1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BTL Luật Hôn nhân và Gia đình: Đánh giá chế định ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.

23 625 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ly hôn là một trong những sự kiện pháp lý làm chấm dứt hôn nhân. Khi đời sống hôn nhân không thể duy trì được nữa xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau thì ly hôn là một giải pháp cần thiết cho cả đôi bên vợ chồng cũng như cho xã hội; vì nó giải phóng cho tất cả mọi người, cho cả vợ chồng, các con cũng như những thành viên trong gia đình thoát khỏi xung đột, mâu thuẩn bế tắc trong cuộc sống chung. Trên cơ sở đó, hệ thống pháp luật về hôn nhân và gia đình của Nhà nước ta từ năm 1945 đến nay quy định vấn đề ly hôn với quan điếm vừa tôn trọng, bảo vệ quyền tự do ly hôn chính đáng của vợ chồng, vừa quy định giải quyết ly hôn có lý, có tình; bằng pháp luật Nhà nước kiểm soát quyền tự do ly hôn của vợ chồng vì lợi ích gia đình và xã hội. Kế thừa và pháp huy những quy định trong Luật Hôn nhân gia đình 1959, 1986, 2000 về chế định ly hôn, Luật HNGĐ 2014 xây dựng chế định này dựa trên tinh thần và nguyên tắc chung giải quyết ly hôn có lý, có tình. Bên cạnh đó, xuất phát từ tình trạng các vụ ly hôn ở nước ta có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp (ly hôn thường chiếm trên 90% tổng số các vụ việc về hôn nhân và gia đình hàng năm do ngành Tòa án giải quyết) cùng với điều kiện kinh tế xã hội và thực tiễn các quan hệ HNGĐ hiện nay, Luật HNGĐ 2014 đã có thêm những quy định mới về chế định ly hôn, đảm bảo sự phù hợp trong hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật HNGĐ nói riêng. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng các quy định của Luật HNGĐ 2014 về chế định ly hôn cũng nhận thấy có những vướng mắc bất cập, cần có phương án hoàn thiện cho phù hợp. Xuất phát từ thực tiễn đó, em xin chọn chủ đề: “Đánh giá chế định ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014” để nghiên cứu và tìm hiểu. Bài luận được triển khai theo 3 chương:Chương I: Một số vấn đề chung về ly hôn;Chương II: Đánh giá chế định ly hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014;Chương III: Kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về chế định ly hôn.

MỤC LỤC BẢNG TỪ VIẾT TẮT Luật Hôn nhân gia đình Bộ luật Tố tụng dân Xã hội chủ nghĩa Luật HNGĐ BLTTDS XHCN MỞ ĐẦU Ly hôn kiện pháp lý làm chấm dứt hôn nhân Khi đời sống hôn nhân không thể trì được xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác ly giải pháp cần thiết cho cả đôi bên vợ chờng cũng cho xã hội; giải phóng cho tất cả người, cho cả vợ chồng, cũng thành viên gia đình khỏi xung đột, mâu thuẩn bế tắc sống chung Trên sở đó, hệ thống pháp luật nhân gia đình Nhà nước ta từ năm 1945 đến quy định vấn đề ly hôn với quan điếm vừa tôn trọng, bảo vệ quyền tự ly đáng vợ chờng, vừa quy định giải qút ly có lý, có tình; pháp luật Nhà nước kiểm soát quyền tự ly vợ chờng lợi ích gia đình xã hội Kế thừa pháp huy quy định Luật Hơn nhân gia đình 1959, 1986, 2000 chế định ly hôn, Luật HNGĐ 2014 xây dựng chế định dựa tinh thần nguyên tắc chung giải qút ly có lý, có tình Bên cạnh đó, xuất phát từ tình trạng vụ ly nước ta có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp (ly hôn thường chiếm 90% tổng số vụ việc nhân gia đình hàng năm ngành Tòa án giải quyết) với điều kiện kinh tế - xã hội thực tiễn quan hệ HNGĐ nay, Luật HNGĐ 2014 có thêm quy định chế định ly hôn, đảm bảo phù hợp hệ thống pháp luật nói chung pháp luật HNGĐ nói riêng Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định Luật HNGĐ 2014 chế định ly hôn cũng nhận thấy có vướng mắc bất cập, cần có phương án hoàn thiện cho phù hợp Xuất phát từ thực tiễn đó, em xin chọn chủ đề: “Đánh giá chế định ly theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014” để nghiên cứu tìm hiểu Bài luận được triển khai theo chương: Chương I: Một số vấn đề chung ly hôn; Chương II: Đánh giá chế định ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014; Chương III: Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật chế định ly hôn NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LY HƠN Khái niệm ly hơn: Ly hôn chấm dứt hôn nhân cả hai vợ chờng sống ý chí đơn phương bên thỏa thuận hai bên trước pháp luật Ly hôn mặt hôn nhân Nếu kết tượng bình thường nhằm xác lập quan hệ vợ chờng, ly tượng bất bình thường, mặt trái nhân không thể thiếu được quan hệ hôn nhân thực tan vỡ, trường hợp ly giải pháp cần thiết cho cả hai vợ chồng cho cả xã hội Từ phân tích trên, có thể hiểu khái niệm ly sau: Ly hôn chấm dứt quan hệ nhân (vợ chờng) Tòa án nhân dân qút định có pháp luật quy định sở yêu cầu vợ chồng hau cả hai vợ chồng Hay theo quy định Khoản 14 Điều Luật HNGĐ 2014 hiểu: “Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bán án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án” Khái niệm quyền yêu cầu ly hôn: Trước hết, quyền yêu cầu ly hôn được xuất phát từ quyền tự ly Nam nữ có quyền tự ly hơn, họ hồn tồn được qút định vấn đề vấn đề chung cũng tài sản Quyền yêu cầu ly hôn quyền nhân thân gắn liền với vợ, chồng không thể chuyển giao cho người khác Cần phân biệt, quyền ly hôn khác với quyền yêu cầu ly hôn, quyền ly quyền tự nhiên có vợ chồng kết hôn quyền dân tuyệt đối không bị hạn chế, chủ thể cũng có quyền ly cho dù có hay khơng có đủ khả lực hành vi dân được thực hành vi chủ thể có quyền Còn quyền u cầu ly khơng phải quyền tự nhiên mà quyền vợ chờng có được thông qua việc thực quyền ly hôn trước pháp luật (Tòa án) có được chủ thể có yêu cầu thực theo thủ tục pháp luật quy định Bên cạnh đó, quyền u cầu ly chủ thể có thể bị hạn chế trường hợp định, quy định Khỏan Điều 51 Luật HNGĐ 2014 Như vậy, từ phân tích có thể định nghĩa: “Quyền yêu cầu ly hôn quyền tự vợ chồng, quyền nhân thân gắn liền với vợ chồng, phát sinh thông qua việc thực quyền ly hôn cua trước pháp luật” Khái niệm ly hơn: Trong xã hội có giai cấp, nhân tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc Trong giai đoạn phát triển lịch sử, chế độ xã hội khác nhau, giai cấp thống trị thông qua Nhà nước, pháp luật (hay tục lệ) quy định hôn nhân phù hợp với ý chí Nhà nước Tức Nhà nước pháp luật quy định điều kiện cho phép xác lập quan hệ vợ chồng, đồng thời xác định điều kiện, định được phép xóa bỏ (chấm dứt) quan hệ nhân Đó ly được quy định pháp luật Nhà nước Như vậy, ly tình tiết (điều kiện) quy định pháp luật có tình tiết (điều kiện) đó, Tòa án xử cho ly hôn.2 Khái niệm hậu pháp lý ly hôn: Theo từ điển Tiếng Việt, “Hậu kết không hay sau” Như vậy, hiểu theo định nghĩa này, hậu quả ly hôn kết quả không hay, không mong muốn xảy việc ly hôn mang lại Hậu quả ly hôn có thể được xem xét nhiều khía cạnh khác đó, có khía cạnh pháp lý Theo đó, việc giải qút ly có hậu quả pháp lý sau: chấm dứt quan hệ nhân thân vợ chồng, chia tài sản chung vợ chồng, giải quyết cấp dưỡng vợ chồng; quyền, nghĩa vụ cha, mẹ sau ly Từ đó, có thể đưa khái niệm hậu quả pháp lý ly hôn sau: “Hậu pháp lý ly hôn việc giải quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng; quan hệ cha mẹ sau ly hôn” CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỊNH LY HÔN THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Lê Thị Huyền Trang (2017), Quyền yêu cầu ly hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học, tr11 Nông Thị Vui (2014), Căn ly hôn – Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng tỉnh Lạng Sơn , Luận văn thạc sĩ Luật học, tr.17-19 Khái niệm ly hôn: Về khái niệm ly hôn, Luật HNGĐ 2014 Khoản 14 Điều quy định: “Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bán án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án” Còn theo Khoản Điều Luật HNGĐ 2000 quy định: “Ly hôn chấm dứt quan hệ nhân Tòa án cơng nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng.” Đánh giá khái niệm có thể thấy số điểm tiến hạn chế bất cập sau: - Điểm tiên bộ: + Có thể nhận thấy rằng, giải thích thuật ngữ ly Luật HNGĐ 2014 ngắn gọn dễ hiểu Về nguyên tắc, quyền yêu cầu ly hôn nhằm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật quyền nhân thân gắn liền với nhân thân vợ, chồng; có vợ chờng hay cả hai vợ chờng có quyền u cầu ly hơn; quan nhà nước có thẩm quyền xét xử ly Tòa án nhân dân Vì vậy, Luật HNGĐ 2014 khơng sử dụng cụm từ “theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng” + Luật HNGĐ 2014 cũng quy định cụ thể hành vi, trường hợp vi phạm nguyên tắc tự nguyện ly hôn vợ, chồng như: cưỡng ép ly hôn; cản trở ly hôn; ly hôn giả tạo - Hạn chế, bất cập: Tuy nhiên, có thể thấy giải thích thuật ngữ “cưỡng ép ly hôn” “cản trở ly hôn” chưa rõ ràng Ngồi ra, thực tiễn có trường hợp vợ, chồng ly hôn bị lừa dối, vi phạm nguyên tắc tự nguyện ly hôn vợ, chồng Quyền yêu cầu giải ly hôn: 2.1 Quyền yêu cầu ly hôn vợ, chồng: Quyền yêu cầu ly hôn vợ, chồng được quy định Khoản Điều 51 Luật HNGĐ 2014: “Vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tòa án giải ly hôn” Quyền yêu cầu ly hôn vợ, chồng giữ nguyên quy định luật HNGĐ 2000 trước đó, bản khơng có bất cập Ly hôn quyền nhân thân, quyền dân bản người Như vậy, vợ, chồng nhận thức cách rõ ràng tình trạng quan hệ hôn nhân họ trầm trọng , việc họ khơng thể tiếp tục sống chung họ có quyền u cầu tòa án giải qút ly Pháp luật khơng buộc người khơng u phải tồn quan hệ vợ chồng Do vậy, Luật HNGĐ 2014, cũng luật trước quy định vợ, chờng có quyền u cầu ly Tuy nhiên, nếu quan hệ vợ chồng không phản ánh đắn bản chất vợ chờng khơng muốn ly khơng có quyền buộc họ phải ly hôn Hôn nhân tự nguyên không thể việc kết mà thể việc tồn hôn nhân Thực tế cho thấy, nhiều cặp vợ, chồng nhận thấy sống chung họ ý nghĩa, không đem lại hạnh phúc cho bên mà đem lại khổ đau con, gia đình… mà họ không ly hôn Trong trường hợp này, không buộc họ phải ly Vì vậy, quyền u cầu ly hôn thuộc vợ, chồng phù hợp cả lý luận thực tế 2.2 Quyền yêu cầu ly cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ, chồng: * Quy định pháp luật: Trong quan hệ nhân gia đình, quyền nhân thân gắn với cá nhân mà không thể chuyển giao cho người khác Do vậy, nguyên tắc, quyền yêu cầu ly hôn thuộc vợ, chồng Cả ba luật HNGĐ 1959, 1986 2000 quy định quyền yêu cầu ly hôn thuộc vợ, chồng Đến Luật HNGĐ 2014 quyền yêu cầu ly hôn cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ, chồng được quy định Khoản Điều 51: “Cha, mẹ người thân thích khác có quyền u cầu Tòa án giải ly bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ” Đối chiếu với Luật HNGĐ 2000, có thể thấy quy định xuất phát từ thực tiễn nhằm bảo đảm quyền lợi người vợ, chồng bị lực hành vi dân mà bị bạo lực gia đình từ phía người chờng người vợ Theo đó, “người thân thích người có quan hệ nhân , ni dưỡng, người có dòng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời” (Khoản 19 Điều Luật HNGĐ 2014) Như vậy, phân tích quy định quyền yêu cầu ly hôn khoản Điều 51 Luật HNGĐ 2014 có thể thấy: + Thứ nhất, Luật tách cha, mẹ khỏi người thân thích khác nên có thể hiểu trường hợp quyền yêu cầu được ưu tiên trao cho cha, mẹ bên vợ chờng + Thứ hai, có thể nhận thấy cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ, chờng có quyền u cầu tòa án giải qút li có đủ ba ́u tố: Một bên vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi mình; Bên vợ chờng nạn nhân bạo lực gia đình chờng vợ họ gây ra; Tính mạng, sức khỏe, tinh thần nạn nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nếu thiếu ba yếu tố cha, mẹ, người thân thích khác vợ, chờng khơng có quyền u cầu ly * Đánh giá quy định pháp luật: - Ưu điểm: + Đây quy định Luật HNGĐ 2014, xuất phát từ tính nhân đạo phù hợp với thực tế: Quy định tháo gỡ cho nhiều trường hợp mong muốn xin ly hôn thay cho người thân bị lực hành vi mà không được trước quy định việc ly hôn phải đương (vợ, chờng) u cầu, họ lại bị lực hành vi dân dẫn đến khơng có lực hành vi tố tụng dân để xin ly + Có tương thích đờng với quy định Điều 186 Điều 187 BLTTDS 2015 quyền yêu cầu khởi kiện vụ án dân sự: “Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án HNGĐ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác theo quy định Luật HNGĐ” - Hạn chế, bất cập: Việc áp dụng quy định thực tế có số khó khăn, vướng mắc việc cung cấp chứng Bởi theo quy định BLTTDS 2015 người khởi kiện phải cung cấp chứng Như vậy, người khởi kiện cha, mẹ, người thân thích khởi kiện họ phải cung cấp chứng liên quan đến yếu tố phân tích: Người khởi kiện phải cung cấp kết luận giám định pháp y tâm thần hội đồng giám định được thành lập theo quy định Luật giám định tư pháp; Phải có hành vi bạo lực gia đình, mà nạn nhân người vợ chờng bị tâm thần người có hành vi bạo lực gia đình chờng vợ họ; phải có mối quan hệ nhân quả hành vi bạo lực gia đình bên vợ chờng với tình trạng tính mạng, sức khỏe nạn nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng thiết nghĩ phải dựa kết luận giám định pháp ly thương tích.4 2.3 Hạn chế quyền ly người chồng: http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1835, Căn ly hôn theo Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014, truy cập 12: 09, 10/09/2018 * Quy định pháp luật: Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, từ tính nhân đạo pháp luật, Luật HNGĐ 2014 nhà nước ta quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng số trường hợp Khoản Điều 51 sau: “Chồng quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi”.Từ quy định trên, có thể nhận thấy, việc xác định quyền yêu cầu ly hôn người chờng dựa vào trạng thái có thai, ni kiện sinh người vợ Quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng cần lưu ý số điểm sau:5 - Thứ nhất, cần lưu ý quy định dành riêng cho nam giới Vì quy định dành cho người chồng, nên khoảng thời gian, dù người vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi, nếu xét thấy tình cảm u thương vợ chờng hết, mâu thuẫn gia đình đến mức sâu sắc, mục đích nhân khơng đạt được nếu trì nhân bất lợi cho người vợ, ảnh hưởng tới sức khỏe người vợ thai nhi hay trẻ sơ sinh, mà người vợ có u cầu ly Tòa án giải quyết vụ kiện ly hôn theo thủ tục chung - Thứ hai, trường hợp vợ chờng lại có đơn u cầu thuận tình ly hơn, thỏa thuận được việc chia tài sản vấn đề chung (nếu có), để bảo đảm khơng vi phạm khoản Điều 51 Luật HNGĐ 2014, Tòa án cần giải thích cho đương biết việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng trường hợp này, đồng thời hướng dẫn để người vợ viết đơn yêu cầu ly Tòa án thụ lý vụ án ly hôn theo yêu cầu bên người vợ khoản Điều 56 Luật HNGĐ 2014 - Thứ ba, quy định cũng được áp dụng cho trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo hay nhận nuôi nuôi sơ sinh * Đánh giá quy định pháp luật: - Ưu điểm: Ngô Thị Hường (2015), “Quyền yêu cấu ly hôn theo Luật nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí Luật học, (12), tr44-46 Hoàng Thị Hải Yến (2016), “Một số ý kiến hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (9), tr.15-16 Định kiến xã hội có phân biệt đối xử phụ nữ đơn thân nuôi con, ly hôn không kết mà có ngồi giá thú Xem: http://laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/phu-nu-ly-hon-kho-lay-chong340880.bld, truy cập ngày 09/09/2018, 16:50 + Thứ nhất, Luật HNGĐ 2014 khắc phục khiếm khuyết văn bản pháp luật HNGĐ năm 1959, năm 1986 năm 2000 không quy định đầy đủ yếu tố điều kiện hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng + Thứ hai, quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng Khoản Điều 51 Luật HNGĐ 2014 đảm bảo nguyên tắc hiến định bình đẳng giới được quy định Hiến pháp 2013, cũng nguyên tắc tính bình đẳng giới được ghi nhận Luật bình đẳng giới 2006 - Bất cập, hạn chế: có ý kiến quy định: người chờng khơng có quyền u cầu ly thời gian vợ sinh con, có nghĩa người chờng bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn thời gian diễn trình sinh (Quá trình sinh xảy khoảng thời gian mà theo y học trình diễn khoảng 10 giờ) Hay thực tế, có trường hợp người vợ sinh con, sau đứa trẻ qua đời lý chưa đủ 12 tháng tuổi Tuy nhiên, nếu áp dụng Khoản Điều 51 Luật HNGĐ 2014 cho trường hợp này, người chồng không bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Căn pháp lý việc ly hôn: Khác với Luật HNGĐ 2000, Luật HNGĐ 2014 không quy định ly hôn áp dụng cho tất cả trường hợp mà quy định ly hôn riêng cho trường hợp riêng biệt: 3.1 Căn ly thuận tình ly - Vợ chồng thực tự nguyện ly hôn: * Quy định pháp luật: Thuận tình ly trường hợp vợ chờng u cầu tòa án giải qút ly hôn Như vậy, thủ tục tố tụng, có đơn cả hai vợ chờng xin ly tòa án có sở để thụ lý xem xét vụ việc góc độ trường hợp thuận tình ly Thuận tình ly không được đặt trường hợp: bên xin ly sau bên (vợ chờng) chấp nhận phiên tòa.7 Trường hợp thuận tình ly hôn được Luật HNGĐ 2014 quy định Điều 55: “Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tòa án cơng nhận thuận tình ly hơn; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tòa án giải Trường Đại học Luật Thành phố Hờ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP.HCM 10 việc ly hôn” Trong trường hợp này, để được coi thuận tình ly hơn, hai vợ chờng phải đáp ứng đầy đủ 03 điều kiện sau: - Thứ nhất, vợ chờng thể ý chí mong muốn ly hơn: trường hợp thuận tình ly ́u tố “ý chí” hai bên vợ chờng ́u tố quan trọng Thuận tình ly phải tự nguyện ý chí cả hai vợ chờng Đây đặc trưng để phân biệt với trường hợp ly hôn theo yêu cầu bên Cũng cần lưu ý rằng, để Tòa án cơng nhận cho vợ chờng thuận tình ly đờng thuận ý chí vợ chờng phải thống từ thời điểm nộp đơn yêu cầu ly hôn cho đến hết trình giải quyết yêu cầu thuận tình ly - Thứ hai, thể ý chí phải thống với ý chí hai bên vợ chờng: Để được xác định thuận tình ly thống ý chí muốn ly phải thống với ý chí thực vợ chờng: + Đó phải tự ý chí, khơng bên bị cưỡng ép, lừa dối (Khoản Điều Luật HNGĐ 2014) + Mong muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân vợ chờng phải ý chí thực hai bên vợ chồng không phải ly hôn giả tạo (Khoản 15 Điều Luật HNGĐ 2014) Nếu trường hợp thuận tình ly mà xét thấy thiếu tự nguyện thực bên cả hai bên dấu hiệu ly giả tạo Đó được hiểu trường hợp mà mục đích ly thực cả hai vợ chồng bên vợ chồng không nhằm chấm dứt quan hệ hôn nhân - Thứ ba, tự nguyện vợ chờng để Tòa án xem xét giải qút thuận tình ly Việc Tòa án qút định cơng nhận thuận tình ly phải phụ thuộc vào việc vợ chờng thỏa thuận việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở đảm bảo quyền lợi đáng vợ con, nếu vợ chờng khơng thoả thuận được có thoả thuận khơng bảo đảm quyền lợi ích đáng vợ Tồ án qút định giải quyết việc ly hôn * Đánh giá quy định pháp luật: Đối chiếu với Luật HNGĐ 2000, có thể nhận thấy thuận tình ly theo Luật HNGĐ 2014 được quy định khái quát, ngắn gọn đảm bảo được xác bản chất thuận tình ly Thuận tình ly theo quy định Luật HNGĐ 2014 khơng đòi hỏi dấu hiệu “hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt 11 được” mà đòi hỏi ý chí tự nguyện ly thật cả hai vợ chờng Quy định Luật HNGĐ 2000 đòi hỏi phải tìm lỗi lầm khơng cần thiết Do đó, quy định thuận tình ly cần có tự nguyện thật hai vợ chồng hợp lý, phù hợp với yêu cầu thực tiễn 3.2 Căn ly hôn ly hôn theo yêu cầu bên: Ly hôn theo yêu cầu bên trường hợp có hai vợ chờng, cha, mẹ, người thân thích hai bên yêu cầu được chấm dứt quan hệ hôn nhân Điều 56 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định ly theo yêu cầu bên sau: “1 Khi vợ chồng u cầu ly mà hòa giải Tòa án khơng thành Tòa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân không đạt Trong trường hợp vợ chồng người bị Tòa án tun bố tích u cầu ly Tòa án giải cho ly Trong trường hợp có u cầu ly theo quy định khoản Điều 51 Luật Tòa án giải cho ly có việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần người kia.” * Quy định pháp luật: - Về thứ nhất, để giải quyết ly hôn theo yêu cầu bên được quy định Khoản Điều 56 Luật HNGĐ 2014 Theo đó, để giải quyết yêu cầu ly này, Tòa án khơng xem xét tình trạng khách quan quan hệ nhân mà phải xem xét ngun nhân dẫn đến tình trạng đó: + Vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình: Tức người được coi có hành vi bạo lực trước hết họ phải có lực hành vi dân vào thời điểm thực hành vi Những hành vi bạo lực gia đình rộng được quy định Khoản Điều Luật phòng chống bạo lực gia đình 2007, nhìn chung, có thể chia thành nhóm: bạo hành thể xác, bạo hành tình dục, bạo hành tinh thần bạo hành xã hội Và hậu quả thiệt hại xảy không phải yếu tố cấu thành bắt buộc hành vi bạo lực gia đình 12 + Vợ, chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ, chồng: Quyền nghĩa vụ vợ, chồng được quy định Chương III (từ Điều 17 đến Điều 50); đó, ghi nhận quyền nghĩa vụ nhân thân, quyền nghĩa vụ tài sản vợ - chồng Luật HNGĐ 2014 xác định hành vi được coi vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chờng hành vi được xác định ly hôn lại hành vi “vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng” được thực vào thời điểm vợ, chờng có lực hành vi dân Hiện nay, chưa có văn bản hướng dẫn hành vi vi phạm nghĩa vụ vợ, chồng được xác định hành vi nghiêm trọng Bởi thực tế, việc đánh giá tính nghiêm trọng hành vi vi phạm tùy thuộc vào thái độ bên vợ chồng bị vi phạm quyền, nghĩa vụ đánh giá chủ quan thẩm phán giải quyết yêu cầu ly hôn Bên cạnh việc xem xét đến yếu tố nguyên nhân, Tòa án cần phải xem xét cách khách quan, tồn diện tình trạng quan hệ hôn nhân vợ, chồng, mà theo luật quy định là: “Tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được” Tòa án bản án ly hôn theo yêu cầu bên vợ, chồng Trong đó: + Quan hệ nhân được coi trầm trọng khi: vợ chờng ln có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, thường xuyên đánh đập, có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm uy tín nhau; vợ chờng khơng chung thủy với có quan hệ ngoại tình… Các trường hợp được bà thân thích họ quan, tổ chức nhắc nhở, khuyên bảo, hòa giải tiếp tục hành vi + Đời sống nhân khơng thể kéo dài: Phải vào tình trạng tại, xác định liệu “tình trạng vợ chồng trầm trọng” hay chưa Nếu thực tế cho thấy được nhắc nhở, hòa giải nhiều lần, tiếp tục có quan hệ ngoại tình tiếp tục sống ly thân, bỏ mặc tiếp tục có hành vi ngược đãi hành hạ, xúc phạm nhau, có để nhận định đời sống chung vợ chồng khơng thể kéo dài được + Mục đích nhân khơng đạt được: Là tình trạng vợ, chờng khơng tình nghĩa với nhau, khơng bình đẳng nghĩa vụ quyền; không tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhau; không giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt Mặc dù nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP văn bản hướng dẫn áp dụng Luật HNGĐ 2000 – bị thau thế Luật HNGĐ 13 2014 – nội dung có giá trị tham khảo để đánh giá ly hôn - Căn thứ hai, giải quyết ly hôn theo yêu cầu bên dựa vợ chờng người bị Tòa án tun bố tích u cầu ly được quy định Khoản Điều 56 Luật HNGĐ 2014 Trong trường hợp Tòa án giải qút cho người vợ chờng ly Bởi người bị Tòa án tun bố tích cũng đờng nghĩa với thực tế người khơng chung sống với vợ chờng Đờng thời, họ cũng khơng thực quyền, nghĩa vụ vợ chờng mình, khơng gánh vác, chăm lo cho đời sống chung liên tục hai năm trở lên Quan hệ vợ, chờng trường hợp mang tính hình thức Giải qút ly trường hợp được đặt nhằm bảo vệ cho người vợ chồng người bị tuyên bố tích, bảo đảm lợi ích nhân thân tài sản cho họ; đồng thời, cũng củng cố mối quan hệ gia đình - Căn thứ ba, ly hôn theo yêu cầu cha, mẹ người thân thích vợ chờng được quy định Khoản Điều 56 Luật HNGĐ 2014 được phân tích mục * Đánh giá quy định pháp luật:8 Trong quy định ly hôn theo yêu cầu bên, có nhiều điểm mới, tiến như: - Thứ nhất, quy định Luật HNGĐ 2014 có thể thấy quy định việc giải quyết ly hôn dựa vào yếu tố “lỗi” vợ, chồng Chỉ trường hợp vợ chờng họ bị tun bố tích Tòa án không dựa vào yếu tố “lỗi” để giải quyết ly hôn Cần phải lưu ý rằng, yếu tố lỗi được Luật HNGĐ 2014 quy định ly theo u cầu bên có khác biệt so với việc quy định ly hôn dựa vào lỗi vợ chồng pháp luật phong kiến, tư sản (trên sở coi ly hôn chế tài bên vợ, chờng có hành vi lỗi vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014), Căn ly hôn theo Luật HNGĐ 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học, tr30-62 14 Luật HNGĐ 2014 kết hợp giải quyết ly hôn dựa vào bản chất quan hệ hôn nhân ly lỗi Theo đó, bên có lỗi phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi giải quyết việc ly hôn mà cụ thể việc chia tài sản Quy định có ý nghĩa: + Về mặt pháp luật: tạo sở pháp lý rõ ràng cho Tòa án giải quyết việc ly hôn theo yêu cầu bên Đây quy định tiến mang ý nghĩa quan trọng nhằm cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 quyền người bảo vệ quyền người tiến trình hội nhập quốc tế Điều cũng tạo thống việc áp dụng pháp luật giải quyết việc ly hôn cả nước + Về mặt thực tiễn: nâng cao ý thức trách nhiệm bên vợ chồng việc vun đắp, xây dựng đời sống chung, giữ gìn hạnh phúc gia đình cũng làm nâng cao ý thức đạo đức xã hội - Thứ hai, Bổ sung quy định cha, mẹ, người thân thích có quyền u cầu Tòa án ly hôn số trường hợp định được quy định mục Bên cạnh đó, quy định cũng tờn số hạn chế, bất cập như: - Thứ nhất, việc quy định ly hôn theo yêu cầu bên không bao quát hết được trường hợp bản chất hôn nhân không vợ, chờng khơng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chờng vợ chờng vào hồn cảnh khơng thể vừa thỏa mãn mong muốn ly đáng, vừa không vi phạm pháp luật vừa không vi phạm đạo đức Điều gây mâu thuẫn nguyên tắc bản chế độ hôn nhân gia đình nhân tự nguyện ngun tắc kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam HNGĐ - Thứ hai, Luật HNGĐ 2014 chưa bao quát hết được tình có tính chất tương tự với trường hợp bên vợ chờng bị tun bố tích mà ngun nhân khách quan mà việc thuận tình ly hôn không thể đạt được thực chất quan hệ nhân khơng tờn như: “một bên bị truy nã khơng rõ tung tích khoảng thời gian dài”; vợ, chồng bị tâm thần mắc bệnh khác mà không thể nhận thức làm chủ hành vi Đường lối giải trường hợp ly hôn theo luật định: * Quy định pháp luật: Về đường lối giải quyết ly hôn được quy định Điều 52, Điều 53, Điều 54 Điều 57 Luật HNGĐ 2014 15 Về nguyên tắc chung, Tòa án thụ ký đơn yêu cầu ly hôn theo quy định pháp luật tố tụng dân (Điều 53) Trong trường hợp khơng đăng ký kết mà có u cầu ly Tòa án thụ lý tun bố khơng cơng nhận quan hệ vợ chờng; nếu có u cầu tài sản giải quyết theo quy định Điều 15 quyền nghĩa vụ cha mẹ nam nữ sống chung với vợ, chồng mà không đăng ký kết hôn Điều 16 giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Luật HNGĐ 2014 Cần lưu ý, cả trường hợp bên vợ, chờng có u cầu ly hôn cả hai vợ chồng xin thuận tình ly hơn, xét thấy hợp lý, sau thụ lý đơn ly hôn vợ, chồng hai vợ, chờng, tòa án phải tiến hành điều tra hòa giải Việc hòa giải sở được khún khích Điều 52 Để cơng tác điều tra hòa giải đạt kết quả tốt, đòi hỏi người thẩm phán, ngồi hiểu biết pháp luật phải có trình độ hiểu biết sâu sắc tâm lý người, trình độ trị, văn hóa, am hiểu phong tục tập quán cũng phương pháp xử thế khác, qn triệt phương châm “kiên trì, nước tát” Lưu ý, thủ tục hòa giải việc ly sở có ý nghĩa quan trọng, nhiên theo luật định, thủ tục hòa giải được áp dụng việc ly hôn Tòa án nhân dân tiến hành thủ tục pháp lý bắt buộc phải có; nếu hờ sơ ly mà khơng có biên bản hòa giải khơng thành bản án qút định ly Tòa án bị hủy Trường hợp hòa giải thành, tòa án lập biên bản ghi nhận việc hòa giải thành, tòa án lập biên bản hòa giải khơng thành quyết định đưa vụ kiện ly hôn xét xử * Đánh giá quy định pháp luật: So với Luật HNGĐ 2000, Luật HNGĐ 2014 giữ nguyên quy định thủ tục hòa giải sở vụ việc ly hôn được khuyến khích quy định vấn đề thụ lý đơn u cầu ly vợ chờng Bên cạnh đó, Luật HNGĐ 2014 có số điểm mới, tiến sau: - Thứ nhất, Luật cụ thể hóa trường hợp nam, nữ sống chung với vợ chờng khơng đăng ký kết mà có u cầu ly Tòa án qút định khơng cơng nhận quan hệ vợ chồng giải quyết hậu quả pháp lý tài sản có yêu cầu 16 - Thứ hai, Luật HNGĐ 2014 cũng cụ thể hóa thủ tục hòa giải Tòa án vụ việc ly hôn (Khoản Điều 54) Hậu pháp lý việc ly hôn: Hậu quả pháp lý việc ly hôn được quy định từ Điều 58 đến Điều 64 Luật HNGĐ 2014 5.1 Quan hệ nhân thân vợ chồng: Theo quy định Điều 57 Luật Hôn nhân gia đình: “Quan hệ nhân chấm dứt kể từ ngày án, định ly Tòa án có hiệu lực pháp luật” Từ đó, có thể khẳng định người vợ, chờng ly có quyền kết với người khác Sau ly hôn, quyền nghĩa vụ nhân thân (Điều 17 đến Điều 28 Luật HNGĐ 2014) chấm dứt hồn tồn, dù vợ chờng thỏa thuận hay khơng thỏa thuận được Tòa án cũng quyết định Nghĩa quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng phát sinh từ kết hơn, gắn bó tương ứng vợ chờng thời kỳ hôn nhân (như nghĩa vụ thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đờ tiến bộ, nghĩa vụ chhung thủy vợ chồng; quyền đại diện cho nhau…) đương nhiên chấm dứt Một số quyền nhân thân khác mà vợ, chồng với tư cách công dân khơng ảnh hưởng, khơng thay đổi dù vợ, chồng ly hôn (như quyền họ, tên, tôn giáo, dân tộc, quốc tịch, nghề nghiệp…) 5.2 Quyền, nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn: Hậu quả pháp lý được quy định Điều 58 Luật HNGĐ 2014: “Việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly hôn áp dụng theo quy định Điều 81, 82, 83 84 Luật này” Điều 81 đến điều 83 lần lượt quy định về: việc trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly hơn; nghĩa vụ, quyền cha, mẹ không trực tiếp nuôi sau ly hôn; nghĩa vụ, quyền cha, mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuối sau ly hôn thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn Đối chiếu với Luật HNGĐ 2000, nhận thấy có số điểm tiến sau: - Thứ nhất, kỹ thuật lập pháp, Luật HNGĐ 2014 quy định hậu quả pháp lý CTN, thành niên lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni khơng chế định ly mà dẫn chiếu đến điều từ 81 đến 84 tạo gọn gàng, dễ hiểu, thống cho việc áp dụng - Thứ hai, sở điều 92, 93, 94 Luật HNGĐ 2000, Luật HNGĐ 2014 cụ thể hóa quy định nguyên tắc giải quyết giao CTN cho bên vợ, chồng 17 trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục nghĩa vụ đóng góp tiền, tài sản cấp dưỡng nuôi bên (người không trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục con) Đặc biệt, Luật HNGĐ 2014 quy định cụ thể quyền yêu cầu Toà án hậu quả việc thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục sau ly hôn (Điều 84) 5.3 Quan hệ tài sản vợ chồng: Quan hệ tài sản vợ chồng được quy định từ Điều 59 đến Điều 64 Luật HNGĐ 2014 Điều 59 được hướng dẫn Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật HNGĐ 2014 * Quy định pháp luật: - Thứ nhất, nguyên tắc giải quyết tài sản vợ, chồng sau ly hôn được quy định Điều 59 Luật HNGĐ 2014: + Khoản Điều luật áp dụng việc giải quyết tài sản theo chế độ tài sản: nếu chế độ tài sản vợ chồng chế độ tài sản theo luật định việc giải quyết tài sản bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được theo u cầu vợ, chờng hai vợ chờng, Tòa án giải qút; nếu chế độ tài sản vợ chờng theo thỏa thuận việc giải quyết tài sản ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó, nếu thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng khoản 2, 3,4 và Điều 60,61,62, 63 64 luật để giải quyết + Khoản Điều luật quy định nguyên tắc chia đôi tài sản có tính đến ́u tố sau yếu tố được hướng dẫn Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật HNGĐ 2014 khoản Điều “Hồn cảnh gia đình vợ, chồng” ; “Cơng sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung” ; “Bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập”; “Lỗi bên vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng” lỗi vợ chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ nhân thân, tài sản vợ chồng dẫn đến ly hôn 18 + Khoản Điều luật quy định vấn đề tài sản riêng vợ chờng, ngồi quy định theo nguyên tắc chung: tài sản riêng vợ, chồng ky vấn thuộc sở hữu người Việc chia tài sản vợ chồng ly ln phải bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, CTN, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni - Thứ hai, Luật HNGĐ 2014 quy định cụ thể hóa trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng ly hôn: vợ chồng sống chung với nhau, vợ chồng sống chung với gia đình; quyền lợi người có liên quan (người thứ ba) Điều 60, 61 Bên cạnh đó, trường hợp cụ thể chia tài sản chung vợ, chồng nhà ở, quyền sử dụng đất; quyền được lưu cư vợ, chồng ly hôn trường hợp vợ chồng sử dụng tài sản chung đầu tư kinh doanh cũng được Luật HNGĐ quy định rõ ràng * Đánh giá quy định pháp luật: - Ưu điểm: Đối chiếu với Luật HNGĐ 2000 có thể thấy : + Thứ nhất, phân tích trên, Luật HNGĐ 2014 quy định rõ ràng, cụ thể trường hợp chia tài sản chung + Thứ hai, tài sản riêng vợ, chồng Luật HNGĐ 2014 cụ thể hóa nội dung quy định, hướng dẫn áp dụng văn bản khác quan nhà nước có thẩm quyền (Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật HNGĐ 2000; Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 HDDTPTANDTC hướng dẫn Tòa án cấp áp dụng sô quy định Luật HNGĐ 2000…), quy định: “Trong trường hợp có sáp nhập, trộn lẫn tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chồng có u cầu chia tài sản tốn phần giá trị tài sản đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác” Đây quy định phù hợp với thực tiễn đời sống chung vợ chồng thường khơng có phân biệt loại tài sản chung, tài sản riêng thời kỳ hôn nhân vợ chờng chung sống hóa thuận, hạnh phúc Tuy nhiên, có mâu thuẫn ly vợ chờng có yêu cầu xác định chia tài sản riêng sáp nhập, đóng góp vào tài sản chung vợ chồng 19 + Thứ ba, điểm việc chia tài sản vợ chồng chia tài sản chung có tính đến ́u tố “lỗi bên vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng” (Điểm d Khoản Điều 59 Luật HNGĐ 2014) - Hạn chế: Luật HNGĐ 2014 quy định giải quyết chia tài sản vợ chồng ly hôn dựa sở lỗi vợ, chồng để đảm bảo cơng chưa có quy định hậu quả pháp lý việc giao cho bên được nuôi dưỡng, giáo dục trực tiếp cũng phải dựa vào lối vợ, chờng Ví dụ, người vợ, chờng mà có lỗi dẫn đến mâu thuẫn ly người khơng được trao quyền chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHẾ ĐỊNH LY HƠN Qua thống kê Tòa án nhân dân tối cao số vụ ly hôn nước ta vào năm 2016 182 098 vụ so với năm 2012 tăng 55647 vụ (tức tăng 1,4 lần), số lượng ly hôn tăng thực tế Luật HNGĐ 2014 đời quy định vấn đề ly vợ chờng có nhiều nội dung so với Luật HNGĐ 2000, phù hợp với thực tiễn bảo đảm tình khả thi Tuy nhiên, thực tiễn, trình thực luật tồn số bất cập, em xin được đưa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật sau: - Thứ nhất, cần có quy định trường hợp vợ, chồng ly hôn bị lừa dối, vi phạm nguyên tắc tự nguyện ly vợ, chờng; cần có thêm thuật ngữ Điều Luật HNGĐ 2014 - Thứ hai, nên xem xét lại quy định cho cha, mẹ hay người thân thích vợ, chờng có quyền u cầu ly hôn số trường hợp đặc biệt mở rộng phạm vi quyền yêu cầu ly hôn mà không theo nguyên tắc truyền thống: Quyền yêu cầu ly hôn quyền nhân thân vợ, chờng; khơng có quyền ngồi vợ, chờng thực tế việc thu thập chứng gặp nhiều trở ngại Nếu người vợ, chồng thực hành vi bạo lực gia đình người chờng, người vợ nên quy định cho người thân thích người bị bạo lực gia đình có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành chính, quyết định buộc phải chấm dứt hành vi bạo lực, hạn chế lực hành vi dân 20 truy cứu trách nhiệm hình Cũng có thể, quy định người thân thích người bị bạo lực gia đình có quyền u cầu chia tài sản chung vợ, chồng; phần tài sản người vợ, chồng bị bạo lực gia đình khối tài sản chung được giao cho người thân thích người quản lý nhằm bảo vệ quyền lợi người vợ, chờng bị bạo lực gia đình.9 - Thứ ba, nhà làm luật nên có văn bản hướng dẫn việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng thời gian vợ sinh hay trường hợp người vợ sinh con, sau đứa trẻ qua đời lý chưa đủ 12 tháng tuổi - Thứ tư, Luật HNGĐ 2014 nên bổ sung quy định tình có tính chất tương tự với trường hợp bên vợ chồng bị tun bố tích mà ngun nhân khách quan mà việc thuận tình ly không thể đạt được thực chất quan hệ hôn nhân khơng tờn như: “một bên bị truy nã khơng rõ tung tích khoảng thời gian dài”; vợ, chồng bị tâm thần mắc bệnh khác mà không thể nhận thức làm chủ hành vi - Thứ năm, Luật HNGĐ 2014 quy định giải quyết chia tài sản vợ chồng ly hôn dựa sở lỗi vợ, chồng để đảm bảo công cũng nên có quy định hậu quả pháp lý việc giao cho bên được nuôi dưỡng, giáo dục trực tiếp cũng phải dựa vào lối vợ, chờng KẾT LUẬN Như vậy, qua việc phân tích chế định ly hôn được quy định Luật HNGĐ 2014 cho thấy chế định ly hôn được quy định luật kế thừa phát huy quy định văn bản Luật HNGĐ trước cả mặt nội dung kĩ thuật lập pháp Qua đó, chế định ly Luật HNGĐ 2014 thể chức việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người vợ, người chờng nói riêng quyền người nói chung, vợ, chồng chấm dứt quan hệ hôn nhân theo cách “văn minh” Cùng với đó, Luật HNGĐ 2014 cũng quy định biện pháp chế tài nhằm nâng cao trách nhiệm vợ, chồng đời sống hôn nhân thể nguyên tắc bản Luật HNGĐ 2014 Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật cũng nhận thấy có điểm hạn chế cần hồn thiện Nguyễn Văn Cừ (2014), “Chế định ly hôn dự thảo Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tr43 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Văn pháp luật: Bộ luật dân năm 2015; Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Luật Hôn nhân gia đình năm 2014; Luật Hơn nhân gia đình năm 2000; Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2007; Thơng tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật HNGĐ 2014 II- Giáo trình: Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Gi áo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Thành phố Hờ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Hờng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP.HCM III- Luận án, luận văn, khóa luật tốt nghiệp, tạp chí: Nguyễn Văn Cừ (2014), “Chế định ly hôn dự thảo Luật Hôn nhân gia đình sửa đổi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10) Ngô Thị Hường (2015), “Quyền yêu cấu ly theo Luật nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí Luật học, (12) Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014), Căn ly hôn theo Luật HNGĐ 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Thị Huyền Trang (2017), Quyền yêu cầu ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học 22 Nông Thị Vui (2014), Căn ly hôn – Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Luật học Hoàng Thị Hải Yến (2016), “Một số ý kiến hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (9) IV- Trang web: Định kiến xã hội có phân biệt đối xử phụ nữ đơn thân nuôi con, ly hôn khơng kết mà có ngồi giá thú Xem: http://laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/phu-nu-ly-hon-kho-lay-chong340880.bld, truy cập ngày 09/09/2018, 16:50 http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1835, Căn ly hôn theo Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014, truy cập 12: 09, 10/09/2018 23

Ngày đăng: 21/09/2019, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w