Xây dựng móng giếng chìm

Một phần của tài liệu Bài giảng thi công cầu thi công mố trụ cầu (Trang 33 - 35)

d. Đổ bêtông trong lòng cọc ống

3.5.Xây dựng móng giếng chìm

3.5.1 Đặc điểm thi công móng giếng chìm

Giếng chìm làm móng trụ cầu thờng đúc bằng bê tông cốt thép. Biện pháp chủ yếu để hạ giếng vào trong là phải khắc phục lực ma sát ở xung quanh tờng giếng, bằng chính trọng lợng của bản thân giếng,đồng thời lấy đât trong lòng giếng bằng gầu ngoạm bừng hút bùn không khí hay hút bùn thuỷ lục.

Khi giếng hạ đến cao độ thiết kế thì tiến hành kiểm tra vét dọn đáy giếng sau đó đổ bê tông bịt đáy và đậy lắp giếng. Hình dạng và kích thớc của giếng trên mặt bằng đợc xác định từ kích thớc,hình dạng thân trụ tại mặt cắt đỉnh giếng, lực chịu tải cho phép của đất nền ở đấy móng, hệ số hạ giếng,phơng pháp hạ giếng ….

Các buồng giếng yêu cầu bố trí đối xứng kích thớc buồng giếng phải thoã mãn đợc tĩnh không hoạt động của các thiết bị đào đất và lấy đất. Chẳng hạn nếu dùng gầu ngoạm để lấy đấtthì kích thớc nhỏ nhất của

buồng giếng phải lớn hơn kích thớc lớn nhất của gầu ngoạm khi mở tối thiểu là 0.5m.

Đối với những giếng phải hạ đến độ sâu lớn,trong điều kiện phải vợt qua lực ma sát khá lớn, mà trọng lợng bản thân giếng không khắc phục đ- ợc thì phải áp dụng biện pháp xói nớc kết hợp vơí hút bùn thuỷ lực, hay hút bùn không khí .áp lực nớc ở miệng vòi xói tuỳ thuộc vào từng đặc trng của từng loại đất mà giếng xuyên qua nhng áp lực đó khong nhỏ hơn 6atm và lu lợng nớc cho mỗi ống xói không nhỏ hơn 0.2m3/phút

ở phần dới giếng bố trí các ống liên thông có đờng kính 0.7 – 1m.Trên mặt đứng của giếng phải xét đến các yếu tố: gờ giếng, phân doạn, lỡi giếng…

Gờ giếng : để hạ giếng đợc dễ dàng,trên mặt đứng của vách ngoài có thể cấu tạo nhiều bậc nhng việc chế tạo ván khuôn cũng phức tạp vì vậy trong thực tế ít áp dụng biện pháp này .Thờng chỉ khi hạ giếng bằng vữa sét mới áp dụng khi đó cấu tạo của mỗi gờ giếng rrộng tối thiểu là 0.1 – 0.2m để trong quá trình tạo giếng tạo thành các khe rỗng giữa tờng đất và mặt ngoài của giếng.

Chia đốt: đốt đáy của giếng chìm không nên đúc quá cao,để tránh trọng tâm giếng không bị sai lệch trong quá trình hạ. Mặt khác nếu đốt giếng qúa cao, trọng lợng sẽ lớn sẽ dẫn tới hàng loạt các khó khăn đối với ván khuôn mặt đảo, gỗ kê đệm … Nói chung các đốt giếng chỉ nên thiết kế có chiều cao khoảng 5m để phù hợp với năng lực cẩu lắp ván khuôn và các điều kiện thi công khác

Lõi giếng (còn gọi là chân vát giếng ): Góc hợp thành giữa mặt phẳng nằm ngang và mặt nghiêng của lỡi giếng phải lớn hơn 450.Chiều cao của chân vát phải xét tới việc chế tạo và rút gỡ đệm đợc thuật tiện . Khi giếng phải hạ qua tầng đá, hay tầng cát kết thì lỡi giếng phải cấu tạo khoẻ và góc vát phải lớn hơn. Phơng pháp chủ yếu để thi công máng giếng chìm là đắp đảo tại chỗ để hạ hay chở nổi

3.5.2. Chế tạo giếng chìm

Đốt đầu tiên của giếng chìm đợc lắp ghép hay đúc ngay trên bãi cát hoặc ngay trên mặt đảo

Trình tự thi công nh sau :

- Định vị và cố định tim dọc,tim ngang của giếng chìm

- Rải gỗ đệm lên mặt đảo,số lợng và cách bố trí sao cho đảm bảo truyền đợc áp lực do trọng lợng giếng lên đất,cững nh rút gỗ đệm đợc thuận lợi .ở giai đoạn hạ giếng áp lực dói gỗ đệm lên đất không lứn hơn 1.5kG/cm2

- Dựng cốt thép cùng những kết cấu chôn sẵn cần thiết và ván khuôn ngoài.

- Đổ bê tông đúc giếng.

3.5..3. Hạ giếng chìm

Phơng pháp cơ bản nhất để hạ giếng là lấy đất trong nớc mà không cần thoát nớc .

Để lấy đất trong nớc thờng dùng máy hút bùn không khí, máy hút bùn thuỷ lực và gầu ngoạm đất trờng hợp đất cứng thì dùng vòi xói để làm tơi đất .

Khi lấy đất mà không dùng các bịên pháp thoát nớc cần tuân theo một số quy định sau đây:

Chiều sâu lấy đất tuỳ thuộc vào chất đất nhng chỗ sâu nhất không đợcc thấp hơn cao độ chân giếng quá 2m. Nếu đất mềm yếu không đ- ợc phép lấy đất trực tiếp từ chân giếng.

Cao độ bình quân của mặt đất ở các lỗ biên không đợc thấp hơn cao độ chân giếng quá 0.5m, chênh lệch cao độ mặt đất ở các lỗ giếng không đợc vợt quá 0.5m.

Không đợc giảm lực nổi bằng cách hạ mực nớc trong giếng (để tăng nhanh tốc độ hạ giếng). Hạ giếng ở vùng đất mềm yếu phải luôn giữ mực nớc ở trong giếng cao hơn mực nớc ngoài giếng từ 1 – 2m để tránh hiện t- ợng cát trào vào trong giếng làm cho giếng bị nghiêng lệch và tăng lợng bùn phải hút .

Khi hạ giếng trong giếng có tính đến lực đẩy nổi trong nớc phải lớn hơn, lực ma sất giữa đất và thành giếng là 25%.

Trị số lực ma sát đợi vị có thể các định theo hệ số kinh nghiệm hạ giếng trong nền đất tơng tự. Khi không có giá trị này thì có thể lấy giá trị sơ bộ sau đây của lực ma sát trên 1m2 giếng tiếp xúc với thành đất :

- Đất cát 1.2 – 2.5 T/m2 - Sỏi 1.5 – 3 T/m2 - Đất sét 2.6 – 5 T/m2 Giá trị lớn lấy đối với đất chặt hơn

Một phần của tài liệu Bài giảng thi công cầu thi công mố trụ cầu (Trang 33 - 35)