Trừ mố, trụ cấu bằng đá xây đợcxây dựng tại chỗ, mố trụ bằng bê tông và bê tông cốt thép đợc xây dựngtheo một trong các phơng pháp: Đổ bê tông toàn khối tại chỗ, lắp ghép từcác cấu kiện
Trang 1Chơng 3 Xây dựng mố trụ cầu
Mố trụ cầu bằng đá xây, bê tông hay bê tông cốt thép đợc xây dựngbằng nhiều phơng pháp khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện thực tế vàcác đặc điểm cấu tạo của kết cấu Trừ mố, trụ cấu bằng đá xây đợcxây dựng tại chỗ, mố trụ bằng bê tông và bê tông cốt thép đợc xây dựngtheo một trong các phơng pháp: Đổ bê tông toàn khối tại chỗ, lắp ghép từcác cấu kiện đúc sẵn hoặc kết hợp vừa lắp ghép vừa đổ bê tông tạichỗ hay còn gọi là bán lắp ghép hoặc bê tông lắp ghép toàn khối
Xây dựng mố, trụ cầu thờng phải tiến hành trong điều kiện sông nớc.Kết cấu mố trụ cầu phần lớn có chiều cao khá lớn, một phần ngập trong nớccòn một phần lại ở cao trên mực nớc từ vài m đến vài chục m Phần thântrụ ngập trong nớc phải thi công trong các vòng vây ngăn nớc bằng đất
đắp hoặc bằng cọc ván thép Phần thân trụ ở cao trên mặt nớc, khi xâydựng phải dùng đến hệ đà giáo thi công và các thiết bị nâng hạ cầncẩu Những trụ ở ngoài sông còn gặp khó khăn trong các công tác định
vị, vận chuyển vật liệu, di chuyển máy móc, thiết bị thi công Đối với cácsông thông thuyền, dòng chảy nhỏ hoặc thuỷ văn phức tạp, việc tập trungmáy móc thiết bị thi công trụ sẽ gây cản trở cho giao thông đờng thuỷ vàdòng chảy của sông Một khó khăn nữa trong công tác xây dựng mố, trụcầu là sự thay đổi của mức nớc sông theo điều kiện ma lũ Đối với cáccông trình có khối lợng xây lắp lớn, thời gian thi công kéo dài thì phảidừng công việc ở ngoài sông vào mùa ma lũ, làm ảnh hởng chung đếntiến độ công trình
Mặc dù điều kiện xây dựng có nhiều khó khăn, song mố, trụ cầu là bộphận rất quan trọng của cầu Các sai sót hoặc chất thi công mố trụ cầukhông đảm bảo có thể dẫn đến những thay đổi lớn về ứng biến cuảbản thân mố trụ cầu và kết cấu nhịp, có thể làm giảm đáng kể tuổi thọcủa công trình Do vậy, để đảm bảo cho mố trụ cầu khi xây xong đúng
vị trí, kích thớc, đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng, độ bền, tuổi thọ cần phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
- Có hệ thống mố trắc đạc tin cậy, để xác định đúng vị trí của mốtrụ trớc khi tiến hành xây dựng và dễ dàng kiểm tra trong suốt quá trìnhthi công
Trang 2- Kiểm tra, lựa chọn vật liệu trớc khi thi công xây dựng đồng thời phảituân thủ đúng các yêu cầu kỹ thuật.
- Nghiên cứu kỹ điều kiện thực tế lựa chọn phơng pháp thi công, cáccông trình phụ trợ, máy móc thiết bị hợp lý, để đảm bảo thi công chất l-ợng, thời gian ngắn và an toàn (Khi lựa chọn phơng pháp, thiết bị, máymóc cần xem xét khả năng sử dụng các thiết bị máy móc đo để thi côngcác hạng mục khác nh móng, kết cấu nhịp )
- Vạch ra tiến độ thi công hợp lý và thờng xuyên theo dõi chặt chẽ đểtránh các thiệt hại do ma lũ gây ra
Nếu chuẩn bị tốt điều kiện thi công, lựa chọn đợc giải pháp thi cônghợp lý, tuân thủ các quy trình, quy phạm thì sẽ đáp ứng đợc yêu cầu vềchất lợngvà tiến độ xây dựng công trình đồng thời tiết kiệm đợc chiphí sản xuất và hạn chế đợc các thiệt hại do thiên tai gây ra
3.1 Xây dựng móng khối trên nền thiên nhiên
Móng của mố trụ cầu trên điều kiện địa chất tốt có thể đặt trực tiếptrên nền thiên nhiên Khi thi công có thể gặp hố móng trên cạn hoặc trong
điều kiện nhập nớc, tuỳ theo điều kiện địa chất thuỷ văn nơi xây dựng
mà chọn biện pháp thi công thích hợp
3.1.1 Thi công hố móng
a Thi công hố móng trong điều kiện không ngập nớc
Móng của mố trụ cầu nằm trên bãi sông, bãi bồi khi lớp địa chất tốt nằmnông thi công hố móng theo phơng pháp đào trần nghĩa là không dùngcác công trình phụ tạm
Dùng trong trờng hợp chiều sâu của đáy hố móng so với mặt đất thiênnhiên là h ≤ 5m
Trong quá trình thi công các hố móng theo phơng pháp đào trần thìtuỳ theo điều kiện nơi thi công và tuỳ theo chiều cao của hố móng màchúng ta phải có biện pháp chống hở thành vách của hố móng:
+ bạt taluy thành hố móng theo độ dốc (1: m)
+ đào hố móng có thành dạng bậc thang
Trang 3> 3m
> 1m
1 1
Tỷ lệ chiều cao so với chiều nằm ngang của
đá từ 0.25 – 0.5m rồi mới thiến hành đổ bệ
Trong một số trờng hợp nếu ta đào hố móng theo phơng pháp trên thìkhối lợng đáo quá lớn mà mặt bằng thi công cần rất chặt hẹp do đó ngời
ta có thể chống vách hố móng bằng hàng rào cọc ván gỗ, cọc ván tre.Những hàng rào đó cho phép không phải đào hố móng theo độ dốc ởbảng trên
Trang 4b Thi công hố móng trong điều kiện ngập nớc
Khi thi công móng mố trụ cầu thì phải thi công trong điều kiện ngậpnớc Khi đó việc thi công các hố móng sẽ phức tạp hơn nhiều so với việc thicông trên cạn Để thi công đợc phải có các biện pháp sau:
- Ngăn nớc
- Chống vách hố móng
- Đa đất, nớc ra khỏi hố móng
Trong quá trình thi công cần tuỳ theo điều kiện địa chất thuỷ văn,
địa hình địa vật nơi thi công mà có các biện pháp ngăn nớc, chống váchkhác nhau
Với các móng mố trụ gần bờ chiều sâu nớc không lớn lắm, vận tốc nớcnhỏ thì có thể dùng máy ủi, nhân lực để đắp đảo đất hoặc vòng vây
đất ngăn nớc để thi công hố móng
Khi kích thớc hố móng lớn, chiều sâu nớc lớn khối lợng đất lớn; vòngvây đất choán lòng sông nhiều gây xói lở cục bộ và xói chung lòngsông khi thi công Trong trờng hợp này ngời ta dùng vòng vây đất kết hợpvới tre gỗ và phên nứa
Trên công trờng xây dựng cầu lớn khi h > 5m, các vòng vây đất ở trênkhông đáp ứng đợc yêu cầu thi công các hố móng ở dới nớc Trong trờng hợp
đó dùng vòng vây cọc ván thép, thùng chụp, vòng vây bằng các phao(KC…)
Dùng phao KC và vòng vây cọc ván thép khi h ≥ 10 – 12m, vnớc = 0.8 –1.2m/s
Trụ cầu Phên tre, nứa
MNTC
Cọc ván thép
Hình 3.3 Vòng vây đất kết hợp với tre gỗ và phên nứa
3.1.2 Công tác đa đất và nớc ra khổi hố móng
Tuỳ theo cấu tạo, kích thớc hố móng và tuỳ theo dạng của hàng rào cọcván mà ta chọn phơng pháp lấy đất ra khỏi hố móng:
Phơng pháp 1: + Trên cạn: máy xúc (máy làm đất…)
Trang 5+ Dới nớc: gầu ngạm trên đảo nổi, phao Trong trờng hợpnày đất thờng là đất yếu á sét, á cát.
Phơng pháp 2: Cơ thuỷ lực Dùng máy bơm có áp lực lớn bơm nớc vào hốmóng làm cho đất đá lẫn vào nớc rồi hút nớc ra khỏi hố móng
Hình 3.5 Đào đất ra khỏi hố móng
a Đào đất khỏi hố móng
Đất lấy từ hố móng lên phải vận chuyển đi đổ ở nơi đủ xa sao chokhông làm sụp lở thành hố móng, và không cản trở các hạng mục thi côngtiếp theo Nếu đổ đất đào ra sông cần tránh hậu quả xấu làm thu hẹpdòng chảy quá mức, tăng lu tốc, gây xói mòn đáy sông và khu vực vòngvây đang thi công Mặt khác, nơi đổ đất phải không làm cản trở thôngthuyền
Việc đào lấy đất bằng các máy ủi và các mắy đào đất chỉ nên thựchiện đến cao độ cách đáy hố móng dự kiến khoảng 10ữ30 Phần đấtcòn lại đợc đào bằng phơng pháp thủ công trớc khi thi công móng Đối vớitrờng hợp đáy hố móng là nền đá, cần đục bỏ lớp đá phong hoá hay đã
bị phá hoại khi thi công đào hố móng, sau đó phun nớc rửa sạch bột đávụn
Khi đã xây dựng móng xong, trong quá trình đắp đất lấp hố móng,cần đắp từng lớp dày không qua 20 cm, và đầm chặt từng lớp đó Hốmóng của trụ cầu giữa sông đợc lấp bằng đất trộn cát - đá dăm khôngcần đầm nén Không dùng đất bột để lấp bất kỳ hố móng nào
Trong suốt qua trình lấy đào đất, cần tổ chức theo dõi tình trạng antoàn mọi mặt và độ vững chắc ổn định của thành hố móng, vòngvây, trạng thái của đất nền, tình hình thấm nớc
Bảng 3.2 Phạm vi áp dụng hợp lý các phơng pháp đắp đảo
Trang 6Ô tô có thùng xe tự lật chở đất từ đáy
Máy xúc gầu quăng Ô tô có thùng xe tự
lật hay máy ủi di chuyển trên mép hố móng có lắp lỡi gạt
Ô tô có thùng xe tự lật hay máy ủi di chuyển trên mép hố móng có lắp lỡi gạt Trong
Trên các phơng tiện nổi hoặc đổ đất ngay ra sông (bên ngoài vòng vây)
Trong vòng vây cọc ván
Đất rất chặt và đá Máy khoan cầm tay
hay chạy bằng hơi
ép kết hợp với biện pháp thoát nớc
Cần cẩu có nóc thùng
đựng đất và đổ ra sông
b Đào đất bằng phơng pháp thuỷ lực.
Phơng pháp này chỉ sử dụng hợp lý khi nớc đầy hố móng, với chiều sâu
ít nhất 3m Trong suốt qua trình xói và hút bùn ra khỏi hố móng phải luôngiữ cho mức nớc hố móng đủ ngập đầu ống hút, khi cần thiết phải bơmthêm nớc vào trong hố móng Chỉ nên dùng phơng pháp xói hút để đào
đất đến cách cao độ thiết kế 0.3ữ0.5 m Đất sỏi chặt và đất sét phacát đợc đào bằng ống hút thuỷ lực và máy hút bùn Khi xói nớc làm tơi đất
Trang 7ra để hút, chiều cao áp lực của vòi phụt nớc phải đạt đến 90m, lu lợng nớcphải đạt đến 90m3/giờ Năng suất của ống hút thuỷ lực là khoảng 6ữ12m3
đất/giờ, của thiết bị bơm dâng bằng khí nén là khoảng 2ữ4m3
đất/giờ Tuỳ theo chiếu sâu ngập trong nớc của bộ phận trộn của máy.Chiều sâu nhỏ nhất (H) đặt buồng trộn của máy bơm dâng bằng khínén ứng với chiều dâng (h) của bùn và lợng khí để dâng 1m3 bùn lênchiều cao h có thể xác định theo sơ đồ Còn thiếu cần bổ xung
c Hút nớc khỏi hố móng
Khi thi công các hố móng ở nơi có tụ nớc, nếu việc bơm hút nớc trong
đó không làm ảnh hởng đến tính chất của nền đất và khu vực lân cận,thì quá trình đào đất và xây móng thực hiện trong điều kiện bơm hútcạn hết nớc hố móng Nớc đợc dẫn đến tập trung trong các hố tụ có dungtích đảm bảo cho máy bơm hoạt động liên tục ít nhất 10 phút Trongnhững trờng hợp ngợc lại, nên dùng các biện pháp làm hạ mức nớc ngầm, sấykhô nền trớc khi đào, hoặc biện pháp đào trong điều kiện ngập nớc
Hình 3 Hút nớc hố móngKhối lợng nớc có thể có trong hố móng gồm nớc do ma và nớc do thấm.Công thức gần đúng để xác định lợng nớc cần thiết phải bơm ra khỏi
hố móng trong 1giờ là:
Q = 1.6qnớcì Fhố móng
Trong đó: + Fhố móng – Diện tích đáy hố móng mà có vòng vây
Trang 8+ qnớc – Lợng nớc ngấm qua 1m2 đáy hố móng trong 1 giờ.
Để tăng hệ số hiệu dụng của máy bơm, nên dùng nhiều máy bơm năngsuất nhỏ, hơn là dùng ít máy bơm năng suất cao
Nếu lợng nớc hố móng ít ( dới 50m3/giờ) có thể dùng máy bơm di độngkiểu màng, kiểu tự hút với chiều cao hút nớc đến 6m và đặt trên bờ hốmóng Nếu lợng nớc cần bơm quá nhiều, nên đặt nhiều tầng máy bơm lytâm Các đặc trng của một số máy bơm ly tâm ghi ở bảng 3.3
Khi điều kiện địa chất không cho phép áp dụng biện pháp hút cạn
n-ớc hố móng, thì phải dùng các biện pháp khác để hạ mức nn-ớc trong hốmóng
Trang 9Do đặc điểm thi công móng mố trụ thông thờng là trong điều kiệnngập nớc, mặt bằng thi công hẹp, công việc thi công mố trụ cầu cần tiếnhành rất khẩn trơng vì vậy việc chuẩn bị và khâu tổ chức tiến hành
đổ bêtông cần thực hiên chu đáo, cản thận, tránh xảy ra sự cố
Để đảm bảo yêu cầu này phải chú ý có các phơng án dự phòng vềnguồn điện, máy móc, thiết bị dự trữ, nguồn nhân lực bổ xung lúc cầnthiết
a Thi công lớp đệm móng
Khi đáy hố móng là loại đất dính kết (không phải là đá) cần phải đào
hố móng đến cao độ cao hơn cao độ thiết kế khoảng 0.1ữ0.2m Đếnthời điểm ngay trớc khi xây dựng móng mới đào thêm và san đáy hốmóng cho đúng cao độ thiết kế bằng phơng pháp đào sao cho khôngphá hoại cấu trúc tự nhiên của đất nền và không làm giảm sức chịu tảicủa nền đất Nếu hố móng đợc đào bằng phơng pháp thuỷ lực thì phảidừng lại ở cao độ hơn đáy móng 0.3ữ0.5m, sau đó đào bằng thủ công.Trờng hợp đất nền là đất sét ớt cần phải hót đi lớp đất nhão rồi đầmmột lớp dăm dày ít nhất 10cm làm lớp đệm móng Bề mặt của lớp nàykhông quá cao độ thiết kế của đáy móng
Nếu khi đào tới đáy hố móng và hút nớc phát hiện thấy có mạch nớcphun lên cần tìm cách bịt lại hoặc dẫn nớc ra ngoài phạm vi xây móng.Trờng hợp đang xây móng có phát hiện nớc ngầm chảy vào hố móngphải bơm nớc đó ra để nớc không thấm vào khối xây đang thi công.Muốn vậy cần phải chừa sẵn các rãnh nớc và các hố tụ nớc ở sát vòng vâyngăn nớc và ngoài phạm vi móng
Trờng hợp bất lợi nhất là khi dòng nớc ngầm rò vào mạch, nếu hút nớc thìcả vữa cũng bị hút theo và đất trong hố móng bị đùn lên, khi đó phải
đổ lớp đệm móng bằng bê tông đổ dới nớc Giữa lớp bê tông bịt móngnày và tờng cọc ván cần có lớp đệm cách ly để sau này khi thi công xong
có thể rút cọc ván lên đợc dễ dàng hơn Chiều dày lớp bê tông bịt đáynày đợc xác định theo điều kiện cân bằng của trọng lợng nó với áp lựcthuỷ tĩnh có xét hệ số 1.1, nhng ít nhất phải dày 1m
Phải đổ lớp bê tông dới nớc đến cao độ cao hơn 15ữ20cm so với cao
độ mặt trên lớp bê tông bịt đáy Sau khi hút cạn nớc trong vòng vây, lúc
bề mặt lớp bê tông bịt đáy còn ớt, phải cạo sạch phần thừa của nó cho
đến đúng cao độ thiết kế của mặt trên lớp bê tông bịt đáy
Trang 10b Đổ bêtông móng khối
b.1 Ghép ván khuôn
Ván khuôn của móng khối dới hố móng có thể làm bằng thép hoặcbằng gỗ hạơc kết hợp giữa thép và gỗ do cấu tạo của hố móng đơn giản,nên cấu tạo ván khuôn dễ
Ván khuôn có 2 tác dụng:
- Giữa thành vách đất hố móng khỏi xo vào hố móng
- Giữ cho bêtông trong hố móng khỏi xô ra phía ngoài
Yêu cầu cơ bản của ván khuôn là:
- Bề mặt nhẵn,
- Khi lắp ghép phải đúng kích thớc đã thiết kế
- Lắp ghép các ván khuôn phải khít, không cho vữa xi măng chảy rangoài móng khối theo đúng thiết kế đề ra
- Không bị biến dạng trong quá trình đổ bêtông,
Trang 11Hình 3.4b Bố trí ván khuôn, cốt thép thi công bệ
b.2 Tổ chức đổ bêtông
b.2.1 Yêu cầu về vật liệu
Móng mố trụ trên nền tự nhiên có thể xây dựng bằng một trong các vậtliệu sau:
+ Xây đá với đá tự nhiên có cờng độ thấp nhất 400kG/m2 bê tông cómác thấp nhất 300;
+ Bê tông trộn đá hộc có mác thấp nhất 150# với đá hộc độn có cờng
độ ít nhất bằng một nửa mác bê tông, tỷ lệ độn 20% thể tích khối bêtông
Bêtông móng khối phải đảm bảo theo đúng mác theo thiết kế
Bảng 3.4 Các loại xi măng dùng cho móng
Loại ximăng
Trang 12magiêPhần móng ở trong
đất và trong nớc của
các móng đặt thấp
hơn mức nớc kiệt
Ximăng pooclăng,ximăng pooclăngpuzơlan và xi măngpooclăng xỉ lò cao
Ximăng pooclăng chứasunfat, ximăngpooclăng puzơlan chứasunfat
Phần móng ở nơi mức
nớc lên xuống định kỳ
Ximăng pooclăng,Ximăng pooclăng ít toả
- Bảo dỡng và tháo dỡ ván khuôn
- Bê tông mố trụ cầu là bê tông khối lớn thi công trong điều kiện sôngnớc nên cần lựa chọn biện pháp thi công cho phù hợp với điều kiện thực tếcủa công trờng
- Trớc khi đổ bê tông phải kiểm tra, độ chính xác của việc lắp đặtván khuôn, đà giáo chống đỡ, đờng vận chuyển bê tông, công cụ và ph-
Trang 13ơng tiện đổ bê tông, độ vững chắc của các liên kết khi chịu tải trọng
động do đổ và đầm vữa bê tông gây ra
- Ván khuôn, các chi tiết đặt sẵn, cốt thép phải đợc cọ rửa rác, bùn
đất cạo rỉ trớc khi đổ bê tông Bề mặt của ván khuôn gỗ trớc khi đổ bêtông phải tới ẩm và bịt kín các khe hở Bề mặt của ván khuôn thép phảiquét chất chống dính và phải đảm bảo chất lợng bê tông và thẩm mỹ củakết cấu
- Ngoài ra còn phải kiểm tra việc chuẩn bị tất cả các máy móc thiết bịphục vụ việc đổ bê tông
- Chất lợng của bê tông mố trụ cầu phải đảm bảo cờng độ thiết kế,tính đồng chất, đông đặc và liền khối
Trang 14đổ bêtông móng mố trụ thờng lớn nên pahỉ dùng máng hoặc ống vòi vơi
để đổ bêtông
Khi móng mố trụ có khối lợng lớn, để tiết kiệm vữa bêtông, trong quátrình đổ bêtông cho phép đồn vào bêtông 20% khối lợng đá hộc (đá cócờng độ bằng cờng độ đá đổ bêtông, kích thớc đá ≥ 20cm) Khi đó 1m3
bêtông đợc từ 30 - 35 kgXM/1m3 bêtông
3.2 Thi công móng cọc đóng
3.2.1 Các loại cọc đóng
a Cọc gỗ (xem lại trong GT Nền và móng)
b Cọc BTCT (xem lại trong GT Nền và móng)
c Cọc thép (xem lại trong GT Nền và móng)
Các loại cọc thép dùng trong xây dựng cầu gồm: cọc ống thép, cọc ray,cọc ghép bằng các dạng thép chữ I, U Nói chung chỉ dùng cọc thép trongtrờng hợp hãn hữu Mối nối cọc dùng liên kết bu lông hay liên kết hàn
Khi chọn búa xung kích để đóng cọc phải căn cứ 2 điều kiện sau:
- Năng lợng xung kích ít nhất của búa (kGm) phải thoả mãn yêu cầu :
P0 – Khả năng chịu lực theo tính toán của đất nền
k – hệ số không đồng nhất của đất nền, k = 0.7
m – hệ số điều kiện làm việc phụ thuộc vào số lợng cọc và kếtcấu tấm lót đầu cọc
Khi chọn búa để đóng cọc nghiêng thì năng lợng xung kích cần thiếtcủa búa phải nhân thêm hệ số k lấy nh sau:
Trang 15Lo¹i bóa Nh·n hiÖubóa
Tränglîngbóa,kg
TränglîngphÇnva
®Ëp,kg
ChiÒucao r¬ibóa, m
N¨nglîngxungkÝch,kGm
Sè lÇn
va ch¹mtrongmétphót
ChiÒucaoqu¶bóa
1250180030006000
1.441.51.31.37
1800270039008200
30303030
4760484046404960Bóa
65511301450
0.520.580.50
159018202500
125105120
239026893190Bóa
§iezen C - 254C - 222A
C - 268
C - 330
1400220031004200
600125018002500
1.771.792.102.30
500100014002000
55-6055-6055-6050-55
3150335538204540Bóa
1250180025003500500050012501800
3.03.03.03.03.03.03.03.0
330048006700940013500130033004800
43-5543-5543-5543-5543-5543-5543-5543-55
39484165468548005520376040004350Bóa
60012501800250035005000
3.03.03.03.03.03.0
1600330048006700940013500
43-5543-5543-5543-5543-5543-55
382539554335497051455300
B¶ng 3.7 Bóa ®iªzen kiÓu èng cña h·ng Delmag (T©y §øc)
13
D22- 13
D30- 13
D36- 13
D46- 22
D62- 12 -Träng lîng phÇn va
65.7-32.8
44.6
89- 56.4
113- 71.6
143- 109
291- 171
Trang 16- Dựa vào trọng lợng cọc để kiểm tra hệ số thích dụng của búa:
W
q Q
a.2 Giá búa, các thiết bị treo trục, dẫn hớng.
Giá búa dùng để treo quả búa, treo cọc cắm cọc, treo và cắm ống xóinớc, và để dẫn hớng cọc trong quá trình đóng cọc Các búa trọng có phần
va chạm ≤1250kG có thể dùng giá búa loại nhẹ và loại vừa Các giá búahạng nặng dùng cho búa có trọng lợng phần va đập dến 6000 kG Ngoàicác loại giá búa chuyên dụng, còn dùng loại giá búa ghép từ các thanh dẫn h-ớng với một trong các phơng tiện: cần trục ôtô, cần trục bánh xích, và cácloại cần cẩu khác để đóng cọc
Chiều cao cần thiết của giá búa xác định theo công thức:
Trang 17+ h3 - Chiều cao mũi cọc
+ h4 - Chiều cao của cọc dẫn
3.2.3 Xây dựng móng cọc tại nơi không có nớc và nơi nớc cạn
đắp bao t ải đất
Trang 18ở nơi đất cạn, không có nớc ngập, thì vị trí cọc trên mặt bằng xác
định bằng cách dùng thớc thép và máy kinh vĩ Trong quá trình đóngcọc, dùng dây rọi và thớc tam giác kiểm tra độ thẳng đứng hoặc độnghiêng của cọc, để điều chỉnh kịp thời
Ngoài ra, có thể dùng các giá búa di động chuyên dụng, hoặc các loại tựhành thanh dẫn có lắp thanh hớng làm giá búa
3.2.4 Xây dựng móng cọc tại nơi có nớc sâu
Khi đóng cọc ở giữa sông có nớc ngập, với độ sâu không quá lớn, có thểlàm khung định vị cao hơn mặt nớc, kê trên các cọc gỗ để xác định vịtrí của các cọc BTCT cần đóng ở nơi nớc quá sâu, có thể làm các khung
định vị dới dạng bè nổi trên mặt nớc, đợc cố định bằng dây neo vào tời Những nơi nớc ngập không sau quá 5m, có thể làm sàn đạo trên các trụtạm bằng cọc gỗ, để đặt đờng ray cho giá búa di chuyển, cũng có thể
đặt đờng ray trên đỉnh vòng vây cọc ván của hố móng ở nơi nớc sauquá 5m, nên đặt các giá trên các phao nổi, sà lan và cố định bằng hệdây leo hoặc dùng cần cẩu
Trình tự đóng cọc đợc chọn sao cho thời gian di chuyển búa, và cầncẩu để đặt cọc vào vị trí chuẩn bị đóng, cũng nh thời gian thay đổi
độ xiên của thanh dẫn hớng là ít nhất Để tránh đất bị lèn quá chặt khi
đóng nhiều cọc, khiến cho khó đóng, cần phải chọn trình tự đóng từgiữa ra, hoặc từ đầu này tới đầu kia Nếu đám cọc lớn, thì có thể chiathành nhiều khu vực để đóng cọc
cọ
c đ
ã đóng
Hình 3.10 Thi công cọc đóng dới sông
Trang 19đặt ván khuôn và làm rãnh tháo nớc xunh quanh mép trong vòng vây Khi lợng nớc thấm vào hố móng ít, có thể dùng các biện pháp hút nớccạn, đổ bê tông bệ cọc ngay trên nền đáy hố móng Khi có nớc thấm
Trang 20nhiều, ở nơi nớc ngập, thì phải đổ bê tông bịt đáy vòng vây dày ítnhất 1 m Đỉnh lớp bê tông bịt đáy không đợc cao hơn cao độ đáy bệmóng cọc Tuỳ trờng hợp cụ thể lớp bê tông bịt đáy có thể bố trí ở cao độ
đấy vòng vây hoặc ở cao hơn
Lớp bê tông bịt đáy đợc thi công bằng một trong các phơng pháp đổ bêtông dới nớc Thờng dùng phơng pháp rút ống thẳng đứngvà phơng phápvữa dâng
Vòng vây ngăn nớc để thi công bệ móng cọc có thể là vòng vây cọcván thép, vòng vây đất hoặc thùng chụp Thùng chụp có thể làm bằng gỗhoặc thép, đặt lên nền đáy sông hoặc lên một sàn đỡ Sàn đỡ này có
hệ dầm đỡ các gỗ khép khít, các dầm đỡ sàn đợc cố định nhờ kết cấukẹp đầu cọc của móng hoặc treo vào các dầm thép gác lên các đỉnhcọc
Trong trờng hợp có dùng khung dẫn hớng để đóng cọc, thì vòng vây thicông bệ móng cọc thờng đợc thi công dựa vào khung dẫn hớng đó
3.3 Xây dựng móng cọc ống
Khi thi công cọc qua vùng castơ, qua các lớp địa chất có đá mồ côi, cóchớng ngại, ngoài ra khi cần tăng sức chịu tải của cọc ngời ta sử dụngmóng cọc ống
3.3.1 Các loại cọc ống
Móng cọc ống đợc dùng hợp lí đối với các trờng hợp nền đất, sét chặt
đặc biệt khi đáy nền là tầng đá Khi nớc sâu, mặt tầng đá khôngphẳng hoặc tầng phủ bên trên mỏng quá (không thể xây dựng các loạimóng khác đợc), thì dùng cọc ống là hợp lý Do u điểm về mặt công nghệchế tạo, thi công nên cọc ống ngày càng đợc dùng rộng rãi trong xây dựng
mố trụ cầu, đặc biệt là khi chọn loại kết cấu mố trụ không có bệ cọc chỉ
từ 3:1 đến 3:2 Các cọc ống có đờng kính θ >2.0 m chỉ lên đặt thẳng
đứng
Trang 21Các cọc ống có θ ≤ 2 m sau khi đã hạ đến cao độ thiết kế đợc láp lòngbằng bê tông
Cọc ống bê tông cốt thép lắp ghép gồm nhiều đốt ống có cốt thép
đặt dọc và cốt đai xoắn ốc Chiều dài mỗi đốt ống đợc chọn tuỳ theophơng pháp chế tạo, khả năng cẩu lắp, vận chuyển, khổ giới hạn thông xetrên đờng vận chuyển, yêu cầu tiêu chuẩn hoá …
Khi chế tạo cọc ống bê tông cốt thép thờng dùng cốt thép mác CT5 hoặc
- Liên kết hàn nối đầu các cốt thép dọc thò ra
Các kiểu mối nối có hàn điện sau khi hàn phải đổ bê tông bịt mối nốibằng loại bê tông xi măng đông cứng nhanh Khi khoan lỗ mặt bích liênkết bu lông phải dùng bản dỡng Sai số của bản dỡng về cự li tim hai lỗkhoan gần nhau phải ± 0.25mm, sai số về tim lỗ phải ± 0.5mm, độchênh cao ở mép mặt bích phải ± 2mm
Thép làm mặt bích có thể là thép đúc, thép tấm thép hình hànghép lại, mác thép phải thoả mãn các yêu cầu về tính chất cơ lí, tínhchịu hàn
Các cọc ống loại đờng kính lớn nên nối bằng hàn Khi hàn nối cần có bộgá lắp chính xác và chắc chắn,để đề phòng do hàn
- Đóng vòng vây cọc ván thép, hút bùn, đổ bê tông bịt đáy
- Hút nớc trong lòng cọc ống và trong vòng vây
- Cắt bỏ đoạn ống thừa phía trên
- Kiểm tra nghiệm thu công tác hạ cọc ống
- Thi công bệ móng cọc ống