SKKN tran Cat

11 244 1
SKKN tran Cat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm A - mở đầu I - Lý do chọn đề tài: Trong chơng trình trình địa lý 10 phân ban nâng cao, có các mục tiêu cơ bản sau: - Mục tiêu kiến thức - Mục tiêu kỹ năng - Mục tiêu về thái độ, tình cảm, hành vi. Trong đó các kỹ năng địa lý thờng ở dới các dạng: quan sát, phân tích, đọc, nhận xét tranh ảnh, bản đồ (hoặc lợc đồ), biểu đồ, sơ đồ; phân tích số liệu thống kê; vẽ biểu đồ/vẽ biểu đồ và nhận xét, giải thích; liên hệ thực tế; viết báo cáo trình bày kiến thức địa lý trên cơ sở kiến thức sẵn có. Cơ hội cho việc rèn luyện các kỹ năng này nằm ở kênh hình của sách giáo khoa, bài tập cuối bài và bài tập thực hành, ở một số kiến thức có liên quan trực tiếp gần gũi với môi trờng xung quanh; ngoài ra, còn nằm ở chính cách dạy của giáo viên. Vì vậy, một trong những con đờng quan trọng và phổ biển để rèn luyện kỹ năng địa lý cho học sinh là khai thác tối đa các cơ hội này theo hớng dạy học đề cao vai trò chủ thể nhận thức của học sinh. Kênh hình của sách giáo khoa Địa lý 12 (nâng cao) có nhiều loại khác nhau: Lợc đồ, sơ đồ, biểu đồ tranh ảnh. Tính trung bình mỗi bài có 3,3 hình (phần địa lý tự nhiên có 88 hình/23 bài lí thuyết, phần địa lý kinh tế - xã hội có 57 hình/21 bài lý thuyết), trong đó lợc đồ, sơ đồ có số lợng lớn hơn cả. Rèn luyện kỹ năng làm việc với kênh hình trong sách giáo khoa Địa lý 10 nâng cao không chỉ là hình ảnh minh hoạ đơn thuần, mà chính là nội dung không thể thiếu, đợc gắn chặt với kênh chữ và đây củng chính là cơ sở để đổi mới phơng pháp day học theo hớng đề cao vai trò chủ thể nhận thức của học sinh. Đối với phần địa lý tự nhiên là những kiến thức vừa mới, vừa khó lại mạng tính trừu tợng, nên giáo viên cần khai thác tốt kênh hình trong sách giáo khoa để vàu khai thác hết kiến thức, vừa rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh Thực tế giảng dạy và dự giờ đồng nghiệp ở trờng THPT, nhất là dạy chơng trình lớp địa lí 10 ban KHXH &NV tôi nhận thấy giáo viên cha khai thác hết kiến thức và kỹ năng của kênh hình trong sách giáo khoa, cha hớng dẫn đầy đủ để học sinh tự làm việc với kênh hình trong SGK nên hiệu quả không cao. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng làm việc với kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 10 nâng cao Phần tự nhiện 1 Sáng kiến kinh nghiệm II - Mục đích nghiên cứu: - Đổi mới phơng pháp dạy học, cách soạn giáo án theo hớng dạy học đề cao vai trò chủ thể nhận thức của học sinh. - Góp phần nâng cao chất lợng giáo dục và gây hứng thú cho học sinh học tập môn địa lí III - Nhiệm vụ nghiên cứu: 1 - Các lu ý khi rèn luyện các kĩ năng địa cho học sinh 2 - Một số ví dụ để minh hoạ 3 - Một số kiến nghị đề xuất khi soạn giáo án, sử dụng khai thác kiến thức và rèn luyện kĩ năng. IV - Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: - Khai thác kiến thức và rèn luyện kĩ năng địa lí 10 ban KHXH & NV phần địa lí tự nhiên VI - Phơng pháp nghiên cứu: 1 - Phơng pháp thu thập xử lý tài liệu, số liệu 2 - Phơng pháp thực nghiệm s phạm 2 Sáng kiến kinh nghiệm B - Nội dung I rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, l ợc đồ: Khi sử dụng bản đồ trong dạy học, GV cần chú ý những điển sau: 1. Chú trọng rèn luyện cho học sinh các kĩ năng sử dụng bản đồ, lợc đồ. Các kĩ năng sử dụng bản đồ, lợc đồ gồm: - Kĩ năng xác định phơng hớng, đo tính khoảng cánh dựa vào tỷ lệ bản đồ. - Kĩ năng quan sát, so sánh. - Kĩ năng xác định vị trí và mô tả các đối tợng địa lý dựa vào bản đồ. - Kĩ năng xác lập mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên với tự nhiên, với tự nhiên với phát triển kinh tế xã hội, giữa các yếu tố kinh tế xã hội với nhau thông qua so sánh, đối chiếu. - Kĩ năng đối chiếu, chồng xếp bản đồ - Kĩ năng đọc, phân tích, nhận xét bản đồ - Kĩ năng đọc, phân tích, nhận xét lát cắt về địa hình 2. Giúp học sinh nắm đợc các bớc sử dụng với bản đồ, lợc đồ. Khi tổ chức cho HS làm việc với bản đồ. GV cần hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức trên bản đồ theo các hớng sau: (1) Nắm đợc mục đích làm việc với bản đồ (2) Chọn bản đồ có nội dung phù hợp với yêu cầu (3) Đọc chú giải để biết cách ngời ta thể hiện đối tợng đó trên bản đồ nh thế nào? Bằng màu sắc gì? (4) Dựa vào các ký hiệu, màu sắc trên bản đồ để xác điinh vị trí của các đối tợng địa lí. (5) Liên kết, đối chiếu, so sánh các ký hiệu với nhau để tìm ra đặc điểm của đối t- ợng đợc thể hiện trực tiếp trên bản đồ. (6) Dựa vào bản đồ, kết hợp với kiến thức dã học, vận dụng các thao tác t duy để phát hiện các đặc điểm hoặc mối quan hệ địa lí 3 Sáng kiến kinh nghiệm 3. Lựa chọn và sử dụng bản đồ đúng lúc, đúng chổ nhằm mang lại hiệu quả cao trong dạy học. Bản đồ là nguồn kiến thức quan trọng và đợc coi là cuốn SGK Địa lí thứ hai của HS. Một bản đồ thờng có nhiều nội dung. Vì vậy giáo viên cần nghiên cứu một cách tỉ mĩ để hiểu đợc hết các nội dung chứa đựng trên bản đồ, từ đó lựa chọn nội dung và thời điểm sử dụng bản đồ trong việc hớng dẫn HS học tập. 4. Một số ví dụ: VD1: Dựa vào hình 1.3a và 1.3b hảy cho biết khu vực nào trên bản đồ tơng đối chính xác, những khu vực nào kém chính xác? Trả lời: Khu vực tơng đối chính xác là vùng tiếp xúc (vùng cực), càng xa vùng cực càng kém chính xác. VD2: Dựa vào hình 1.7a và 1.7b hãy cho biết vĩ tuyến tiếp xúc và vĩ tuyến không tiếp xúc với hình nón, khi thể hiện trên mặt chiến, vĩ tuyến nào chính xác hơn, vĩ tuyến nào kém chính xác hơn? Trả lời: Khu vực tơng đối chính xác là toàn bộ vĩ tuyến tiếp xúc hình nón. Càng xa vĩ tuyến tiếp xúc càng kém chính xác ( vì càng xa vĩ tuyến tiếp xúc khoảng cách giữa các điểm chiếu và hình chiếu càng cách xa ). VD3: Dựa vào hình 26.1, 26.2 và kiến thức đã học, em hãy: - Cho biết thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào? Những châu lục nào? Tại sao? Trả lời: Phân bố trong phạm vi các vĩ tuyến 60 đến 90 độ vĩ bắc ở bắc Mỹ, 70 đến 90 độ vĩ bắc ở châu á. Do nằm trong kiểu khí hậu cận cực lục địa II Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích bảng số liệu : Phân tích bảng số liệu thống kê là dựa vào một hoặc nhiều bảng thống kê để rút ra những nhận xét cần thiết và giải thích nguyên nhân. Khi phân tích cần chú ý: 4 Sáng kiến kinh nghiệm - Đọc kỹ yêu cầu và phạm vi cần phân tích - Cần tìm ra tính quy luật và mối liên hệ nào đó giữa các số liệu. - Không đợc sót các dữ liệu. Nếu bỏ sót dữ liệu dẫn đến phân tích thiếu chính xác. - Cần bắt đầu bằng việc phân tích từ câu có tính khái quát hoá cao, sau đó phân tích các số liệu thành phần. - Tìm ra nhng giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình. Đặc biệt chú ý những số liệu mang tính đột biến. - Có thể chuyển từ số liệu tuyệt đối sang tơng đối để so sánh, phân tích tổng hợp. - Tìm mối quan hệ giữa các số liệu theo cả hàng ngang và hàng dọc. Ví dụ: Quan sát bảng 14.1. Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ ở bắn bán cầu Em hãy nhận xét và giải thích - Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ? - Sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ? Trả lời: Nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt ở băn bán cầu có sự thay đổi từ xích đạo về cực - Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm; nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu của Mặt trời (góc nhập xạ) càng nhỏ - Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt năm càng lớn; nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao chêng lệch góc chiếu sáng và chêng lệch thời gian chiếu sáng gữa ngày và đêm càng lớn, ở vĩ độ cao mùa hạ đã có góc chiếu sáng lớn lại có thời gian chiếu sáng dài ( dần tới 6 tháng cực ). Mùa đông có góc chiếu sáng đã nhỏ ( nhỏ dần tới không) thời gian chiếu sáng lại ít dần. Iii - Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích biểu đồ. 5 Sáng kiến kinh nghiệm Kĩ năng nhân xét phân tích biểu đồ cũng giống kĩ năng phân tich, nhận xét bảng số liệu, nhng GV cần chú ý biểu đồ đó là biểu đồ gì ( vì mỗi loại biểu đồ thể hiện các đối tợng khác nhau) để có cánh nhận xét, phân tích khác nhau. Biểu đồ hình cột thể hiện sự phát triển, so sánh mối tơng quan về độ lớn Biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu cấu các thành phần tạo nên tổng thể; biểu đồ đờng thể hiện tốc độ tăng trởng, sự phát triển của đối tợng; biểu đồ miền thể hiện cơ cấu và sự thay đổi của đối tợng . Ví dụ: Dựa vào hình 17.1. Phân bố lợng ma theo vĩ độ Em hảy nhận xét và giải thích về tình hình phân bố lợng ma ở các khu vực: xích đạo. chí tuyến, ôn đới, cực. Trả lời: - Khu vực xích đạo ma nhiều nhất do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực phân bố chủ yếu là đại dơng và rừng xích đạo ẩm ớt, nớc bốc hơi mạnh - Hai khu vực chí tuyến ma ít do áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tơng đối lớn - Hai khu vực ôn đới lợng ma trung bình, do khí áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào. - Hai khu vực cực có ma ít nhất do cao áp, do lạnh, nớc không bốc hơi lên đợc. Iv- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh địa lí. Khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh, GV cần chú ý rèn luyện cho HS những kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, nhận xét - Kĩ năng mô tả, tờng thuật - Kĩ năng phân tích nhận định dánh giá Việc khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lí đợc tiến hành theo các bớc sau: (1) Nêu tên bức tranh, nhằm xác định xem bức tranh hay bức ảnh đó thể hiện cái gì? ( đối tợng gì? ) ở đâu? 6 Sáng kiến kinh nghiệm (2) Chỉ ra những đặc điểm thuộc tính của đối tợng địa lí đợc thể hiện trên bức tranh đó. (3) Nêu khái niệm trên cơ sở những đặc diểm của đối tợng địa lí đợc thể hiện trên bức tranh. Tuy nhiên, tranh ảnh chỉ có tác dụng giúp HS khai thác đợc một số đặc điểm và thuộc tính nhất định về đối tợng. Vì vậy, GV cần gợi ý HS dựa vào kiến thức địa lí đã học, kết hợp với bản đồ, biểu đồ, các t liệu địa lí khác để giải thích đặc điểm, thuộc tính cũng nh sự phân bố. Ví dụ: Dựa vào hình 15.4 và kiến thức đã học, hãy trình bày sự hình thành và hoạt động của gió biển và gió đất? Trả lời: - Ban ngày ở ven lục địa, đất hấp thụ nhiệt mạnh, nóng hơn mặt nớc biển, nên ven bờ lục địa hình thành hạ áp; còn vùng nớc biển ven bờ mát hơn nên hành thành cao áp; gió thổi từ cao áp ( ven bờ ) tới áp thấp ( ven đất liền ) nên gọi là gió biển - Ban đêm đất liền toả nhiệt nhanh hơn, mát hơn, nên hình thành cao áp ở vùng ven đất liền, còn vùng nớc biển ven bờ toả nhiệt chậm hơn, hình thành khí áp thấp; gió thổi từ nơi có khí áp cao (đất liền ) tới nơi có khí áp thấp (ven biển ) nên gọi là gió đất. V Thực nghiệm và kết quả: Sau mỗi tiết dạy tôi đã tiến hành kiểm tra các bài rèn luyện kĩ năng, tổng hợp các bài kiển tra kết quả thu đợc thật khã quan Lớp Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp 10C1 98% 91% 78% 70% 67% 10C2 92% 88% 72% 68% 58% C- Kết luận - kiến nghị đề xuất 7 Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng lấy học sinh làm trung tâm là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Rèn luyện kĩ năng khai thác kênh hình trong sách giáo khoa là một đặc trng của môn địa lí, có nhiều u thế để đổi mới phơng pháp dạy học theo h- ớng lấy học sinh làm trung tâm. Nhất là đối với chơng trình địa lí 10 ban KHXH&NV phần tự nhiên là những vấn đề mới, khó lại là những vấn đề trìu tợng, cần cho học sinh quan sát kênh hình vừa minh hoạ kiến thức và khai thác nguồn tri thức mà kênh chử không thể trình bày hết, đồng thời rèn luyện các kĩ năng địa lí cho học sinh. Rèn luyện kĩ năng khai thác kênh hình trong sách giáo khoa nhằm mục đích đổi mới phơng pháp dạy học heo hớng lấy học sinh làm trung tâm nh trên, trong năm qua bản thân tôi nhận thấy kết quả thu đợc là rất lớn, mang lại hiệu quả giáo dục đáp ứng đợc yêu cầu dạy học, không những thế còn gây đợc hứng thú cho học sinh học tập môn địa lí. để nâng cao chất lợng dạy và học địa lí nói chung và chơng trình địa lý 10 ban KHXH & NV phần tự nhiên nói riêng hiện nay xin kiến nghị một số ý kiến sau: 1 - Sử dung phơng pháp khai thác kiến thức và rèn luyện kĩ năng sử dụng kênh hình địa lí trong dạy học cần đợc chuẩn bị chu đáo từ khâu chuẩn bị các đồ dùng dạy học, soạn giáo án và thể hiện phơng pháp. Đòi hỏi giáo viên và học sinh mất công sức và thời gian, vì đây vừa khai thác hết trọng tâm của bài dạy, bỏ sung, cập nhật những kiến thức mới vừa rèn luyện kỹ năng t duy địa lý cho học sinh 2 Sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí không phải là phơng pháp duy nhất trong giảng dạy địa lý 10 ban KHXH & NV mà cần có sự kết hợp với kiến thức của kênh chữ và những hiểu biết của bản thân để giải thích các hiện tơng địa lí 3 - Khi chuẩn bị các các kênh hình giáo viên phải lờng hết những tình huống có thể xẩy ra trong quá trình nhận xét, ngoài kiến thức sách giáo khoa phải cập nhất những thông tin mới, những những thông tin phải chính xác có cơ sở khoa học 8 Sáng kiến kinh nghiệm 4 - Trong quá trình tổ chức cho học sinh nhân xét, phân tích khai thác kiến thức từ kênh hình giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ năng chung đối với từng loại kênh hình./ Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Dợc, Nguyễn Trọng Phúc: Lý luận dạu học địa lý - NXB GD - 1993 9 Sáng kiến kinh nghiệm 2. Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Minh Tuệ: Địa lý 12 - NXB GD 3. Lê Thong, Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Phi Hạnh: Địa lý 10 (tài liệu sách giáo viên) 4. Nguyễn Ngọc Minh: Giáo trình phơng pháp dạy học địa lý - ĐHSP Huế 5. Nguyễn Đức Vũ: Giáo trình phơng pháp giảng dạy địa lý 10 - ĐHSP HN 6. Tài liệu bồi dỡng giáo viên Mục lục Trang A - Phần mở đầu 10 [...]... dung I Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lợc đồ 3 II - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét bảng số 4 liệu thống kê III - Rèn luyện kĩ năng nhậ xét, phân tích biểu đồ 5 IV - Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh địa lí 6 C - Kết luận, kiến nghị đề xuất Tài liệu tham khảo 8 10 11 . Việc khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lí đợc tiến hành theo các bớc sau: (1) Nêu tên bức tranh, nhằm xác định xem bức tranh hay bức ảnh đó thể hiện. thể hiện trên bức tranh đó. (3) Nêu khái niệm trên cơ sở những đặc diểm của đối tợng địa lí đợc thể hiện trên bức tranh. Tuy nhiên, tranh ảnh chỉ có tác

Ngày đăng: 08/09/2013, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan