Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
48 KB
Nội dung
ChuySáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cát A - mở đầu I - Lý do chọn đề tài: Trong các phơng pháp đổi mới phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm thì thảo luận là một trong những phơng pháp học sinh thể hiện rõ vai trò chủ thể trong việc lĩnh hội tri thức, tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình bằng cách phát huy năng lực bản thân, dới chỉ đạo của giáo viên. Học sinh không những có điều kiện thuận lợi để vận dụng các thảo tác t duy một cách tích cực, mà còn có điều kiện vận dụng củng cố các tri thức cũ một cách sáng tạo vào những trờng hợp một cách thực tế và cụ thể. Phơng pháp thảo luận là một trong phơng pháp thích hợp với học sinh cuối cấp ở trờng THPT - học sinh đã tích luỹ đợc nhiều kiến thức và kỹ năng học tập. Hơn nữa chơng trình địa lí 12 nghiên cứu về kinh tế - xã hội Việt nam, là những vấn đề gần gũi với học sinh đòi hỏi học sinh phải có tính tổng hợp, t duy và liên hệ với thực tế cao, rất thích hợp với phơng pháp thảo luận. Trong các trờng THPT hiện nay phơng pháp thảo luận còn đợc sử dụng hạn chế do thời gian eo hẹp, cơ sở vật chất thiếu thốn . hơn nữa phơng pháp này cha đợc coi trong đúng mức. Thảo luận chỉ đợc coi là một biện pháp hổ trợ cho việc học tập cho việc học tập ngoài giờ của học sinh. Thực ra cho học sinh thảo luận trên lớp có tác dụng rất lớn cho việc phát huy tối đa tính tích cực của học sinh. Đồng thời, quá trình thảo luận dới sự hớng dẫn của giáo viên cũng tạo ra mối quan hệ hai chiều giữa giáo viên và học sinh, giúp giáo viên nắm đợc hiệu quả giáo dục về mặt nhận thức cũng nh thái độ, quan điểm, xu hớng, hành vi của học sinh. Từ những kinh nghiệm giảng dạy khối 12 trong những năm qua tôi nhận thấy sử dụng phơng pháp thảo luận có tác dụng rất lớn trong nâng cao chất lợng học tập của học sinh. Do đó, tôi chọn đề tài " Sử dụng phơng pháp thảo luận trong dạy học địa lý 12" làm đề tài nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, không phải áp dụng cho tất cả các bài trong chơng trình địa lý 12 mà chỉ áp dụng cho một số bài hoặc chỉ áp dụng cho một mục trong một tiết dạy, một mục trong một bài. II - Mục đích nghiên cứu: - Đổi mới phơng pháp dạy học, cách soạn giáo án theo hớng lấy học sinh làm trung tâm trong chơng trình địa lý lớp 12. - Góp phần nâng cao chất lợng giáo dục và gây hứng thú cho học sinh học tập môn địa lí 1 III - Nhiệm vụ nghiên cứu: ChuySáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cát 1 - Các bớc chuẩn bị cho phơng pháp thảo luận 2 - Một số ví dụ để thảo luận trong chơng trình địa lí 12 3 - Một số kiến nghị đề xuất khi soạn giáo án, sử dụng phơng pháp thảo luận trong dạy học. IV - Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: - Sử dụng phơng pháp thảo luận thong soạn giáo án, dạy học địa lí lớp 12 - Tiến hành thực nghiệm. - Chỉ áp dụng cho một số bài, hại một mục trong một tiết day để tránh nhàm chán trong học sinh VI - Phơng pháp nghiên cứu: 1 - Phơng pháp thu thập xử lý tài liệu, số liệu 2 - Phơng pháp thực nghiệm s phạm 2 ChuySáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cát B - Nội dung I - các bớc chuẩn bị thảo luận - Bản chất của phơng pháp thảo luận là tập thể hoá mục tiêu, đối tợng, tiến trình, nhịp độ học tập. Do vậy, phơng pháp thảo luận trong dạy học còn đợc xem là một dạng phơng pháp hợp tác. Trong phơng pháp này các hoạt động của mõi cá nhân đợc tổ chức phối hợp để đạt đợc mục tiêu chung. Việc phối hợp tổ chức theo chiều đứng (Thầy - Trò) và theo chiều ngang ( trò - trò). Về mặt hiệu quả giảng dạy, phơng pháp thảo luận ngoại việc giúp cho giáo viên đấnh giá đợc kiến thức, kỹ năng phơng pháp làm việc của học sinh, còn giúp giáo viên hiểu đợc thái độ của học sinh. - Phơng pháp thảo luận có nguồn gốc sâu xa trong xã hội. Những năm 20 - 30 của thế kỷ XX các nhà giáo dục Xô Viết đã phát hiện t tởng giáo dục trong tập thể. ở Pháp, từ năm 1979, trên cơ sở các hoạt động thực tiễn, nhiều nhà nghiên cứu đã kết luận rằng trong giáo dục, quá trình xã hội hoá phải đa dạng song song với quá trình cá nhân hoá. Nghiên cứu các tổ chức quân đội, câu lạc bộ, dàn nhạc hay hội thảo khoa học có thể thấy rõ vai trò của cá nhân và tập thể. Mỗi quyết đinh của tập thể đều dựa trên sự thảo luận có tổ chức của các thanh viên. Sự phát huy sáng kiến của mỗi cá nhân và sự thống nhất của tập thể là điều kiện đảm bảo hiệu quả công việc. Nh vậy, phơng pháp thảo luận có khả năng phát huy năng lực học tập của tất cả các thành viên trong lớp và giúp các em phối hợp với các thành viên khác để đi đến nhận thức tài liệu học tập một cách chu đáo. ở trên lớp, hình thức thảo luận thích hợp hơn cả là chia lớp học ra thành 2, 3, hay 4 nhóm. Mỗi nhóm học sinh đợc giao một (hay một số) vấn đề cụ thể, có yêu cầu về thực hiện nội dung, về thời gian, về cách làm theo các bớc sau: B ớc 1: Chuẩn bị nội dung thảo luận Cần chọn bài, vấn đề thích hợp cho học sinh thảo luận. Những bài cho học sinh thảo luận thờng là những bài không khó về mặt nội dung, nhng lại có 3 ChuySáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cát những vấn đợc nhiều ngời quam tâm, có nhiều cách giải quyết khác nhau. Những vấn đề này thờng dễ gây hứng thú cho học sinh, lối cuốn các em tích cực tham gia vào cuộc thảo luận. Nhất thiết không nên chon những vấn đề có cách giải quyết đã rõ. Việc thảo luận sẽ biến thành cuộc tham gia minh hoạ, làm rõ thêm cho vấn đề. Nh vậy, Trong chơng trình địa lý lớp 12 không phải bài nào cũng thích hợp cho phơng pháp này. Việc lựa chọn bài không chính xác sẽ làm cho buổi thảo luận khô khan, tẻ nhạt, thiếu sinh động, dẫn đấn hiệu quả giáo dục thấp. B ớc 2: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Trớc khi tiến hành thảo luận giáo viện cần nêu lên mục đích yêu cầu và nội dụng của vấn đề thảo luận + Về tổ chức: Chia lớp thanh 2, 3, 4 nhóm khác nhau. Mỗi nhóm thực hiện những những nhiệm vụ nhất định theo một mục đích , yêu cầu của bài học B ớc 3: Tổ chức thảo luận: - Hoạt động của học sinh: Học sinh thảo luận theo từng nhóm, học sinh phát biểu ý kiến cá nhân theo yêu cầu của câu hỏi. Sau đó mhóm trởng tổng kết hoặc sắp xếp thành ý kiến chung của nhóm - Hoạt động của giáo viên: Chủ yếu bao quát tất cả các nhóm nắm tình hình. Giáo viên cần gợi ý, uốn nắn, định hớng giúp học sinh ở các nhóm thảo luận vào những nội dung trọng tâm bài, tránh sa đà, lan man đi quá rộng hoặc quá sâu vào một vấn đề cụ thể nào đó. Tuy nhiên trong quá trình thảo luận, giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh mạnh dạn, tự do phát biểu ý kiến của mình. Nếu xẩy ra tranh cải, thắc mắc nhỏ giáo viên có thể giải thích thêm hoặc hớng dẫn học sinh tự giải đáp, tránh giải đáp thay cho học sinh. Đối với những thắc mắc lớn, những vấn đề nảy sinh lý thú, giáo viên cần dành lại giải quyết trong bớc giải quyết. B ớc 4: Tổng kết thảo luận: - Giáo viên tập trung toàn lớp lại, ổn định trật tự và giới thiệu đại diện của từng nhóm lên trình trày ngắn gọn kết quả thảo luận của nhóm mình. Lu ý đại diện nhóm trình bày lại những thắc mắc, những vấn đề còn tranh cãi. 4 ChuySáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cát - Sau khi đại diện nhóm đã trình bày, giáo viên cần biểu dơng nhóm thảo luận nào trình bày tốt, bám sát nội dung bài học. Sau đó căn cứ vào kết quả thảo luận ở các nhóm, giáo viên tổng kết lại, đi sâu làm rõ những những kiến thức chính trong sách giáo khoa hoặc uốn nắn những sai lệch của các em phát sinh trong quá trình thảo luận. II - Một số ví dụ sử dụng phơng pháp thảo luận trong chơng trình địa lý 12 cha phân ban. Ví dụ 1: Bài 1: Việt Nam tiến vào thế kỷ XXI B ớc 1: (3 - 5 phút) Giáo viên giới thiệu mục đích nội dung của bài, sau đó chia lớp thành 3 nhóm B ớc 2: (5 - 7phút) Giao nhiệm vụ cho từng nhóm Chia lớp thành 3 nhóm với các nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Nền kinh tế xã hội thế giới và khu vực bớc vào thế kỷ XXI phát triển theo xu hớng nào? Xu hớng đó ảnh hớng nh thế nào đến phát triển phát triển kinh tế xã hội nớc ta nh thế nào? Nhóm 2: Tại sao nói nền kinh tế xã hội nớc ta đang bớc vào giai đoạn có tính chất bớc ngoặt? Nhóm 3: Bớc vào thế kỷ XXI nền kinh tế xã hội nớc ta đang đứng trớc những khó khăn thách thức nào? B ớc 3 : Tổ chức thảo luận (25 phút) B ớc 4 : Tổng kết thảo luận (10phút) Ví dụ 2: Bài 6: Vấn đề phát triển giáo dục, văn hoá và y tế Đây là một bài tơng đối dài nếu giáo viên không có phơng pháp sử dụng hợp lí thi sẽ không khai thác hết kiến thức trong một tiết, hơn nữa đây là những vấn đề nhạy cảm, liên quan đến học sinh, thông qua các phơng tiên thông tin đại 5 ChuySáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cát chúng học sinh có thể tiếp thu đợc nhiều thông tin nên rất dễ thảo luận. B ớc 1 : GV giới thiệu mục đích yêu cầu của bài B ớc 2 : Chia lớp thành 4 nhóm và cử nhóm trởng, th ký, giáo nhiệm vụ cho từng nhóm . Bớc 3: Tổ chức tháo luận theo các nội dung sau: Nhóm 1: Trình bày những thành tựu của giáo dục Việt Nam? (Yêu cầu chứng minh và làm rõ những thành tựu đó? Nhóm 2: Trình bày những thành tựu của nền văn hoá nớc ta? (Yêu cầu chứng minh và làm rõ những thành tựu đó? Nhóm 3: Trình bày những thành tựu của y tế nớc ta? (Yêu cầu chứng minh và làm rõ những vấn dề đó? Nhóm 4: Những vấn đề nào đang đặt ra đối với sự phát triển giáo dục, văn hoá và y tế nớc ta? B ớc 3 : Tổ chức thảo luận (25 phút) B ớc 4 : Tổng kết thảo luận (10phút) Ví dụ 4: Bài 8: Sử dụng vốn đất Mục2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp B ớc 1 : GV nêu mục đích, yêu cầu, nội dung B ớc 2: chia lớp thành 2 nhóm theo các nhiệm vụ Nhóm 1: Trình bày hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở các đồng bằng? H- ớng phát triển? Nhóm 2: Trình bày hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở trung du và miền núi? Hớng phát triển? B ớc 3: tổ chức thảo luận B ớc 4 : Tổng kết thảo luận 6 ChuySáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cát Ví dụ 5: Bài 9 :Vấn đề lơng thực thực phẩm Sau khi GV cho học sinh trao đổi vấn đề tầm quan trọng của sản xuất lơng thực thực phẩm, đến Mục 1. Hiện trạng sản xuất lơng thực phẩm ( GV thực hiện phơng pháp thảo luận.) B ớc 1: GV nêu mục đích, yêu cầu, nội dung B ớc 2: chia lớp thành 4 nhóm theo các nhiệm vụ Nhóm 1: Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lơng thực thực phẩm? (Thành tựu, nguyên nhân, hạn chế) Nhóm 2: Nghiên cứu vấn đề phát triển chăn nuôi? (điều kiện phát triển, thành tựu, hạn chế) Nhóm 3: Nghiên cứu vấn đề đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản? (điều kiện phát triển, thành tựu, hạn chế) B ớc 3: tổ chức thảo luận B ớc 4 : Tổng kết thảo luận Ví dụ 6: Bài 21: Duyên hải miền trung Sau khi GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu những đặc điểm khái quát về duyên hải miền trung. Mục 2 Vấn đề hình thành cơ cấu nông - lâm - ng nghiệp Gv đặt vấn đề: Tai sao Duyên hải miền trung lại đặt vấn đề hình thành cơ cấu nông lâm ng nghiệp? Sau đó giáo viên chia học sinh thành 3 nhóm nghiên cứu 3 thế mạnh của vùng Nhóm 1: Trình bày thế mạnh về lâm nghiệp? Nhóm 2: Trình bày thế mạnh về nông nghiệp? Nhóm 3: Trình bày thế mạnh về ng nghiệp? B ớc 3: tổ chức thảo luận B ớc 4 : Tổng kết thảo luận 7 ChuySáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cát 3- Thực nghiệm Trong những năm qua giảng dạy ở chơng trình địa lí 12 tôi đã sử dụng phơng pháp thảo luận trong một số bài ở một số lớp. Cũng một số bài đó tôi sử dụng phơng pháp khác ở nhiều lớp thì kết quả học sinh có sự khác nhau. Kết quả những lớp sử dụng phơng pháp thảo luận cao hơn sử dụng phơng pháp khác ở cùng bài giảng đó. Cụ thể nh sau: Tôi sử dung phơng pháp thảo luận, thực hiện trên các lớp 12A1, 12A2, 12A5. Sau mỗi tiết dạy tôi tiến hành kiểm tra 7 phút thì kết quả thu đợc 85 - 90% học sinh nắm đợc bài có điểm 5 trở lên. Cũng những bài đó tôi sử dụng phơng pháp khác ở các lớp 12A3, 12A4 thì kết quả thu đợc sau kiểm tra từ 45% - 60% đạt yêu cầu. Không những thế sử dụng phơng pháp thảo luận còn gây đợc hứng thú cho học sinh học tập và yêu thích môn địa lý Trên đay chỉ là một số ví dụ, nhng trong chơng trình địa lý 12 có thể thực hiện ở một số bài khác. Vì điều kiện tôi không trình bày lại những kiến thức cụ thể mà chỉ một số gợi ý về sử dụng phơng pháp thảo luận 8 ChuySáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cát C- Kết luận - kiến nghị đề xuất Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng lấy học sinh làm trung tâm là yêu cầu cấp thiết hiện nay.Dạy học sử dụng phơng pháp thảo luận là một đặc trng của môn địa lí, có nhiều u thế để đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng lấy học sinh làm trung tâm. Nhất là đối với chơng trình địa lí 12 nghiên cứu những vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam, học sinh đã tích luỹ đợc nhiều kiến thức học ở những lớp dới, có nhiều thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng nên dễ thực hiện. Với phơng pháp soạn giáo án và dạy học sử dụng phơng pháp thảo luận theo hớng lấy học sinh làm trung tâm nh trên những năm qua bản thân tôi nhận thấy kết quả thu đợc là rất lớn, mang lại hiệu quả giáo dục đáp ứng đợc yêu cầu dạy học, không những thế còn gây đợc hứng thú cho học sinh học tập môn địa lí. để nâng cao chất lợng dạy và học địa lí nói chung và chơng trình địa lý 12 nói riêng hiện nay xin kiến nghị một số ý kiến sau: 1 - Sử dung phơng pháp thảo luận trong dạy học cần đợc chuẩn bị chu đáo từ khâu chuẩn bị các đồ dùng dạy học, soạn giáo án và thể hiện phơng pháp. Đòi hỏi giáo viên và học sinh mất công sức và thời gian hơn các phơng pháp khác, vì đây vừa khai thác hết trọng tâm của bài dạy, bỏ sung, cập nhật những kiến thức mới vừa rèn luyện kỹ năng t duy địa lý cho học sinh 2 - Phơng pháp thảo luận không phải là phơng pháp duy nhất trong giảng dạy địa lý 12 mà chỉ áp cho một số bài hay một mục trong một tiết dạy 3 - Khi chuẩn bị các nội dung thảo luận giáo viên phải lờng hết những tình huống có thể xẩy ra trong quá trình thảo luận, ngoài kiến thức sách giáo khoa phải cập nhất những thông tin mới, những những thông tin phải chính xác có cơ sở khoa học 4 - Trong quá trình tổ chức thảo luận giáo viên chỉ là ngời tổ chức, định hớng những sai lệch trong thảo luận, tránh làm thay ./ 9 ChuySáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cát Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Dợc, Nguyễn Trọng Phúc: Lý luận dạu học địa lý - NXB GD - 1993 2. Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Minh Tuệ: Địa lý 12 - NXB GD 3. Nguyễn Dợc, Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Phi Hạnh: Địa lý 12 (tài liệu sách giáo viên) 4. Nguyễn Ngọc Minh: Giáo trình phơng pháp dạy học địa lý - ĐHSP Huế 5. Nguyễn Đức Vũ: Giáo trình phơng pháp giảng dạy địa lý 12 - ĐHSP Huế 10 [...]...ChuySáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cát Mục lục Trang A - Phần mở đầu - Lý do chọ đề tài 1 - Mục đích nghiên cứu 1 - Nhiệm vụ nghiên cứu 2 - Đối tợng nghiên cứu 2 - Phơng pháp nghiên cứu 2 B - Nội dung I -Các bớc chuẩn bị sử dụng phơng pháp thảo luận . điều kiện để học sinh mạnh dạn, tự do phát biểu ý kiến của mình. Nếu xẩy ra tranh cải, thắc mắc nhỏ giáo viên có thể giải thích thêm hoặc hớng dẫn học sinh. nhóm mình. Lu ý đại diện nhóm trình bày lại những thắc mắc, những vấn đề còn tranh cãi. 4 ChuySáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cát - Sau khi đại diện nhóm