Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯPHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦAPHOSPHORICACIDĐẾNSỰCHUYỂNHÓAMỘTSỐTHỰCPHẨMTHÀNHCHẤMLƯỢNGTỬCARBON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hố Vơ Cơ HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯPHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦAPHOSPHORICACIDĐẾNSỰCHUYỂNHÓAMỘTSỐTHỰCPHẨMTHÀNHCHẤMLƯỢNGTỬCARBON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hố Vơ Cơ Người hướng dẫn khoa học ThS HOÀNG QUANG BẮC HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Nghiêncứu tài trợ từ nguồn kinh phí Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Sưphạm Hà Nội cho đề tài mã số: C.2017-18-05 ThS Hoàng Quang Bắc làm chủ nhiệm đề tài Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến ThS Hoàng Quang Bắc, người thầy tận tình hướng dẫn, định hướng cho em tư khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thànhđến thầy giáo Khoa Hóa học, thầy giáo Trường Đại học SưPhạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, truyền kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn cán Viện Nghiêncứu Khoa học ứng dụng (ISA) giúp đỡ em phép đo phổ UV- vis Em xin chân thành cảm ơn TS Mai Xuân Dũng bạn thành viên nhóm nghiêncứu N4O (Nanomaterials For Optoelectronics) giúp đỡ em thời gian thực khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên khích lệ em q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 SINH VIÊN Nguyễn Thị Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiêncứu riêng tơi hướng dẫn Ths Hoàng Quang Bắc Các số liệu kết khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Đề tài khơng có chép tài liệu nào, cơng trình nghiêncứu người khác mà không rõ mục tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng năm 2018 SINH VIÊN Nguyễn Thị Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiêncứu Phương pháp nghiêncứu Nội dung nghiêncứu Điểm đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chấmlượngtử 1.2 Chấmlượngtửcarbon 1.2.1 Cấu trúc chấmlượngtửcarbon 1.2.2 Ưu điểm chấmlượngtửcarbon 1.2.3 Tiềm ứng dụng chấmlượngtửcarbon 1.2.4 Các phương pháp tổng hợp chấmlượngtửcarbon 12 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 14 2.1 Tổng hợp chấmlượngtửcarbon 14 2.1.1 Hóa chất dụng cụ 14 2.1.2 Tổng hợp chấmlượngtửcarbon 14 2.2.Các phương pháp nghiêncứu đặc trưng tính chất chấmlượngtửcarbon 15 2.2.1 Phổ hấp thụ UV-vis 16 2.2.2 Phổ hồng ngoại IR 17 2.2.3 Phổ huỳnh quang PL 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Cấu trúc chấmlượngtửcarbon 20 3.2 Tính chất quang chấmlượngtửcarbon 25 3.2.1 Phổ hấp thụ UV- vis 25 3.2.2 Phổ phát xạ huỳnh quang PL 26 3.2.3 Hiệu suất phát xạ lượngtử (QY) 29 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 34 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1.1 Cấu trúc điện tửchấmlượngtử thay đổi theo kích thước Hình 1.2 Màu sắc chấmlượngtử phụ thuộc vào kích thước chúng Hình 1.3 Chấmlượngtử dùng hình tivi Hình 1.4 Cấu trúc chấmlượngtửcarbon Hình 1.5 ChấmlượngtửCarbon để phát ion Hg2+ 10 Hình 1.6 ChấmlượngtửCarbon để phát ion Cu2+ 10 Hình 2.1 Quy trình tổng hợp chấmlượngtửcarbon 14 Hình 2.2 Nguyên lí hoạt động máy đo phổ hấp thụ UV- VIS 16 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lí hoạt động máy đo phổ hồng ngoại 17 Hình 2.4 Sơ đồ ngun lí hoạt động máy đo phổ phát xạ huỳnh quang PL 18 Hình 3.1 Phổ hồng ngoại IR chấmlượngtửcarbon tổng hợp từ đường 21 Hình 3.2 Phổ hồng ngoại IR chấmlượngtửcarbon tổng hợp từ đỗ xanh Hình 3.3 Phổ hồng ngoại IR chấmlượngtửcarbon tổng hợp từ sữa 24 Hình 3.4 Phổ hấp thụ UV- vis CQDs tổng hợp từ đường Hình 3.5 Phổ phát xạ huỳnh quang PL CQDs tổng hợp từ đường 27 Hình 3.6 So sánh phổ phát xạ huỳnh quang CQDs tổng hợp từ đường phương pháp thủy nhiệt bước sóng kích thích 355 nm 28 Bảng 3.1 Hiệu suất phát xạ lượngtửchấmlượngtửcarbon 30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CQDs : Chấmlượngtửcarbon (carbon quantum dots) Eg : Độ rộng vùng cẩm (energy gap) FT-IR : Fourier transform - infrared spectroscopy N – CQDs : Chấmlượngtửcarbon pha tạp Nitrogen PEG : Polyethylene glycols PL : Photoluminescence spectroscopy QDs : Chấmlượngtử (quantum dots) QY : Hiệu suất lượngtử (quantum yield) UV-VIS : Ultra violet - visible absorption spectroscopy MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, với phát triển cơng nghiệp hóa ngành vật liệu nano không ngừng phát triển để phục vụ nhu cầu xã hội Các loại vật liệu nano nhắc đến nhiều gồm: nano oxit (SiO2, TiO2, ZnO ), hạt nano kim loại (Ag, Au), nano carbon (fullerene, graphene, carbon tube) Trong số vật liệu nano carbon, gần chấmlượngtửcarbon (C-QDs : carbon quantum dots) thu hút quan tâm nhà nghiêncứu đặc tính vượt trội tiềm ứng dụng Các nghiêncứu cho thấy CQDs dễ dàng tổng hợp từ phương pháp đơn giản, nguồn nguyên liệu dễ kiếm, chi phí tổng hợp thấp CQDs tổng hợp từthựcphẩm quen thuộc với glucose, đường, rau, hoa CQDs tổng hợp từthựcphẩm có khả phát xạ tốt Đặc biệt, chấmlượngtửcarbon có khả tự phân hủy sinh học, thân thiện với môi trường [1] Chính ưu điểm CQDs tổng hợp từthựcphẩm với mong muốn tìm hiểu ảnhhưởngacidđếnchấmlượngtử carbon, nên khóa luận này, tơi xin đề cập tới đề tài “Nghiên cứuảnhhưởngphosphoricacidđếnchuyểnhóasốthựcphẩmthànhchấmlượngtử carbon” Mục đích nghiêncứuNghiêncứuảnhhưởngphosphoricacid (H3PO4) đếnchuyểnhóasốthựcphẩmthànhchấmlượngtửcarbonNghiêncứu tính chất quang sốchấmlượngtử thu Phương pháp nghiêncứuThực nghiệm kết hợp với lí thuyết mơ Đầu tiên, tơi nghiêncứu điều kiện tổng hợp CQDs, tổng hợp CQDs , đo tính chất quang (đo phổ hấp thụ UV-vis, phổ huỳnh quang PL), nghiêncứu cấu trúc CQDs thu cách đo phổ IR, đưa giải thích tính chất quang chấmlượngtử thu Nội dung nghiêncứu Tổng hợp CQDs phương pháp thủy nhiệt phương pháp nhiệt vi sóng Nghiêncứuảnhhưởng H3PO4 acidđếnchuyểnhóa CQDs Đặc trưng cấu trúc chấmlượngtử thu phổ hồng ngoại IR Nghiêncứu tính chất quang chấmlượngtử thu phổ hấp thụ UV- vis phổ phát xạ PL Điểm đề tài Tổng hợp chấmlượngtửtừ nguồn thựcphẩmtự nhiên hai phương pháp khác Nghiêncứuảnhhưởng H3PO4 acidđếnchuyểnhóasốthựcphẩmthànhchấmlượngtửcarbon Ở ta thấy CQDs tổng hợp từ đỗ xanh có chung vùng, peak 1600 cm-1 1000 cm -1 đặc trưng cho nhóm C=O C-O Giải hấp thụ mạnh rộng từ 3000 – 3600 cm-1 đặc trưng cho nhóm OH bề mặt CQDs H2O hấp phụ Khi không dùng xúc tác H3PO4 hai phương pháp khác nhau, ta thấy có peak 1395 cm-1 đặc trưng cho nhóm C-N NH2, so sánh với có xúc tác phương pháp tổng hợp ta thấy khơng có peak Điều cho thấy phương pháp tổng hợp có mặt H3PO4 ảnhhưởngđến cấu trúc CQDs Trên hình 3.3 phổ IR CQDs tổng hợp từ sữa hai phương pháp khác có mặt acid khơng có mặt, ta thấy cấu trúc phổ tương đối giống Phổ có chung vùng, peak 3280 cm-1, 1645 cm-1 đặc trưng cho nhóm OH, COOH Ngồi ra, peak 2920 cm-1, đặc trưng cho liên kết CH2=CH , peak từ 1024-1040 cm-1 đặc trưng cho liên kết C=O [18] Các CQDs tổng hợp từ sữa phương pháp thủy nhiệt nhiệt vi sóng khơng có mặt H3PO4 có peak 1378 cm-1 đặc trưng cho nhóm NH2, dùng H3PO4 xúc tác cường độ peak thấp, khơng rõ ràng 23 Hình 3.3 Phổ hồng ngoại IR chấmlượngtửcarbon tổng hợp từ sữa a) Bằng thủy nhiệt b) Bằng thủy nhiệt có mặt H3PO4 c) Bằng lò vi sóng d) Bằng lò vi sóng có mặt H3PO4 24 CQDs tổng hợp từ nguồn nguyên liệu khác phương pháp tổng hợp khác chứa nhóm chức phân cực OH, COOH, NH2…điều giải thích khả hòa tan tốt nước chấmlượngtử 3.2 Tính chất quang chấmlượngtửcarbon Tính chất quang học chấmlượngtửcarbon xác định phổ hấp thụ UV- vis phổ phát xạ huỳnh quang PL 3.2.1 Phổ hấp thụ UV- vis Phổ hấp thụ UV- vis CQDs tổng hợp từ đường trình bày hình 3.4 Hình 3.4 Phổ hấp thụ UV- vis CQDs tổng hợp từ đường a) Bằng thủy nhiệt b) Bằng thủy nhiệt có mặt H3PO4 c) Bằng lò vi sóng d) Bằng lò vi sóng có mặt H3PO4 25 Hình 3.4 cho thấy phổ hấp thụ UV- vis CQDs tổng hợp từ đường saccharose phương pháp thủy nhiệt phương pháp vi sóng có mặt H3PO4 acid khơng có mặt H3PO4 acid tương tự Dải hấp thụ từ 200 – 400 nm, với đỉnh hấp thụ cực đại 280 nm điều tương ứng với dịch chuyển điện tửtừ orbital (n→ π*) (π → π*) nhóm -C=O bề mặt nhóm –C=C- liên hợp phân tử CQDs Sau so sánh khả hấp thụ ánh sáng CQDs tổng hợp từ nguồn nguyên liệu khác nhau, phương pháp thủy nhiệt nhiệt vi sóng có khơng có mặt H3PO4 acid, tơi thấy phổ hấp thụ CQDs tương tự Vì tơi trình bày phổ hấp thụ UV-vis đường saccharose, phổ hấp thụ UV- vis CQDs tổng hợp từ đỗ xanh (phụ lục 1) phổ hấp thụ UV- vis CQDs tổng hợp từ sữa (phụ lục 2) không đề cập đến 3.2.2 Phổ phát xạ huỳnh quang PL Để xem xét khả phát xạ ánh sáng chấmlượngtử thu được, tiến hành đo phổ phát xạ huỳnh quang PL Phổ phát xạ huỳnh quang CQDs tổng hợp được, phân tích bước sóng kích thích khác từ 260 – 440 nm 26 Hình 3.5 Phổ phát xạ huỳnh quang PL CQDs tổng hợp từ đường a) Bằng thủy nhiệt b) Bằng thủy nhiệt có mặt H3PO4 c) Bằng lò vi sóng d) Bằng lò vi sóng có mặt H3PO4 Trên hình 3.5 phổ phát xạ huỳnh quang CQDs tổng hợp từ đường hai phương pháp khác có khơng có mặt H3PO4 Ta thấy phổ phát xạ huỳnh quang PL CQDs tổng hợp từ đường, cường độ phát xạ PL tăng dần sau giảm bước sóng kích thích tăng Cường độ phát xạ cao quan sát kích thích bước sóng 355 nm Các CQDs phát xạ huỳnh quang mạnh khoảng bước sóng 503 nm 405 nm CQDs tổng hợp từ đường thủy nhiệt có xúc tác H3PO4 (hình 3.5b) 27 Để so sánh ảnhhưởng H3PO4 acidđến khả phát xạ huỳnh quang CQDs tổng hợp từ đường saccharose phương pháp thủy nhiệt có khơng có mặt H3PO4, chồng phổ phát xạ huỳnh quang CQDs bước sóng kích thích 355 nm Trên hình ta thấy có mặt H3PO4 acid, đỉnh phát xạ CQDs có xu hướngchuyển dịch phía ánh sáng đỏ Tuy nhiên, khoảng chuyển dịch tương đối nhỏ (khoảng nm) Hình 3.6 So sánh phổ phát xạ huỳnh quang CQDs tổng hợp từ đường phương pháp thủy nhiệt bước sóng kích thích 355 nm a) Khi khơng có mặt H3PO4, b) Khi có mặt H3PO4 Phổ phát xạ huỳnh quang CQDs tổng hợp thủy nhiệt hay nhiệt vi sóng từ nguồn nguyên liệu khác tương tự Vì vậy, tơi đề cập đến phổ phát xạ huỳnh quang PL CQDs tổng hợp từ đường thủy nhiệt nhiệt vi sóng, phổ PL CQDs tổng hợp từ đỗ xanh (phụ lục 1) sữa (phụ lục 2) khơng đề cập đến Các CQDs có phổ PL dạng đám trải rộng từ 370 nm đến 650 nm Dưới ánh sáng kích thích đèn UV, CQDs tổng hợp hai phương 28 pháp khác có xúc tác khơng có xúc tác H3PO4 cho ánh sáng phát xạ màu xanh (blue) Khi có mặt H3PO4 đỉnh phát xạ CQDs có xu hướngchuyển dịch phía ánh sáng đỏ Tuy nhiên ảnhhưởng H3PO4 đến phổ phát xạ huỳnh quang không thực rõ ràng 3.2.3 Hiệu suất phát xạ lượngtử (QY) Để so sánh khả phát quang chấmlượngtử tổng hợp từ nguyên liệu khác nhau, xác định hiệu suất lượngtử chúng Hiệu suất phát xạ lượngtửchấmlượngtửcarbon tổng hợp sử dụng quinine sulfate (QY=55% H2SO4 0,05M ) làm tiêu chuẩn dựa vào công thức sau: = R ´ A I 2 ´ R´ IR A R Trong đó: R hiệu suất lượngtử chất so sánh, trường hợp quinine sulfate với R = 55% ; I , A tích phân phổ phát xạ độ hấp thụ bước sóng kích thích (355 nm), R ký hiệu cho quinine sunphat, , R chiết suất môi trường nghiên mẫu nghiêncứu dung dịch chuẩn, trường hợp nước 1,33 Kết tính tốn hiệu suất phát quang trình bày bảng 3.1 Qua bảng ta nhận thấy CQDs tổng hợp từ đỗ xanh có H3PO4 phương pháp thủy nhiệt có hiệu suất lượngtử cao (14,99%) Giá trị thấp so với CQDs tổng hợp từ hỗn hợp acid amine hữu (40 – 80%) Ngồi ra, ta thấy có xúc tác acid hiệu suất phát xạ CQDs tăng lên 29 Bảng 3.1 Hiệu suất phát xạ lượngtửchấmlượngtửcarbon Mẫu Đường saccharose Đỗ xanh Sữa QY (%) Thủy nhiệt 13.37 + H3PO4 thủy nhiệt 13.76 Nhiệt vi sóng 13.5 + H3PO4 nhiệt vi sóng 14.41 Thủy nhiệt 14.11 + H3PO4 thủy nhiệt 14.99 Nhiệt vi sóng 12.46 + H3PO4 nhiệt vi sóng 12.56 Thủy nhiệt 14.64 + H3PO4 thủy nhiệt 12.55 Nhiệt vi sóng 13.07 + H3PO4 nhiệt vi sóng 13.8 30 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Sau thời gian nghiêncứuảnhhưởngphosphoricacidđếnchuyểnhóathựcphẩmthànhchấmlượngtử carbon, rút số kết luận sau: Tổng hợp thành công chấmlượngtửcarbontừsốthựcphẩm (đỗ xanh, đường saccharose, sữa) hai phương pháp khác phương pháp thủy nhiệt phương pháp nhiệt vi sóng Các phương pháp tổng hợp tương đối dễ thực hiện, thân thiện với mơi trường So sánh cấu trúc hóa học CQDs tổng hợp từ nguồn nguyên liệu khác nhau, hai phương pháp thủy nhiệt nhiệt vi sóng cho thấy CQDs tổng hợp phương pháp khác cho kết tương đồng Ảnhhưởng H3PO4 đến cấu trúc hóa học bề mặt khơng thực rõ ràng Đã nghiêncứu tính chất hấp thụ phát xạ CQDs tổng hợp Kết cho thấy hầu hết CQDs hấp thụ chủ yếu vùng UV với đuôi hấp thụ với độ hấp thụ giảm dần vùng 400-500 nm Phổ phát xạ huỳnh quang CQDs tổng hợp thủy nhiệt hay nhiệt vi sóng tương tựẢnhhưởng H3PO4 đến tính chất quang CQDs có tượng làm cho phổ phát xạ chuyển dịch sang vùng ánh sáng đỏ (sự dịch chuyển không đáng kể) Hiệu suất phát xạ CQDs tổng hợp từ nguồn thựcphẩm khác dao động khoảng 12-15% Phosphoricacid làm tăng hiệu suất phát xạ CQDs Các kết trình bày khóa luận cho thấy CQDs tổng hợp tương đối dễ dàng, từ nguồn nguyên liệu thân thiện, tan tốt nước, có khả chuyển đổi tia UV thànhánh sáng nhìn thấy Các tính chất làm cho CQDs có tiềm ứng dụng tốt làm cảm biến huỳnh quang hay chuyển đổi quang học 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT [1] Hoàng Quang Bắc, Trần Thu Hương, Đinh Thị Châm Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Quỳnh, Bùi Thị Huệ, Lê Thị Thùy Hương, Mai Xuân Dũng, Mai Văn Tuấn Nghiêncứu tồng hợp hạt nano huỳnh quang carbontừsố rau củ Tạp chí Hóa học Ứng dụng số 4/ 2017 [9] Chu Việt Hà, Trần Anh Đức, Đỗ Thị Duyên, Vũ Thị Kim Liên, Trần Hồng Nhung – Trường Đại học Sư Phạm- Đại học Thái Nguyên, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Ứng dụng đánh dấu sinh học chấmlượngtử bán dẫn [16] Mai Xuân Dũng, Nguyễn Văn Quang, Hoàng Quang Bắc, Trần Quang Thiện Giáo trình Các phương pháp vật lí nghiêncứu vật liệu rắn PHẦN TIẾNG ANH [2] Jonathan Melville Optical properties of Quantum dots [3] Azo quantum The properties and applications of Quantum Dots [4] Mee Rahn Kim and Dongling Ma Quantum-Dot-Based Solar Cells: Recent Advances, Strategies, and Challenges [5] Xiao – ting Feng, FengZhang, Ya-lingWang, Xu-guang Liu, YongZhen Yang, Hu- Sheng Jia, Bo Cui The use of carbon quantum dots as fluorescent material in white LEDs [6] Haitao Li, Zhenhui Kang, Yang Liu, Shuit-Tong Lee Carbon nanodots: Synthesis, properties and applications [7] Ron Hardman A toxicologic review of quantum dots: Toxicity depends on physicochemical and enviromental factors [8] Mark Green Semiconductor Quantum Dots as Biological Imaging Agents 32 [10] Zhi Yang Zhaohui Li, Minghan Xu, Yujie Ma, Jing Zhang, Yanjie Su, Feng Gao, Hao Wei, Liying Zhang Controllable synthesis of Fluorescent Carbon dots and their detection application nanoprobes [11] Prathik Roy, Po-Cheng Chen, Arun Prakash Periasamy, Ya-Na Chen Photoluminescent carbon nanodots: synthesis, physicochemical properties and analytical applications [12] Jia Zhang, Shu- HongYu Carbon dots: Large- scale synthesis, sensing ang bioimaging [13] Shi Ying Lim, Wei Shen, Zhiqiang Gao Carbon quantum dots and their applications [14] Youfu Wang, Aiguo Hu Carbon quantum dots: synthesis, properties and applications [15] Prathik Roy, Po-Cheng Chen, Arun Prakash Periasamy, Ya-Na Chen Photoluminescent carbon nanodots: synthesis, physicochemical properties and analytical applications [17] Bang – Ping Jiang, Bo Zhou, Xing – Can Shen, Yun- Xiang Yu, Shi- Chen Ji, Chang – Chunn Wen and Hong Liang Selective probing of gaseous Ammonia using red- emitting carbon dots based on an interfacial response mechanism [18] Dan Wang, Lin Zhu, Christopher Mccleese, Clemens Burda, JianFeng Chen and Liming Dai Fluorescent carbon dots from milk by microwave cooking 33 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ hấp thụ UV- vis CQDs tổng hợp từ đỗ xanh phương pháp thủy nhiệt nhiệt vi sóng có khơng có mặt phosphoricacid a) Bằng thủy nhiệt b) Bằng thủy nhiệt có mặt H3PO4 c) Bằng lò vi sóng d) Bằng lò vi sóng có mặt H3PO4 34 Phụ lục 2: Phổ hấp thụ UV- vis CQDs tổng hợp từ sữa phương pháp thủy nhiệt nhiệt vi sóng có khơng có mặt phosphoricacid a) Bằng thủy nhiệt b) Bằng thủy nhiệt có mặt H3PO4 c) Bằng lò vi sóng d) Bằng lò vi sóng có mặt H3PO4 35 Phụ lục 3: Phổ phát xạ huỳnh quang PL CQDs tổng hợp từ đỗ xanh phương pháp thủy nhiệt nhiệt vi sóng có khơng có mặt phosphoricacid a) Bằng thủy nhiệt b) Bằng thủy nhiệt có mặt H3PO4 c) Bằng lò vi sóng d) Bằng lò vi sóng có mặt H3PO4 36 Phụ lục 4: Phổ phát xạ huỳnh quang PL CQDs tổng hợp từ sữa phương pháp thủy nhiệt nhiệt vi sóng có khơng có mặt phosphoricacid a) Bằng thủy nhiệt b) Bằng thủy nhiệt có mặt H3PO4 c) Bằng lò vi sóng d) Bằng lò vi sóng có mặt H3PO4 37 ... thành chấm lượng tử carbon Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng phosphoric acid (H3PO4) đến chuyển hóa số thực phẩm thành chấm lượng tử carbon Nghiên cứu tính chất quang số chấm lượng tử thu... từ thực phẩm với mong muốn tìm hiểu ảnh hưởng acid đến chấm lượng tử carbon, nên khóa luận này, tơi xin đề cập tới đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng phosphoric acid đến chuyển hóa số thực phẩm thành. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHOSPHORIC ACID ĐẾN SỰ CHUYỂN HÓA MỘT SỐ THỰC PHẨM THÀNH CHẤM LƯỢNG TỬ CARBON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC