1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hình thái thông liên nhĩ lỗ thứ hai bằng siêu âm 3d qua thực quản trước khi bít lỗ thông bằng dụng cụ

111 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thông liên nhĩ (TLN) bệnh lý thường gặp bệnh tim bẩm sinh, với tần suất mắc bệnh khoảng 1000 trẻ sinh sống [1], [2] Bình thường nhĩ trái nhĩ phải tách biệt vách gọi vách liên nhĩ Nếu vách bị khiếm khuyết khơng có, máu giàu oxy chảy trực tiếp từ bên trái tim để trộn với máu oxy bên phải tim ngược lại Điều dẫn đến máu động mạch cung cấp cho não, quan mơ có nồng độ oxy thấp bình thường ,[3] TLN chiếm khoảng từ 5% đến 10% trường hợp tim bẩm sinh, hay gặp người lớn Bệnh chủ yếu gặp nữ giới, tỷ lệ gặp nữ so với nam 2:1[1] Bệnh nhân có lỗ TLN nhỏ (đường kính lỗ thơng 10 mm) thường khơng có triệu chứng [5] Những bệnh nhân có lỗ TLN kích thước trung bình thường đến tuổi trưởng thành phát bệnh Khó thở gắng sức triệu chứng gợi ý phổ biến bệnh [5] Nếu bệnh phát giai đoạn muộn gặp triệu chứng suy tim phải, rối loạn nhịp tim (tim nhanh nhĩ, cuồng nhĩ, rung nhĩ), tắc mạch nghịch thường, tăng áp lực động mạch phổi [6] Nếu phát sớm, bệnh điều trị khỏi hoàn toàn phẫu thuật vá TLN hay bít TLN dụng cụ qua da Phẫu thuật vá TLN phương pháp điều trị kinh điển, cho kết tốt hiệu cao, nhiên tỷ lệ tử vong biến chứng phẫu thuật đáng kể khơng thể tránh khỏi hồn toàn [6] Ngày nay, phát triển dụng cụ bít TLN qua đường ống thơng hệ giúp cho việc can thiệp bít TLN dụng cụ đạt nhiều tiến [7] Với dụng cụ Amplatzer, tỷ lệ bít kín hồn tồn lỗ TLN sau can thiệp 91,26% sau tháng 98,91%, tỷ lệ tai biến 0,78% Phương pháp ngày chứng minh tính hiệu thời gian nằm viện ngắn, đau, khơng có sẹo mổ, biến chứng nhóm bệnh nhân có nguy cao [6] Bởi vậy, khuyến cáo điều trị bệnh tim bẩm sinh Hội Tim mạch châu Âu năm 2010, can thiệp bít TLN dụng cụ qua da định loại I, mức chứng C [5] Tại Viện Tim mạch Việt Nam, can thiệp bít TLN dụng cụ qua da tiến hành lần vào cuối năm 1999 [8] đến năm 2002 dụng cụ Amplatzer bắt đầu đưa vào sử dụng Số lượng bệnh nhân bít TLN dụng cụ qua da năm Viện Tim mạch Việt Nam (từ năm 2009 đến năm 2013) 1051 ca, trung tâm can thiệp bít TLN nhiều nước [8] Từ trước đến nay, việc đánh giá hình thái kích thước TLN để xét bít TLN dụng cụ chủ yếu dựa vào siêu âm tim qua thực quản 2D (SATQTQ 2D) Siêu âm tim 3D đời năm 1974 phát triển nhanh sau năm 2000, đặc biệt với ứng dụng siêu âm tim qua thực quản 3D (SATQTQ 3D) giúp cho việc đánh giá TLN để lựa chọn bệnh nhân lựa chọn dụng cụ bít TLN tối ưu SATQTQ 3D giúp xác định hình dạng, kích thước mối liên quan giải phẫu lỗ TLN xác nhất, đảm bảo kết tốt cho bệnh nhân Hội Siêu Âm Tim Hoa Kỳ Hội Tim Mạch Can Thiệp Hoa Kỳ đưa vào khuyến cáo năm 2015[56] Tại Việt Nam, chúng tơi chưa thấy có nghiên cứu vấn đề này, nên tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hình thái thơng liên nhĩ lỗ thứ hai siêu âm 3D qua thực quản trước bít lỗ thơng dụng cụ” với hai mục tiêu sau: Khảo sát hình thái lỗ thơng liên nhĩ lỗ thứ hai siêu âm tim 3D qua thực quản Đối chiếu kích thước lỗ thơng liên nhĩ siêu âm tim 3D qua thực quản siêu âm tim 2D qua thực quản với đường kính eo dụng cụ bít lỗ thơng liên nhĩ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu thơng liên nhĩ 1.1.1 Q trình hình thành vách liên nhĩ giai đoạn bào thai [9] Trong trình phát triển thai hình thành VLN kết trình hình thành phát triển từ thành phần: vách nguyên phát vách thứ phát, gờ nội tâm mạc lưng bụng Sự ngăn tâm nhĩ nguyên thủy thành hai tâm nhĩ phải trái tiến hành cách hai vách ngăn, vách ngăn nguyên phát vách ngăn thứ phát Tuy nhiên suốt thời kỳ phôi thai, hai vách ngăn ngăn khơng hồn tồn để lại lỗ thông nhỏ cho phép máu lưu thông hai tâm nhĩ tạo điều kiện cho tuần hồn phơi thai Vách nguyên phát xuất vào cuối tuần thứ tư phát triển từ khoang tâm nhĩ phía vách ngăn ống nhĩ thất để chia buồng nhĩ làm hai buồng nhĩ phải, nhĩ trái lỗ liên nhĩ gọi lỗ nguyên phát nằm vách nguyên phát phát triển vách ngăn ống nhĩ thất Tuy nhiên trước lỗ nguyên phát bịt kín, đoạn vách nguyên phát bị tiêu hủy tạo lỗ gọi TLN lỗ thứ hai hay gọi lỗ thứ phát Vách thứ phát phát triển từ khoang tâm nhĩ xuống nằm bên phải vách nguyên phát, vách thứ phát khơng trở thành vách ngăn hồn tồn, có bờ tự (bờ dưới) Cuối bờ tự vách thứ phát phủ lỗ thứ phát làm cho lỗ thông hai buồng nhĩ trở thành khe chéo từ lên từ trái qua phải khe gọi lỗ bầu dục Trong thời kỳ bào thai lỗ bầu dục đóng vai trò hệ thống van chiều mà vòng van viền lỗ bầu dục van vách thứ nhất, van mở áp lực nhĩ phải cao áp lực nhĩ trái đóng lại áp lực nhĩ trái cao nhĩ phải, làm máu lưu thông từ tâm nhĩ phải sang tâm nhĩ trái góp phần tạo nên tuần hoàn thai nhi Khi trẻ chào đời lúc tuần hồn bắt đầu hoạt động, áp lực nhĩ trái cao áp lực nhĩ phải, vách nhĩ phải bị đẩy sát vào vách thất phải để bịt lỗ bầu dục khép kín mặt chức năng, gặp 10-35% lỗ bầu dục hay gọi lỗ PFO, cần phân biệt với TLN thật sự[10] Sự khép kín giải phẫu xảy trẻ 6-10 tháng tuổi khuyến khuyết trình hình thành VLN tạo lỗ TLN kể tật lỗ bầu dục, TLN rối loạn trình phát triển VLN gồm vách nguyên phát, vách thứ phát, gờ nội tâm mạc, TLN bất sản hoàn toàn VLN (tật tim ngăn thường kèm theo dị tật khác), cần ý khoảng 20 25% có tượng đóng tự nhiên lỗ TLN trẻ tuổi Septum primum: Vách nguyên phát Ostium primum: Lỗ nguyên phát Septum secundum: Vách thứ phát Ostium secundum: Lỗ thứ phát Foramem ovale: Lỗ bầu dục Septal Aneurysm: Phình vách lên nhĩ Hình 1.1: Hình ảnh minh họa trình hình thành vách liên nhĩ 1.1.2 Phân loại giải phẫu thơng liên nhĩ Có bốn dạng TLN: + TLN lỗ thứ hai + TLN lỗ thứ + TLN thể xoang tĩnh mạch + TLN thể xoang vành Hình 1.2: Các dạng thơng liên nhĩ Trong đó: - TLN lỗ thứ hai hay TLN lỗ thứ phát: Là tổn thương hay gặp chiếm khoảng từ 60% đến 70% trường hợp Lỗ thơng nằm vị trí gần lỗ oval, trung tâm vách liên nhĩ (VLN), di tích lỗ bầu dục giới hạn mô viền trước, phía sau, van lỗ bầu dục viền hố bầu dục, hố bầu dục phần vách nguyên phát Kích thước hình thái tổn thương lỗ TLN, phụ thuộc vào mức độ thiểu sản mô viền trước, sau Đây loại TLN can thiệp bít TLN qua da dụng cụ Hình 1.3: TLN lỗ thứ hai hay TLN lỗ thứ phát - TLN kiểu lỗ thứ hay thông liên nhĩ tiên phát Chiếm 15% đến 20% trường hợp, lỗ thơng nằm thấp, góc hợp vách liên nhĩ mặt phẳng vách ngăn nhĩ thất (mặt phẳng van nhĩ thất) Chính vị trí thấp nên loại hay kèm với khuyết tật van nhĩ thất vách liên thất Khi có thơng liên nhĩ lỗ thứ thường gặp hở van hai kèm có kẽ hở trước van hai Lúc đó, bệnh lý phân loại nhóm đặc biệt gọi thơng sàn nhĩ thất (ống nhĩ thất chung), có chế sinh lý bệnh, diễn biến lâm sàng phương hướng điều trị khác Hình 1.4: TLN kiểu lỗ thứ hay thông liên nhĩ tiên phát - TLN thể xoang tĩnh mạch Là loại thông liên nhĩ gặp, chiếm khoảng từ 5% đến 10% trường hợp Lỗ thông nằm cao sau vách liên nhĩ, sát chỗ đổ TMC vào nhĩ phải, phần lớn phối hợp với bất thường TMP hay gặp tượng TMP đổ qua lỗ thông vào nhĩ phải, bờ lỗ thông thường tạo cạnh liền VLN, bờ khơng có VLN, lỗ thơng liên tiếp với thành TMC phía sau liên tiếp với trần nhĩ trái TMC thường cưỡi ngựa lên VLN đơi lệch phái nhĩ trái, ngồi gặp thể TLN TLN nằm thấp phía sát với TMC nằm sát với TMC hay bất thường TMP Ngồi gặp thể thông liên nhĩ như: thông liên nhĩ nằm thấp phía sát với TMC (phía sau VLN) Hình 1.5: TLN thể xoang tĩnh mạch - TLN thể xoang vành Là thể gặp nhất, lỗ thông nằm sát phía xoang TM vành, dòng shunt từ nhĩ trái đổ trực tiếp vào “cấu trúc” này, tổn thương hay phối hợp với dị tật bẩm sinh khác ống nhĩ thất chung, TMC đổ lạc chỗ Hình 1.6: TLN thể xoang vành 1.2 Cơ chế bệnh sinh thông liên nhĩ Ngay sau sinh, máu từ tĩnh mạch chủ tĩnh mạch chủ đổ nhĩ phải, xuống thất phải, lên động mạnh phổi để trao đổi oxy Sau đó, máu theo tĩnh mạch phổi nhĩ trái, xuống thất trái Trong trường hợp TLN, lượng máu từ nhĩ trái chảy sang nhĩ phải (shunt trái - phải) phối hợp với lượng máu nhĩ phải qua van ba lên động mạch phổi, trao đổi khí, theo tĩnh mạch phổi, đổ nhĩ trái Ở giai đoạn đầu, thất phải chịu tăng gánh tâm trương; giai đoạn sau chịu thêm tăng gánh tâm thu (do tăng áp động mạch phổi) Thất trái nhận lượng máu so với tim bình thường nên chức thất trái bị ảnh hưởng, mức độ không nhiều, trừ có đảo chiều shunt [18] Trong TLN, phần máu từ tim trái qua lỗ thông (tầng nhĩ) để sang tim phải, làm tăng lượng máu lên phổi giảm cung lượng tim Sau thời gian chịu áp lực lượng máu lớn, động mạch phổi biến đổi gây tăng áp động mạch phổi Khi áp lực buồng tim phải tăng cao buồng tim trái, xảy tượng đảo chiều shunt, hội chứng Eisenmenger Máu nghèo oxy từ bên buồng tim phải, qua lỗ thông sang tim trái, làm giảm nồng độ oxy động mạch chủ Tỷ lệ lưu lượng máu lên phổi so với lưu lượng hệ thống (Qp/Qs) thông số phản ánh tương quan luồng shunt Bình thường Qp/Qs =1:1; Qp/Qs > 1:1 gợi ý tồn luồng shunt từ trái sang phải [19] Nguy việc khơng đóng lỗ TLN gây suy tim thứ phát tăng gánh mạn tính, tăng áp động mạch phổi, rối loạn nhịp nhĩ tắc mạch [7] 1.3 Lâm sàng [7] Dấu hiệu thường kín đáo, đơi bệnh nhân đến khám khó thở gắng sức, viêm phế quản phổi nhiều lần chậm lớn Một số trường hợp với lỗ TLN lớn dẫn đến shunt trái sang phải nhiều trẻ có dấu hiệu 10 sớm khoảng từ đến 12 tháng, lại đại đa số trường hợp bệnh thường phát muộn nhờ thăm khám thường kỳ Các trường hợp bệnh diễn biến lâu dài biểu rối loạn nhịp rung nhĩ hay cuồng nhĩ, tăng áp lực động mạch phổi nặng suy tim sung huyết Khám lâm sàng: Nghe tim thấy có tiếng thổi tâm thu cường độ nhỏ ổ van ĐMP tăng lưu lượng máu qua van ĐMP Ngồi nghe thấy tiếng T2 tách đôi, mạnh ổ van ĐMP đóng muộn van sigma ĐMP Tiếng T1 mạnh, rung tâm trương tăng lưu lượng ổ van ba gặp trường hợp dòng shunt lớn tăng nhiều đổ đầy thất phải 1.4 Cận lâm sàng 1.4.1 Điện tâm đồ Điện tâm đồ trường hợp TLN lỗ thứ hai thường có block nhánh phải với trục lệch phải, phức QRS có dạng RSR hay rSR V1 Dày nhĩ phải gặp khoảng 50% trường hợp 1.4.2 X-quang ngực thẳng X-quang ngực thẳng gặp tim to vừa phải với giãn cung ĐMP Đôi thấy dấu hiệu giãn bờ phải tim giãn buồng nhĩ phải Tăng tưới máu phổi hay gặp 1.4.3 Cộng hưởng từ hạt nhân MSCT Cũng biện pháp chẩn đốn TLN xác, đặc biệt chụp cộng hưởng từ hạt nhân tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn lỗ TLN, nhiên thăm dò cận lâm sàng đắt tiền có chống định riêng khơng phải lúc làm 1.5 Các phương pháp siêu âm tim chẩn đốn thơng liên nhĩ Là phương pháp thăm dò có giá trị giúp chẩn đốn xác định TLN lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp cho BN[45] Kết ST T Dd (mm) 10 Số lượng lỗ thông Ds (mm) 11 %D (%) 12 EF (%) 13 Vị trí lỗ thơng Đường kính lỗ TLN (mm) Shunt Di động VLT 14 Gờ TMP (mm) ĐK TP (mm) 15 Gờ TMCT (mm) HoHL 16 Gờ TMCD (mm) HoBL ALĐMP (mmHg) 17 Gờ ĐMC (mm) Thông số 2.1 STT Thông số 18 Gờ van nhĩ thất (mm) siêu âm tim 2D qua thực quản Kết STT Thông số Đường kính lớn lỗ TLN(mm) Gờ TMCT (mm) Vị trí TLN Gờ TMCD (mm) Lỗ TLN Gờ ĐMC (mm) Gờ TMP (mm) Gờ van nhĩ thất (mm) STT Thông số 3.5.Siêu âm tim 3D qua thực quản Thông số Đường kính lỗ thơng đo ở: - ĐK lỗ thông đầu nhĩ thu - ĐK lỗ thông cuối nhĩ thu - ĐK lỗ thông thời kỳ nhĩ trương Kết 3.6 Thông tim can thiệp STT Kết Thông số Kết Kết Eo bóng dụng cụ bít lỗ TLN Kích thước dụng cụ bít TLn Tên dụng cụ bít Thành cơng Biến chứng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VI THỊ NGA NGHI£N CứU HìNH THáI THÔNG LIÊN NHĩ Lỗ THứ HAI BằNG SIÊU ÂM 3D QUA THựC QUảN TRƯớC KHI BíT Lỗ THÔNG LIÊN NHĩ BằNG DụNG Cụ Chuyờn ngnh : Tim mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hồi GS.TS Đỗ Dỗn Lợi HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Tim mạch Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tiến hành nghiên cứu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hồi, GS Đỗ Dỗn Lợi, người cơ, người thầy mẫu mực mà tơi ln kính trọng, tận tâm chu đáo, dạy dỗ truyền đạt kiến thức q báu cho tơi q trình học tập thực luận văn, thầy cô gương sáng để phấn đấu học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bộ môn Tim mạch, Viện trưởng Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam thầy cô môn dạy dỗ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn: - Các bác sĩ, điều dưỡng thuộc phòng ban Viện Tim mạch, đặc biệt phòng khám theo yêu cầu, phòng thơng tim, tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu - Ban giám hiệu trường Cao Đẳng y tế Sơn La nơi công tác tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu - Những người bệnh, nỗi lo bệnh tật nhiệt tình giúp tơi thực nghiên cứu Cuối tơi xin ghi nhớ công lao to lớn cha, mẹ, chồng, con, người thân gia đình tồn thể bạn bè giúp đỡ động viên khuyến khích tơi học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Học viên Vi Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hoài GS Đỗ Dỗn Lợi Cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả Vi Thị Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2D : chiều 3D : chiều ALĐMP : Áp lực động mạch phổi BN : Bệnh nhân Dd : Đường kính thất trái tâm trương Ds : Đường kính thất trái tâm thu ĐMC : Động mạch chủ ĐMP : Động mạch phổi ĐTĐ : Điện tâm đồ EF : Phân suất tống máu NP : Nhĩ phải NT : Nhĩ trái Qp : Cung lượng mạch phổi Qs : Cung lượng mạch hệ thống SATQTQ : Siêu âm tim qua thực quản SATQTN : Siêu âm tim qua thành ngực VLN : Vách liên nhĩ TB : Trung bình TLN : Thơng liên nhĩ TMCD : Tĩnh mạch chủ TMCT : Tĩnh mạch chủ TMP : Tĩnh mạch phổi TP : Thất phải TT : Thất trái ĐK : Đường kính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm giải phẫu thông liên nhĩ 1.1.1 Quá trình hình thành vách liên nhĩ giai đoạn bào thai 1.1.2 Phân loại giải phẫu thông liên nhĩ .5 1.2 Cơ chế bệnh sinh thông liên nhĩ 1.3 Lâm sàng 1.4 Cận lâm sàng 10 1.4.1 Điện tâm đồ .10 1.4.2 X-quang ngực thẳng 10 1.4.3 Cộng hưởng từ hạt nhân MSCT 10 1.5 Các phương pháp siêu âm tim chẩn đốn thơng liên nhĩ 10 1.5.1 Siêu âm tim qua thành ngực 11 1.5.2 Siêu âm cản âm 12 1.5.3 Siêu âm tim qua thực quản 2D 13 1.6 Siêu âm tim qua thực quản 3D 17 1.6.1 Lịch sử phương pháp SATQTQ 3D 17 1.6.2 Nguyên lý siêu âm tim qua thực quản 3D 17 1.6.3 Ứng dụng phương pháp siêu âm 3D qua thực quản đánh giá lỗ TLN 18 1.6.4 Các dạng biểu diễn SATQTQ 3D .19 1.7 Thông tim 21 1.8 Điều trị 23 1.9 Phương pháp can thiệp bít thông liên nhĩ dụng cụ qua da .24 1.9.1 Lịch sử phương pháp bít lỗ thơng liên nhĩ 24 1.9.2 So sánh dụng cụ bít thơng liên nhĩ 27 1.9.3 Chỉ định bít thơng liên nhĩ dụng cụ qua da 27 1.9.4 Chống định bít thông liên nhĩ dụng cụ qua da 28 1.9.5.Các biến chứng gặp phương pháp bít lỗ TLN qua da dụng cụ .28 1.10 Một số nghiên cứu hình thái kích thước lỗ TLN SA tim 30 1.10.1 Trên giới 30 1.10.2 Tại Việt Nam 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.2 Chọn đối tượng nghiên cứu 32 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .32 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 33 2.3.3 Sơ đồ nghiên cứu .34 2.4 Các biến số nghiên cứu 35 2.4.1 Các biến số đặc điểm nhân trắc 35 2.4.2 Các biến số đặc điểm lâm sàng 35 2.4.3 Các biến số điện tâm đồ .36 2.4.4 Các biến số siêu âm tim qua thành ngực siêu âm tim qua thực quản .37 2.4.5 Các biến số thông tim can thiệp bít TLN dụng cụ qua da 43 2.4.6 Kết bít thơng liên nhĩ 45 2.5 Sai số cách khống chế 47 2.5.1 Sai số 47 2.5.2 Cách khống chế 47 2.6 Xử lý số liệu .47 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 48 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 3.1.1 Đặc điển bệnh nhân theo tuổi 50 3.1.2 Đặc trưng cá nhân theo giới 51 3.1.3 Một số số nhân trắc .52 3.2 Đặc điểm lâm sàng .53 3.2.1 Hoàn cảnh phát bệnh 53 3.2.2 Một số triệu chứng .53 3.2.3 Một số triệu chứng thực thể 54 3.3 Đặc điểm CLS đối tượng nghiên cứu 54 3.3.1 Đặc điểm điện tim .54 3.3.2 Đặc điểm X quang ngực 55 3.3.3 Một số đặc điểm kích thước chức tim SA 55 3.4 Tình trạng vách liên nhĩ 57 3.5 Hình dạng lỗ TLN SATQTQ 3D 57 3.5.1 Đặc điểm ĐK lỗ TLN SATQTN, SATQTQ, thông tim 58 3.5.2 Mối tương quan kích thước lỗ TLN với đường kính thất phải áp lực ĐMP 60 3.5.3 Dụng cụ bít thơng liên nhĩ 63 3.5.4 Tỷ lệ biến chứng sau bít hai nhóm 64 3.5.5 Tỷ lệ thành công, thất bại biến chứng thủ thuật 65 Chương 4: BÀN LUẬN .66 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 66 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .66 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .67 4.1.3 Một số số nhân trắc .68 4.2 Một số dấu hiệu lâm sàng 68 4.2.1 Hoàn cảnh phát bệnh 68 4.2.2 Mức độ khó thở 68 4.2.3 Triệu chứng thực thể 69 4.3 Dấu hiệu cận lâm sàng .69 4.3.1 Đặc điểm điện tim .69 4.3.2 Đặc điểm X quang .70 4.3.3 Ảnh hưởng TLN lên cấu trúc chức tim 71 4.3.4 Đặc điểm đường kính lỗ thơng SATQTN, SATQTQ, thông tim 73 4.3.5 Tỷ lệ gờ không thuận lợi .74 4.3.6 Mối tương quan kích thước TLN với đường kính thất phải áp lực ĐMP .74 4.3.7 Đặc điểm đường kính lỗ thơng SATQTN SATQTQ 2D 75 4.4 Đánh giá kích thước lỗ TLN gờ SATQTQ 3D 76 4.4.1 Về kỹ thuật 76 4.4.2 Kết kích thước lỗ TLN gờ SATQTQ 3D .76 4.4.3 Đường kính lỗ TLN đo SATQTQ 3D theo chu chuyển tim 77 4.4.4 Đặc điển kích thước gờ quanh lỗ TLN SATQTN SATQTQ 3D .77 4.5 Đối chiếu kích thước lỗ TLN SATQTQ 3D SATQTQ 2D với ĐK eo dụng cụ bít lỗ thơng liên nhĩ 78 4.6 Thông tim can thiệp bít thơng liên nhĩ .78 4.6.1 Kích thước TLN 78 4.6.2 Các loại dụng cụ dùng bít TLN: .79 4.6.3 Tỷ lệ thành công, thất bại biến chứng thủ thuật .79 4.6.4 Tỷ lệ shunt tồn lưu sau bít TLN hai nhóm 81 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Vai trò đánh giá TLN mặt cắt siêu âm qua thực quản .16 Bảng 2.1 Các biến số đặc điểm nhân trắc 35 Bảng 2.2 Các biến số đặc điểm lâm sàng 35 Bảng 2.3 Phân loại trục điện tâm đồ 36 Bảng 2.4 Các biến số điện tâm đồ .36 Bảng 2.5 Các biến số siêu âm tim 42 Bảng 2.6 Các biến số thông tim can thiệp 45 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 50 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .51 Bảng 3.3 Một số số nhân trắc .52 Bảng 3.4 Hoàn cảnh phát bệnh 53 Bảng 3.5 Một số triệu chứng BN TLN .53 Bảng 3.6 Triệu chứng thực thể đối tượng nghiên cứu .54 Bảng 3.7 Đặc điểm điện tim .54 Bảng 3.8 Đặc điểm phim chụp X quang ngực thẳng 55 Bảng 3.9 Một số thơng số kích thước chức tim SA 55 Bảng 3.10 Di động vách liên thất mức độ hở van hai lá, ba 56 Bảng 3.11 Tình trạng vách liên nhĩ 57 Bảng 3.12 Hình dạng lỗ TLN SATQTQ 3D 57 Bảng 3.13 Đặc điểm kích thước lỗ TLN 58 Bảng 3.14 Kích thước gờ quanh lỗ TLN SATQTN SATQTQ 3D.58 Bảng 3.15 Tỷ lệ gờ không thuận lợi .59 Bảng 3.16 Mối tương quan kích thước lỗ TLN SATQTQ 3D, SATQTQ 2D với đường kính thất phải .60 Bảng 3.17 Mối tương quan kích thước lỗ TLN SATQTQ 3D, SATQTQ 2D với áp lực ĐMP 60 Bảng 3.18 Đường kính lỗ TLN đo SATQTQ 3D theo chu chuyển tim.61 Bảng 3.19 Đối chiếu kích thước lỗ TLN SATQTQ 3D SATQTQ 2D với ĐK eo dụng cụ bít lỗ thơng liên nhĩ 61 Bảng 3.20 Các dụng cụ dùng bít lỗ TLN 63 Bảng 3.21 Tỷ lệ biến chứng sau bít hai nhóm 64 Bảng 3.22 Tỷ lệ thành công, thất bại biến chứng thủ thuật 65 Bảng 4.1 So sánh tuổi trung bình BN với nghiên cứu khác 67 Bảng 4.2 So sánh kích thước lỗ TLN SATQTN, SAQTQ 2D với thông tim 75 Bảng 4.3: Tỷ lệ thành công, thất bại biến chứng thủ thuật 80 Bảng 4.4 So sánh tỷ lệ shunt tồn lưu với nghiên cứu khác 81 Bảng 4.5 Bảng tỷ lệ thành công thất bại số nghiên cứu khác 81 Bảng 4.6 Tỷ lệ dụng cụ bị rơi hay di lệch số nghiên cứu .82 Bảng 4.7 Tỷ lệ tai biến gây tràn dịch màng tim gây ép tim 83 Bảng 4.8 So sánh tỷ lệ shunt tồn lưu với nghiên cứu khác 84 Bảng 4.9 Tỷ lệ bị rối loạn nhịp nghiên cứu khác 84 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 51 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 51 Biểu đồ 3.3 Tình trạng tăng ALĐMP tâm thu 56 Biểu đồ 3.4 Mối tương quan đường kính lỗ TLN SATQTQ 2D với đường kính eo dụng cụ 62 Biểu đồ 3.5 Mối tương quan đường kính lỗ TLN SATQTQ 3D với đường kính eo dụng cụ 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh minh họa trình hình thành vách liên nhĩ .4 Hình 1.2 Các dạng thơng liên nhĩ Hình 1.3 TLN lỗ thứ hai hay TLN lỗ thứ phát Hình 1.4 TLN kiểu lỗ thứ hay thơng liên nhĩ tiên phát Hình 1.5 TLN thể xoang tĩnh mạch Hình 1.6 TLN thể xoang vành Hình 1.7 Hình ảnh TLN mặt cắt bốn buồng tim từ mỏm 12 Hình 1.8 Hình ảnh “rửa bọt rửa cản âm” nhĩ phải 12 Hình 1.9 Các gờ xung quanh lỗ TLN .13 Hình 1.10 SATQ mặt cắt thực quản qua hai tĩnh mạch 15 Hình 1.11 Hình ảnh lỗ TLN 3D qua thực quản 19 Hình 1.12 Hình ảnh SATQTQ 3D chế độ mode X-plane 19 Hình 1.13 Hình ảnh SATQTQ 3D chế độ mode góc qt hẹp Live 3D .20 Hình 1.14 Hình ảnh siêu âm 3D qua thực quản kiểu phóng đại tập trung – 3D Zoom 20 Hình 1.15 Hình ảnh siêu âm 3D qua thực quản kiểu góc quét rộng –Full Volume 21 Hình 1.16 Các dụng cụ bít TLN 26 Hình 1.17 Bít TLN qua da dụng cụ Amplatzer 30 Hình 2.1 TLN lỗ thứ hai gờ SA2DQTN 38 Hình 2.2 Góc quay để thăm dò lỗ TLN 40 Hình 2.3 Hình ảnh lỗ TLN SATQTQ 3D thời kỳ cuối nhĩ thu 41 Hình 2.4 Hình ảnh lỗ TLN SATQTQ 3D thời kỳ nhĩ trương 41 Hình 2.5 Minh hoạ đo kích thước TLN eo dụng cụ thơng tim .46 Hình 2.6 Minh hoạ bít TLN dụng cụ Cocoon 46 ... hình thái thơng liên nhĩ lỗ thứ hai siêu âm 3D qua thực quản trước bít lỗ thông dụng cụ với hai mục tiêu sau: Khảo sát hình thái lỗ thơng liên nhĩ lỗ thứ hai siêu âm tim 3D qua thực quản Đối chiếu... thước lỗ thơng liên nhĩ siêu âm tim 3D qua thực quản siêu âm tim 2D qua thực quản với đường kính eo dụng cụ bít lỗ thơng liên nhĩ 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu thông liên nhĩ 1.1.1... BN[45] 11 - Siêu âm tim qua thành ngực - Siêu âm cản âm - Siêu âm tim qua thực quản 1.5.1 Siêu âm tim qua thành ngực (SATQTN) [11] Vách liên nhĩ đánh giá đầy đủ cách sử dụng siêu âm tim qua thành

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Thị Thu Hoài và cộng sự (2012).Siêu âm Doppler tim, Nhà xuất bản Y học; trang 311-320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Thị Thu Hoài và cộng sự (2012)."Siêu âm Doppler tim
Tác giả: Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Thị Thu Hoài và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học; trang 311-320
Năm: 2012
14. Butera G, Carminati M, Chessa M, et al. (2006). Percutaneous versus surgical closure of secundum atrial septal defect: comparison of early results and complications. Am Heart J; 151: 228-234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Butera G, Carminati M, Chessa M, et al. (2006). Percutaneous versussurgical closure of secundum atrial septal defect: comparison of early resultsand complications. "Am Heart J
Tác giả: Butera G, Carminati M, Chessa M, et al
Năm: 2006
15. Lewis FJ, Roufle M. (1953). Closure of atrial septal defects with aid of hypothermia: experimental a accomplishments and the report of one succesful case. Surgery; 33: 52-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lewis FJ, Roufle M. (1953). Closure of atrial septal defects with aid ofhypothermia: experimental a accomplishments and the report of onesuccesful case. "Surgery
Tác giả: Lewis FJ, Roufle M
Năm: 1953
16. Berger F, Vogel M, Alexi-Meskishvili V, et al. (1999). Comparison of results and complications of surgical and Amplatzer device closure of atrial septal defects. J Thorac Cardiovasc Surg; 118: 674-678 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Berger F, Vogel M, Alexi-Meskishvili V, et al. (1999). Comparison of resultsand complications of surgical and Amplatzer device closure of atrial septaldefects. "J Thorac Cardiovasc Surg
Tác giả: Berger F, Vogel M, Alexi-Meskishvili V, et al
Năm: 1999
17. King TD, Mills NL. (1976). Secundum atrial septal defects: non-operative closure during cardiac catheterization. JAMA; 235: 2506-2509 Sách, tạp chí
Tiêu đề: King TD, Mills NL. (1976). Secundum atrial septal defects: non-operativeclosure during cardiac catheterization. "JAMA
Tác giả: King TD, Mills NL
Năm: 1976
18. King TD, Thompson SI, Mills NL (1978). Measurement of atrial septal defect during cardiac catheterization: experimental and clinical results. Am J Cardiol; 41: 537-542 Sách, tạp chí
Tiêu đề: King TD, Thompson SI, Mills NL (1978). Measurement of atrial septaldefect during cardiac catheterization: experimental and clinical results. "Am JCardiol
Tác giả: King TD, Thompson SI, Mills NL
Năm: 1978
19. Moore Philip, Huynh Tan Khanh, Zhang Shuang Chuan, et al. (2003).Percutaneous interventions in adults with congenital heart diseases. Advance Interventional cardiology. Futura; 591-640 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moore Philip, Huynh Tan Khanh, Zhang Shuang Chuan, et al. (2003).Percutaneous interventions in adults with congenital heart diseases. "AdvanceInterventional cardiology. Futura
Tác giả: Moore Philip, Huynh Tan Khanh, Zhang Shuang Chuan, et al
Năm: 2003
20. Chessa M, Carrozza M, Butera G, et al (2006). The impact of interventional cardiology for the management of adults with congenital heart defects.Catheterization and Cardiovascular Interventions; 67: 258-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chessa M, Carrozza M, Butera G, et al (2006). The impact of interventionalcardiology for the management of adults with congenital heart defects."Catheterization and Cardiovascular Interventions
Tác giả: Chessa M, Carrozza M, Butera G, et al
Năm: 2006
21. Rashkind WJ, Cuaso CE. (1977). Transcatheter closure of atrial septal defects in children. Eur J Cardiol; 8: 119–120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rashkind WJ, Cuaso CE. (1977). Transcatheter closure of atrial septal defects in children. "Eur J Cardiol
Tác giả: Rashkind WJ, Cuaso CE
Năm: 1977
22. Lock JE et al (1989). Transcatheter closure of atrial septal septum defect:experimental studies. Circulation; 79: 1091-1099 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lock JE et al (1989). Transcatheter closure of atrial septal septum defect:experimental studies. "Circulation
Tác giả: Lock JE et al
Năm: 1989
25. Chan KC, Godman MJ, Walsh K, et al. (1999). Transcatheter closure of atrial septal defect and interatrial communications with a new self expanding nitinol double disc device (Amplatzer septal occluder): multicentre UK experience. Heart; 82: 300-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chan KC, Godman MJ, Walsh K, et al. (1999). Transcatheter closure of atrialseptal defect and interatrial communications with a new self expandingnitinol double disc device (Amplatzer septal occluder): multicentre UKexperience. "Heart
Tác giả: Chan KC, Godman MJ, Walsh K, et al
Năm: 1999
26. Horst Sievert, Shakeel A. Qureshi, Neil Wilson, et al. (2015). Interventions in Structural, Valvular and Congenita Heart Disease. CRC Press; 469-473 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Horst Sievert, Shakeel A. Qureshi, Neil Wilson, et al. (2015). "Interventionsin Structural, Valvular and Congenita Heart Disease
Tác giả: Horst Sievert, Shakeel A. Qureshi, Neil Wilson, et al
Năm: 2015
27. Martina N, Mohammad A, Berto JB, et al. (2016). Historical developments of atrial septal defect closure devices: what we learn from the past. Expert Review of Medical Devices; 13:6: 555-568 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Martina N, Mohammad A, Berto JB, et al. (2016). Historical developmentsof atrial septal defect closure devices: what we learn from the past. "ExpertReview of Medical Devices
Tác giả: Martina N, Mohammad A, Berto JB, et al
Năm: 2016
28. Shimpo H, Hojo R, Ryo M, Konuma T, et al. (2013). Transcatheter closure of secundum atrial septal defect. Gen Thorac Cardiovasc Surg; 2013 Jun 1 29. Chessa M et al (2002). Early and late complications asociated withtranscatheter occlusion of secondum atrial septal defects. J Am Coll Cardiol. 39 (6). p 1061 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shimpo H, Hojo R, Ryo M, Konuma T, et al. (2013). Transcatheter closure ofsecundum atrial septal defect. "Gen Thorac Cardiovasc Surg"; 2013 Jun 1 "29
Tác giả: Shimpo H, Hojo R, Ryo M, Konuma T, et al. (2013). Transcatheter closure of secundum atrial septal defect. Gen Thorac Cardiovasc Surg; 2013 Jun 1 29. Chessa M et al
Năm: 2002
30. Dalvi B, Pinto R, Gupta A (2008). Device closure of large Atrial Septal Defects requiring devices ≥ 20 mm in small children weighing < 20 kg.Catheter Cardiovasc Interry. 71 (5): 679-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dalvi B, Pinto R, Gupta A (2008). Device closure of large Atrial SeptalDefects requiring devices ≥ 20 mm in small children weighing < 20 kg
Tác giả: Dalvi B, Pinto R, Gupta A
Năm: 2008
31. Chen FL, Hisiung MC et al (2006). “Real time three dimensional transthoracic echocardiography for guiding Amplatzer septal occluder device deployment in patients with atrial septal defect”.Echocardiography; 23(9): 763 – 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chen FL, Hisiung MC et al (2006). “Real time three dimensionaltransthoracic echocardiography for guiding Amplatzer septal occluderdevice deployment in patients with atrial septal defect”."Echocardiography
Tác giả: Chen FL, Hisiung MC et al
Năm: 2006
32. Phạm Gia Khải, Phạm Nguyễn Vinh, Phạm Mạnh Hùng và cộng sự. (2017).Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên ngành Tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 53-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Gia Khải, Phạm Nguyễn Vinh, Phạm Mạnh Hùng và cộng sự. (2017)."Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên ngành Tim mạch
Tác giả: Phạm Gia Khải, Phạm Nguyễn Vinh, Phạm Mạnh Hùng và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2017
35. Nguyễn Thị Mai Ngọc (2010). Đánh giá sức cản mạch phổi bằng siêu âm – Doppler tim trước và sau đóng lỗ thông liên nhĩ. Luận án tiến sĩ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Mai Ngọc (2010). "Đánh giá sức cản mạch phổi bằng siêuâm – Doppler tim trước và sau đóng lỗ thông liên nhĩ
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Ngọc
Năm: 2010
38. Fisher G, Stieh J et al (2003). “Experience with transcatheter closure of secundum atrial septal defect using the Amplatzer septal occluder: a single centre study in 236 consecutive patients”. Heart; 89: 199 – 204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fisher G, Stieh J et al (2003). “Experience with transcatheter closure ofsecundum atrial septal defect using the Amplatzer septal occluder: asingle centre study in 236 consecutive patients”. "Heart
Tác giả: Fisher G, Stieh J et al
Năm: 2003
39. Manabu Taniguchi, Teiji Akaji et al (2009). “Aplication of real time three dimension transesophageal echocardiography using a matrix array probe for transcatheter closure of atrial septal defect”. Journal of the American Society of Echocardiography; 22: 1114 – 1120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manabu Taniguchi, Teiji Akaji et al (2009). “Aplication of real time threedimension transesophageal echocardiography using a matrix array probefor transcatheter closure of atrial septal defect”. "Journal of the AmericanSociety of Echocardiography
Tác giả: Manabu Taniguchi, Teiji Akaji et al
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w