1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hình thái thông liên nhĩ lỗ thứ hai bằng siêu âm doppler 3d qua thực quản trước khi bít lỗ thông bằng dụng cụ

50 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VI THỊ NGA NGHI£N CøU HìNH THáI THÔNG LIÊN NHĩ Lỗ THứ HAI BằNG SIÊU ÂM DOPPLER 3D QUA THựC QUảN TRƯớC KHI BíT Lỗ THÔNG BằNG DụNG Cụ CNG LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI VI TH NGA NGHIÊN CứU HìNH THáI THÔNG LIÊN NHĩ Lỗ THứ HAI BằNG SIÊU ÂM DOPPLER 3D QUA THựC QUảN TRƯớC KHI BíT Lỗ THÔNG BằNG DụNG Cụ Chuyên ngành : Nội tim mạch Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn thị Thu Hoài GS.TS Đỗ Doãn Lợi HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3D ALĐMP BN CLS Dd ĐK ĐMC ĐMP Ds EF Qp Qs Rp Rs SA SATQTQ TLN VHL VLN chiều Áp lực động mạch phổi Bệnh nhân Cận lâm sàng Đường kính thất trái tâm trương Đường kính Động mạch chủ Động mạch phổi Đường kính thất trái tâm thu Phân suất tống máu Cung lượng mạch phổi Cung lượng mạch hệ thống Sức cản mạch phổi Sức cản mạch hệ thống Siêu âm Siêu âm tim qua thực quản Thông liên nhĩ Van hai Vách liên nhĩ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương .4 1.1.1 Định nghĩa [1],[5] 1.1.2 Bào thai học [33],[35],[30],[36] 1.1.3 Giải phẫu bệnh [1],[6],[14],[20],[26] 1.1.4 Sinh lý bệnh [1],[6],[7],[30] 1.2 Chẩn đoán TLN 1.2.1 Lâm sàng [1],[6],[20],[26] 1.2.2 Cận lâm sàng [1],[6],[31],[34],[37] .8 1.3 Lịch sử phương pháp SATQTQ 10 1.3.1 Trên giới 10 1.3.2 Tại Việt Nam .10 1.4 Ưu điểm phương pháp siêu âm Doppler tim 3D thực quản đánh giá TLN 10 1.4.1 Siêu âm Doppler tim 3D qua thực quản đánh giá đường kính gờ TLN lỗ thứ hai 11 1.4.2 Chỉ định siêu âm Doppler tim 3D qua thực quản 11 1.4.3 Chống định siêu âm Doppler tim 3D qua thực quản .12 1.4.4 Tai biến siêu âm Doppler tim 3D qua thực quản 12 1.5 Một số nghiên cứu nước giới .12 1.5.1 Trên giới 13 1.5.2 Tại Việt Nam .13 Chương .14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .15 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 15 2.2.3 Nội dung, biến số số nghiên cứu 15 2.2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu .18 2.2.5 Các bước nghiên cứu 18 2.2.6 Các bước tiến hành siêu âm tim 18 2.2.7 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu: 25 2.2.8 Quy trình thu thập số liệu: 25 2.3 Quản lý phân tích số liệu .26 2.4 Đạo đức nghiên cứu 26 2.5 Sai số cách khống chế 27 2.5.1 Sai số: 27 2.5.2 Cách khống chế: 27 Chương .28 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc trưng cá nhân đối tượng nghiên cứu .28 3.2 Đặc điểm lâm sàng .30 3.2.1 Hoàn cảnh phát bệnh 30 3.2.2 Một số triệu chứng thực thể 30 3.3 Đặc điểm CLS đối tượng nghiên cứu 30 3.4 Hình thái lỗ TLN siêu âm 2D 31 3.5 Hình thái lỗ TLN siêu âm 2D 31 3.6 Hình thái lỗ TLN SATQTQ 3D 31 3.7 Các đặc điểm kích thước chức tim SA 31 3.7.1 Các số siêu âm tình trạng van tim 31 3.7.2 Kích thước gờ lỗ TLN SA .31 3.8 So sánh hiệu siêu âm 2D thực quản siêu âm 3D thực quản với đường kính eo dụng cụ bít 32 Chương .33 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung, biến số số nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .29 Bảng 3.2 Đặc điểm chiều cao, cân nặng, BMI bệnh nhân .29 Bảng 3.3 Hoàn cảnh phát bệnh .30 Bảng 3.4 Triệu chứng thực thể đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.6 Hình thái lỗ TLN SATQTQ 3D .31 Bảng 3.7 Các số siêu âm tình trạng van tim 31 Bảng 3.8 Kích thước gờ lỗ TLN SA .32 Bảng 3.9 So sánh hiệu siêu âm 2D thực quản siêu âm 3D thực quản với đường kính eo dụng cụ bít 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .28 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh thông lên nhĩ Hình 1.2: Các dạng thơng liên nhĩ Hình 1.3: Hình ảnh bít thơng liên nhĩ dụng cụ cho người bệnh 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim bẩm sinh dị dạng bất thường tim xuất từ đứa trẻ sinh Bất kỳ quan thể có nguy bị dị dạng hay bất thường cấu trúc bất thường cấu trúc tim mạch bất thường đáng ý TLN dạng bệnh tim bẩm sinh làm cho máu chảy hai buồng tim gọi nhĩ trái nhĩ phải Bình thường nhĩ trái nhĩ phải tách biệt vách gọi vách liên nhĩ Nếu vách bị khiếm khuyết không có, máu giàu oxy chảy trực tiếp từ bên trái tim để trộn với máu oxy bên phải tim ngược lại Điều dẫn đến máu động mạch cung cấp cho não, quan mơ có nồng độ oxy thấp bình thường ,[3],[23] TLN chiếm khoảng từ 5% đến 10% trường hợp tim bẩm sinh, hay gặp người lớn Bệnh chủ yếu gặp nữ giới, tỷ lệ gặp nữ so với nam 2:1.[1] Phần lớn BN TLN khơng có triệu chứng mà có triệu chứng lâm sàng kín đáo thường bị bỏ sót tuổi trưởng thành làm giảm sức lao động tuổi thọ người bệnh biến chứng mà đáng quan tâm rối loạn nhịp, tăng ALĐMP suy tim phải [1] Có bốn dạng thơng liên nhĩ thường gặp: TLN kiểu lỗ thứ hai, TLN kiểu lỗ thứ nhất, TLN kiểu xoang tĩnh mạch TLN thể xoang vành.[1], Trong đó: TLN kiểu lỗ thứ hai hay TLN thứ phát (lỗ bầu dục) tổn thương hay gặp chiếm khoảng từ 60% đến 70% trường hợp, lỗ thơng nằm vị trí gần lỗ oval, trung tâm vách liên nhĩ (VLN) [1] TLN chữa khỏi hồn tồn lỗ thơng đóng kín Trước đây, đóng lỗ TLN thường thực phẫu thuật tim hở với tuần hoàn thể Từ năm 2001, với tiến khoa học kỹ thuật, đặc biệt đời dụng cụ Amplatzer cho phép đóng lỗ TLN qua đường ống thông với tỷ lệ thành công cao cho TLN lỗ thứ hai [4],[19] Hiện đóng TLN dụng cụ ngày trở thành chọn lựa thay cho phẫu thuật, viên tim mạch Việt Nam, phương pháp đóng lỗ TLN dụng cụ qua da áp dụng thường quy Nhưng vấn đề đặt làm để phát sớm, chẩn đốn xác, hình dạng, kích thước, vị trí lỗ thơng để lựa chọn dụng cụ bít phù hợp[8],[11] Viện Tim mạch Việt Nam sở y tế khác sử dụng biện pháp như: Siêu âm tim qua thành ngực, SATQTQ 2D, thông tim… Tuy nhiên viện Tim Mạch Việt Nam vừa trang bị thêm máy siêu âm tim Doppler 3D qua thực quản Vì chúng tơi tiến hành làm đề tài: “Nghiên cứu hình thái thông liên nhĩ lỗ thứ hai siêu âm Doppler 3D qua thực quản trước bít lỗ thơng dụng cụ ” với mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả hình thái lỗ thơng liên nhĩ qua siêu âm tim 3D qua thực quản So sánh hiệu siêu âm tim 3D qua thực quản siêu âm tim 2D qua thực quản với đường kính eo dụng cụ bít lỗ thơng liên nhĩ 29 Nhận xét: Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ %

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Đỗ Doãn Lợi (2001). Siêu âm - Doppler trong thông liên nhĩ. Giáo trình siêu âm - Doppler tim mạch. 166 - 174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhsiêu âm - Doppler tim mạch
Tác giả: Đỗ Doãn Lợi
Năm: 2001
14. Nguyễn Anh Vũ (2010). Đại cương siêu âm tim. Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán. Nhà xuất bản Đại học Y Huế; 11 – 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu âm tim cập nhậtchẩn đoán
Tác giả: Nguyễn Anh Vũ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Y Huế; 11 – 29
Năm: 2010
15. Trương Quang Bình, Đỗ Nguyên Tí (2013). Biến chứng sớm của phương pháp đóng thông liên nhĩ lỗ thứ phát bằng dụng cụ qua thông tim can thiệp.Tạp chí Y học Việt Nam (275) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Trương Quang Bình, Đỗ Nguyên Tí
Năm: 2013
18. Boussada R, Petit J, and Nonzel (2000). Surgery of Atrial Septal Defect: Operation complications in 1006 consecutive patients. Cardiol Young, 123- 189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CardiolYoung
Tác giả: Boussada R, Petit J, and Nonzel
Năm: 2000
19. Butera G, et al ( 2007) Transcatether closure of perimembranous ventricular septal defect: early and longterm results. J Am Coll Cardiol.tr: 1189-1195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Coll Cardiol
20. Phạm Nguyễn Vinh (1999). Thông liên nhĩ. Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch. Tài liệu giảng dạy đại học và sau đại học. Nhà xuất bản Y học TP Hồ Chí Minh. 49 - 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giảng dạy đại học và sau đại học
Tác giả: Phạm Nguyễn Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học TPHồ Chí Minh. 49 - 52
Năm: 1999
21. Phạm Nguyễn Vinh (2001). Các phương pháp cận lâm sàng khảo sát chức năng và hình thái hệ tim mạch. Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch.Tập 2. NXB y học thành phố Hồ Chí Minh; 45 – 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch."Tập 2
Tác giả: Phạm Nguyễn Vinh
Nhà XB: NXB y học thành phố Hồ Chí Minh; 45 – 51
Năm: 2001
23. Chessa M, et al (2002) Early and late complications associated with transcatether occlusion of secundum atrial septal defect. J Am Coll Cardiol, 1061-1065 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am CollCardiol
24. Fischer G, et al (1999). Transcatether closure of secundum atrial septal defect with the new self-centering Amplatzer Septal Occluder. Eur Heart J. 541-549 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur HeartJ
Tác giả: Fischer G, et al
Năm: 1999
25. Pass RH, et al ( 2004). Multicenter USA Amplatzer patent ductus arterious occlusion device trial: initial and one-year results. J Am Coll Cardiol, 513-519 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am CollCardiol
27. Schwetz BA (2002) Congenital heart defect devices. From the Food and Drug Administration. JAMA, 587- 598 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Congenital heart defect devices. From the Foodand Drug Administration
29. Kirklin J.W, Barrat - Boyes BS (1993). Atrial Septal Defect and Partial anomalous pulmonary venous connection. Cardiac Surgery;15(2): 609 - 644 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiac Surgery
Tác giả: Kirklin J.W, Barrat - Boyes BS
Năm: 1993
30. Phạm Hồng Thi (2007). Siêu âm tim qua đường thực quản. Tập bài giảng lớp chuyên khoa định hướng Tim mạch. Viện Tim mạch quốc gia.696 - 711 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Tim mạch quốc gia
Tác giả: Phạm Hồng Thi
Năm: 2007
31. Lin SM, Tsai SK, Wang JK et al (2003). Supplementing transesophageal echocardiography with transthoracic echocardiography for monitoring transcatheter closure of atrial septal defect with attenuated anterior rim: a case series. Anesth Analq; 96(6): 1584 – 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anesth Analq
Tác giả: Lin SM, Tsai SK, Wang JK et al
Năm: 2003
33. Chan KC, Godman M et al (1999). Transcatheter closure of atrial septal defect and interatrial communications with a new self expanding nitinol double disc device (Amplatzer septal occluder): multicentre UK experience. Heart; 82: 300 – 306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heart
Tác giả: Chan KC, Godman M et al
Năm: 1999
34. Van Mierop L.H.S et al (1988). Embryology of the Heart. Heart Disease – Braunwald; 95: 1713 – 1724 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HeartDisease – Braunwald
Tác giả: Van Mierop L.H.S et al
Năm: 1988
35. Morgan G.J, Casey F, Craig B, Sand A (2008). Assessing ASDs prior to device closure using 3D echocardiography, Just pretty pictures or a useful clinical tool?. European Journal of Echocardiography; 9: 478 -482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Journal of Echocardiography
Tác giả: Morgan G.J, Casey F, Craig B, Sand A
Năm: 2008
36. Brecker S,ID (1994). “Atrial septal defect”. Congenital heart disease in adults: a practical guide”. London: WB Saunders:103-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atrial septal defect”. "Congenital heart disease inadults: a practical guide”
Tác giả: Brecker S,ID
Năm: 1994
16. Trương Tú Trạch, L.v.T.s.y. học (2006). Thủ Thuật Bít Lỗ Thông Liên Nhĩ Bằng Dụng Cụ Amplatzer Khác
17. Đào Hữu Trung, Dương Thúy Liên, Phạm Nguyễn Vinh (2006) Thông liên nhĩ. Bệnh Học Tim mạch, ed. P.N. Vinh: Nhà xuất bản y học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w