1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHUONG IV _TO CHUC CO SO SX PHU

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 114,54 KB

Nội dung

Bài giảng: TCTC&XNP CHƯƠNG TỔ CHỨC CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT PHỤ CỦA CÔNG TRƯỜNG 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG Qúa trình thi cơng cơng trường tiến hành nhịp nhàng liên tục phụ thuộc vào trình độ thi cơng cơng trường mà cịn phụ thuộc vào công tác tổ chức kế hoạch xí nghiệp sản xuất phụ Thật vậy: Nếu xí nghiệp sản xuất đảm nhiệm cung cấp cho công trường vật liệu, cấu kiện đúc sẵn bán thành phẩm … bị gián đoạn, không đáp ứng yêu cầu công tác thi công đường làm cho q trình thi cơng bị đình trệ, gián đoạn, chất lượng cơng trình bị giảm, giá thành cao, vốn lưu động bị ứ động … Điều kiện sản xuất sở sản xuất phụ thuận lợi so với điều kiện thi công đường, thể ưu điểm sau đây: - Nơi làm việc cố định - Khối lượng công tác trình tự cơng nghệ ổn định - phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu - Có điều kiện thuận lợi để khơng ngừng nâng cao trình độ giới hóa sử dụng máy móc đại Chính mà người ta có xu hướng chuyển qúa trình sản xuất nặng nhọc vào cơng xưởng để nâng cao trình độ cơng nghiệp hố thi cơng Qúa trình chuyển khơng làm tăng lượng lao động hao phí tổng cộng Năng suất sở sản xuất phụ ảnh hưởng lớn đến tốc độ thi cơng cơng trường, chọn tốc độ dây chuyền dây chuyền xây dựng mặt đường phải đồng thời vấn đề chọn cơng suất xí nghiệp sản xuất có nhiệm vụ cung cấp sản phẩm phục vụ cho dây chuyền thi cơng Ngồi cần tính tốn số lượng phương tiện vận tải cần thiết đủ để vận chuyển cho công trường kịp thời 4.2 PHÂN LOẠI CÁC XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT Cơ sở sản xuất phụ cơng trường chia thành hai nhóm sau: Các xí nghiệp sản xuất cung cấp cho cơng trường vật liệu, bán thành phẩm cấu kiện đúc sẵn bao gồm nhà máy bê tông nhựa, bê tông xi măng, xưởng chế tạo nhũ tương, mỏ vật liệu xây dựng, sở để gia công vật liệu đá, sản xuất chế tạo cấu kiện đúc sẵn … Các xí nghiệp sản xuất phụ trợ phục vụ đảm bảo cho qúa trình thi cơng trực tiếp cơng trường xí nghiệp sản xuất tiến hành liên tục Bao gồm xưởng sửa chữa, trạm xăng dầu, kho bãi trạm cấp điện cho công trường … Bài giảng: TCTC&XNP Người ta thường phân loại xí nghiệp sản xuất theo hai cách: a Phân loại theo vị trí: Tùy theo vị trí phân bố xí nghiệp mà chia nhà máy nằm gần đường sắt, nằm gần tuyến đường thi công, nằm gần mỏ + Các nhà máy nằm gần đường sắt việc vận chuyển vật liệu đá, cát, cuội, sỏi, xi măng … đến nhà máy thuận lợi Thường người ta xây dựng đường sắt chuyên dùng nối liền nhà máy với đường sắt + Các nhà máy bố trí gần tuyến thi công nguồn cung cấp vật liệu cho nhà máy phân tán khơng có nguồn + Các nhà máy bố trí gần mỏ nhà máy tiếp nhận đa số vật liệu mỏ b Phân theo kiểu thiết bị chủ yếu, kết cấu cơng trình nhà cửa khả sử dụng lại địa điểm mới: Có thể chia ra: + Nhà máy cố định: Có thiết bị máy móc lớn đặt nhà vĩnh cửu, thời gian hoạt động lâu dài + Các nhà máy nửa cố định: Có phần lớn thiết bị, máy móc, cơng trình động tháo lắp nhiều lần + Các nhà máy di động: Gồm tồn thiết bị, dụng cụ di chuyển thường xuyên 4.3 QUAN HỆ TƯƠNG HỖ GIỮA NĂNG SUẤT CỦA CÁC XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ TỐC ĐỘ DÂY CHUYỀN THI CƠNG Muốn hồn thành cơng tác xây lắp tốc độ quy định, lập tiến độ tổ chức thi công thiết phải phối hợp với việc xác định suất cần thiết xí nghiệp sản xuất phục vụ cho cơng tác Xác định suất xí nghiệp sản xuất chưa biết tốc độ dây chuyền thi cơng: Năng suất ca cơng tác xí nghiệp xác định theo công thức sau: Pca = W Dct K ca K kđ (4 - 1) Trong đó: W: khối lượng sản phẩm cần thiết để hoàn thành khối lượng công tác hàng năm; Dct: số ngày công tác để sản xuất sản phẩm vòng năm; Kca: hệ số quy đổi ca xí nghiệp tính theo phương pháp bình quân gia quyền; Kkđ: hệ số khơng xét đến tình trạng sản xuất sản phẩm, cung cấp vật liệu, vận chuyển … không Bài giảng: TCTC&XNP + Kkđ: ý nghĩa vật lý tương tự hệ số sử dụng thời gian nên thường lấy hệ số sử dụng thời gian Kkđ = 0,85 – 0,95 K ca = D1 K1 + D2 K + + Dn K n Dct (4 - 2) Trong đó: D1, D2, …, Dn: số ngày cơng tác xí nghiệp làm việc với số ca không đổi tức số ngày ứng với hệ số đổi ca phận không đổi; K1, K2, …, Kn: hệ số đổi ca phận tương ứng; Dct: số lượng tổng cộng ngày công tác Dct = D1 + D2 + + Dn Xác định suất xí nghiệp sản xuất biết tốc độ dây chuyền thi công: Khi biết tốc độ dây chuyền thi cơng cần phải tính tốn suất xí nghiệp cho đảm bảo tốc độ dây chuyền Đồng thời xác định suất xí nghiệp phải xét đến tính chất sản phẩm sản xuất Căn vào tính chất sản phẩm mà người ta chia sản phẩm xí nghiệp sản xuất thành hai nhóm sau: + Nhóm thứ nhất: sản phẩm bảo quản lâu dài kho trước sử dụng mà chất lượng không bị giảm đá, sỏi cuội, cát … + Nhóm thứ hai: sản phẩm sử dụng sau sản xuất xong vòng từ - 2h hỗn hợp bê tơng nhựa rải nóng, hỗn hợp bê tơng xi măng … Các xí nghiệp sản xuất sản phẩm nhóm thứ sản xuất trước xây lắp vài tháng sản phẩm dự trữ Các xí nghiệp sản xuất sản phẩm nhóm thứ hai khơng dự trữ sản phẩm nên tốc độ cơng tác xây lắp hồn tồn phụ thuộc vào tốc độ cơng tác xí nghiệp sản xuất a Năng suất xí nghiệp sản xuất sản phẩm nhóm thứ nhất: Có thể xác định theo công thức sau: P= Q.L.K m T N (4 - 3) Trong đó: P: suất xí nghiệp tính m3 Tấn/h Q: khối lượng sản phẩm phải cung cấp cho 1Km đường xây dựng N: số ca làm việc thời kỳ công tác xí nghiệp T: số làm việc ca L: đoạn đường tính Km sử dụng sản phẩm xí nghiệp Km: số mát vật tư qúa trình vận chuyển Km = 1,01 – 1,05 Bài giảng: TCTC&XNP Nếu vật liệu sản xuất để cung cấp cho xí nghiệp khác thay Q.L cơng thức số lượng vật liệu u cầu xí nghiệp Trong thực tế người ta khơng tính suất theo cơng thức tương đối lớn, mà người ta thường tổ chức cho xí nghiệp sản xuất trước vài tháng thời gian thi công đường Lúc suất xí nghiệp tính vào số lượng sản phẩm dự trữ cho kho W1 sản phẩm trực tiếp phục vụ cho thi công W2 + Lượng sản phẩm dự trữ cho kho W1 là: W1 = P ' ϕ T1 N (T, m3) K m1 (4 - 4) Trong đó: P’: suất máy sản xuất sản phẩm cuối tính T/h m3/h; T1: số lượng ca tính theo kế hoạch xí nghiệp sản xuất lượng sản phẩm W1; N1: số làm việc ca (h); ϕ: hệ số xét đến việc giảm suất điều kiện sản xuất mùa bất lợi; Km1: hệ số hao hụt sản xuất dự trữ W1 + Lượng sản phẩm sản xuất trực tiếp phục vụ thi công W2: W2 = P ' T2 N K kđ (T, m3) K m2 (4 - 5) Trong đó: T2: số ca theo kế hoạch xí nghiệp sản xuất sản phẩm trực tiếp phục vụ thi công; N2:số làm việc ca thời kỳ thi công; Km2: hệ số hao hụt mùa thi công; Kkđ: hệ số không (Xem phần trên) Số lượng sản phẩm tổng cộng mà xí nghiệp phải sản xuất là: W = W1 + W2 Từ tính suất máy P’ từ biểu thức: P' = W T1 N 1.ϕ T2 N K kđ + K m1 K m2 (4 - 6) Trong thực tế Km1 = Km2 (Hệ số hao hụt) Vậy: P' = W K m T1 N ϕ + T2 N K kđ (4 - 7) Bài giảng: TCTC&XNP Sau tính tốn xong ta chọn máy theo trị số nămg suất xí nghiệp, cho suất máy lớn từ – 8% suất tính tốn q = V Q.K m − P ' N (4 - 8) Trong đó: V: tốc độ quy định trước dây chuyền thi công (Km/ca) Q: khối lượng sản phẩm cung cấp cho 1Km đường Cũng xác địng q theo công thức sau: q= W1 T1 P.N1 = T2 T2 K m1 (4 - 9) (Các ký hiệu trên) b Năng suất xí nghiệp sản xuất sản phẩm thuộc nhóm thứ hai: P= V Q.K m (m3, T/h) K kđ N (4 - 10) Trong đó: P: suất xí nghiệp sản xuất (m3, T/h) (Các ký hiệu khác trên) - Trường hợp ta biết trước suất xí nghiệp sản xuất tốc độ dây chuyền thi công xác định sau: V = P.K kđ N Q.K m (4 - 11) (Các ký hiệu phần trên) 4.4 BỐ TRÍ CÁC XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN KHU VỰC CUNG CẤP CỦA XÍ NGHIỆP ĐĨ Khu vực cung cấp: Khu vực cung cấp xí nghiệp tất nơi sử dụng sản phẩm xí nghiệp Trong xây dựng đường ô tô khu vực cung cấp thường đoạn đường đường Trong trường hợp đoạn đường thi cơng có nhiều xí nghiệp cung cấp cho đoạn đường ta chọn dùng sản phẩm xí nghiệp mà thỏa mãn hai u cầu sau: - Giá thành đơn vị sản phẩm nơi sử dụng phải nhỏ nhất; - Thời hạn cần thiết để chở sản phẩm từ xí nghiệp đến nơi xa khu vực cung cấp không vượt qúa thời hạn cho phép từ sản xuất đến lúc sử dụng sản phẩm Lựa chọn vị trí mỏ vật liệu xây dựng: Bài giảng: TCTC&XNP Vị trí mỏ vật liệu xây dựng phân bố cách tự nhiên tuyến Nhưng khai thác nhiều địa điểm nên chọn mỏ khai thác mỏ hợp lý mặt kinh tế, kỹ thuật - Xét mặt kỹ thuật trường hợp sau khơng hợp lý: a Vật liệu khai thác bị dính bẩn; b Phải bóc lớp dày qua lớp đất rắn khó đào; c Khơng có đường vận chuyển thuận tiện mà phải xây dựng đường tốn - Xét mặt kinh tế mỏ khai thác hợp lý mỏ có giá thành đơn vị sản phẩm nhỏ Giá thành đơn vị sản phẩm nơi sử dụng Z xác định theo cơng thức sau: Z = Zk + Z g + Zv (4 - 12) Trong đó: Zk : giá thành khai thác lượng vật liệu thiên nhiên để sản xuất đơn vị sản phẩm cuối Zg : giá thành gia công lượng vật liệu thiên nhiên để sản xuất đơn vị sản phẩm cuối Zv : giá thành bốc dỡ vận chuyển đơn vị sản phẩm tời nơi sử dụng • Giá thành khai thác Zk: bao gồm phí tổn (bóc đất lần đầu, đào hầm để khai thác, thoát nước, làm đường mỏ ) đơn vị sản phẩm Và phí tổn thường xuyên (khoan, nổ phá, dọn dẹp nổ phá ) đơn vị sản phẩm Phí tổn thường xuyên phụ thuộc cường độ vật liệu, phương tiện khai thác, trình độ giới hóa, quy mơ xí nghiệp Vì muốn Zk nhỏ nên tổ chức mỏ có suất cao, quy mơ lớn • Giá thành gia cơng Zg: phụ thuộc vào tính chất vật liệu gia cơng, quy trình cơng nghệ loại thiết bị sử dụng Với mỏ lớn có suất cao Zg nhỏ • Giá thành bốc dỡ vận chuyển Zv: phụ thuộc vào yếu tố là: - Loại phương tiện vận chuyển sử dụng; - Trình độ giới hóa cơng tác xép dỡ; - Tình trạng đường vận chuyển; - Cự ly vận chuyển (đây yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất) Xác định khu vực cung cấp mỏ vật liệu xây dựng: a Phương pháp đồ giải: Trường hợp Zk, Zg mỏ khác cịn Zv giống dùng phương pháp đồ giải hợp lý Bài giảng: TCTC&XNP Zv Zk+Zg Zk+Zg Zk+Zg Zv Zv Hình (4 - 1) ví dụ tìm đường biên giới khu vực cung cấp vật liệu phương pháp đồ giải Km0 M 01 20 10 30 M Khu vực cung cấp mỏ 02 Khu vực cung cấp mỏ 40 Khu vực cung cấp mỏ M 03 Hình - Đồ giải xác định khu vực cung cấp mỏ Trên đường thẳng nằm ngang biểu thị tuyến đường duỗi thẳng có ghi vị trí A, B, C vị trí ngã ba nối mỏ với đường công vụ Từ điểm Km ta kẻ đường thẳng góc với đường nằm ngang biểu thị tỷ lệ đơn giá vật liệu điểm Km (đơn giá Z = Zk + Zg + Zv) Sau đầu nút đường dóng ta đường cong biểu diễn đơn giá vật liệu theo cự ly vận chuyển Từ đường cong ta xác định giới hạn khu vực cung cấp mỏ Trường hợp Zk, Zg, Zv mỏ giống xác định gần biên giới khu vực cung cấp từ điều kiện cân cự ly vận chuyển (Hình 2) M M 01 L ' X l l1 l2 Khu vực cung cấp mỏ 02 '' l l3 l4 Khu vực cung cấp mỏ Hình - Sơ đồ xác định khu vực cung cấp mỏ Vị trí biên giới khu vực cung cấp hai mỏ gần tìm từ đẳng thức : l ' + l = ( L − l ) + l '' Vậy: l ' + l = L + l − l '' 2l = L + l '' − l ' (4 - 13) Bài giảng: TCTC&XNP l = ( L + l '' − l ' ) / (4 - 14) b Phương pháp phân tích : Biên giới khu vực cung cấp hai mỏ vật liệu điểm mà giá thành đơn vị sản phẩm hai mỏ nhau, Z1 = Z2 Z k1 + Z g1 + Z v1 = Z k + Z g + Z v (4 - 15) ta thấy Zk1 + Zg1 Zk2 + Zg2 không phụ thuộc vào biên giới khu vực cung cấp mà có Zv1 Zv2 thay đổi theo cự ly vận chuyển Vì ta thay đổi giá trị Zv1 Zv2 cách vị trí biên giới khu vực cung cấp khác để có thể cân Z1 Z2 Vị trí thỏa mãn đẳng thức Z1 = Z2 biên giới khu vực cung cấp cần phải tìm Sau xác định biên giới khu vực cung cấp vật liệu mỏ tính cự ly vận chuyển bình quân mỏ đến tuyến theo công thức sau: Của mỏ 1: l bq = 2l ' (l1 + l ) + l12 + l 22 (Km) 2(l1 + l ) (4 - 16) Trong l2 xác định từ cơng thức (4 - 14) Của mỏ 2: lbq2 = 2l '' (l3 + l ) + l32 + l 42 (Km) 2(l3 + l ) (các ký hiệu xem hình vẽ (4 - 2)) (4 - 17) ... điểm Km (đơn giá Z = Zk + Zg + Zv) Sau đầu nút đường dóng ta đường cong biểu diễn đơn giá vật liệu theo cự ly vận chuyển Từ đường cong ta xác định giới hạn khu vực cung cấp mỏ Trường hợp Zk, Zg,

Ngày đăng: 22/09/2019, 10:53

w