Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
5,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN NGC AN ĐáNH GIá CHứC NĂNG THể chất BằNG TEST ĐI Bộ SáU PHúT NGƯờI CAO TUổI Chuyờn ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền, Bộ môn Lão khoa Trường Đại học Y Hà Nội rất nhiệt tình hết lòng giúp đỡ, dạy dỗ, truyền thụ kiến thức đồng hành cùng suốt quá trình tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội, Bộ môn Lão Khoa trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho suốt quá trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cán bộ, viên chức Trung tâm đào tạo - Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương, Trạm Y tế các xã Xuân Giang, Việt Long, Đức Hòa, Kim Lũ, Bắc Phú huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội, Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương, Khoa Khám Bệnh Bệnh viện E, Ban lãnh đạo Bệnh viện E tạo điều kiện giúp đỡ chuyên môn cung cấp thông tin để lấy số liệu nghiên cứu viết luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, vợ, bên động viên, chia sẻ khó khăn suốt thời gian làm nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc An LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Ngọc An, học viên lớp cao học khóa 24 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền Công trình nghiên cứu không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Ngọc An CHỮ VIẾT TẮT 6MWD : Khoảng cách phút (Six minutes walk ditance) 6MWT : Thử nghiệm phút (Six minutes walk test ) 4MWT : Thử nghiệm mét (4 meter walk test) AST : Hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoracic Society) BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ĐTĐ : Đái tháo đường FEV1 : Thể tích thở gắng sức giây (Forced expiratory volume in on second) FVC : Dung tích sống thở mạnh (Forced vital capacity) JNC : Joint National Committee (Ủy ban Đồng thuận quốc gia) NCT : Người cao tuổi NMCT : Nhồi máu tim NYHA : Hiệp hội Tim mạch New York (New York Heart Association) THA : Tăng Huyết Áp TUG-test : Thời gian đứng dậy (time – up – go – test) VC : Dung tích sống MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ .12 DANH MỤC HÌNH .13 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người cao tuổi 1.1.1 Định nghĩa người cao tuổi 1.1.2 Xu hướng già hóa dân số 1.1.2.1 Già hóa dân số giới Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, kiến thức các dịch vụ y tế , quần thể NCT ngày chiếm tỷ lệ cao dân số, nhất các nước phát triển (8 -11% dân số) Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1950 giới có khoảng 214 triệu NCT, đến năm 1990 có khoảng 500 triệu người Uớc tính đến 2025 có 1121 triệu NCT Sự gia tăng dân số người NCT diễn rõ rệt nhất Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh Các châu lục hiện có khoảng 250 NCT, đến 2025 tăng đến 800 triệu người 1.1.2.2 Già hóa dân số Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm sức khỏe bệnh tật NCT .4 1.1.3.1 Đánh giá tình trạng sức khỏe NCT theo tuổi 1.1.3.2 Đa bệnh lý 1.1.3.3 Tỷ lệ mắc các hội chứng Lão khoa xu hướng tăng .5 1.1.3.4 Mô hình bệnh tật chuyển từ bệnh lây nhiễm sang bệnh không lây nhiễm .5 1.2 Test phút .6 1.2.1 Đại cương 1.2.2 Lịch sử phát triển 6MWT 1.2.3 Ứng dụng 6MWT 1.2.4 Chống định : 1.2.5 Cách thực hiện 6MWT .8 1.2.5.1 Vị trí 1.2.5.2 Các thiết bị bắt buộc 1.2.5.3 Chuẩn bị cho đối tượng nghiên cứu 1.2.5.4 Quy trình tiến hành đo 1.2.5.5 Các vấn đề an toàn thực hiện 6MWT 11 1.2.6 Các yếu tố liên quan đến khoảng cách phút (6MWD) 13 1.2.6.1 Chiều cao, cân nặng, BMI 13 1.2.6.2 Giới tính .13 1.2.6.3 Tuổi 14 1.2.6.4 Bệnh phởi mãn tính 14 1.2.6.5 Bệnh lý tim mạch 15 1.2.6.6 Hội chứng dễ bị tổn thương (HCDBTT) 16 1.3 Một số Test chức khác đánh giá hoạt động thể chất NCT 16 1.3.1 Đo lực tay (Grip test) 16 1.3.2 Thang điểm thăng Berg (Berg Balance Scale - BBS) 17 1.3.3 Thời gian đứng dậy (Time Up And Go Test -TUG - test) 18 1.4 Một số nghiên cứu 6MWT NCT 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2 Cách chọn mẫu nghiên cứu .22 2.3.3 Quy trình thu thập thông tin 23 2.3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.3.3.2 Các bước thu thập số liệu 23 2.3.4 Các biến số, số các tiêu chuẩn đánh giá .24 2.3.4.1.Thông tin chung đối tượng 24 2.3.4.2 Test phút 25 2.3.4.3 Các yếu tố liên quan đến 6MWT .27 2.3.5 Sơ đồ nghiên cứu 29 2.4 Phân tích xử lí số liệu 30 - Nhập số liệu phần mềm EpiData .30 2.5 Khía cạnh đạo đức đề tài 31 Chương 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: 32 3.2 Quãng đường trung bình phút các nhóm đối tượng nghiên cứu 34 35 Nhận xét: 35 Nhận xét: 36 Nhận xét: 37 3.3 Quãng đường sáu phút số yếu tố liên quan 37 3.3.1 6MWD với giới tính 37 Nhận xét: 37 3.3.2 6MWD với tuổi .38 Cứ tăng thêm tuổi thì quãng đường sáu phút giảm xuống 4,8 mét (95% khoảng tin cậy 4,04 – 5,56) 38 3.3.3 6MWD với chiều cao 38 Nếu chiều cao tăng lên cm, quãng đường sáu phút tăng thêm 3,22m (95% khoảng tin cậy 2,47 – 3,97) 39 3.3.4 6MWD với cân nặng .39 Nếu tăng kg cân nặng trọng lượng thể, 6MWD tăng lên thêm 2,754 mét (95% khoảng tin cậy 2,0 – 3,51) .40 3.3.5 6MWD với BMI 40 3.3.6 6MWD với thời gian thực hiện kiểm tra đứng dậy (Time – Up – Go test) 41 Nhận xét: 43 Trong nhóm đối tượng 60-69 t̉i, 6MWT có tương quan tỉ lệ nghịch mức độ trung bình với TUG-test với r = -0,4815, nhóm 70-79 t̉i nhóm ≥ 80 t̉i, mức độ tương quan trở lên chặt chẽ với hệ số tương quan r = -0,6421 r = -0,6652 Có ý nghĩa thống kê với p