1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ KIỂM TRA TOÁN LỚP 11

153 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

Đề kiểm tra Tốn 11 học kì Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 1) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 1) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 2) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 2) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 3) Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì (Đề 3) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 4) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 4) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 5) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 5) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 6) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 6) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 7) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 7) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 8) Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì (Đề 8) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 9) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 9) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 10) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 10) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 1) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 1) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 2) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 2) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 3) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 3) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 4) Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì (Đề 4) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề ) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 5) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 6) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 6) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 7) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 7) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 8) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề ) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 9) Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì (Đề 9) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 10) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 10) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 1) Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu (0,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho v (-2;1) điểm M(-3;2) Ảnh điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v điểm có tọa độ tọa độ sau đây? A.(-1;1) B.(1;-1) C.(-5;3) D.(5;-3) Câu (0,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1/2;2/3) B(3/2;-1/3) Vectơ v biến đường thẳng (AB) thành có tọa độ là: A.(1;1) B.(2;1/3) C.(-2;-1/3) D.(1;-1) Câu (0,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): 3x-2y+2=0 Ảnh đường thẳng (d) qua phép đối xứng trục Ox có phương trình là: A.3x+2y+2=0 B.-3x+2y+2=0 C.3x+2y-2=0 D.3x-2y+2=0 Câu (0,5 điểm) Tập giá trị hàm số y = 4cos2x-3sin2x+6 là: A.[3;10] B.[6;10] C.[-1;13] D.[1;11] Câu (0,5 điểm) Hệ số x3 khai triển (x+2/x2)6 bằng: A.12 B.8 C.6 D.2 Câu (0,5 điểm) Cho dãy số (un) biết un=3n Số hạng un-1 bằng: A.3n-1 B.1/3.3n C.3n-3 D.3n-1 Phần tự luận (7 điểm) Bài (1 điểm) Cho ΔABC chứng minh rằng: cosA+cosB+cosC= + 4sinA/2.sinB/2.sinC/2 Bài (2 điểm) Giải phương trình: (1-tanx)(1+sin2x)=1+tanx Bài (1 điểm) Cho tập E={1,2,3,4,5,6,7} Tìm dãy số tự nhiên gồm chữ số khác lấy từ số Bài (1 điểm) Cho dãy số (un) với Tìm xem 7/10 số hạng thứ dãy số? Bài (2 điểm) Cho đường tròn (C1) (C2) có tâm O1, O2 có bán kình R Chứng minh (C2) ảnh (C1) qua phép đồi xứng trục (d), với (d) trung trực đoạn O1O2 Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì (Đề 1) Xem lại Đề kiểm tra Học kì 11 Chương (Đề 1) Phần trắc nghiệm Câu 1: Đáp án C Lời giải: Ta biết phép tịnh tiến theo vectơ v→ (a;b) biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) với: Câu 2: Đáp án D Lời giải: Để phép tịnh tiến theo vectơ v→ biến (AB) thành vectơ phải có giá song song với (AB) Ta có: ứng với đáp án D Câu 3: Đáp án A Lời giải: Mỗi điểm M’(x;y) ∈ (d’) ảnh điểm M(x o;yo) ∈ (d) qua phép đối xứng trục Ox, ta có: Phương trình (*) phương trình (d’) Câu 4: Đáp án D Lời giải: Ta biến đổi: y=4cos2x-3sin2x+6 4cos2x-3sin2x=y-6(*) Phương trình (*) có nghiệm khi: ⇔ -5 ≤ y - ≤ ⇔ ≤ y ≤ 11 Vậy tập giá trị hàm số [1;11] Câu 5: Đáp án A Lời giải: Ta có Do hệ số x3 khai triển C6k.2k với k thỏa mãn: 6-3k=3 ⇔ k=1 Vậy hệ số x3 khai triển C16 = 12 Câu 6: Đáp án B Phần tự luận Bài 1: Lời giải: Ta có: VT = cosA + cosB + cosC = (cosA + cosB) + cosC Bài 2: Lời giải: Điều Đặt t=tanx, suy Khi đó, phương trình có dạng: kiện Vậy phương trình có họ nghiệm Bài 3: Lời giải: Số số tự nhiên gồm chữ số phân biệt hình thành từ E A 75 = 2520 Bài 4: Lời giải: u8= 7/10 Bài 5: Lời giải: Lấy M1 tùy ý thuộc (C1) gọi M2 ảnh M qua Sd Vì O2M2 O1M1 đối xứng qua (d) nên ta có O2M2=O1M1 Ta có: M1 ∈ (C1) ⇔ O1M1=R ⇔O2M2=R⇔M2 (C2) Ngược lại: lấy M2 điểm tùy ý thuộc (C2) gọi M1 tạo ảnh qua Sd Ta có: M2 (C2)⇔ O2M2=R⇔O1M1=R => M1 (C1) Vậy (C2) ảnh (C1) qua Sd Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 2) Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu (0,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho v (2;3) điểm M(1;-2) Ảnh điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v điểm có tọa độ tọa độ sau đây? A.(3;1) B.(1;5) C.(-1;-5) D.(-3;-1) Câu (0,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): 2x+y+1=0 Để phép tịnh tiến theo vectơ v biến (d) thành v phải vectơ trường hợp sau: A.v→ (2;1) B.v→ (2;-1) C.v→(1;2) D.v → (-1;2) Câu (0,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): (x-1)/2=(y-1)/3 Ảnh đường thẳng (d) qua phép đối xứng trục Ox có phương trình là: A.3x+2y-1=0 B.3x+2y+1=0 C.3x-2y-1=0 D.3x-2y+1=0 Câu (0,5 điểm) Khi x thay đổi khoảng (5π/4;7π/4) y=sinx lấy giá trị thuộc: A.[√2/2;1] B.[-1;-√2/2] C.[-√2/2;0] D.[-1;1] Câu (0,5 điểm) Biết hệ số x2 khai triển (1-3x)n 90 Giá trị n là: A.8 B.5 C.3 D.2 Câu (0,5 điểm) Cho dãy số (un) biết un=3n Số hạng u2n-1 bằng: A.32.3n-1 B.3n.3n-1 C.32n-1 D.32n Phần tự luận (7 điểm) Bài (1 điểm) Cho ΔABC chứng minh rằng: sin2 A+ sin2B+ sin22C = 2+2cosA.cosB.cosC Bài (2 điểm) Cho phương trình: cot2x+ m/sinx+ 2m-1=0 a Giải phương trình với m=1 b Tìm m để phương trình có nghiệm thuộc (-π/6;π/6) Bài (2 điểm) Với chữ số 1,2,3,4,5 lập số gồm chữ số phân biệt là: a Số lẻ b Số chẵn Bài (2 điểm) Cho hình vng ABCD AMNP có cạnh a Chứng minh tồn phép đối xứng trục biến hình vng ABCD thành AMNP Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì (Đề 2) Xem lại Đề kiểm tra Học kì 11 (Đề 2) Phần trắc nghiệm Câu 1: Đáp án A Lời giải: Ta biết phép tịnh tiến theo vectơ c→ biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) với: Bài (1 điểm) Cho hàm số a Tìm a, b cho b Tính y(n) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 9) Xem lại Đề kiểm tra Học kì 11 (Đề 9) Phần trắc nghiệm Câu 1: Đáp án B Lời giải: Ta có: Câu 2: Đáp án A Lời giải: Ta có: Câu 3: Đáp án B Lời giải: Ta có: Câu 4: Đáp án A Lời giải: Ta có: Câu 5: Đáp án B Lời giải: Ta có: Câu 6: Đáp án C Lời giải: Ta viết lại hàm số dạng: y = (1-x)-1/2 từ suy ra: Phần tự luận Bài 1: Lời giải: Đặt f(x) = sin1/x Chọn hai dãy số {xn} {yn} với: Bài 2: Lời giải: Biến đổi hàm số dạng: Từ đó, suy ra: Vậy, hàm số có đạo hàm khơng phụ thuộc vào x Bài 3: Lời giải: Bạn đọc tự vẽ hình a Gọi O tâm hình lập phương, ta có: AQ→ = NC1→ ⇔ AQC1N hình bình hành => NQ qua trung điểm AC ( tức qua O ) Tương tự MP qua O Vậy, ta MP NQ cắt điểm O cố định, suy M, N, P, Q đồng phẳng MNPQ hình bình hành b Ta có: => MQ // A1B => A1B //(MNPQ) Vậy, mặt phẳng chứa đường thẳng cố định qua O song song với A1B Đường thẳng qua trung điểm R S BC A1D1 Ta có: (MNPQ) // (A1BC1) => (MNPQ) // BC1 => NR // BC1 => BR/BC = C1N/CC1 => x = 1/2 Đảo lại, với x = 1/2 (MNPQ) // (A1BC1) c Thiết diện lục giác MRNPSQ có tâm đối xứng O suy ra: MQ = NP; MR = SP; NR = SQ Mặt khác, ta có: Kéo dài B1B đoạn thẳng BR1= a/2 kéo dài B1A1 đoạn thẳng A1S1= a/2 Ta được: MR = MR1 = QS = QS1 Khi đó, chu vi thiết diện p hai lần độ dài đường gấp khúc S1QMR1 Độ dài S1QMR1 ngắn S1 , Q, M, R1 thẳng hàng Vậy, chu vi thiết diện ngắn M ≡ M1 Q ≡ Q1 với M giao điểm S1R1 với AB Q giao điểm S1R1 với AA1, tức M, Q theo thứ tự trung điểm AB, AA1, đó: pMin= 6M1Q1 = 3a√2 Nhận xét rằng: M ∈ AM1 => p ≤ S1A + AR1 = √(AB2 + BR12) => p ≤ a√5 M ∈ BM1 => p ≤ S1A1 + A1B + BR1 = a/2 + a√2 + a/2 => p ≤ a(√2 +1) Do a√5 < a(√2+1) nên ta suy p ≤ a(√2 + 1) với M ∈ AB Vậy, ta pMax = a(√2 + 1), đạt M ≡ B Q ≡ A1 Bài 4: Lời giải: a Ta có: Vậy, với a = 1và b = 1thỏa mãn điều kiện đầu b Từ kết câu a), ta nhận Do đó, ta dự đốn Việc chứng minh dự đoán thực phương pháp quy nạp – Đề kiểm tra Toán 11 học kì (Đề 10) Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu (0,5 điểm) Giá trị bằng: A 3/2 B 1/2 C -1/2 D -3/2 Câu (0,5 điểm) Giá trị A √3/2 bằng: B √3 C 3√3/2 D 2√3 Câu (0,5 điểm) Giá trị A 1/4 bằng: B 1/2 C -1/2 D -1/4 Câu (0,5 điểm) Cho hàm số Đạo hàm y’ bằng: Câu (0,5 điểm) Cho hàm số Đạo hàm y’ bằng: Câu (0,5 điểm) Điểm M đồ thị hàm số y = 1/(x-1), biết tiếp tuyến M với trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích Tọa độ điểm M là: A.(2;1) B.(0;-1) C.(1/2;-2) D (3/4;-4) Phần tự luận (7 điểm) Bài (1 điểm) Chứng minh không tồn Bài (1 điểm) Hãy phương trình y'.y = 2x + 3, biết y= √(x2 - 1) Bài (3 điểm) Cho hình vng ABCD cạnh a Trên đường thẳng vng góc với mặt phẳng (ABCD) A lấy điểm S cho SA=a√2 Gọi α mặt phẳng qua A vng góc với SC, α cắt SB, SC, SD M, N, P a Chứng minh AM ⊥ SB, AP ⊥ SD SM.SB=SN.SC=SP.SD=SA2 b Chứng minh tứ giác AMNP nội tiếp có đường chéo vng góc với c Gọi O giao điểm AC BD; K giao điểm AN MP Chứng minh điểm S,K,O thẳng hàng d Tính diện tích tứ giác AMNP Bài (2 điểm) Cho đa thức: f(x) = anxn + an-1xn-1 + + a1x + ao a Chứng minh Áp dụng: Tính hệ số x2 khai triển f(x) = (x2 - x + 1)2008 Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 10) Xem lại Đề kiểm tra Học kì 11 (Đề 10) Phần trắc nghiệm Câu 1: Đáp án A Lời giải: Ta có: Câu 2: Đáp án C Lời giải: Ta có: Câu 3: Đáp án D Lời giải: Ta có: Câu 4: Đáp án A Lời giải: Ta có: y = (x2 - x + 1)-5 => y' = -5(2x-1)(x2 - x + 1)-6 Câu 5: Đáp án B Lời giải: Ta có: Câu 6: Đáp án D Phần tự luận Bài 1: Lời giải: Đặt f(x) = cos 1/x Chọn hai dãy số {xn} {yn} với: Bài 2: Lời giải: Ta có ngay: Do đó, phương trình có dạng: Vậy, phương trình có nghiệm x = -3 Bài 3: Lời giải: Dựng thiết diện: • Trong (SAC) dựng AN ⊥ SC • Trong (SBC) dựng Nx ⊥ SC cắt SB M • Trong (SCD) dựng Ny ⊥ SC cắt SD P Thấy A, M, N, P đồng phẳng thuộc mặt phẳng qua N (hoặc A) vng góc với SC a Ta có: BC ⊥ AB; BC ⊥ SA => BC ⊥ (SAB) => BC ⊥ AM (1) Mặt khác, theo cách dựng ta có: SC ⊥ (AMNP) => SC ⊥ AM (2) Từ (1) (2) suy ra: AM ⊥ (SBC) => AM ⊥ SB Chứng minh tương tự ta được: AP ⊥ SD Các ΔSAB, ΔSAC, ΔSAD vng A có đường cao AM, AN, AP, suy ra: SA2 = SM.SB = SN.SC = SP.SD (3) b Ta có: AM ⊥ (SBC) ; AP ⊥ (SCD) => AM ⊥ AN; AP ⊥ PN ⇔ ∠AMN = 90o ; ∠APN = 90o => AMNP nội tiếp đường tròn đường kính AN Nhận xét rằng: BD ⊥ AC; BD ⊥ SA => BD ⊥ (SAC) => BD ⊥ AN Dễ thấy SB = SD , từ (3): SM.SB = SP.SD ⇔ MP//BD => MP ⊥ AN Vậy, tứ giác AMNP nội tiếp có hai đường chéo vng góc với c Ta có: S, K, O ∈ (SAC); S, K, O ∈ (SBD) => ba điểm S, K, O thẳng hàng d Ta có: SAMNP = 1/2 AN.MP (4) Trong đó: • Trong ΔSAC vuông A, ta được: • Trong ΔSAD , ta được: Thay (5), (6) vào (4), ta được: SAMNP = 1/2a 2a√/3 = a2√2/3 Bài 4: Lời giải: a Ta có ngay: f(k)n = n(n-1) (n-k+1)anxn-k + (n-1)(n-2) (n-k)an-1xn-k-1 + + k(k-1) 1.ak từ đó, suy ra: f(k)(0) = k(k-1) 1.ak ⇔ ak = f(k)(0)/k! đpcm b Áp dụng: tính hệ số x2 khai triển f(x) = (x2 - x + 1)2008 Trước tiên với f(x) = (x2 - x + 1)2008 ta có: f(x)= 2008(2x-1)(x2 - x + 1)2007 f'(x)= 4016(x2 - x + 1)2007 + 2008.2007(2x-1)2(x2-x+1)2006 =>f'(0) = 4016 + 2008.2007 = 4034072 Từ đó, suy : a2 = f2(0)/2! = 2017036 ... Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 10) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 1) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 1) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 2) Đáp án Đề kiểm tra Toán 11. .. án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 5) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 6) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 6) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 7) Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì (Đề 7) Đề kiểm tra. .. học kì (Đề 2) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 3) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 3) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 4) Đáp án Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề 4) Đề kiểm tra Tốn 11 học kì (Đề ) Đáp

Ngày đăng: 24/09/2019, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w