Bai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo TruBai Giang Thi Cong Mo Tru
Trờng Đại học Giao thông Vận tải Khoa Công Trình Bộ môn Cầu Hầm ! H Nội 2006 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Chơng 1: Khái niệm chung Thi công cầu I.1 Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp thi công hạng mục công trình cầu Việc phân chia hạng mục tuỳ thc v o ®iỊu kiƯn thĨ nh−: VËt liƯu, thiết bị, cách thi công Việc áp dụng biện pháp n o phải tuỳ thuộc v o điều kiện cụ thể Nghiên cứu công nghệ thi công: Nghiên cứu phơng pháp, cách thức thực công việc phù hợp với tiến kỹ thuật, trình độ thi công v quản lý, kết hợp với kinh nghiệm tích lũy để thực công việc theo trình tự định nhằm đạt yêu cầu chất lợng đề từ trớc Nghiên cứu khoa học tổ chức thi công: Nhằm tổ chức thi công công việc có khoa học để đảm bảo tiến độ nhanh m chất lợng đảm bảo I.2 Đặc điểm môn học: Gắn với thực tế sản xuất thi công Liên quan đến nhiều kiến thức cơ v sở L môn học rộng Các kiến thức thờng xuyên bổ sung v thay đổi thay đổi thờng xuyên công nghệ để không ngừng ho n thiện I.3 Yêu cầu môn học: PhảI nắm vững kiến thức Do l môn học gắn với thực tế nên phảI biết cáh vận dụng v áp dụng PhảI biết kết nối nội dung phần với để đợc kiến thức tổng hợp Phải liên hệ kết hợp với kiến thức khác ng nh cầu I.4 Tình hình xây dựng cầu nay: Các công nghệ thi công cầu đN v đợc áp dụng rộng rảI giới nh nớc cho cầu BTCT nh cầu thép 1.4.1 Đối với cầu BTCT: Các công nghệ thi công phổ biến: Lao lắp cần cẩu Lao lắp giá lao Thi công d n giáo cố định Thi công d n giáo di động Thi công theo phơng pháp đúc hẫng Thi công theo phơng pháp đúc đẩy 1.4.2 Đối với cầu thép: Các công nghệ thi công phổ biến: Lắp chỗ thực đ giáo, lắp hẫng lắp bán hẫng Thi công theo phơng pháp lao: Lao dọc lao ngang Thi công cần cẩu Hồ Xuân Nam B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Chơng 2: phơng pháp xây dựng v/ biện pháp công nghệ Thi công cầu 2.1 Công tác l m đất: (Tức công tác đ o đất đá xây dựng) Các công việc chủ yếu l : San ủi mặt bằng, đ o đất hố móng, đ o đất đắp đầu cầu v đắp đảo nhân tạo Những yêu cầu: Thi công công trình kích thớc thiết kế, máI đất ổn định, đắp đảm bảo độ chặt, không bị lún, đ o giữ đợc trạng tháI nguyên thổ Công tác l m đất đợc tiến h nh máy máy kết hợp với thủ công, khối lợng đ o đắp nhỏ có thĨ l m ho n to n b»ng thđ c«ng Trớc thi công cần phảI đánh giá mức độ khó khăn đất dựa theo phân loại đất từ bố trí loại máy thi công, nhân lực cách hợp lý 2.1.1 Xác định khối lợng thi công: Mục đích: Nhằm lấy số liệu để thiết kế lập dự toán v lập kế hoạch, tổ choc thi công Do địa hình phức tạp nên việc xác định khối lợng xác l khó khăn Trong trờng hợp tổng quát: L F + F2 V = + 2.F (m3) Trong đó: F1: Diện tích mặt cắt đầu F2: Diện tích mặt cắt cuối F: Diện tích mặt cắt điểm đoạn đắp có chiỊu d I L − Khi tÝnh to¸n th−êng kĨ đến hệ số tơI xốp ứng với loại đất Có hai phơng pháp xác định khối lợng san ủi mặt bằng: Phơng pháp lới tam giác v phơng pháp lới ô vuông Tuỳ theo điều kiện địa hình m cạnh lới ô vuông cắm từ 50 ữ10m, c ng phức tạp chia c ng nhỏ Mỗi ô vuông kẻ đờng chéo, chiều cao đỉnh Hij= CĐTN i CĐTK, (+): tức phần đ o, (i): tức phần đắp Với i: l số thứ tự theo h ng ngang, j: l số thứ tự đỉnh h ng + Mỗi tam giác dợc đánh số thứ tự 1,2,3 + Thể tích lăng trụ tam giác có cao độ dấu V Langtru = a (H + H + H ) (1) + Đối với khối lăng trụ tam giác m đỉnh chúng có cao độ khác dấu đợc tính theo ba bớc: Bớc 1: Tính theo công thức (1), ta đợc khối lợng d sau điều phối phần đ o v phần đắp Nếu dấu (+) phần đ o nhiều phần đắp Hồ Xuân Nam B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Bớc 2: Tính thể tích phần khối hình chóp tam gi¸c cã chiỊu cao H3 : V =± a H 3 6.(H + H )( H2 + H3) (2) B−íc 3: TÝnh thĨ tÝch phÇn hình nêm lại: VNêm= VLămg trụ i V 2.1.2 Công việc chuẩn bị: Các công việc chủ yếu gồm: san dọn mặt v lên khuôn công trình thực địa Các công việc đa dạng, phụ thuộc v o địa hình v quy mô công trình Nếu công trình nằm khu vực nội thị công việc chuẩn bị phải tổ chức đờng tránh đảm bảo giao thông, r o ngăn khu vực thi công v di dời công trình ngầm qua khu vực đ o hố móng Nếu công trình địa hình trũng, thấp cần phải đ o hệ thống thoát nớc đảm bảo khu vực thi công không bị ngập nớc Trong công tác lên khuôn công trình cần san bóc hết lớp đất hữu phía trên, đ o hết gốc v tạo địa hình tơng đối phẳng Khi xác định mép đ o hay mép đắp cần phải tính đến hệ số hiệu chØnh ®é dèc s−ên: KS = n + với n: l độ dốc tự nhiên Biện pháp lên khuôn vị trí nằm dới đáy hố móng: + Dùng cọc gỗ dung xung quanh móng tạo th nh giá đo + Trên ngang góc đo dùng thớc xác định vị trí góc kết cấu v dùng ca đinh đánh dấu điểm n y + Muốn xác định vị trí điểm góc dới đáy hố móng dùng dây thép nhỏ căng qua điểm đN lấy dấu giá đo v dùng dây rọi dóng từ điểm giao cắt hai hớng dây căng xuống cao độ cần xác định 2.1.3 Biện pháp đ o đất hố móng: 2.1.3.1 Trờng hợp hố móng cạn, kết cấu chống vách: áp dụng: hố móng có chiều sâu tối đa 3m, vách hố móng có mái dốc 1: 0,75 ữ :1 Biện pháp thi công: + Sử dụng máy đ o g u nghịch bánh lốp bánh Máy đ o g u nghịch xích đứng vị trí cách mÐp hè mãng 1m, di chuyÓn 1m 0,5m däc theo chiều d i cạnh hố móng để đ o lấy đất lần 5i12m lợt theo lớp + Trong trình đ o đất đựơc thải ngo i đến ôtô vận chuyển, đồng thời phải sữa sang ta luy vách hố móng Hồ Xuân Nam B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm + Đ o đến vị trí cách CĐTK đáy móng 0,5m phải đ o ho n to n thủ công, đất đợc vận chuyển lên miệng hố móng thủ công: tức l theo bậc lên xuống taluy hố móng xúc đổ v o thùng chứa dùng cần cẩu đa lên khỏi hố móng v đổ lên ôtô (Chú ý: đất dới đáy hố móng khối đợc đ o không đợc đắp đất bù v o) + Tuỳ theo kÝch th−íc hè mãng v tÇm víi cđa cÇn m bố trí ôtô đứng trớc sau, tơng ứng với vị trí ôtô định h nh trình máy đ o 2.1.3.2 Trờng hợp hố móng cạn, có kết cấu chống vách: áp dụng hố móng có chiều sâu lớn 3m đất yếu có tợng cát chảy dễ sập lở Ngo I ra, để giảm bớt diện tích miệng hố móng vách hó móng đ o thẳng đứng, th nh phảI đợc kè chống tờng ván chống vách Tuỳ thuộc v o dạng kết cấu văng chống m sử dụng máy đ o g u nghịch hay máy đ o g u ngoạm Máy đ o g u nghịch Hố móng đ o thủ công Nếu văng chống gồm h ng chống ngang tạo th nh khe ngang dùng máy đ o chạy dọc theo mép hố móng v lựa gầu lấy đất theo khe n y Nếu văng chống l mét khung gåm c¸c chèng theo chiỊu ngang v dọc tạo th nh ô không dùng đợc máy đ o, phảI dùng máy xúc g u ngoạm v thả g u qua ô để đ o đất + (m3/h) Năng suất máy đ o gầu: P= 60.V.n.K1.K2.K3 Trong đó: V: dung tích gầu (m3) n: số chu kỳ h nh trình đ o i đổ gầu máy phút n= 60 t t: thêi gian mét chu kú k1: hÖ sè triết giảm không lấy đầy gầu (0,95s) k2: hệ sè triÕt gi¶m thêi gian di chun (0,85s) k3: hệ số sử dụng máy không liên tục (0,75s) + Số lợng xe ôtô: n= T.P +1 0,9.VX Trong đó: P: Năng suất máy đ o Hồ Xuân Nam (m3/h) B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm T = L + 0,12 (h) L: Khoảng cách vận chuyển VX = G γ (Km) (m3) G: träng t¶i xe (T) γ: träng lợng đất (T/m3) 2.1.3.3 Đ o đất hố móng bị ngập nớc: Đặc điểm: + Đ o đất điều kiện ngập nớc (khi cha bơm cạn nớc) + Đ o vòng vây Các trờng hợp xảy ra: + Nếu mực nớc thi công (Hn) < 2m: thiết bị ® o v vËn chun ®Êt ph¶i ®øng v di chuyển đờng công vụ s n đạo + NÕu mùc n−íc thi c«ng (Hn) > 2m: cã thĨ dïng hƯ nỉi phơc vơ thi c«ng + NÕu đất l cát mịn sét chặt vớng đầu cọc, lẫn nhều đá mồ côi sử dụng biện pháp xói hút cát dễ bị tan nớc, sét hình th nh phểu, lại đ o gầu ngoạm v đ o chìm Biện pháp xói hút: + Thiết bị xói hút gồm đầu vòi xói nớc để phá đất th nh bùn v hạt rời v đầu hút thuỷ lực hoạt động ép + Đờng kính ống hút 100 ữ 250mm, kèm song song với ống hút l đờng ống dẫn ép xuống đến đầu hút máy Tại đờng ống Ðp ®ỉi chiỊu ®ỉi chiỊu v thỉi v o bng hót mét gãc chÐo 20 ÷ 250 so víi phơng thẳng đứng theo đờng ống ngợc lên v o ống hút tạo nên buồng chân không khu vực cửa hút, nớc v bùn bị v o vòi theo luồn khí ép ngợc dọc lên theo ống hút để xả ngo i + Máy hút viên đá lớn: kích thớc < 1/4 đờng kính ống 2.2 Công tác nổ mìn: Trong thi công cầu, công tác sau cần sử dụng biện pháp nổ mìn: Phá tảng đá mồ côI, đ o phá đá dới đáy hố móng, phá móng, mố trụ v KCN cầu cũ 2.2.1 KháI niệm nổ mìn: Tác dụng nổ mìn: + Nổ l phản ứng hoá học cực nhanh kèm theo giảI phóng lợng cực lớn, tâm nổ nhiệt độ lên tới 30000 C, áp suất cao v gây l n sóng va đập với vận tốc lớn, c ng gần tâm nổ ảnh h−ëng c ng lín + ¸p st cđa khÝ nỉ tỉ lệ với độ chặt môi trờng xung quanh Các vùng tác dụng: + Vùng nén: môI trờng bị nén chặt đột ngột v bị nát vụn + Vùng phá rời: môi trờng bị chia cắt, phá vỡ Hồ Xuân Nam B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT + Bộ môn Cầu Hầm Vùng chấn động: không phá vỡ kết cấu m l m chấn động phần tử tạo nên môi trờng, vùng n y nguyên vẹn sau nổ Các khái niệm: + Một lợng thuốc nổ tập trung đợc chuẩn bị nổ gọi l phát mìn + Phát mìn đặt áp sát v o đối tợng cần phá gọi l mìn đắp hay mìn ốp + Phát mìn nằm sâu đối tợng cần phá gọi l mìn nạp + Một môi trờng nổ phá có nhiều mặt thoáng + Đờng kháng (W): l khoảng cách ngắn từ tâm nổ đến mặt thoáng + Bán kính phểu nổ (r): l bán kính đờng tròn vĩ tuyến giao cắt vùng phá hoại với mặt thoáng + Chỉ số tác dụng phát mìn (n): n= r W Nếu: n1: nổ văng xa, đất đá bị nát vụn v đẩy xa Nổ hạn chế 2.2.2 Vật liệu nổ: Nổ tung Nổ văng xa Thuốc nổ l chất hợp chất hoá học trộn lẫn với số phụ gia Nó có tiêu sau: + Độ nhạy: l khả phát nổ tác dụng xung lợng n o + Sức nổ: l khả sinh công phá hoại môI trờng nổ (cm3) + Sức công phá: l khả phá hoại thuốc nổ tác dụng v o môI trờng nằm gần phát mìn (mm) + Tốc độ kích nổ (m/s) + Độ chuyền nổ: l khả kÝch næ khëi næ mét thái thuèc mét phát thuốc nổ có nhiều thỏi Phơng pháp xác định tiêu thuốc nổ: + Độ nhạy: cho rơI nặng daN xuống 0,05g thuốc v xác định hai thông số l chiều cao rơI tối thiểu để nặng rơI xuống thuốc nổ (cm) v tính % số lần nổ cho rơI từ chiỊu cao 25cm + Søc nỉ: cho 10g thc v o lỗ tạo sẵn kích thớc 25mm, d I 125mm khèi ch× h×nh trơ ∅200mm, cao 200mm v kÝch nổ kíp Sau nổ lỗ khối chì biến dạng th nh lê Đo thể tích dNn trừ thể tích lỗ trớc nổ đợc sức nổ Hồ Xuân Nam B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Sức công phá: cho 50g thuốc nổ gói chặt miÕng thÐp d y 10mm, + miÕng thÐp n y đặt thỏi chì nguyên chất 40mm, cao 60mm, đáy thỏi chì đặt đế thép d y 20mm Sau kích nổ thỏi chì bị ép xuống, độ chênh lệch chiều cao cho biết sức công phá Một số loại thuốc nổ công nghiệp thông dụng: TNT: l loại thuốc nổ đơn chất, kết tinh m u v ng, mùi thơm, vị đắng v độc + Nó đợc sản xuất th nh bột khô vảy trấu ép bánh Đây l loại thuốc nổ có sức nỉ trung b×nh, an to n, cã thĨ nỉ nớc v tạo th nh khói nổ Amônít: l loại thuốc nổ hỗn hợp, th nh phần gồm TNT, Nacl, bột nhôm, mùn + ca hạt nhỏ, cứng v rời đợc đóng th nh thỏi m u v ng nhạt Nó đợc chia th nhnhiều nhóm theo số hiệu Am«nÝt cã søc nỉ kÐm TNT nh−ng cã søc c«ng phá lại lớn hơn, an to n, tan nớc, nổ tạo khói Dynamít: l thuốc nổ hỗn hợp, th nh phần chủ yếu: nitro glyxerin, dẻo, m u nâu + sẫm, sức nổ mạnh, kích nổ va chạm, ch xát v nhịêt độ > 80C nên an to n Nó nổ đợc nớc v nổ không tạo khí độc Ngo i có số loại thuốc nổ mạnh nh: C4, Hecxoghen + Phơng tiện nổ: Để l m nổ phát mìn cần cung cấp cho lợng định gọi l xung lợng kích nổ Chất kích nổ l lợng thuốc nhỏ nhng mạnh v nhạy, đợc chế tạo dới dạng kíp nổ dây nỉ + KÝp nỉ cã hai lo¹i l : kÝp nổ đốt v kíp điện 1iVỏ nhôm đồng 2i Thuốc kích nổ lần Kíp đốt 3iVỏ ®ùng thc kÝch nỉ lÇn 4iThc kích nổ lần 5iĐiểm hoả(mắt ngổng) 6iChất cháy chậm 7i Dây tóc bốc cháy 8i Dây điện 9i Chất cách ly bi Kíp điện Kíp đốt: đợc gắn v o dây cháy chậm., đốt đầu dây thuốc cháy dần đến kíp v l m cho chÊt nỉ kÝp ph¸t nỉ Kíp điện: khác với kíp đốt l phía dới đuôi kíp có phận gây cháy dây tóc v đốt nóng dòng điện dẫn v o dây dẫn Cả hai loại có cỏ đồng nhôm, có 5,5 ữ 7mm v có chiỊu d i theo sè hiƯu cđa kÝp + D©y cháy chậm.: l sợi dây có 5ữ 6mm, lõi đặt chất dẫn cháy gồm thuốc nổ đen, bột than, diêm tiêu đợc bọc ba lớp sợi bông, phía ngo i phủ hắc ín để chống ẩm + Dây dẫn nổ: dùng để truyền nổ từ nơi phát nổ đến mìn Dây nổ có lõi l thuốc nổ mạnh nhng với lợng nhỏ, bên ngo i có vỏ bọc nhựa bảo vệ, dây dẫn từ vị trí điểm hoả tới mìn, vỏ có h−íng trun nỉ, vËn tèc trun nỉ 7000m/s Nã l loại mìn sợi d i, để l m cho dây dẫn phát nổ phải dùng kíp buộc v o đầu dây v điểm hoả Hồ Xuân Nam B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm 2.2.3 Biện pháp nổ mìn: Có ba biện pháp nổ mìn: nổ mìn ốp, nổ mìn lỗ nhỏ v nổ mìn buồng Trong thi công cầu sử dụng nổ mìn ốp v nổ mìn lỗ nhỏ Nổ mìn ốp dùng để phá đá mồ côi, cắt đứt kết cấu Thuốc nổ đợc gói chặt th nh bộc phá v buộc v o khối đá g i xuống phía dới khối đá, gói thuốc đN g i kÝp nỉ §èi víi kÕt cÊu thÐp cã tiết diện tổ hợp ứng với phận cđa tỉ hỵp tiÕt diƯn bè trÝ mét l−ỵng nỉ riêng Nổ mìn lỗ nhỏ: dùng để phá đá hố móng phá dỡ kết cấu bê tông Lỗ khoan có 42ữ 60mm, chiều d i v o chiều d y lớp đá cần đ o kết cấu bê tông c n phá Cấu tạo mìn: Phía đáy lỗ mìn l thuốc nổ đợc lèn chặt, phần thuốc có g i kíp v nối ngo i lỗ mìn dây cháy chem Hoặc dây điện Phần lỗ mìn lại đợc lèn chặt mùn khoan đất sét dẻo gọi l bua mìn Chiều d i bua mìn không đợc nhỏ 1/3 chiều d i to n lỗ mìn Cự ly lỗ khoan: Công thức kinh nghiệm a= 0,5 W (n+1) Bố trí lỗ mìn đ o phá đá b= 0,435 W (n+1) + Tại hố móng: khoan bốn lỗ xiên chéo tạo th nh phểu gọi l lỗ mìn moi Khi khoan xong lỗ n o phải dùng nút đóng kín Lỗ mìn moi + Nếu thi công nơi có nớc phải lu ý dïng thc nỉ kh«ng tan n−íc v dïng kÝp điện 2.2.4 Tính toán lợng nổ: Đối với biện pháp nổ mìn lỗ nhỏ theo hình thức nổ om, lợng thuốc nổ đợc xác định: C=q W3 (kg) Trong đó: q: lợng thuốc nổ tiêu chuẩn Amônít N09 cần thiết ®Ĩ ph¸ 1m3 ®Êt ®¸ (kg/m3) W: ®−êng kh¸ng nhỏ tính từ tâm nổ đến mặt thoáng (m) Khi dùng loại thuốc nổ khác C=.q W3 Hệ sè α t theo lo¹i thc nỉ: TNT cã α=0.5 2.2.5 Điều khiển nổ: Có ba biện pháp: dùng dây cháy chậm, dùng dây dẫn nổ v dùng điện Điều khiển dây cháy chậm: + Chiều d i đoạn dây cháy chạm mìn đầu tiên: Trong đó: L= [(n − 1).t1 + t + 50] V n: Số lợng mìn ngời đốt t1: thời gian đốt dây cháy chậm, (25s) t2: thời gian Èn nÊp (60s/100m) 50: thêi gian dù tr÷ (s) Hồ Xuân Nam B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm V: vận tốc cháy dây (cm/s) Quả mìn theo thứ tự đốt có chiều d i đoạn dây cháy chậm đợc xác định nh nhng n bớt + Cắt dây phải dao sắc, đầu cắt thẳng v đầu cắt vát Luồn đầu cắt thẳng v o đầu kíp, không đợc chạm mạnh v o mắt ngỗng kíp + Khi châm lửa, dùng mồi châm hoặ áp đầu que diêm v o lõi thuốc quẹt lửa, không đốt cắt hơ lửa Điều khiển dây dẫn nổ: + Các mìn đợc nối với dây dẫn nổ sẻ phát nổ đồng thời v gân nh sau điểm hoả Dây dẫn nổ buộc với để kéo d i thêm chia th nh nhánh từ đờng truyền nổ đến phát mìn riêng rẽ theo sơ đồ nối tiếp song song + Khi buộc th nh nhánh phải nối dây nhánh xuôi theo hớng truyền nổ, buộc ngợc lại dây dẫn không truyền nổ Điều khiển nổ điện: Nguồn điện chiều có U=1V, I=1A yêu cầu không để nguồn ngẫu nhiên n o tiếp xúc với mạch Mỗi mìn có hai đầu dây dẫn đuôi kíp chờ sẵn Các mìn nối lại với theo sơ đồ nối tiếp song song hỗn hợp 2.2.6 Biện pháp nổ mìn có che chắn: Để tránh sang chấn động v tác động khác đến công trình bên cạnh cần sử dụng biện pháp nổ mìn có che chắn Vật liệu che chắn phải mềm, đ n hồi v rẻ tiền nh: rơm rạ, cỏ dùng lới B40 căng khung thép l m chắn đá bay, không nên dùng thép đậy lên vùng nổ thép bị phá hoại 2.2.7 Một số nguyên tắc cần thiết tổ chức nổ mìn: Chỉ đợc phép tổ chức nổ mìn đợc phép c¬ quan PCCC v bé phËn an to n lao động Phải lập hộ chiếu nổ mìn, hô chiếu n y phải đợc duyệt trớc nổ phá Kho thuốc v dụng cụ phải tiêu chuẩn Ngời tham gia phải đợc đ o tạo v có chứng chuyên nghiệp Trớc nổ phải che chắn công trình, bị ảnh hởng Giờ nổ mìn đợc thông báo v cố định Hiệu lệnh nghe rõ từ xa Sơ tán th nh viên không phận khỏi khu vùc ¶nh h−ëng, mäi lèi v o khu vùc nỉ mìn phải cảnh giới nghiêm ngặt Chỉ đợc báo yên chắn không nguy hiểm khu vực nổ mìn 2.3 Công tác bê tông: Công tác bê tông bao gồm công việc: chuẩn bị vật liệu, chế tạo vữa bê tông, vận chuyển vữa, đổ v đầm bê tông v bảo dỡng bê tông Nó chiếm tỷ trọng lớn công tác thi công nên l công tác quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến tiến độ v chất lợng công trình 2.3.1.Chuẩn bị vật liệu: Hồ Xuân Nam B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Đối với đá có kích thớc nhỏ đờng kính lỗ khoan, dùng gầu ngoạm cặp đa xuống lỗ khoan v gắp lên Đối với đá có kích thớc lớn : Nếu chiều sâu khoan lỗ đN đạt từ 2/3 chiều d i cọc v chiều d y lớp đá lớn gấp lần đờng kính cọc cho phép chân cọc tựa tảng đá kích thớc n y phải đợc khẳng định khoan thăm dò Nếu không thoN mNn điều kiện tiến h nh phá vỡ tảng đá không lớn khoan xuyên qua kích thớc lớn Th nh lỗ khoan phải đợc giữ ổn định ống chống tận vị trí phá đá Phá vỡ đá ba biện pháp sau : phá vỡ đầu chòng, khoan mũi nhỏ v nổ phá, dùng chất phá vỡ trơng nở chất n y trộn với nớc đổ v o lỗ khoan Khoan xuyên qua tảng đá : thay đầu khoan có lỡi cắt đá họăc dùng biện pháp khoan giN đá Mùn khoan đợc lấy biện pháp hút tuần ho n nghịch Khi giN xuyên qua tảng đá, tiếp tục bơm vữa sét v o lỗ khoan v để chống vách cho th nh lỗ khoan phía dới tảng đá v khoan theo biện pháp ban đầu 5.3.3.6 Vệ sinh lỗ khoan : Đối với khoan tuÇn ho n thuËn : mïn khoan trén lÉn vữa sét nên phải tiến h nh bơm rữa vữa sét lòng cọc nhiều lần đến tỉ trọng vữa sét bơm lên so với tỉ trọng vữa sét bơm v o không chênh lệch 10% coi l Đối với biện pháp tuần ho n nghịch ; mùn khoan tập trung đáy lỗ khoan nên vệ sinh lỗ khoan tập trung đáy lỗ Đáy lỗ khoan đợc kiểm tra theo hai cách : + Đo tỉ trọng vữa sét lấy lên + Đo chiều d y lớp cặn lắng đáy lỗ khoan rọi hình chuông Đối với cọc chống lớp n y không 5cm, cọc ma sát l 10cm Biện pháp xử lý cặn lắng đáy lỗ khoan kiểm tra không đạt độ chặt : + Đối với biện pháp khoan tuần ho n nghịch :nâng đầu khoan lên cách đáy 20cm, tiếp tục quay khuấy v bơm hút vữa sét ngo i Kiểm tra độ đạt rút đầu khoan lên với tốc độ 2ữ4m/phút + Đối với biện pháp khoan tuần ho n thuận : để lắng vữa, thả vòi hút tuần ho n nghịch xuống đáy v bơm hút cặn lắng, phía cấp vữa sét ®Ĩ bï gi÷ cao ®é møc v÷a 5.3.3.7 Cèt thÐp cäc khoan nhåi : §−êng kÝnh cèt thÐp cäc : cèt chđ θ=12 ÷32mm, tÜnh cù cèt thÐp a≥10cm Cèt ®ai θ=6÷16mm, b−íc cèt ®ai ≤55cm, cã thĨ l ®ai vòng đai xoắn Cốt thép cọc khoan th nh lång, chia th nh tõng ®èt d i ≤15m phơ thc v o chiỊu d i cđa cèt chđ Lång cốt thép có vòng đai tạo dỡng để tăng cøng Xung quanh lång cèt thÐp h n c¸c tai định vị (4 tai h ng)để định tâm v tránh va l m sạt lở th nh lỗ khoan Tai định vị cốt thép trơn 24 h n v o cèt däc, cø 2m h n mét h ng tai Hồ Xuân Nam 105 B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Dùng đệm xi măng hình trụ để trì chiều d y bảo vệ cho cốt thép chủ Nó đợc bố trí quanh chu vi lồng thép giống nh tai định vị v cố định v o khung cốt thép đoạn cốt thép tròn l m trục Khi hạ lồng xuống, đệm có vai trò nh rulô dẫn hớng tì v o th nh lỗ khoan quay tự m không ảnh hởng đến ổn định th nh vách Bên lồng thép bố trí cốt thép tăng cứng l m th nh khung tam giác giữ cho lồng cốt thép vận chuyển, cẩu lắp không bị méo th nh hình ô van v không bị xô nghiêng Nó đợc tháo trớc hạ xuống lỗ khoan Bố trí móc treo để cẩu lồng cốt thép chồng nối đốt với Để kiểm tra chất lợng cọc bê tông phải bố trí ống thăm dò chạy dọc thân cọc, chúng đợc gắn v o lồng Cã hai lo¹i èng : mét sè èng θ=60mm v ống =114mm, ống lớn ngo i mục đích thả đầu đo dùng để khoan lấy mẫu đáy cọc cần thiết ống thăm dò nhựa chất lợng cao Đầu ống nhỏ đặt cách đáy cọc 20ữ30cm, ống lớn cách 1m Đáy ống đợc bịt kín nút nhựa đốt chân cọc, cốt dọc đợc uốn v o tâm gọi l giỏ chân lồng cốt thép, nhằm hạ n y không gây nguy móc c o v o th nh lỗ khoan Hạ lồng cốt thép xuống lỗ khoan theo đốt Khi hạ xuống hết chiều d i lồng cốt thép đựơc treo giữ giá đỡ phía miệng lỗ khoan để chồng nối đốt tiếp tháo lên v h n chúng lại với mối h n chịu lực Khi hạ ®Õn cao ®é thiÕt kÕ, lång cèt thÐp ®−ỵc treo cách đáy lỗ khoan 10cm v neo lại để không bị uốn dọc, không chọc xuống đáy lỗ khoan v không bị trồi lên trình đổ bê tông cọc 5.3.3.8 Đổ bê tông cọc khoan nhồi : Th nh phần vữa : XM PC40, đá 1x2, cát v ng có mođuyn hạt 2,5, tỉ lệ N/X0,45, dùng phụ gia l m chậm ninh kết v tăng độ sụt vữa bê tông Độ sụt vữa bê tông 16ữ20cm Biện pháp đổ bê tông : có hai công nghệ + Đổ biện pháp rút ống thẳng ®øng : èng ®ỉ : ®−êng kÝnh b»ng lÇn kích thớc đá v 0,5 Dcọc Chiều d i đốt ống 3m, nối ren vuông đảm bảo nhẵn v ngo i, dễ tháo bớt đốt rút lên, chiều d y th nh ống 8mm Lắp ống : lắp đoạn hai đốt ống v dùng cần cẩu thả đoạn ống v lỗ khoan, để lắp tiếp đoạn sau phải có biện pháp kẹp giữ đầu ống Hạ ống cách đáy lỗ khoan 20cm, lắp phểu đổ v kẹp giữ phểu dầm kê Treo cầu cách phểu đổ 20ữ40cm, tiếp xúc kín khít với th nh ống dẫn Bơm rót bê tông v o cạnh th nh phểu, không rót trực tiếp lên cầu Thả cầu để bê tông trôi xuống ngăn không cho vữa tiếp xúc với vữa sét v đẩy vữa sét khỏi ống đổ Dùng cần cẩu treo v rút phểu đổ với ống lên với tốc độ không 1,5m/phút Trong trình đổ bê tông luôn giữ cho đầu ống ngập vữa từ 2ữ5m Hồ Xuân Nam 106 B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Thờng xuyên kiểm tra chất lợng vữa v cao độ mặt bê tông, thông qua quan hệ n y để kiểm tra chất lợng th nh lỗ khoan Nếu bị tắc ống dùng vồ gỗ gõ lên th nh ống, đồng thời kéo lên hạ xuống nhanh, không đợc lắc ngang gõ búa + Đổ biện pháp bơm vữa : Lắp ống dẫn v o lỗ khoan, kẹp cổ ống v o s n kẹp Đoạn nối từ máy bơm tới ống dẫn có đoạn cong để thoát bọt khí Bê tông đổ cao đỉnh cọc 1m v đoạn n y đợc phá bỏ chất lợng không tốt lẫn vữa sét lên mặt bê tông Nếu gặp đá vôi vữa dễ bị tụt nhanh Nếu hang kín phải bịt hang vữa bê tông bơm cát xi măng cát lấp kín Sau khoan tiếp qua chỗ đN lấp Nếu hang hở phải hạ lồng cốt thép có đờng kính nhỏ lồng bên xuống sát đáy sau đổ bê tông 5.3.4 Biện pháp tổ chức thi công móng cọc khoan nhồi : 5.3.4.1 Trờng hợp móng cọc nằm cạn : Thờng gặp l móng bệ thấp Khoan cọc mặt b»ng sau ®ã ® o ®Êt hè mãng béc lé đầu cọc Nếu khu vực thi công không bị ảnh hởng nớc ngầm đ o trần đ o tờng ván Nếu khu vực nớc ngầm dùng vòng vây cọc ván thép v lớp bê tông bịt đáy để ngăn nớc Căn điều kiên địa chất địa hình để lựa chọn biện pháp khoan tạo lỗ thích hợp Trình tự thi công bớc nh sau : + Bớc : San tạo mặt thi công khu vực móng Định vị tim cọc v hạ èng chèng v¸ch b»ng bóa rung + B−íc : Khoan tạo lỗ (guồng xoắn tuần ho n) Tiến h nh vệ sinh lỗ khoan + Bớc : hạ lồng cốt thép đổ bê tông cọc biện pháp rút ống thẳng đứng + Bớc : Thi công tờng ván (đóng cọc thép chữ H) v ® o ®Êt hè mãng b»ng m¸y xóc, ® o đến đâu lắp ván ngang đến để chống vách hố móng + Bớc : Đổ lớp bê tông lót móng d y 10cm v phá bỏ 1m bê tông đầu cọc, bộc lộ cốt thép chủ, sửa chữa lại cốt đai đầu cọc Lắp dựng cốt thép v ghép ván khuôn bệ v tiến h nh đổ bê tông Hồ Xuân Nam 107 B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Cọc ván thÐp 5.3.4.1 Tr−êng hỵp mãng cäc n»m khu vùc ngập nớc : Có hai trờng hợp : vị trí móng nằm gần mép nớc, chiều sâu ngập nớc không lớn thi công đắp đảo (đắp lấn) v trờng hợp móng nằm xa bờ, chiều sâu ngập nớc lớn thi côngtrên đảo nhân tạo hệ s n đạo Thi công móng ngập nớc nông đắp đảo (đắp lấn) : + Kích thớc đảo : tăng chiều so với móng l 3m v phía bờ để nối với bờ, mặt đảo cách MNTC tối thiểu 0,7m Ta luy dốc 1ữ1,5, dòng chảy xiết phải dùng bao tải cát chống xói lở Sau đắp xong tiến h nh đóng vòng vây cọc ván thép có kích thớc chiều lớn kích thớc móng l 0,7m, có tác dụng để ngăn nớc cho hố móng + Nếu dòng sông đổi dốc nhanh tiến h nh đắp đảo tờng cừ vòng vây cọc ván thép Dùng hệ đóng vòng vây cọc ván thép, kích thớc vòng vây l kích thớc đảo Kích thớc đảo nên chiều lớn kích thớc móng 1ữ1,5m Sau dùng biện pháp đắp lấn đờng côgn vụ từ bờ Dùng đờng công vụ để đa đất đắp đảo ống phun BT MNTC i 2.80 m MNTC i2.80m + Sau khoan cäc v đổ bê tông cọc tiến h nh đ o đất v đổ bê tông bịt đáy v thi công bớc nh thi công cạn Cần cẩu Búa rung ống bơm vữa Thùng BT BT Máy bơm MNTC : i2.80m MNTC i2.80m Cọc ván thép Thi công móng ngập nớc sâu đắp đảo (đảo nhân tạo) : Hồ Xuân Nam 108 B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm + Đảo đợc đắp vòng vây cọc ván, kích thớc vòng vây lớn để thiết bị thi công đợc hố móng + Dùng hệ đóng vòng vây cọc ván thép sau bơm cát từ lòng sông vËn chun tõ bê ®ỉ ®Õn cao ®é thiÕt kÕ v lÌn chỈt + TiÕn h nh khoan cäc v đổ bê tông cọc v tiến h nh đ o đất v đổ bê tông bịt đáy v thi công bớc nh thi công cạn Thi công móng ngập nớc sâu s n đạo : + Hệ s n đảo đợc dựng đảm bảo chịu đợc tải trọng xe bánh nặng nên đợc dựng hệ thống trụ móng ổn định + Tiến h nh khoan máy GPS theo phơng pháp tuần ho n nghịch có sử dụng ống chống vách v đổ bê tông cọc + Để thi công bệ : tuỳ điều kiện dùng vòng vây cọc ván thép thùng chụp v đổ bê tông bịt đáy để thi công móng Thi công móng ngập nớc sâu hệ : + Khi đắp đảo đợc + Nó phải đảm bảo ổn định, không bị chao đảo, không bị dịch chuyển trình khoan cäc Dïng bóa rung h¹ cäc èng thÐp =80ữ100cm bốn góc để ổn định hệ nổi, nã cã nhiƯm vơ l m neo + Sư dơng dầm thép kê hệ để l m ®−êng di chun cho m¸y khoan TiÕn h nh khoan cọc v đổ bê tông cọc + Để thi công bệ : tuỳ điều kiện dùng vòng vây cọc ván thép thùng chụp v đổ bê tông bịt đáy để thi công móng 5.3.5 Những h hỏng v cố thờng gặp thi công cọc khoan nhåi : 5.3.5.1 H− háng t¹i mòi cäc : BiĨu : bê tông mũi cọc bị xếp (sũng nớc lẫn nhiều mùn khoan) l m giảm sút chất lợng cọc, giảm sức kháng mũi cọc Nguyên nhân : mùn khoan lắng đọng đáy lỗ khoan đồng thời địa chất dới mũi khoan bị xáo động v bị nhNo vữa bentonite hấp thụ Khắc phục : Xử lý lắng cặn dới đáy móng trớc đổ bê tông Phun vữa ximăng tăng cờng xuống đáy lỗ khoan 5.3.5.2 H hỏng thân cọc : Thân cọc bị phình : vách lỗ khoan bị sập trình thi công Thân cọc bị thắt lại : lực đẩy ngang đất lớn áp lực thuỷ tĩnh vữa sét Thân cọc hình th nh lỗ v bị rỗ bề mặt : nớc ngầm l m trôi bê tông tơi đổ v thân cọc tiếp xúc với lớp vữa sét nhNo Thân cọc xuất vết nứt : trình kéo ống chống vách lên bê tông cha đạt cờng độ 5.3.5.3 H hỏng đầu cọc : Bê tông đầu cọc bị xốp : bọt tạp chất l m xi măng lên bề mặt v tiếp xúc với vữa sét Do đó, thi công phải tính thêm 1m chiều d i cọc Hồ Xuân Nam 109 B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm 5.3.5.4 Những cố hạ lồng cốt thép : Không hạ đợc lồng cốt thép v o lỗ khoan : + Nguyên nhân : lồng thép bị uốn cong v biến dạng trình cẩu lắp + Khắc phục : chế tạo lồng thép th nh đoạn L15m v đảm bảo cẩu lắp thẳng đứng ống vách bị lún : + Nguyên nhân : trình thi công phải treo lồng thép v o ống vách l m cho ống vách bị lún + Khắc phục : gia cờng chống lún cho ống vách dùng cần cẩu treo giữ lồng thép m không treo lồng thép v o ống vách Lồng thép bị ngập đất : khắc phục : + Dùng cẩu nâng lồng thép cách mặt đất từ 5ữ10cm suốt trình thi công + Đặt kê vị trí đầu lồng thép đổ bê tông tạo th nh lớp đệm bên dới trớc hạ lồng thép 5.3.5.5 Những cố trình đổ bê tông : Tắc nghẽn bê tông ống đổ : + Nguyên nhân : ống ngập sâu bê tông + Khắc phục : nhấc ống lên dùng vồ vỗ lên th nh ống, không đợc lắc ngang gõ búa Cao độ bê tông bị hạ xuống nâng ống vách lên : + Nguyên nhân : bê tông ớt ép lớp đất yếu l m cho phần thân cọc vị trí đất yếu bị phình + Khắc phục : đổ bê tông vợt cao độ thiết kế phải đổ bê tông bù phụ Cả khối bê tông thân cọc bị nứt nhấc ống vách lên : khắc phục : + Rút ống vách từ từ + Rút ống vách thời điểm thích hợp Bê tông bị phân tầng Rỗ bề mặt v có tạp chất : + Nguyên nhân : Do trình đổ không liên tục, bê tông có độ sụt không đạt yêu cầu sập th nh vách lỗ khoan + Khắc phục : Đảm bảo trình đổ bê tông liên tục (VphuểVống), ổn định th nh vách lỗ khoan, thiết kế th nh phần bê tông đảm bảo độ sụt (S=16ữ 20cm) 5.3.6 Kiểm tra chất lợng cọc khoan nhồi : 5.3.6.1 Kiểm tra công tác khoan tạo lỗ : Kiểm tra tình trạng lỗ khoan : + Kiểm tra mắt thờng đèn rọi + Dùng phơng pháp siêu âm dùng camera đẻ ghi lại tình trạng lỗ khoan Kiểm tra độ thẳng đứng v độ sâu : + So sánh thể tích đất lấy so với thể tích đất tính toán + Căn thể tích dung dịch vữa sét giữ th nh vách + Căn v o chiều d i cần khoan Hồ Xuân Nam 110 B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm + Dùng rọi để xác định độ sâu lỗ khoan Kiểm tra tình trạng đáy lỗ khoan : Căn v o độ dung dịch thổi rữa lỗ khoan Đáy lỗ khoan đựoc coi l tỷ trọng dung dịch vữa bơm v o v vữa bơm chênh 10% v đo chiều d y lớp cặn lắng đáy lỗ khoan rọi hình chuông Đối với cọc chống lớp n y không 5cm, víi cäc ma s¸t l 10cm KiĨm tra kÝch thớc lỗ : + Căn v o đờng kính ống vách + Dùng thớc xốp thả xuống lỗ để xác định đờng kính lỗ khoan vị trí 5.3.6.2 Kiểm tra công tác chế tạo lồng thép : tiến h nh tất lồng thép Số lợng Đờng kính Chất lợng mối h n liên kết đốt lồng thép Kiểm tra độ biến dạng lồng thép 5.3.6.3 Kiểm tra chất lợng bê tông cọc : Kiểm tra th nh phần cốt liệu, h m lợng xi măng Kiểm tra độ sụt bê tông Kiểm tra, giám sát trình đổ bê tông Kiểm tra chất lợng bê tông cọc phơng pháp siêu âm Kiểm tra sức chịu tải cäc b»ng c¸ch khoan lÊy mÉu : mÉu/cäc/nhãm cäc 5.3.7 Kiểm tra sức chịu tải cọc khoan nhồi : 5.3.7.1 Phơng pháp nén tĩnh : Nội dung : chất tải trọng lên cọc (các khối bê tông đối trọng) cọc bị phá hoại để xác định sức chịu tải cọc Đặc điểm : + Cho biết xác sức chịu tải cọc + Giá th nh thử nghiệm cao + Không cho biết đợc tình trạng cọc áp dụng : + Công trình quan trọng + Thi công điều kiện địa chất phức tạp, độ tin cậy chất lợng bê tông không cao + Công trình có móng chịu lực ngang v lực kéo lớn 5.3.7.2 Phơng pháp thử động : Nội dung : Dùng phát chấn động đầu cọc để thu tín hiệu thông qua xử lý để đánh giá tình trạng cọc Đặc điểm : + Cho biết tình trạng v chất lợng cọc + Không biết đợc sức chịu tải cọc + Độ tin cậy không cao áp dụng : + Khi không áp dụng đợc nén tĩnh + Khi t vấn thiết kế yêu cầu 5.3.7.3 Phơng pháp siêu âm : Hồ Xuân Nam 111 B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Nội dung : Dùng máy siêu âm gồm đầu thu v đầu phát Các đầu thu v đầu phát đợc thả xuèng èng kh¸c TiÕn h nh ph¸t sãng siêu âm v ghi lại tốc độ truyền sóng vị trí thân cọc Đặc điểm : cø v o tèc ®é trun sãng cho biÕt : + Chất lợng bê tông cọc v sức chịu tải cđa cäc + C¸c h− háng khut tËt cã thĨ có cọc + Giá th nh rẻ áp dụng : Rộng rNi công trình 5.4 Thi công móng giếng chìm v giếng chìm ép: 5.4.1 Cấu tạo móng giếng chìm : L loại móng chịu lực tốt loại móng, l kết cấu BTCT đợc đúc mặt đất đợc hạ v o đất đến độ sâu thiết kế nhờ trọng lợng Móng hạ sâu đến 200m, kích thớc đến 30m Móng đợc chế tạo th nh đốt d i khoảng 5m, chế tạo đến đâu hạ đến Nó thờng sử dụng nơi có điều kiện địa chất thuỷ văn bất lợi, mực nớc thi công cao Nhng khối lợng vật liệu lớn v thời gian thi công kéo d i Hình dạng : chữ nhật, vuông, tròn phÝa cã c¸c khoang + Th nh ngo i : l bé phËn chÞu lùc chđ u v cã nhiệm vụ truyền tải trọng từ tác dụng xuống truyền v o đất, d y =1ữ1,8m BTCT + Th nh : có tác dụng tăng cứng v chịu phần tải trọng tác dụng v o giếng, có chiều d y =0,8ữ1m Khi hạ đến đáy đổ lớp bê tông có chiều d y 2m có tác dụng kín đáy, phần rỗng : đổ lấp lòng cát, sỏi sạch, phía l nắp giếng Để hạ giếng chìm thờng có ba cách sau : + Dùng máy đ o g u ngoạm, đ o thủ công để lấy đất lòng giếng trọng lợng giếng thắng đợc lực ma sát giếng tự tụt + Dùng phơng pháp thuỷ lực : dùng máy bơm có công suất lớn, có áp lực cao bơm nớc v o giếng l m đất đá lẫn với nớc, sau dùng máy bơm khác để hút nớc có lẫn đất đá khỏi lòng giếng nh lấy đất khỏi lòng giếng trọng lợng giếng thắng đợc lực ma sát giếng tự tụt + Giếng chìm ép : giếng hạ tới chiều sâu n o khả đ o đất máy đ o ngoạm, thủ công v phơng pháp xói hút lấy đất khỏi lòng giếng Khi phải biến giếng chìm th nh giếng chìm ép tức phải có buồng chứa khí nén 5.4.2 Thi công móng giếng chìm : Trớc tiên đắp đảo nhân tạo, kích thớc đảo tuỳ thuộc v o kích thớc móng v đờng hộ đạo (mỗi bên 3m), tuỳ thuộc điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn ta bố trí vòng vây đất, kè bao tải, vòng vây cọc ván mặt đảo có lớp cát không Hồ Xuân Nam 112 B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm lẫn sỏi sạn d y 0,5m (nếu sông phải có vòng vây để đắp đảo) Sau tiến h nh đo đạc xác MNTC Xung quanh chu vi giÕng v ë c¸c s−ên ng−êi ta MNTC 1:n định vị trí tim giếng dùng t vẹt chôn v o cát đảm bảo đối xứng T vẹt nhau, giếng hình tròn t vẹt, với giếng hình tròn cạnh t vẹt v nằm mặt phẳng Trên t vẹt ngời ta xếp ván v dựng lỡi cắt v ván khuôn giếng v th nh, đúc đốt giếng : bê tông đổ phải đối xứng tránh lệch tải, gây lún không v giếng dễ bị nứt v bảo dỡng bê tông, Khi bê tông đạt cờng độ tháo ván khuôn v ván khuôn ngo i Tiến h nh moi cát rút t vẹt theo nguyên tắc cách rót mét thanh, rót n o xong th× lấp cát lại, rút phải đối xứng để giếng không bị nghiêng.Rút xong chẵn rút lẽ Moi đất lòng hạ dần giếng tụt xuống, để giếng tụt đều, đ o bớc Ban đầu thờng đ o thủ công ® o b»ng m¸y th−êng dïng m¸y ® o g u ngoạm có dung tích gầu 0,5i1,0m3 dùng máy bơm có công suất lớn v có áp lực cao Sau hạ xong đốt đến đỉnh đốt cách mặt đất 0,5m tiến h nh đổ bê tông chồng lên hạ Khi giếng hạ đến cao độ thiết kế, tiến h nh kiểm tra, dọn đáy giếng vòi xói v máy hút bùn phạm vi đáy giếng nhng cần phải bơm nớc bù v o để tránh tình trạng cát trôi l m nghiêng lệch giếng Sau đó, tiến h nh đổ bê tông bịt đáy giếng chìm để nã cã thĨ trun to n bé t¶i träng cđa kết cấu bên xuống đáy giếng Do đó, lớp bê tông phải đảm bảo chống đợc áp lực đẩy lên đất v nớc bên dới giếng chìm 5.4.2 Thi công móng giếng chìm ép : Buồng điều khiển mặt đất Cần cẩu tháp Ngời lên xuống Cần cÈu phơc Khoang vËn chun vl vơ thi c«ng hƯ thống điều chỉnh ép Đờng dẫn ép Nớc chất tải Đờng dẫn ép điều tiết Lỡi cắt Trớc tiên đắp đảo nhân tạo, mặt đảo có lớp cát không lẫn sỏi sạn d y 0,5m Chuẩn bị đúc đốt giếng Đổ lớp bê tông lót đỡ chân lỡi cắt Lắp lỡi cắt thép Hồ Xuân Nam 113 B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Đắp khuôn khoang l m viƯc cđa giÕng (®Êt cho v o bao tải để sau n y dễ moi) Lắp đặt hệ đờng ray máy đ o l m việc Bọc lớp vỏ bê tông mặt khuôn Tiến h nh lắp đặt khung cốt thép đốt giếng Lắp đặt hệ thống đờng ống, miệng ống Shaft v dựng ván khuôn th nh giếng Đổ bê tông đốt giếng Bảo dỡng bê tông, chờ bê tông đủ cờng độ dỡ ván khuôn Đ o moi phần đất khoang l m việc thủ công Lắp máy đ o, đ o gặp lớp bê tông lót chân lỡi cắt Lắp nối d i thêm đốt Shaff v cửa van dùng đa vật liƯu( material lock) v cưa van cho ng−êi lªn xng ( man lock) Phá bỏ lớp bê tông lót để ®èt giÕng tơt xng.CÊp h¬i Ðp v o khoang l m việc, tiếp tục đ o máy v vận chuyển đất lên qua khoang vật liệu Đốt giếng dần hạ xuống mặt đốt giếng đến gần sát mặt đảo tiến h nh đóng van v đổ đốt Nối cao thêm đờng ống Shaff Cấp ép v tiếp tục đ o máy đến giếng hạ xuống đến cao độ thiết kế Tháo dỡ máy đ o v thiết bị khái khoang l m viƯc Hå Xu©n Nam 114 B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Bơm bê tông v o lấp đầy khoang l m việc Tháo dỡ hệ thống đờng ống Shaft v cửa van Đổ vật liệu lấp lòng giếng Đổ bê tông nắp giếng Thi công thân trụ 5.4.3 Các cố thờng gặp thi công giếng chìm 5.4.3.1 Giếng bị treo i Nguyên nhân: + Khi hạ giếng qua lớp đất dính v số lợng đốt giếng nhiều l m cho ma sát th nh giếng lớn trọng lợng thân giếng nên giếng không xuống đợc v bị treo + Khi giếng hạ qua lớp đất yếu phía dới v phía l lớp đất tốt Ma sát th nh phía lớn l m cho giếng không xuống đợc v bị treo i Khắc phục: + Chất tải trọng phía để l m tăng tải trọng giếng + Tiến h nh bơm vữa sét Bentonit v o khu vùc th nh giÕng gäi l líp ¸o sét tạo khe hở th nh giếng với lớp đất v giảm ma sát th nh giếng với đất 5.3.4.2 Giếng bị nghiêng lệch i Nguyên nhân: + Do điều kiện địa chất hai bên th nh giếng không đồng nên giếng hạ xuống không + Do tải trọng thi công chất lệch bên Hồ Xuân Nam 115 B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm i Khắc phục: + Chất tải trọng lên phía cao giếng + Giảm tốc độ lấy đất phía thÊp, tËp trung lÊy ®Êt ë phÝa cao cđa giÕng + Kết hợp đồng thời hai biện pháp 5.3.4.3 Giếng gặp đá mồ côi đá gốc i Nguyên nhân: Trong trình hạ gặp đá mồ côi, dễ l m cho giếng không xuống đợc i Khắc phục: + Đối với tảng đá nhỏ dùng biện pháp xói kéo v o hố lấy đất để mang lên + Đối với tảng đá lớn phải dùng búa, choòng, đục để phá + Dùng thuốc nổ với lợng nhỏ đủ để phá trớng ngại vật v không ảnh hởng đến giếng Chơng 6: thi công thân mố trụ cầu 6.1 Đặc điểm cấu tạo v yêu cầu thi công mố trụ cầu : Đa dạng cầu tạo v hình dạng theo yêu cầu sử dụng Bao gồm nhiều phận cấu tạo, phận có chức riêng nên thi công phải xét đến điều kiện l m việc Đối víi mè l mét kÕt cÊu cã sè bé phận kết cấu tờng mỏng : tờng cảnh, tờng đỉnh cã chiỊu dÇy nhá, cao lín v bè trÝ cèt thÐp d y Nã l kÕt cÊu phèi hỵp víi đất đắp v nhịp, chịu tải trọng áp lực đất đắp nhng đồng thời dựa v o đắp Trong kết cấu có phần đá xây v phần đổ bê tông Đối với trụ : l kết cấu dạng cột chiều cao lớn kÝch th−íc kh¸c Nã cã mét bé phËn n»m khu vùc ngËp n−íc Trong thi c«ng còng nh− sử dụng chịu ảnh hởng nhiều dòng chảy Yêu cầu thi công mố : + Phải có tính liền khối + Thi công phải phù hợp với sơ đồ chịu lực bọ phận + Đất đắp mố v nón mố phải đắp với tiêu chuẩn kỹ thuật, khống chế đợc độ lún Phần xây đá ốp taluy nón mố chống đợc xói lở v tác dụng dòng chảy Hồ Xuân Nam 116 B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm + Thi công mố phải phối hợp với thi công nhịp Yêu cầu thi công trụ : + Phải có tính liền khối + Khi thi công phải chọn thời điểm thi công để mực nớc thi công ảnh hởng đến biện pháp thi công, nên thi công v o mùa cạn + Kết hợp thi công kết cấu nhịp 6.2 Tổ chức thi công mố cầu : 6.2.1 Ván khuôn mố cầu : Đợc lắp ghép từ ván tiêu chuẩn : mặt phẳng lớn, chi tiết lớn chi tiết nhỏ dùng ván lẻ, rời để sử dụng Cấu tạo ván khuôn phụ thuộc cách tổ chức thi công Phải chia đợt để thi công v phụ thuộc v o cấu tạo mố Căn v o lực cấp vữa bê tông Phụ thuộc v o khả cung cấp ván khuôn Kết hợp với biện pháp tổ chức thi công kết cấu nhịp (tờng đỉnh với thi công lao dọc KCN) Thanh nẹp ván khuôn : gåm thÐp [ ghÐp l¹i víi Bu lông giằng 14ữ 16 có gen đầu, lắp đai ốc v có đệm với ván Dùng đ giáo l m s n công tác để thi công Có thể dùng chống xiên để ổn định 6.2.2 Tổ chức thi công mố cầu : Căn v o điều kiện điều kiện thi công tiến h nh hình thức cấp vữa Trình tự thi công : + Tiến h nh xử lý bề mặt bê tông tiếp giáp bệ mãng v t−êng + CÇn cèt thÐp chê tõ bƯ lên + Lắp dựng cốt thép thân mố + Lắp dựng ván khuôn thân mố Cần bố trí số cửa sổ để phục vụ trình đầm bê tông v vệ sinh Cần bố trí kê đệm v quét bề mặt ván khuôn dầu chống dính + Đổ bê tông thân mố + Tiếp tục thi công tờng cánh mố + Thi công đất đắp mố v taluy nón mố 6.3 Tổ chức thi công trụ cầu : 6.3.1 Ván khuôn trụ cầu : Đợc lắp ghép từ ván tiêu chuẩn Hồ Xuân Nam 117 B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Cấu tạo ván khuôn phụ thuộc cách tổ chức thi công Phải chia đợt để thi công v phụ thuộc v o cấu tạo trụ Căn v o lực cấp vữa bê tông Phụ thuộc v o khả cung cấp ván khuôn Thanh nẹp ván khuôn : gồm thép [ ghép lại với Bu lông giằng 14ữ 16 có gen đầu, lắp đai ốc v có đệm với ván Dùng đ giáo l m s n công tác để thi công Có thể dùng chống xiên để ổn định Để ghép ván khuôn cho trụ đầu tròn: phải sử dụng ván cong (ván gNy khúc nhiều cạnh) Chọn ván khổ rộng d y ữ cm, d i 80 ữ 100 cm xếp cạnh mặt vẽ vòng tròn bán kính bán kính trụ đờng cong đầu trụ cho cung tròn cắt v o phần mép ván Theo đờng cong n y dùng ca cắt phần lõm mảnh ván Dùng mảnh ván n y chế tạo th nh đai ngang Ván lát ván cong Nếu mảnh ván không đủ d i nối hai mảnh sát v o nhau, đặt Ván đai chồng mảnh thứ ba lên phủ qua mối ghép đóng đinh chập ba mảnh lại Mỗi ván có ba đai ngang bố trí cách 80cm, bố trí hai nẹp đứng đóng chéo chữ V, hai ®Çu cã hai nĐp ngo i kÝch th−íc 8x10cm cã khÊc hai rNnh võa lät nĐp ®øng cho dóng chặn nẹp đứng để tăng cứng v l m th nh đai ngo i ghép ván cong lại th nh vòng tròn vòng tròn Cấu tạo ván khuôn trụ đầu tròn: + Các ván phẳng định hình + Các ván phẳng không định hình + Các ván mặt cong Hai đầu tròn bên ghép ba cong, ván đai cong n y nối lại với v neo v o hai đầu nẹp ngang hai cạnh phẳng bu lông trái chiều lắp v o mấu thép góc Đối với x mũ : Đợc đổ nhờ đ giáo phía dới đ giáo chống v o th©n trơ nÕu trơ cao 6.3.2 Tỉ chøc thi công trụ cầu : Căn v o điều kiện điều kiện thi công tiến h nh hình thức cấp vữa Có thể thi cộng mặt đất tự nhiên, s n đạo, đảo đất x lan Trình tự thi công : + Tiến h nh xử lý bề mặt bê tông tiếp giáp bệ móng v thân mố + Cần cốt thép chờ từ bệ lên + Lắp dựng cốt thép thân trụ + Lắp dựng ván khuôn thân trụ Cần bố trí số cửa sổ để phục vụ trình đầm bê tông v vệ sinh Cần bố trí kê đệm v quét bề mặt ván khuôn dầu chống dính + Đổ bê tông thân trụ Hồ Xuân Nam 118 B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm + Tiếp tục thi công x mũ Hồ Xuân Nam 119 B i Giảng Thi Công Cầu F1 ... niệm chung Thi công cầu I.1 Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp thi công hạng mục công trình cầu Việc phân chia hạng mơc t thc v o ®iỊu kiƯn thĨ nh−: Vật liệu, thi t bị, cách thi công Việc... lao Thi công d n giáo cố định Thi công d n giáo di động Thi công theo phơng pháp đúc hẫng Thi công theo phơng pháp đúc đẩy 1.4.2 Đối với cầu thép: Các công nghệ thi công phổ biến: Lắp chỗ thực... hẫng Thi công theo phơng pháp lao: Lao dọc lao ngang Thi công cần cẩu Hồ Xuân Nam B i Giảng Thi Công Cầu F1 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Chơng 2: phơng pháp xây dựng v/ biện pháp công nghệ Thi