lĩnh vực vật liệu quan tâm cho phép đáp ứng cho nhu cầu Chấm lượng tử tạo từ nguồn vật liệu bán dẫn, kim loại polymer Với đặc tính riêng chấm lượng tử có nhiều tiềm ứng dụng cho nhiều lĩnh vực: pin mặt trời, đèn LED, tế bào quang điện, y sinh học, [1,2,3] Carbon biết đến vật liệu phổ biến Đặc biệt cấu trúc carbon đạt kích thước cỡ nano tính chất trở nên khác biệt rõ ràng so với carbon trạng thái tinh thể thông thường Vật liệu nano carbon fullerences, carbon nanotube, graphene chấm lượng tử carbon (C-QDs) thu hút ý đáng kể tính chất độc đáo mang tính ứng dụng cao Trong số vật liệu dựa cacbon kể trên, chấm lượng tử carbon (C-QDs) loại vật liệu nano huỳnh quang tốt độ hòa tan cao nước, khả tương thích sinh học, tính chất quang học tuyệt vời, độ trơ hóa học, độc tính thấp Do đó, C-QDs trở thành đề tài nghiên cứu tiềm ngày tăng vài năm qua [1,2,3] Bằng nghiên cứu cho thấy C-QDs tổng hợp tương đối dễ dàng từ nhiều nguồn cung cấp carbon đa dạng khác như: đường, nước ngọt, thực phẩm thừa hay sử dụng hóa chất tinh khiết Với chung mục đích chế tạo sử dụng hết tính ưu việt C-QDs áp dụng lĩnh vực điện tử, cảm biến, quang – điện tử (LEDs, cảm biến huỳnh quang, ) hay lĩnh vực y-sinh dược học việc tổng hợp CQDs từ chuyển hóa từ phế phẩm sinh học (biomass) thu hút lợn Sự thay đổi màu sắc có tạo thành chất giàu carbon C-QDs Cụ thể hình 3.2 Hình 3.2 Dung dịch chấm lượng tử cá mè, thịt gà, gan lợn ứng với thời gian phản ứng khác a) cá mè 7p b) thịt gà 4p c) gan lợn 4p Dung dịch C-QDs thu có khả hòa tan tốt nước, phát quang cho ánh sáng xanh hình: Hình 3.3 Sự phát quang tia UV C-QDs thời gian phản ứng tối ưu a) cá mè 7p b) thịt gà 4p c) gan lợn 4p 3.2 Cấu trúc chấm lượng tử cacbon Để nghiên cứu cấu trúc chấm lượng tử carbon, tiến hành đo phổ hồng ngoại IR chấm lượng tử (cô cạn dung dịch để thu mẫu dạng rắn) Hình 3.4 Phổ hồng ngoại chấm lượng tử carbon tổng hợp từ loại thực phẩm khác thời gian phản ứng tối ưu Từ hình 3.4 Phổ hồng ngoại chấm lượng tử carbon tổng hợp từ loại thực phẩm khác thời gian phản ứng tối ta thấy cấu trúc phổ tương đối giống Giải hấp thụ rộng 3080-3630 cm -1 đặc trưng cho nhóm chức đối xứng –OH Cụ thể từ phổ IR hình 3.4 thể pic hấp -1 thụ đặc trưng 3290 cm nhóm chức bề mặt –OH pic -1 -1 2930 cm 2877 cm đặc trưng cho nhóm C-H mạch cacbon no -1 -1 -1 -1 Các pic 1211 cm , 1209 cm , 1109 cm , 1107 cm , 1032 cm -1 -1 , 1030 -1 cm thuộc vùng phổ 1030 – 1220 cm đặc trưng cho liên kết C-N amin Các dải hấp thụ 1728 – 1030 cm -1 đặc trưng cho nhóm chức amino có C-QDs Các đỉnh IR khoảng cho thấy C-QDs tổng hợp giàu nhóm –OH, C = O (của axit cacboxylic, nhóm andehit, xeton) bề mặt [1] Như bên cạnh xuất pic C-QDs có xuất pic tương đồng với cấu trúc dung mơi glycerol sử dụng q trình tổng hợp trình bày hình 2.1 Điều cho thấy q trình đo mẫu dung mơi glycerol chưa làm hoàn toàn Tuy nhiên glycerol chất không hoạt động quang học nên mẫu nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến tính chất quang học C-QDs trình bày mục 3.3 3.3 Tính chất quang chấm lượng tử carbon 3.3.1 Tính chất hấp thụ ánh sáng Để nghiên cứu tính chất hấp thụ C-QDs nghiên cứu phương pháp phổ UV-vis Ả nh hư ởng thời gian phả n ứ ng Phổ hấp thụ UV-VIS tiến hành đo cho dung dịch CQDs nồng độ giống nhằm khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng tới cường độ hấp thụ Từ xác định thời gian tối ưu tổng hợp C-QDs với loại Kết thu hình sau: Hình 3.5 Phổ hấp thụ UV-Vis C-QDs thu với thời gian phản ứng khác (cùng nồng độ) a) C-CQDs b) T-CQDs c) G-CQDs Từ hình 3.5.a ta thấy theo thời gian phản ứng từ 5p30s đến 7p30s khả hấp thụ tăng dần đến sau 7p khả hấp thụ C-CQDs gần không thay đổi hấp thụ Điều cho thấy 7p coi thời gian phản ứng tối ưu C-CQDs Từ hình 3.4.b; 3.4.c ta thấy theo thời gian phản ứng từ 3p đến 4p15s khả hấp thụ tăng dần sau 4p khả hấp thụ TCQDs G-CQDs gần không thay đổi cường độ hấp thụ Điều cho thấy 4p coi thời gian phản ứng tối ưu T-CQDs G-CQDs, hầu hết polymer xem chuyển hết thành C-QDs Bên cạnh ta thấy C-QDs có vùng hấp thụ rộng khoảng bước sóng 200nm ÷ 500nm với C-CQDs; T-CQDs vùng 200nm ÷ 450nm, gan lợn vùng 200nm ÷ 550nm Ả nh hư ởng nồng đ ộ CQDs Sau xem xét đánh giá kết luận thời gian tối ưu phản ứng Từ mẫu thời gian phản ứng tối ưu để đánh giá pic hấp thụ đặc trưng tiến hành đo phổ UV-vis dung dịch CQDs thời gian phản ứng tối ưu pha nồng độ khác Kết thu hình 3.6 Từ hình 3.6 cho thấy C-CQDs, T-CQDs, G-CQDs không xuất pic hấp thụ đặc trưng, độ hấp thụ rộng vùng 200nm – 500nm với CCQDs; T-CQDs vùng 200nm – 450nm; gan lợn vùng 200nm550nm Hình 3.6 Phổ hấp thụ UV-Vis C-CQDs thu thời gian phản ứng ttối ưu khảo sát với nồng độ khác a) C-CQDs 7p b) T-CQDs 4p c) G-CQDs 4p 3.2.2 Tính chất phát xạ huỳnh quang Để nghiên cứu tính chất phát xạ C-QDs tổng hợp tiến hành đo phổ phát xạ huỳnh quang PL Hình 3.7 a) Phổ phát xạ Pl C-CQDs 7p b) T-CQDs 4p c) G-CQDs 4p Chúng đo phổ phát xạ huỳnh quang dung dich C-QDs tổng hợp kích thích tia laze có bước sóng thay đổi khác mẫu điển hình cụ thể thời gian phản ứng tối ưu cá mè 7p, thịt gà gan lợn 4p thu kết hình 3.7 trình bày Từ hình 3.7 cho thấy C-CQDs có phổ phát xạ huỳnh quang có đặc điểm gần tương tự nhau: phổ dạng đám trải rộng khoảng 370nm ÷ 630nm Khi thay đổi bước sóng kích thích thu phổ với bước sóng phát xạ đặc trưng khác bước sóng kích thích 360nm cho khả phát xạ tốt Sau xem xét đánh giá xác định bước sóng kích thích cho khả phát xạ tốt Từ mẫu điển hình loại cá mè 5p30s, 6p15s, 7p; thịt gà 3p, 3p30s, 4p; gan lợn 3p, 3p30s, 4p tiến hành đo phổ bước sóng kích thích 360nm nhằm so sánh khả phát xạ CQDs nguồn Kết thu hình 3.8 Từ hình 3.8 cho thấy khả phát xạ CQDs thời gian phản ứng tối ưu: C-CQDs 7p, T-CQDs 4p, G-CQDs 4p cho thấy phát xạ tốt so với CQDs tổng hợp với thời gian phản ứng khác dãy khả phát xạ tỉ lệ thuận với thời gian phản ứng mẫu nghĩa thời gian tăng hình thành C-QDs nhiều khả phát xạ tốt đạt khả phát xạ tốt thời gian phản ứng tối ưu Hình 3.8 Phổ phát xạ PL C-CQDs bước sóng 360nm a) C-CQDs b)T-CQDs c) G-CQDs 3.3.3 Cơ chế phát xạ huỳnh quang Quá trình phát xạ diễn tả là: Electron obital không liên kết (trạng thái n) lấy lượng từ photon kích thích để chuyển dịch lên * obital phản liên kết (trạng thái π )   * n  * Kích thích Phát xạ HOMO Ở trạng thái lượng cao này, electron lại tiếp tục dịch chuyển trạng thái LUMO (lowest unoccupied molecular orbital) có mức lượng thấp hơn, cuối trạng thái bề mặt (surface state) Trạng thái bề mặt nhóm -C=O, -N-Rx hay OH bề mặt chấm lượng tử điều hoàn tồn phù hợp với kết phân tích từ phổ hồng ngoại phần 3.3 [12,16] 3.3.4 Hiệu suất phát xạ lượng tử Định tính: Để so sánh khả phát quang C-QDs từ mẫu: cá mè, thịt gà, gan lợn thời gian phản ứng tối ưu 7p, 4p, 4p, tiến hành đo phổ phát xạ huỳnh quang điều kiện bước sóng kích thích 325nm (0.3, 33) Các mẫu C-QDs chuẩn bị đem đo PL đo UV-VIS điểm 325nm có cường độ hấp thụ khoảng 0,1 Kết sau: Hình 3.9 Biểu đồ phổ phát xạ mẫu ttối ưu bước sóng 325nm Từ biểu đồ trên, thấy dung dịch C-QDs tổng hợp từ cá mè 7p cho khả phát xạ lớn nhất, sau đến thịt lợn 4p thấp gan lợn 4p Đ ịnh lư ợ ng: Bảng 3.1 Hiệu suất phát xạ lượng tử dung dịch C-QDs H S C C C T hị T hị T hị G a G a G a Để tính tốn hiệu suất lượng tử tương đối chấm lượng tử sử dụng quinine sulfate làm chất phát xạ huỳnh quang chuẩn với hiệu suất biết 55% vùng phát xạ xanh lục Dung dịch CQDs nghiên cứu dung dịch quinine sulfate H2SO4 (0.05 M) có độ hấp thụ 325 nm nhỏ (khoảng 0.1) đo phổ huỳnh quang với điều kiện hoàn toàn giống Hiệu suất lượng tử mẫu nghiên cứu sau xác định dựa tỷ số diện tích phổ phát xạ mẫu nghiên cứu dung dịch quinine sulfate chuẩn Kết tính tốn thống kê bảng 3.1 Qua bảng số liệu, thấy: 1.Nhìn chung C-QDs tổng hợp từ nguồn động vật có hiệu suất phát quang thấp (nhỏ 7%) 2.Mẫu dung dịch C-QDs tổng hợp thời gian tối ưu có hiệu suất lượng tử cao so với mẫu dung dịch C-QDs loại (xuất phát từ nguồn thực phẩm): C-CQDs 7p 6,6 C-CQDs 6p15s 5,6; C-CQDs 5p30s 2,2; T-CQDs 4p 5,1 T-CQDs 3p30s 4,0; T-CQDs 3p 2,7; G-CQDs 4p 1,5 G-CQDs 3p30s 1,0; GCQDs 3p 0,8 3.Mẫu dung dịch C-QDs tổng hợp từ cá mè cho hiệu suất lượng tử cao nhất, sau đến thịt gà thấp gan lợn CHƯƠNG KẾT LUẬN Tổng hợp chấm lượng tử carbon từ nguồn thực phẩm: cá mè, thịt gà, gan lợn phương pháp nhiệt vi sóng chúng tơi tổng hợp thành cơng bước đầu tìm hiểu nghiên cứu đặc trưng tính chất quang C-QDs Các kết tóm tắt sau: Chấm lượng tử carbon tổng hợp thành công phương pháp nhiệt vi sóng từ số loại thực phẩm cá mè, gan lợn, thit gà kết thu với thời gian phản ứng tối ưu cá mè 7p, gan lợn 4p, thịt gà 4p Phương pháp tổng hợp đơn giản, dễ dàng khoảng thời gian 4÷7 phút C-QDs tổng hợp có nhóm phân cực như: -COOH, -NH, ngun nhân giải thích làm cho C-QDs có khả tan tốt nước C-QDs có giải hấp thụ rộng với độ hấp thụ giảm dần bước sóng tăng Giải hấp thụ C-CQDs từ 200 -500 nm; T-CQDs từ 200- 450 nm G-CQDs từ 200 – 550 nm Các C-QDs có phổ phát xạ huỳnh quang dạng đám trải rộng khoảng từ 370nm đến gần 630nm Dưới ánh sáng kích thích dèn UV, dung dịch chấm lượng tử tổng hợp quan sát thấy ánh sáng phát xạ màu sáng xanh.Với mẫu C-QDs tổng hợp từ cá mè (ở thời gian tối ưu 7p) có hiệu suất phát quang lớn nhất, sau đến thịt gà thấp gan lợn PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nanomedicine: Công nghệ nano y học, mục khoa học – cơng nghệ báo dân trí (10/1/2018) 10 Minh Thảo (2014), “đột phá cơng nghệ chấm lượng tử”, tạp chí khoa học công nghệ, sở khoa học công nghệ TP.Hồ Chí Minh xuất 11 M X Dũng, H Q Bắc, L T Phượng, T T Hương, Nghiên cứu tổng hợp chấm lượng tử cacbon với hiệu suất lượng tử cao, Tạp chí khoa học – ĐHSP Hà Nội 2, vol 47, pp 20–25, 2017 13 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Duy, Nguyễn Bảo, Phạm Thị Hiền, Nguyễn Hồng Ngân, Đào Trọng Hiếu (2011), “ Thành phần hóa học thịt cá mè hoa (hypophthalmichthys nobilis) nuôi khánh hòa” , Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ - T 14, S 6T (2011) 15 “ Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Công Khẩn (2007), NXB Y học Tiếng Anh 1.“Refractive-Index Tuning of Highly Fluorescent Carbon Dots”, Vijay Bhooshan Bhooshan Kumar, Amit Sahu, Xiangping Li, Abu Moshin, and Aharon Gedanken (2017), ACS Appl Mater Zheng, X T.; Ananthanarayanan, A.; Luo, K Q.; Chen, P Glowing Graphene Quantum Dots and Carbon Dots: Properties, Syntheses, and Biological Applications Small 2015, 11 (14), 1620–1636 Luo, P G.; Yang, F.; Yang, S.-T.; Sonkar, S K.; Yang, L.; Broglie, J J.; Liu, Y.; Sun, Y.-P Carbon-Based Quantum Dots for Fluorescence Imaging of Cells and Tissues RSC Adv 2014, (21), 10791–10807 4.Murray, C B.; Kagan, C R.; Bawendi, M G (2000) "Synthesis and Characterization of Monodisperse Nanocrystals and Close-Packed Nanocrystal Assemblies" Annual Review of Materials Research Jump up_ Brus, L.E (2007): "Chemistry and Physics of Semiconductor Nanocrystals", 2009 Retrieved July Efros A L., Rosen M (2000), "The electronic structure of semiconductor nanocrystals", Annu Rev Mater Sci 30, pp 475-521 Haitao L, Zhenhui K, Yang L, Shuit-Tong (2012), L “Carbon nanodots: synthesis, properties and applications”,J Mater Chem.22 p 24230 "Carbon quantum dots: synthesis, properties and applications",Youfu Wang and Aiguo Hu (First published on 17th June 2014), Shanghai Key Laboratory of Advanced Polymeric Materials, School of Materials Science and Engineering, East China University of Science and Technology 12 X T Feng, F Zhang, Y L Wang, Y Zhang, Y Z Yang, and X G Liu, “Luminescent carbon quantum dots with high quantum yield as a single white converter for white light emitting diodes,” Applied Physics Letters, vol 107, p 213102, Nov 2015 14 Dan, Q., Min, Z., Ligong, Z., Haifeng, Z., Zhigang, X., Xiabin, J., Raid, E H., Hongyou, F., Zaicheng(2014), S “Formation mechanism and optimization of highly luminescent N-doped grapheme quantum dots”,Sci.Re,.4p 5294 16 Schaller R, Klimov V High efficiency carrier multiplication in PbSe nanocrystals: implications Lets 92 (2004), p 186601 for solar energy conversion Phys Rev ... HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ************** DƯƠNG THỊ TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN HÓA MỘT SỐ THỰC PHẨM TỪ NGUỒN ĐỘNG VẬT THÀNH VẬT LIỆU PHÁT QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Vơ Người... tài Nghiên cứu chuyển hóa số thực phẩm từ nguồn động vật thành vật liệu phát quang cụ thể tổng hợp chấm lượng tử carbon (CQDs) từ nguồn soup: cá mè, thịt gà gan lợn Mục đích nghiên cứu - Tổng... Nguyên; Nghiên cứu xây dựng công nghệ chế tạo ứng dụng vật liệu nano phát quang vật liệu quang điện polymer dẫn lai hạt kim loại nano”, PGS.TS Trần Kim Anh (2007 – 2008)Viện Khoa học Vật liệu thuộc

Ngày đăng: 25/09/2019, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w