1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI TẬP ĐỊNH TỘI DANH (9 điểm) X là người nghiện ma túy, vừa chấp hành xong hình phạt 3 năm tù về tội mua bán trái phép chất ma túy (khoản 1 Điều 251 BLHS) được 03 tháng.

13 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập học kỳ số 1:X là người nghiện ma túy, vừa chấp hành xong hình phạt 3 năm tù về tội mua bán trái phép chất ma túy (khoản 1 Điều 251 BLHS) được 03 tháng. Một đêm thấy nhà đối diện quên đóng cửa ban công X liền trèo sang và vào nhà lấy chiếc ba lô (bên trong có 01 laptop trị giá 15 triệu đồng). Trong lúc di chuyển, X gây ra tiếng động và bị anh P (chủ nhà) phát hiện. P giữ lại chiếc ba lô, thì bị X dùng chân đạp liên tục vào người và mặt làm P ngã gục xuống sàn nhà. X sau đó tẩu thoát cùng chiếc ba lô (bên trong có 01 laptop trị giá 15 triệu đồng). P được người nhà phát hiện đưa đi cấp cứu và bị tổn hại sức khỏe với tỉ lệ tổn thương cơ thể là 25%. Câu hỏi:1.Xác định tội danh và khung hình phạt cho hành vi phạm tội của X? (2 điểm)2.Trường hợp phạm tội của X là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (1,5 điểm)3.Giả sử, P do bị ngã đập đầu xuống sàn nhà và tử vong thì tội danh và khung hình phạt đối với hành vi của X có thay đổi không? Tại sao? (1,5 điểm)4.Giả sử sau khi lấy được tài sản, X mang bán chiếc

MỤC LỤC BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình CTTP Cấu thành tội phạm TNHS Trách nhiệm hình ĐỀ BÀI Bài tập học kỳ số 1: X người nghiện ma túy, vừa chấp hành xong hình phạt năm tù tội mua bán trái phép chất ma túy (khoản Điều 251 BLHS) 03 tháng Một đêm thấy nhà đối diện qn đóng cửa ban cơng X liền trèo sang vào nhà lấy ba lô (bên có 01 laptop trị giá 15 triệu đồng) Trong lúc di chuyển, X gây tiếng động bị anh P (chủ nhà) phát P giữ lại ba lơ, bị X dùng chân đạp liên tục vào người mặt làm P ngã gục xuống sàn nhà X sau tẩu ba lơ (bên có 01 laptop trị giá 15 triệu đồng) P người nhà phát đưa cấp cứu bị tổn hại sức khỏe với tỉ lệ tổn thương thể 25% Câu hỏi: Xác định tội danh khung hình phạt cho hành vi phạm tội X? (2 điểm) Trường hợp phạm tội X tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (1,5 điểm) Giả sử, P bị ngã đập đầu xuống sàn nhà tử vong tội danh khung hình phạt hành vi X có thay đổi không? Tại sao? (1,5 điểm) Giả sử sau lấy tài sản, X mang bán laptop cho M M có phạm tội khơng? Nếu có tội gì? Tại sao? (2 điểm) MỞ ĐẦU Hiện nay, tình hình kinh tế xã hội ngày phát triển, với phát triển tình hình tội phạm ngày gia tăng, tội phạm xâm hại tới quan hệ sở hữu cướp, trộm cắp, tham nhũng, cướp giật tài sản,…Nhà nước ta có biện pháp tích cực nhằm giải tệ nạn này, số có tăng cường pháp chế Để hiểu rõ quy định pháp luật nước ta tội cướp tài sản, em xin phân tích tìm hiểu tình đề số 01 NỘI DUNG Xác định tội danh khung hình phạt cho hành vi phạm tội X: Căn pháp lý: Điều 168 Điều 173 BLHS 2015 1.1.Xác định tội danh cho hành vi phạm tội X: Định tội danh q trình nhận thức lý luận có tính logic, đồng thời dạng hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật, pháp luật hình tiến hành cách – sở chứng cứ, tài liệu thu thập tình tiết thực tế vụ án hình để đối chiếu, so sánh kiếm tra nhằm xác định phù hợp dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội thực với dấu hiệu CTTP cụ thể tương ứng luật hình quy định Trong tình trên, hành vi phạm tội X có điểm đặc biệt cần lưu ý hành vi X có chuyển hóa từ “Tội trộm cắp tài sản” quy định Điều 173 Bộ Luật Hình 2015 thành “Tội cướp tài sản” quy định điều 168 BLHS 2015 Vì vậy, X phải chịu trách nhiệm hình tội danh “Tội cướp tài sản” bởi: * Thứ nhất, hành vi phạm tội X thỏa mãn yếu tố cấu thành “Tội cướp tài sản” quy định Điều 168BLHS 2015: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản…” - Về mặt khách thể: Hành vi cướp tài sản xâm hại đồng thời hai quan hệ xã hội luật hình bảo vệ, quan hệ nhân thân quan hệ sở hữu Bằng hành vi phạm tội mình, người phạm tội cướp tài sản xâm phạm trước hết đến thân thể, đến tự người để qua xâm phạm sở hữu, việc xâm hại quan hệ nhân thân xét mặt là phương tiện để đạt mục đích xâm hại quan hệ sở hữu Lê Cảm – Trịnh Quốc Toản (2012), Định tội danh (lý luận, lời giải mẫu 500 tập), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trong tình trên, hành vi X xâm hại hai quan hệ nhân thân quan hệ sở hữu: quan hệ nhân thân, X dùng chân đạp liên tục vào người mặt làm P ngã gục xuống sàn nhà P sau xác định bị tổn hại sức khỏe với tỉ lệ tổn thương thể 25%; quan hệ sở hữu, X xâm phạm đến quyền sở hữu anh P, việc X lấy anh P 01 laptop trị giá 15 triệu đồng Và hành vi xâm phạm đến sức khỏe anh P phương tiện để X đạt mục đích lấy laptop - Về mặt khách quan: Về hành vi khách quan tội cướp tài sản điểu luật mô tả 03 dạng hành vi là: hành vi dùng vũ lực hàng vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc hành vi (khác) làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự Trong tình trên, thấy hành vi X dùng chân đạp liên tục vào người mặt làm P ngã gục xuống sàn nhà hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản Bởi hành vi dùng vũ lực hiểu hành vi dùng sức mạnh (có khơng có cơng cụ, phương tiện phạm tội) tác động vào người khác nhằm đè bẹp làm tê liệt chống cự người chống lại việc chiếm đoạt – nghĩa có khả làm cho chống cự mặt thực tế không xảy xảy khơng có kết làm cho người bị cơng bị tê liệt ý chí khơng dám kháng cự, hành vi dùng vũ lực trước hết phải hành vi nhằm vào người Người bị công chủ tài sản, người có trách nhiệm quản lý hay bảo vệ tài sản người mà người phạm tội cho người có khả ngăn cản việc chiếm đoạt Bên cạnh đó, người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản, bị người bị hại người khác giành lại, mà người phạm tội tiếp tục dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc công người bị hại người khác nhằm chiếm đoạt cho tài sản, trường hợp có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội cướp tài sản (đây đặc điểm để phân biệt với trường hợp “hành để tẩu thốt”) Trong tình trên, X thực hành vi chiếm đoạt tài sản mình, bị anh P phát anh P giữ lại balô X dùng chân đạp liên tục vào người mặt anh P- chủ sở hữu tài sản làm cho anh P ngã gục xuống sàn, làm anh P tạm thời khơng có khả ngăn cản X, từ giúp cho X thực hành vi chiếm đoạt tài sản - Về chủ thể: Điều 168 BLHS quy định “Người nào…”, từ kết luận chủ thể tội cướp tài sản chủ thể thường, tất người lực trách nhiệm hình (bao gồm lực nhận thức, lực điều khiển hành vi theo đòi hỏi xã hội đạt độ tuổi chịu TNHS theo luật định thực hành vi phạm tội) Trong tình trên, X người có đủ lực TNHS X vừa chấp hành xong hình phạt tù 03 năm tội mua bán trái phép chất ma túy (Khoản Điều 251 03 tháng) nhận biết sở hở nhà hàng xóm (tức nhà anh P) để thực hành vi phạm tội mình; sau đó, bị anh P phát hiện, X có hành vi chống trả để lấy tài sản (01 laptop trị giá 15 triệu đồng), X có phản ứng người bình thường đủ tuổi chịu TNHS (do X chấp hành hình phạt tù tội phạm nghiêm trọng, nên độ tuổi X phải 16 tuổi- đủ tuổi chịu TNHS tội phạm) Cùng với đó, đề khơng có thêm tình tiết khác, nên X thỏa mãn mặt chủ thể tội cướp tài sản - Về mặt chủ quan: + Đối với tội cướp tài sản, lỗi người phạm tội lỗi cố ý trực tiếp Khi thực hành vi phạm tội, người phạm tội biết có hành vi đe dùng vũ lực biết có hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc biết có hành vi làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể kháng cự Người phạm tội mong muốn hành vi thực đè bẹp làm tê liệt chống cự người bị cơng Trong tình trên, X thực hành vi phạm tội bị anh P (chủ nhà) phát hiện, để lấy laptop, X có hành vi dùng vũ lực với anh P Như vậy, hành vi dùng vũ lực X với anh P cố ý để làm tê liệt chống cự anh P, làm anh P ngăn chặn X thực hành vi chiếm đoạt tài sản + Mục đích: phạm tội tội cướp tài sản quy định mục đích chiếm đoạt tài sản Bên cạnh đó, cần lưu ý đến mục đích giữ tài sản vừa bị chiếm đoạt được coi dạng đặc biệt mục đích chiếm đoạt tài sản; vậy, hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc hay hành vi làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm mục đích giữ tài sản vừa chiếm đoạt bị coi là cấu thành tội cướp tài sản Đây trường hợp người phạm tội chiếm đoạt tài sản thủ đoạn thủ đoạn tội cướp tài sản thủ đoạn thủ đoạn trộm cắp, cướp giật… sau bị phát người phạm tội công lại người ngăn cản (bằng thủ đoạn tội cướp) nhằm giữ tài sản vừa chiếm đoạt trước Trong tình trên, X có mục đích giữ tài sản vừa bị chiếm đoạt Bởi ban đầu X phát ban công nhà anh P qn khơng khóa nên X liền trèo sang vào nhà lấy ba lơ (bên có 01 laptop trị giá 15 triệu đồng) Có thể nhận thấy, hành vi lấy ba lơ mà X thực có dấu hiệu lút dấu hiệu tài sản có người quản lý, hai dấu hiệu quan trọng “Tội trộm cắp tài sản” (Điều 173 BLHS 2015) Tuy nhiên, sau hành vi X bị anh P (chủ nhà) phát X có hành vi cơng lại anh P thủ đoạn tội cướp X dùng chân đạp liên tục vào người mặt làm P ngã gục xuống sàn nhà để chiếm đoạt laptop trị giá 15 triệu đồng * Thứ hai, hành vi phạm tội X có chuyển hóa từ “Tội trộm cắp tài sản” quy định Điều 173 Bộ Luật Hình 2015 thành “Tội cướp tài sản” quy định điều 168 BLHS 2015 Vì vậy, X phải chịu trách nhiệm hình tội danh “Tội cướp tài sản” đảm bảo nguyên tắc pháp chế Luật Hình Việt Nam 1.2.Xác định khung hình phạt cho hành vi phạm tội X: Định khung hình phạt xác định khung hình phạt phải áp dụng cho hành vi phạm tội định tội danh Là hoạt động trình áp dụng luật hình sự, thực sở kết hoạt động định tội sở cho việc định hình phạt Như phân tích phần 1.1, hành vi X cấu thành “Tội cướp tài sản” quy định Điều 168 BLHS 2015, việc định khung hình phạt X cần lưu ý: - Thứ nhất, trình thực hành vi dùng vũ lực X khiến anh P bị tổn hại sức khỏe với tỉ lệ tổn thương thể 25% trường hợp thuộc tình tiết định khung hình phạt tăng nặng tội cướp tài sản quy định Điểm c Khoản Điều 168 BLHS 2015: “Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 11% đến 30%” - Thứ hai, hành vi phạm tội X xác định tái phạm nguy hiểm (được giải thích câu 2) – tình tiết định khung hình phạt tăng nặng quy định Điểm h Khoản Điều 168 BLHS 2015 Từ đó, xác định khung hình phạt hành vi phạm tội X từ 07 đến 15 năm tù (Khoản Điều 168 BLHS 2015) Trường hợp phạm tội X tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Căn pháp lý: Điều 9, Điều 52 - 53 Điều 168 BLHS 2015 Xác tái phạm hay tái phạm nguy hiểm có ý nghĩa việc định hình phạtđược xem tình tiết tăng nặng TNHS Hành vi phạm tội X xác định tái phạm Điều 53 BLHS 2015 quy định tái phạm sau: “1 Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vơ ý” Từ quy định hiểu, người phạm tội coi tái phạm thỏa mãn điều kiện sau: - Điều kiện thứ nhất, người phạm tội phải người bị kết án có án tích: Ở cần ý tất người bị kết án bị coi có án tích, trường hợp quy định Khoản Điều 69 BLHS 2015 Khoản Điều 107 BLHS (đối với người bị kết án 18 tuổi) Như vậy, người bị kết án mà không thuộc trường hợp bị coi có án tích Tuy nhiên, án tích xóa theo quy định điều từ 69 đến 73 Điều 107 BLHS 2015 Theo đó, điều kiện thứ tái phạm là: Người phạm tội bị kết án, thuộc trường hợp có án tích án tích chưa xóa.2 Trong tình trên, thực hành vi cướp tài sản X người nghiện ma túy, vừa chấp hành xong hình phạt năm tù tội mua bán trái phép chất ma túy (khoản Điều 251 BLHS) 03 tháng (tội phạm X tội nghiêm trọng theo phân loại tội phạm với lỗi cố ý) Như vậy, trường hợp X, X bị kết án X có án tích, X chưa xóa án tích theo quy định Điểm b Khoản Điều 70 người bị kết án đương nhiên xóa án tích từ chấp hành xong hình phạt chính…khơng thực hành vi phạm tội thời hạn 02 năm trường hợp bị phạt tù đến 05 năm (X chấp hành xong hình phạt tù đến 03 năm 03 tháng thực hành vi phạm tội mới) - Điều kiện thứ hai, người có án tích phạm tội tội phạm tội phạm cố ý tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng vô ý GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (Phần chung), Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.271 Trong tình trên, hành vi phạm tội X CTTP “Tội cướp tài sản” quy định Điều 168 BLHS 2015 phân tích trên, hành vi phạm tội X tội phạm với lỗi cố ý Bên cạnh đó, cần lưu ý tình tiết tái phạm vừa quy định tình tiết định tội, vừa tình tiết định khung hình phạt, vừa tình tiết tăng nặng TNHS Cho nên, áp dụng cần tuân thủ nguyên tắc quy định tình tiết yếu tố định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng TNHS Trong tình trên, “Tội cướp tài sản” quy định Điều 168 BLHS 2015, tình tiết tái phạm coi tình tiết định khung hình phạt tăng nặng nên định hình phạt X cần lưu ý không coi tình tiết tăng nặng TNHS Giả sử, P bị ngã đập đầu xuống sàn nhà tử vong tội danh khung hình phạt hành vi X có thay đổi khơng? Tại sao? Căn pháp lý: Điều 168 BLHS 2015 Trong tình trên, giả sử, P bị đập đầu xuống sàn nhà tử vong tội danh X không thay đổi “Tội cướp tài sản” theo Điều 168 BLHS 2015 khung hình phạt hành vi X cấu thành “Tội cướp tài sản” có thay đổi 3.1 Tội danh X khơng thay đổi: - Thứ nhất, phân tích hành vi “dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được…” tội cướp tài sản phương tiện giúp người phạm tội đạt mục đích cướp tài sản Đây đặc điểm để phân biệt với số tội danh khác Trong tình trên, X thực hành vi lấy tài sản bị anh P chủ nhà phát hiện, X dùng chân đạp liên tục vào người mặt làm P ngã đập đầu xuống sàn nhà tử vong Sau tẩu balơ bên có chứa 01 laptop trị giá 15 triệu đồng Có thể thấy, hành vi X làm anh P chết phương tiện giúp đạt mục đích X lấy tài sản - Thứ hai, đây, hành vi X dẫn đến hậu chết người cần phân biệt với số tội như: + “Tội giết người” (Điều 123 BLHS 2015) có hành vi khách quan tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác hành vi cần chứa đựng khả thực tế TS Trần Văn Biên – TS Đinh Thế Hưng (2017) , Bình luận khoa học BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Thế giới, TP.HCM, tr.69 dẫn đến chết người, điểm thấy vị trí tác động người phạm tội lên thể nạn nhân vùng động mạch dẫn đến nhiều máu, vùng đầu hay tim,… hay công cụ, phương tiện súng, dao,…thể lỗi cố ý người phạm tội muốn nạn nhân chết Trong tình trên, hành vi X đạp chân liên tục vào người mặt anh P X có ý muốn giết người + “Tội vô ý làm chết người” (Điều 128 BLHS 2015) có hành vi khách quan hành vi vi vi phạm quy tắc an toàn nhiều lĩnh vực khác quy tắc xử xã hội thông thường, người biết thừa nhận lỗi vơ ý Trong tình trên, hành vi X đạp chân liên tục vào người mặt anh P khiến anh P đập đầu xuống đất chết khơng vi phạm quy tắc an tồn 3.2 Khung hình phạt X thay đổi: Trong tình huống, P ngã đập đầu xuống sàng tử vong khung hình phạt hành vi X cấu thành “Tội cướp tài sản” có thay đổi từ Khoản Điều 168 với khung hình phạt từ 07 đến 15 năm tù (tội phạm nghiêm trọng) lên Điểm c Khoản Điều 168: “Làm chết người” với khung hình phạt cao từ 18 đến 20 năm tù tù chung thân (tội phạm đặc biệt nghiêm trọng) “Làm chết người” cần hiểu trường hợp người phạm tội gây hậu chết người lỗi họ hậu lỗi vơ ý Trong tình trên, hậu chết người anh P hành vi dùng vũ lực X với lỗi vô ý để chiếm đoạt tài sản Lỗi vơ ý thấy thực qua hành vi X đạp vào người mặt anh P, không chứa đựng khả thực tế dẫn đến chết người Giả sử sau lấy tài sản, X mang bán laptop cho M M có phạm tội khơng? Nếu có tội gì? Tại sao? Trong tình trên, đề khơng nêu rõ M mua laptop từ X trường hợp biết hay laptop tài sản X phạm tội mà có hay X M có hứa hẹn trước với hay không không nêu rõ lực TNHS M, nên chia làm 02 trường hợp sau: 4.1 Trường hợp 1: M phạm tội Trong trường hợp này, mặc định hiểu M đủ lực TNHS nên phân tích khách thể, mặt khách quan mặt chủ quan CTTP với 02 trường hợp: X M không hứa hẹn trước (M biết rõ tài sản phạm tội mà có); X M hứa hẹn trước 4.1.1 Trường hợp 1: M phạm “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” (Điều 323 BLHS 2015): Trong trường hợp này, hành vi M cấu thành “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” quy định Điều 322 BLHS 2015 Bởi hành vi M thỏa mãn yếu tố CTTP tội danh này: - Về khách thể: Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản tài sản người khác phạm tội mà có xác định là: (i) Tài sản người phạm tội có trực tiếp từ việc thực hành vi phạm tội tài sản chiếm đoạt được, tham ô, nhận hối lộ…; (ii) Tài sản người phạm tội có từ việc mua bán, trao đổi tài sản có trực tiếp từ việc họ thực hành vi phạm tội Trong tình trên, laptop trị giá 15 triệu đồng tồn dạng vật tài sản có trực tiếp hành vi phạm tội cướp tài sản X - Về mặt khách quan:4về hành vi khách quan tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Điều 323 quy định “Người không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ người khác phạm tội mà có…”: + Chứa chấp tài sản hành vi sau đây: cất giữ, che giấu, bảo quản tài sản; cho để nhờ, cho thuê địa điểm để cất giữ, che dấu, bảo quản tài sản + Tiêu thụ tài sản hành vi sau đây: mua, bán, thuê, cho thuê, trao đổi, cầm cố, chấp, đặt cọc, ký gửi, cho, tặng, nhận tài sản giúp cho việc thực hành vi Từ thấy, với loại tội phạm này, nhà làm luật quy định hai hành vi phạm tội khác lại có liên quan với nhau, hành vi chứa chấp hành vi tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Chỉ cần người phạm tội thực hai hành vi nói cấu thành tội phạm Bên cạnh đó, dù chứa chấp hay tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, người chứa chấp tiêu thụ bị truy cứu TNHS tội phạm họ khơng hứa hẹn trước Nếu người có hành vi chứa chấp tiêu thụ có hứa hẹn trước với người phạm tội họ phải bị truy cứu TNHS tội phạm mà người phạm tội thực để có tài sản mà họ chứa chấp tiêu thụ với vai trò đồng phạm http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=294, Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, 09/11/2018, 6:40 PM 10 Trong tình trên, M khơng có hứa hẹn trước với X M có hành vi tiêu thụ tài sản - mua lại laptop X phạm tội cướp tài sản mà có - Về mặt chủ quan: Điều 323 quy định “Người nào… biết rõ người khác phạm tội mà có…”, theo đó, lỗi người lỗi cố ý trực tiếp Nghĩa thái độ tâm lý bên người thực hành vi phạm tội thực hành vi chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, họ nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi họ mong muốn cho hậu xảy Trong tình trên, M mua laptop từ X mà biết rõ tài sản X phạm tội mà có M phải chịu TNHS tội 4.1.2 Trường hợp 2: M đồng phạm với X “Tội cướp tài sản” (Điều 168 BLHS 2015): Điều 17 BLHS 2015: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm”, có loại người đồng phạm: người thực hành; người tổ chức; người xúi giục; người giúp sức Trong tình trên, M bị truy cứu TNHS “Tội cướp tài sản” (Điều 168 BLHS 2015) với X với vai trò người đồng phạm (người xúi giục – người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm) M bị truy cứu TNHS tội này, trước X thực hành vi vào nhà anh P, X gọi điện cho M bảo lấy tài sản đem bán cho M (có hứa hẹn trước) M đồng ý; bên cạnh đó, có lời nói kích động, thúc đẩy X thực hành vi phạm tội 4.2 Trường hợp 2: M không phạm tội: - Thứ nhất, M không phạm tội M không đủ lực TNHS - Thứ hai, M đủ lực TNHS M rõ laptop tài sản X phạm tội mà có M không phạm tội Trường hợp giải theo quy định Điều 117 Bộ luật dân năm 2015 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Trong tình huống, laptop M mua từ X tài sản phạm tội mà có, trường hợp giao dịch xác định vi phạm điều cấm pháp luật vô hợp đồng mua bán vô hiệu; theo đó, X M phải trả lại cho nhận Đồng thời, theo quy định BLDS laptop loại tài sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu, trường hợp M khó biết tài sản có nguồn gốc từ đâu M hồn tồn khơng biết laptop X cướp mà có M có quyền yêu 11 cầu X trả lại số tiền nhận Nếu X khơng trả M quyền khởi kiện tòa án yêu cầu tòa giải KẾT LUẬN Nhà nước Việt Nam ta từ ngày đầu thành lập trọng ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật hình quan trọng để chống lại hành vi phạm tội, bảo vệ trật tự an toàn xã hội,… Hiện nay, dù kinh tế - xã hội phát triển Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề an ninh, bảo vệ an toàn cá nhân, đồng thời nghiêm trị phần tử có hành vi phạm tội, xâm phạm tới quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Bên cạnh đó,Nhà nước ta không cải thiện nội dung quy phạm pháp luật hình có biện pháp truy cứu trách nhiệm hình cách đắn nhằm phòng ngừa tội phạm gia tăng./ 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Văn quy phạm pháp luật: Bộ Luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 sửa đổi bố sung năm 2017 Thơng tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp ngày 25 tháng 12 năm 2001về việc hướng dẫn áp đụng số quy định chương XIV "Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật hình năm 1999 Thơng tư liên tịch số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTCTANDTC ngày 30 tháng 11 năm 2011 hướng dẫn áp dụng quy định luật hình tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có tội rửa tiền II- Giáo trình: Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật hình Việt Nam-Phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần tội phạm (Quyển 1), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội GS.TS Nguyễn Ngọc Hoà (2010), Mơ hình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội III- Sách tham khảo: TS Trần Văn Biên – TS Đinh Thế Hưng (2017) , Bình luận khoa học BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Thế giới, TP.HCM Lê Cảm – Trịnh Quốc Toản (2012), Định tội danh (lý luận, lời giải mẫu 500 tập), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (Phần chung), Nxb Tư pháp, Hà Nội IV- Trang web: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=294, Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, 09/11/2018, 6:40 PM./ 13 ... 1.2.Xác định khung hình phạt cho hành vi phạm tội X: Định khung hình phạt xác định khung hình phạt phải áp dụng cho hành vi phạm tội định tội danh Là hoạt động trình áp dụng luật hình sự, thực sở kết... Điều 173 Bộ Luật Hình 2015 thành “Tội cướp tài sản” quy định điều 168 BLHS 2015 Vì vậy, X phải chịu trách nhiệm hình tội danh “Tội cướp tài sản” đảm bảo nguyên tắc pháp chế Luật Hình Việt Nam 1.2.Xác... tình tiết định khung hình phạt tăng nặng nên định hình phạt X cần lưu ý khơng coi tình tiết tăng nặng TNHS Giả sử, P bị ngã đập đầu xuống sàn nhà tử vong tội danh khung hình phạt hành vi X có

Ngày đăng: 21/09/2019, 17:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bài tập học kỳ số 1:

    1 Xác định tội danh và khung hình phạt cho hành vi phạm tội của X:

    1.1. Xác định tội danh cho hành vi phạm tội của X:

    1.2. Xác định khung hình phạt cho hành vi phạm tội của X:

    2. Trường hợp phạm tội của X là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm?

    3. Giả sử, P do bị ngã đập đầu xuống sàn nhà và tử vong thì tội danh và khung hình phạt đối với hành vi của X có thay đổi không? Tại sao?

    3.1. Tội danh của X không thay đổi:

    3.2. Khung hình phạt của X thay đổi:

    4. Giả sử sau khi lấy được tài sản, X mang bán chiếc laptop cho M thì M có phạm tội không? Nếu có thì là tội gì? Tại sao?

    4.1. Trường hợp 1: M phạm tội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w