d. Đổ bêtông trong lòng cọc ống
3.4. Xây dựng móng cọc khoan nhồ
Khi nền móng yếu để tăng khả năng chịu tải của đất nền mà các cọc đóng không đáp ứng đợc thì ngời ta dùng loại cọc đờng kính lớn, đa cọc vào sâu trong nền đất. Hiện nay cọc khoan nhồi đang đợc áp dụng có hiệu quả và sử dụng rộng rãi cho các công trình tầm cỡ quốc gia nh cầu Thanh Trì, cầu Mỹ Thuận, cầu Đuống…Các cọc này đã tỏ ra đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu của các kỹ s thiết kế nhng cũng có một số hạn chế cần khắc phục.
- Rút ngắn đợc công nghệ đúc sẵn cọc, không cần bãi đúc cọc, lắp dựng ván khuôn, chế tạo mặt bích.
- Không cần các phơng tiện vận chuyển cọc
- Cọc đúc ngay tại hiện trờng nên có thể thay đổi kích thớc, cốt thép cọc…để phù hợp với thực tế.
- Sử dụng với mọi địa tầng, áp dụng cho cả vùng castơ.
- Với công nghệ tơng đối nhất quán từ đầu đến cuối đặt ở bất cứ chiều sâu nào với các sơ đồ chịu lực khác nhau:
+ Chịu lực ma sát + Cọc chống
+ Tạo thành cọc khoan nhồi có ngàm ở đầu cọc
- Tận dụng đợc khả năng chịu lực của vật liệu hạn chế đợc số lợng cọc trong móng tạo điều kiện thi công tập trung, giảm thời gian, giảm khối lợng vật liệu.
- Khi thi công không gây tiếng ồn và chấn động mạnh, ít làm ảnh hởng đến các công trình xung quanh.
- Cho phép trực quan kiểm tra các lớp địa tầng do lấy đất từ lỗ khoan đào lên.
Nhợc điểm:
- Sản phẩm trong suốt quá trình thi công nằm sâu trong lòng đất, các khuyết tật dễ xảy ra do không kiểm tra đợc. Khó xác định đợc chất lợng sản phẩm và nhất là chỉ tiêu về sức chịu tải của cọc. Chất lợng phụ thuộc vào trình độ sản xuất tổ chức thi công của nhà thầu.
- Đỉnh cọc nhồi kết thúc trên mặt đất do đó khó có thể kéo dài thêm cọc lên phía trên buộc phải làm bệ ngập sâu trong lòng đất hoặc lòng sông Thi công móng mố trụ gặp khó khăn.
- Dễ xảy ra các khuyết tật làm ảnh hởng đến chất lợng cọc:
+ Thắt hẹp cục bộ thêm cọc hoặc thay đổi kích thớc tiết diện thân cọc qua nhiều lớp đất đá khác nhau.
+ Khi gặp mạch nớc ngầm bêtông cọc dễ bị rửa trôi + Chất lợng tạo lỗ khoan không đúng kích thớc
+ Rửa lỗ khoan cha tốt, còn sót nhiều cặn lắng làm trở ngại đến sức chịu tải của cọc khoan nhồi.
+ Khối lợng bêtông lớn chất lợng bêtông không đều nhau, đổ bêtông kém.
- Trong quá trình thi công cọc khoan nhồi, mặt bằng thi công thờng lầy lội gây ô nhiễm.
3.4.1. Vật liệu và thiết bị
Các thiết bị sử dụng nh máy cẩu, máy khoan, búa rung v.v... phải có đầy đủ tài liệu về tính năng kỹ thuật, cũng nh chứng chỉ về chất lợng, đảm bảo an toàn kỹ thuật của nhà chế tạo và phải đợc đăng kiểm của cơ quan thanh tra an toàn theo đúng các quy tắc kỹ thuật an toàn hiện hành (Ví dụ: Cục Đăng kiểm Việt-nam). Nếu đặt máy khoan trên các xà lan hoặc hệ nổi do Nhà thầu tự ghép lại từ các phao thì cần tiến hành tính toán và kiểm tra kỹ lỡng về an toàn và ổn định của toàn hệ thống nổi khi vân hành cũng nh khi di chuyển trên sông. Trong thực tế thi công nhiều cầu đã từng xảy ra sự cố tuột neo, trôi cả hệ nổi trong thời gian bão lũ về đột ngột nh ở cầu Sông Hàn (Đà nẵng), cầu Tuần (Huế) v.v...
Vật liệu sử dụng vào công trình cọc khoan nhồi nh xi măng, cốt thép, vữa sét, phụ gia v.v... phải có đầy đủ hớng dẫn sử dụng và các chứng chỉ chất lợng của nhà sản xuất. Các vật liệu nh cát, đá, nớc, vữa sét, bê tông phải có các kết quả thí nghiệm đánh giá chất lợng cũng nh thí nghiệm tuyển chọn thành phần bê tông, kết quả ép mẫu v.v... trớc khi đa vào sử dụng.
3.4.2. Thi công các công trình phụ trợ
Trớc khi thi công cọc khoan nhồi, phải căn cứ vào các bản vẽ thiết kế thi công để tiến hành xây dựng các công trình phụ trợ nh:
1) Đờng công vụ để vận chuyển máy móc, thiết bị, vật t phục vụ thi công.
2) Hệ thống cung cấp nớc gồm nguồn nớc (giếng nớc, mơng máng dẫn n- ớc), các máy bơm, các bể chứa, hệ thống đờng ống.
3) Hệ thống cấp điện gồm nguồn điện cao thế, hệ thống truyền dẫn cao và hạ thế, trạm biến áp, trạm máy phát điện v.v...
4) Hệ thống cung cấp và tuần hoàn vữa sét gồm kho chứa bột bentonite, trạm trộn vữa sét, các máy bơm, các bể lắng, hệ thống lọc xoáy, hệ thống đờng ống.
5) Hệ thống cung cấp bê tông gồm các trạm bê tông, các kho xi măng, các máy bơm bê tông, và hệ thống đờng ống v.v...
6) Các sàn đạo thi công, các khung dẫn hớng v.v...
Mặt bằng thi công phải dựa vào địa hình, vị trí xây dựng móng mà lựa chọn cho phù hợp và cần lu ý những điểm sau:
1) Khi thi công trên bãi cạn, phải tiến hành san ủi, đắp đất tạo mặt bằng thi công, rải các tấm thép dầy hoặc tấm bê tông để máy khoan bánh xích có thể di chuyển khoan coc.
2) Nếu thi công trên cạn, có thể tạo mặt bằng thi công bằng phơng pháp đắp đảo đất.
3) Tại những nơi nớc sâu hoặc địa chất phức tạp bùn lầy, phải làm sàn đạo cứng để đặt máy khoan và các thiết bị thi công cọc. Có thể dùng hệ nổi nh phao, phà để đặt máy khoan nhng phải neo cho hệ nổi ổn định. Có thể làm sàn đạo ngay trên đỉnh hệ khung vây cọc ván thép để cho máy khoan di chuyển. Cũng có thể làm đảo nhân tạo trong vòng vây cọc ván thép để đặt máy khoan lên nh đã làm ở dự án cầu Đuống, cầu Lạc-quần. Tuy nhiên khi đó cần đặc biệt chú ý chọ đúng mức nớc thi công và cao độ đặt máy khoan để tránh sự cố nh đã từng xảy ra ở cầu Lac-quần: lũ về sớm và mức nớc dâng cao quá nhanh gây mất an toàn cho đảo nhân tạo.
Nếu thiết bị khoan thuộc loại lớn, nặng phải điều tra đầy đủ để có phơng án và lộ trình vận chuyển.
Cần đảm bảo có đủ diện tích công trờng để lắp dựng thiết bị, xếp dụng cụ. Phải gia cố nền bãi, mặt đờng tạo điều kiện thuận lợi cho viêc lắp dựng các thiết bị thi công và phơng tiện vận chuyển đi lại.
Để giảm thiểu tác hại đến môi trờng xung quanh công trờng, cần dự kiến phơng án vận chuyển đất thải, dọn dẹp chớng ngại xung quanh và d- ới mặt đất, tránh gây ô nhiễm môi trờng. Phải xem xét tác hại của tiếng ồn và chấn động và có biện pháp hạn chế ảnh hởng đến khu vực xung quanh.
Trớc khi khoan cọc phải kiểm tra lại đờng cơ tuyến, lập các mốc cao độ, các cọc định tim cọc khoan. Các mốc cao độ và cọc định tim phải đợc đặt ở vị trí không bị ảnh hởng khi khoan và phải đợc bảo vệ cẩn thận.
Đặc biệt trớc khi thi công khoan ở những vùng có nhiều bom mìn trong chiến tranh cần phải khảo sát thăm dò và có biện pháp rà phá bom mìn.
3.4.3. công tác khoan tạo lỗ