SÁCH NGỮ VĂN NÂNG CAO 7

288 162 0
SÁCH NGỮ VĂN NÂNG CAO 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP - Đỗ VIỆT HÙNG - vũ BĂNG TÚ NGỮ VĂN NÂNG CAO (Tái lần thứ tư) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục 11 -2008/ CXB/ 5.51- 20'97/ GI) Mã số: T7V17h8 - TTS nói đầu Các em học sinh thân mến ! Trên tay em sách Ngữ văn 7nâng cao Đây sách chúng tơi biên soạn theo tinh thần tích hợp việc đổi dạy học môn Ngữ văn Trung học sỏ Làm để học giỏi mơn Ngữ văn mong muốn đáng nhiều học sinh Muốn học giỏi mơn kì diệu này, trước hết em phải ni dưỡng lòng mê say, sau nữa, phải có phương pháp học tập đắn để khơng ngừng nâng cao vốn kiến thức Trong sách này, ý hai phương diện : củng cố, mở rộng - nâng cao kiến thức, kĩ tổ chức hệ thông câu hỏi, tập để "học" đôi với "hành" Kiến thức mở rộng nâng cao mà nêu lên sách khơng q khó để tránh tượng tải gắn với học SGK, gắn với khả tiếp nhận em Bên cạnh dạng tập câu hỏi em quen, ý đến tính đa dạng tập theo hướng lựa chọn, có tính ữắc nghiệm để em áp dụng vào kiểm tra lớp Phần Gợi ý trả lời câu hỏi tập, mặt, giúp em hiểu sâu học, mặt khác, giúp em chủ động tìm lời giải riêng Với nội dung thế, hi vọng Ngữ văn nâng cao người bạn đường em Các bậc phụ huynh giáo viên môn Ngữ văn sử dụng tài liệu để tham khảo hướng dẫn em học giỏi môn Ngữ văn Bể học vô cùng, cố gắng em bước tiến đường chinh phục đỉnh Ơ-lym-pi-a Nhóm biên soạn Ngữ văn nâng cao hi vọng sách tài liệu tham khảo bổ ích Chúc em thành cơng TM NHĨM BIÊN SOẠN PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp II - LUYỆN TẬP / CỔNG TDƯÒNG MỎ DA I - CỦNG CỐ, MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO Trong đời người, ngày bước vào lớp Một thật thiêng liêng Biết bỡ ngỡ đến với trẻ Nhưng Côhg trường mở khơng nói nhiều đứa mà tập trung nói tâm trạng người mẹ, tình thương yêu vô bờ mẹ dành cho trước kiện mà mẹ coi trọng đại đời người Những chi tiết nói ữằn trọc người mẹ, sư chăm chút mẹ với cảm động : ngắm ngủ, đắp mền, buông mùng, xếp đồ chơi cho Thậm chí việc xong xi, tư dặn ngủ sớm, người mẹ không ngủ Ngày mai vào lớp Một trở thành niềm thao thức mẹ Đây văn nói lên tình cảm sâu sắc người mẹ qua chi tiết bình dị có sức ám ảnh lớn Cổng trường mở nói lên vai trò to lớn nhà trường sống người Người mẹ nhớ lại ngày khai trường năm xưa Bà liên hệ đến giáo dục Nhật Bản để thấm thìa : "Ai biết sai lầm giáo duc ảnh hưởng đến thê' hệ mai sau, sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau này" Đặc sắc văn nhà văn chọn cách nói hợp lí Người mẹ không rao giảng với đứa ý nghĩa ích lợi việc học, khơng nói tâm trạng lời lẽ to tát Người mẹ nói với mình, ơn lại kỉ niệm mà trải qua giọng điêu tâm tình Chính hình thức kể chuyện thê' khiến cho tâm trạng người mẹ lên rõ nét Ngôn ngữ văn giản dị, giàu sắc thái biểu cảm đặc biệt sáng Điều khiến cho em học văn nảy hiểu lòng mẹ dành cho con, từ cố gắng học tập để khơng phụ lòng cha mẹ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Cổng trường mở thuộc loại văn ? Theo em, nội dung chủ yếu văn ? Văn nảy có cốt truyện khơng ? Người nói văn ỉà nói với ? Nêu tác dung cách viết Trong văn bản, tâm trạng người mẹ đứa khác Hãy sư khác biệt Hãy chọn câu văn toong văn Mẹ mà em cho hay : a) Tình cảm người mẹ dành cho b) Vai trò to lớn giáo dục người Hãy bình luận câu nói : "Đi con, can đảm lên, thê giới con, bước qua cổng trường giới kì diệu mở ra" GỢI Ỷ Cổng trường mở thuộc loại văn nhật dụng Để trả lời câu hỏi này, HS cần nhớ lại kiến thức học lớp Văn nhật dụng có đặc điểm sau : - Có nội dung gần gũi với đời sống, thường đề cập đến vấn đề cấp thiết đặt với người, vối người toong đời sống đại - Có cách tổ chức tư do, sử dụng nhiều kiểu tổ chức văn khác miễn nói lên vấn đề cấp thiết đặt toong đời sông nhiều người quan tâm Nội dung văn cổng ứường mở : Thông qua tâm trạng không ngủ người mẹ toong đêm trước ngày khai trường đứa con, tác giả nói đến tình u thương vơ bờ bà mẹ vai trò to lớn nhà trường sống người Văn khơng có cốt truyện mà chủ yếu nói tâm trạng người mẹ Trong văn có hai nhân vật người mẹ đứa Nhưng người nói người mẹ Bà mẹ khơng toưc tiếp nói với (vì lúc đứa ngủ) mà thực chât nói với minh, ơn lại kỉ niệm mả trải qua Cách viết có hai tác dụng chủ yêu : thứ nhất, tạo nên chất giọng tâm tình có tác dụng truyền cảm cao ; thứ hai, làm bật tâm trạng kỉ niệm sâu kin, thiết tha mà bình thường khó nói trực tiếp giọng điệu ây Gợi ý : Con Mẹ - Khơng ngủ tự dặn ngủ sớm/ chuẩn bị - Ngủ dễ dàng uống li sữa, ăn xong kẹo -Dỗ ngủ xong, định ngủ sớm không ngủ - Trằn trọc nhớ lại kỉ niệm xưa - Háo hức dỗ - Trong nỗi trằn trọc ấy, người mẹ giả định ngày mai nói lát ngủ - Chỉ có mơi bận tâm với điều hệ họng -» Như người mẹ trằn trọc nhiều lí : hồi hộp ngày dậy —» Vô tư, đáng yêu mai, nhớ lại kỉ niệm xưa, ý thức tầm quan trọng giáo dục nhân cách người, HS chọn câu văn mà em cho hay Gợi ý : a) "Cái ân tượng khắc sâu mãi lòng người ngày "hôm học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tư nhiên ghi vào lòng Đe ngày đời, nhớ lại, lòng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến" b) "Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến thê' hệ mai sạu, sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau này" Câu văn thể vai trò to lớn giáo dục nhà trường Gọi "thế giới kì diệu" nhà trường : - Nơi cung cấp chp ta tri thức giới người - Nơi giúp ta hoàn thiện nhân cách : v^ lẽ sống, tình thương, quan hệ xự thế, - Nơi ta sống mối quan hệ ữong sáng mẫu mực : tình thầy trò MẸ TƠI I- CỦNG cố, MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO "Ét-môn-đô A-mi-xi (1846 - 1908) nhà văn tiêng người I-ta-li-a Những lòng cao (1886) truyện thiếu nhi xuất sắc dịch nhiều thứ tiếng giới "Dưới hình thức tập nhật kí tròn năm học cậu học sinh nhỏ, sách gồm nhiều mẩu chuyện ngắn có liên hệ với nhau, mô tả hành động, ý nghĩ tình cảm chân thật, hồn nhiên, sáng sâu sắc, tình thương hố mẹ con, thầy giáo, cô giáo học sinh, bạn bè học ; tình thương người nghèo khổ, bất hạnh ; tình u lòng tự hào quê hương, Tổ quốc mình, tình yêu lao động, Cũng có mẩu chuyện đả kích thói hư tật xấu thói ghen tị, tật khoe khoang, tính kiêu ngạo, Các câu chuyện trình bày cách giản dị, sinh động, thực mà nhiều cảm động Quán triệt toàn tác phẩm lòng nhân đạo mênh mơng" (Trích "Lời giới thiệu" Những tẩm lòng cao (Lê Thị Nghiên - Lê Quang Huy dịch, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1974, tr 5) Văn Mẹ tơi trích Những lòng cao cẩ qua dịch Hồng Thiếu Sơn Nhan đề A-mi-xi đặt Tuy câu chuyện viết theo hình thức thư người bố" gửi cho (cậu bé En-ri-cơ) cậu thiếu lễ độ với mẹ, tác giả lại tập trung nói người mẹ bà không xuất trưc tiếp văn Người bơ', nghiêm khắc mình, nêu lên lỗi lầm đứa con, nói với tình u thương, đức hi sinh vơ bờ mẹ yêu cầu phải thành khẩn sửa chữa sai lầm Câu chuyến thuật lại cách giản dị, chân thực có sức hấp dẫn lớn tác giả chọn lựa cách kể thích hợp, chi tiết sử dụng cách hỢp lí II - LUYỆN TẬP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Trong văn này, người bơ' góp ý nói với phải lễ độ biết ơn mẹ Em cho biết ơng khơng chọn cách nói trưc tiếp mà lại viết thư Về cách đặt tên cho văn bản, có hai ỳ kiến sau : a) Nên đặt tên Bơ'tơi ơng người viết thư cho En-ri-cô b) Nên đặt tên Mộtỉỗi lầm khơng thể tha thứ tơi hợp lí Hãy nêu ý kiến em Tìm chi tiết nói thái độ người bơ' trước lỗi lầm trai Thái độ có hợp lí, hợp tình khơng ? Những chi tiết, hình ảnh nói người mẹ En-ri-cơ ? Em có nhận xét người mẹ cậu bé ? Tại nhận thư này, En-ri-cơ lại thây "xúc động vơ cùng" ? Em có nhận xét thái độ cậu bé ? Hãy liên hệ đến thân mắc lỗi thái độ nhận sư góp ý người khác 10 g) Để lời nói trực tiếp bị lược bớt số' câu Trường hợp này, dấu châm lửng thường đặt dấu ngoặc đơn ( ) dấu ngoặc vng [ ] Ví dụ : [ ] Tiếng Việt, cấu tạo nó, thật có đặc sắc thứ tiếng đẹp (Ngữ văn 7, tập hai) Dâu châm phây dâu câu gồm dấu chấm ỏ hên, dấu phẩy ỏ Dấu châm phẩy có tác dụng sau : a) Đanh dâu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp, cu thể : - Khi vê có cấu tạo đối xứng nghĩa hình thức Ví dụ : Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, lầm người chị ni tần tảo ; chị chăm sóc anh em ốm bị thương, làm người hộ lí dịu dàng (Nguyễn Trung Thành) - Khi vế có tác dụng bổ sung cho Ví dụ : Sáng tạo vấn đê quan trọng ; không sáng tạo không làm cách mạng (Lê Duẩn) b) Đánh dâu yêu tơ chuỗi liệt kê có câu tạo phức tạp Ví du : Phải thực chủ trương hồn chỉnh hệ thơhg thuỷ nơng : mạnh tốc độ giới hố nơng nghiệp ; đẩy mạnh cải tạo gỉôhg gia súc trồng nhằm thực thâm canh tiên tồn diện tích trồng trọt (Báo Nhân dân) II - LUYỆN TẬP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hãy cho biết tác dụng dấu chấm lửng đoạn trích sau : a) Thầy Dần lè lưỡi : - Eo ! Mẹ ! - Thật Khơng có thê\ cổ mà chặt ! (Nam Cao) b) Rú rú rú máy bắt đầu mở, bắt đầu xúc than (Võ Huy Tâm) c) Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời : - Bẩm quan lớn đê vỡ ỉ (Phạm Duy Tôn) d) Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, h mình, giương cặp rănp- rộng nhọn đơi gọng kìm, lao nhanh xuôhg hang sâu Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu ! 274 (Vũ Tú Nam) e) Thể điệu ca H'có sơi nổi, tươi vui, có buồn cẩm, bâng khng, có tiếc thương ốn (Hà Anh Minh) , g) - Anh lại say [ ] - Bẩm không ạ, bẩm thật không say Con đến xin cụ cho Ở tù, mà khơng thưa cụ (Nam Cao) h) Chim bay vút lên khoe trăm mầu áo đan chéo không trung : nâu, trắng, mun, vàng, xám, tím biếc (Võ Văn Trực) i) Núp định chặn lại hỏi Nhưng có khơng ? Nó có bắt nộp cho Pháp khơng đâu, Pháp làm khổ thê'này, bụng khơng thương Pháp đâu (Ngun Ngọc) k) Do đó, tiêng Việt kể vào thứ tiêng giàu hình tượng ngữ âm âm giai nhạc trầm bổng [ ] Giá trị tiêhg nói cốnhiên khơng phải câu chuyện chất nhạc (Đặng Thai Mai) Nêu tác dụng dấu chấm phẩy câu sau : a) Cơn dơng tan Gió ỉặnư Cây gạo xơ xác hẳn nom thương Nhưng chẳng có điều đáng lo ; gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước ánh sáng nguồn nghị lực sức trẻ vô tận (Vũ Tú Nam) b) Tơi u bơng hoa giấy Chúng có đặc điểm khác nhiều loài hoa khác : Hoa giấy rời cành đẹp nguyên vẹn, hoa rụng mà tươi nguyên ; đặt lòng bần tay, cánh hoa mỏng tang rung rinh, phập phồng run rẩy thở, khơng có mảy may biểu tần úa (Trần Hoài Dương) Trong đoạn trích sau đây, có số dấu châm phẩy bị thay dâu phẩy Tìm dấu phẩy thay cho dấu chấm phẩy a) Cần phải nói với bạn rằng, xứ Prơ-văng-xơ theo lệ thường, đến mùa nóng người ta lùa gia súc lên núi An-pơ Vật người sơhg năm sáu tháng liền vùng cao ngồi trời, cỏ ngập đến tận bụng, vừa chớm gió heo may đầu thu người ta xuôhg núi, trỏ trang trại bầy gia súc lại quay gặm cỏ thảnh thơi nhũng sườn đồi màu xám thơm nức mùi hương thảo (A Đồ-đê) 19 NV7NC-A 275 (Đoạn có dấu chấm phẩy bị thay thế.) b) đường dườngnhưrình rịch theo bước chân chúng Đi đầu cừu đực già, sùng giương phía trước, tợn, đằng sau chúng đông đảo họ nhà cừu, cừu mẹ dáng mệt mỏi, lũ cừu chạy quấn chân, nhũng la đeo ngù trang trí màu đỏ, mang nhũng giỏ đựng cừu non đẻ, giỏ lắc lư ru chúng ngủ theo nhịp bước đi, đến chó đẫm mồ hơi, lưỡi lè dài sát đâ't sau hai chăn cừu lực lưỡng khốc ảo chồng len thơ mầu đỏ hoe, dài chấm gót ảo thụng (A Đơ-đê) (Đoạn có dấu chấm phẩy bị thay thế.) 276 HS đọc kr tác dụng dấu chấm lửng mục củng cô' mở rộng nâng cao ; từ xác định cơng dụng cho dấu chấm lửng có đoạn trích a) Thầy Dần lè lưỡi - Eo ! Mẹ ! (biểu thị phần ý khống diễn đạt lời, sư ngắt qng lời nói) - Thật Khơng có thê' cổ mà chặt ! (biểu thị ngắt quãng lời nói) b) Biểu thị kéo dài âm c) Biểu thị ngắt quãng lời nói d) Biểu thị tâm lí chờ đợi e) Biểu thị liệt kê chưa hết g) Biểu thị ngắt qng lời nói, tạo tâm lí đe doạ h) Biểu thị sư liệt kê chưa hết i) Biểu thị ngắt quãng ữong lời nói, khoảng cách suy nghĩ k) Biểu thị lược bỏ trích dẫn HS đọc lại tác dung dấu chấm phẩy mục củng cố, mỏ rộng nâng cao Từ đó, xác định tác dụng dâu châm phẩy ữong câu cho a) Đánh dâu ranh giới vế câu có quan hệ bổ sung, giải thích lẫn b) Đánh dấu ranh giới vế câu có cấu tạo phức tạp HS xác định ý lớn nhóm ý lớn Dấu phẩy ý lớn cần thay dấu chấm phẩy Cu thể : a) Cần phải nói với bạn rằng, xứ Prơ-văng-xơ theo lệ thường, đến mùa nóng người ta íùa gia súc lên núi An-pơ Vật người sống năm sáu tháng liền vùng cao trời, cổ ngập đến tận bung [;] vừa chớm gió heo may đầu thu người ta xuống núi, trỏ trang trại bầy gia súc lại quay gặm cỏ thảnh thơi tiên sườn đồi màu xám thơm nức m ùi h ương thảo b) Cả đường dườngnhưrình rịch theo bước chân chúng Đi đầu cừu đực già, sừng giương phía trước, tợn [;] đằng sau chứng đông đảo họ nhà cừu, cừu mẹ dáng mệt mỏi, lũ cừu chạy quấn chân [;] la đeo ngù trang trí màu đỏ, mang giỏ đựng cừu non đẻ, giỏ lắc lư ru chúng ngủ theo nhịp bước [;] đêh chó đẫm mồ hơi, lưỡi lè dài sát đất sau hai chăn cừu lực lưỡng khoác áo chồng len thơ màu đỏ hoe, dài chậm gót áo thụng 277 19 NV7NC-B mèU30 DẤU GẠCH NGẦNG I - CỦNG CỐ, MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO Dấu gạch ngang dấu dạng nét gạch ngang Dấu gạch ngang có tác dụng : a) Đánh dâu phận thích, giải thích câu Ví du : Chồng chị - anh Nguyễn Văn Dậu - 26 tuổi học nghề làm ruộng đến mười bẩy năm (Ngô Tất Tố) b) Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp Ví dụ : - Sắp đến chưa ? - Người đần bà hỏi Sắp (Kim Lân) c) Đặt đầu phận liệt kê, phận trình bày thành dòng riêng Ví dụ : Nhiệm vụ : - Phát triển sản xuất - Phát triển văn hoá - Ung hộ cách mạng nước anh em (HỒ Chí Minh) d) Đặt hai (hoặc nhiều) tên riêng, số để liên danh Ví dụ : Hội tụ Hà Nội có tuyến đường sắt quan trọng : Hà Nội - Thành phố HỒ Chí Minh, Hà Nội - Lạng Sơn, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội - Hải Phòng Cần lưu ý : Để đánh dấu phận thích, giải thích câu, ngồi dấu gạch ngang có dấu ngoặc đơn dấu phẩy Ví dụ : - Học trò ơng, từ người làm quan to đến người bình thường, có dịp tới thăm thầy cũ, giữ lễ (Phan Huy Chú) - Tên Tuân kể lại cho nghe chết Hiên cách thành thực (có trời mà biết lại tỏ thành ?) 278 (Nguyễn Thiều Nam) Sư khác dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang ưường hợp nhiều khơng rõ ; sử dụng theo thói quen cá nhân Tuy vậy, thông thường, phận thích có quan hệ rõ ràng với từ, cụm từ trước nó, người ta hay dùng dấu gạch ngang ; phận thích có quan hệ với câu, người ta dùng dấu ngoặc đơn Dấu gạch ngang khác với dấu gạch nối Dấu gạch nối dùng để nối tiếng từ Ví dụ : Anh-xtanh, Lơ-mơ-nơ-xốp, Thơng thường dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang ; khoảng cách dấu gạch nối với chữ nhỏ so với dấu gạch ngang So sánh : Chuyến bay Hà Nội - Mát-xcơ-va II-LUYỆN TẬP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Chỉ dấu gạch nối dấu gạch ngang câu sau Cho biết lại xác định a) Lúc học phổ thơng, Lu-i Pa-xtơchỉlà học sinh trưng bình (Đừng sỢ vấp ngã) b) Đây cuôh Từ điển Việt - Trung - Pháp c) Người ta bảo ỏ bên Pa-le-xtin có hai biển hồ (Hai biển hồ) d) Luyện tập dùng cụm C-V để mở rộng câu {Ngữ văn 7, tập hai) e) Tổ quốc - miền đâ't Ka-dắc-xtan đầy ánh mặt trời (I-ri-na Ki-xlô-va) g) Ca H'là hình thức sinh hoạt văn hố - âm nhạc lịch tao nhã Nêu tác dung dấu gạch ngang câu sau : a) Loại văn bẩn (văn bẩn hành chứh) thường ứìrữi bày theo sơ'mục định (gọi mẫu), đồ thiết phải ghi rõ : - Quốc hiệu tiêu ngữ; - Địa điểm thời gian làm văn bản; - Họ tên, chức vụ người nhận hay tên quan nhận văn bẩn ; - Họ tên, chức vụ người gửi hay tên quan, tập thể gửi văn ; - Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo ; 279 - Chữ kí họ tên người gửi văn bẳn (Ngữ văn 7, tập hai) b) Thầy Thành nở nụ cười tươi, nhìn em âu 'm nói : - Thầy chúc trò ngoan, học giỏi lớp đáp lại - Chúng lời thầy (Sơn Từng) c) Con bồ nơng qua nhìn cẩm nhận nhân vật Huy - bé trai đồng đất quê hương d) - Em -đểnó ổ lại - Giọng em hoảnh - Anh phải hứa với em khơng để chúng ngồi cách xa Anh nhớ chưa ? Anh hứa (Khánh Hoài) e) Cuộc đua xe đường dài Hà 'Nội - Huế- Thành phơ'Hồ Chí Minh th u hút ý nhiều người Phân tích giá trị tu từ dấu gạch ngang in đậm ữong câu : Đoan nhăn nhó : - Mẹ Thuý đừng giận q hố khơn - Tơi khơng thích dứửi với ! - Sao ! - Tôi - khơng - thích - dính - với - - Nghe rõ chưa ? (Ma Văn Kháng) Phân tích giá trị tu từ dấu gạch nối in đậm câu : Một lát, bốlại bảo : - Lát dắt nghé chỗ ngã ba gọi thằng cu Các với nhá -Vâ-âng! (Bùi Hiển) GỌI Ỷ Dấu gạch nối dùng để nốì tiếng từ, thường từ phiên âm tiếng nước ngồi HS tìm từ phiên âm câu, từ có dấu gạch nốỉ HS dựa vào tác dung dấu gạch ngang nêu mục củng cố, mở rộng nâng cao để trả lời : a) Dấu gạch ngang đánh dấu yếu tô" liệt kê b) Dấu gạch ngang đánh dấu lời nói trực tiếp 280 " c) Dấu gạch ngang đánh dấu phận thích d) Dấu gạch ngang đánh dấu lời nói trực tiếp phận thích e) Dậu gạch ngang đanh dâu sư liên danh tên riêng Dấu gạch ngang câu : "Tôi - khơng - thích - dính - với - - cả" có tác dụng thể cách phát âm dằn giọng, nhấn vào tiếng gắn với bực tức, thái độ kiên người nói Dấu gạch nối câu : "Vâ-âng ỉ" cò tác dụng biểu thị kéo dài nói Tham khảo câu đoạn trích ; Tiếng "vâng” tự dưng buột nh ưng ngập ngừng, bị gãy đơi ƠN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP a) Trong văn biểu cảm có yếu tố miêu tả tự sư không ? Nếu có chúng khác với văn miêu tả biểu cảm ỏ chỗ ? b) Đọc hai đoạn văn đây, cho biết đoạn đoạn miêu tả, đoạn lả đoạn biểu cảm ? Căn vào đặc điểm mà em nhận biết ? (1) Luỹ làng vành đai phòng thủ kiên cơ'! L uỹ làng có ba vòng bao quanh làng Màu xanh mầu luỹ: Luỹ cùng, trồng tre gai, thứ tre gô'c to, thân to ngoằn ngoèo không thắng, cành rậm, đan chéo Mối nhánh tie lại có gai tie nhọn hoắt, cứng [ ] Những gốc tre to bưlên, chuyên thành màu mốc, khép kửì vào nhau, thành tường thành tre [ ] Luỹgiữa toàn tre loại tre thẳng (tre hoá) Luỹ ứe thẳng Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, không dầy rậm tre gai Suốt năm tre xanh rờn đầy sức sôhg (Ngô Văn Phú, Luỹlàng) (2) Vào đâu tre củng sôhg, Ở đâu tre xanh tối Dáng tre vươn mộc mạc, mầu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trơng cao, giản dị, chí khí người Nhà thơ có lần ca ngợi : Bóng tre trùm mát rượi Bóng tre ữùm lên âu yếm làng, bẩn, xóm, thơn Dưới bóng tre ngàn xưa, thếp thống mái đình mái chùa cổkứửì Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hoầ lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn Ở với người, đời đời, kiếp kiếp [ ] Tre cánh tay người nông dân [ ] 281 (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Viết hai đoạn văn : đoạn tả cánh đồng vào vụ gặt hái ; đoạn biểu cảm cánh đồng làng quê a) Đọc hai đoạn văn đây, cho biết đoạn đoạn biểu cảm tác phẩm văn thơ Căn vào đặc điểm mà em nhận biết ? (1) Còn câu thơ thứ hai ánh trăng lại chiếu xuốhg khắp nơi, lồng vào cổ thụ để lại tạo nên hàng nghìn bơng hoa thêu dệt bóng cổ thu Tuy câu thơ có hai mà u sáng tơ% đen trắng, nhung khơng mà làm giảm vẻ đẹp quấn quýt ánh trăng vật phía (Bài làm học sinh) (2) cảnh rừng Việt Bắc âm u vắng lặng qua lời thơ Bác trở nên có hồn, Câu thơ tâm đắc em câu thứ hai : Trăng lồng cổ thu, bóng lồng hoa cánh rừng Việt Bắc in bóng vào nhau, câu thơ làm em suy nghĩ : Liệu có phải khung cảnh thần tiên ? Bóng lá, bóng hoa đuực ánh trăng sáng bạc rọi xuôhg đẹp mê hồn ! Ước em ngấm trăng lúc với Bác ! (Bài làm học sinh) b) Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ em câu thơ : Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền (HỒ Chí Minh, Rằm tháng giêng) Căn vào kiến thức phép lập luận chứng minh giải thích, cho biết khác : a) Về tính chất vấn đề cần chứng minh vấn đề cần giải thích; b) Về yêu cầu cần giải c) Về phương pháp lập luận Đọc hai đoạn văn cho biết đoạn đoạn chứng minh, đoạn đoạn giải thích Căn vào đặc điểm mà em nhận biết ? a) "Có cơng mài sắt có ngày nên kim Câu tục ngữ nêu lên chân lí lớn nh ững hình ảnh đầy sức thut phuc Cơng việc tưởng khó khăn khơng thể lầm nổi, mà có người khơng quẩn gian nan, kiên trì hết ngày qua năm khác cơ'sức làm cho kì họ thắng Ví anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay, mong muôh dêh trường thúc anh Thếỉà anh tập vỉết chân Nhữngnét chữ thật khơng hình thù gì, anh khơng chịu nản lòng anh trở thành Nhà giáo Ưu tú Anh bút viết tác phẩm lứa tuổi học trò u thích 282 (Bài làm học sinh) b) Câu tue ngữ "Có cơng mài sắit có ngày nên kim " có ý nghĩa thật sâu xa Sắt thứ kim loại cứng, mài thành kim nhỏ Câu tue ngữ dùng cách nói chúứi để khẳng định sức mạnh to lớn kiên trì Suy rộng ra, lời khun : Có tâm cao, có sư kiên trì nhẫn nại lâu dài đạt kết lớn Sư kiên trì thường biểu làm việc khó, gặp thất bại khơng nản lòng, lại làm lại Làm đi, làm lại mãi, ngày nhích gần đến kết chút Rồi đến ngàykỉạ, ta thu kết (Bài làm học sinh) Tue ngữ có câu : Thuốc đắng dã tật - Viết đoạn văn chứng tỏ tính đắn câu - Viết đoạn giải thích ý nghĩa hàm ẩn câu y Vận dụng kĩ iập luận giải thích chứng minh để giải hai đề văn sau : -Đềỉ: Hãy giải thích chứng minh cho câu ca dao : Công cha nhưnúi -Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước ừong nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu đạo - Đề : Người kinh đô Thăng Long xưa thường tự hào huyền thống văn hố mình, nên dân gian lưu huyền câu ca : Chẳng thơm thểhoa nhài, Dâu không lịch người Tràng An Em hiểu câu ca dao hên nói lên điều ? Theo em, đa số’ người Hà Nội ngày thể nếp sống lịch ? GỌI Ỷ - Ví dụ đoạn văn miêu tả cánh đồng : Những lúa uốn cong sức nặng Bầu trời bắt đầu xanh hơn, mây trắng ừôi lơ lửng Từ sáng đến ứưa, bác nông dân hối làm việc, tay liềm thoăn Đồng lúa vàng rực nơi nơi Chiều tới, người mại miết, mồ chảy ròng ròng, quần áo ướt đẫm Biển lúa gió chiều hát lên ca bất tận Mặt trời ngả tây, tia nắng chuyển dần thành ánh đỏ, tắt hẳn, cánh đồng mờ tối, người vội vã ch uyển nốinh ững xe lúa nhà 283 (Bài làm học sinh) - Ví dụ đoạn văn biểu cảm cánh đồng : Có thể tham khảo văn Ngữ văn 7, tập một, tr 89 (về An Giang), b) Để khơng lạc sang văn bình giảng, người viết phải vừa bình hay, vẻ đẹp ngơn từ, vừa lồng cảm nghĩ riêng (sự tán thưởng hước vẻ đẹp câu thơ, miêu tả cảnh hình dung câu thơ gợi lên, mô tả cảm xúc câu thơ gợi ra, liên tưỏng, tưởng tượng nhờ câu thơ, ) a) Đoạn văn chứng cần giải đáp câu hỏi : - Câu tục ngữ có khơng ? Vì ? Nó thời ? - Có thực tế chứng tỏ đắn câu tục ngữ ? b) Đoạn văn giải thích cần giải đáp câu hỏi : - Dã tật nghĩa ? Tại thuốc đắng khỏi bệnh ? - Suy ra, đời, thuốc đắng có nghĩa ? Dã tật có nghĩa ? (Ví dụ lời nói, hành động minh hoạ thêm.) - Do nên có thái độ thuốc đắng ữong sống ? Hai đề văn yêu cầu vừa giải thích vừá chứng minh Trên thực tế làm văn nghị luận, thường hai phép lập luận tách rời BỞi lẽ có hiểu đầy đủ ý nghĩa vấn đề chứng minh tồn diện sâu sắc tính đắn vấn đề Ví dụ : Dàn ý đại cương đề2: a) MỞ : - Sơ qua kinh đô Thăng Long xưa với truyền thống văn hoá tốt đẹp để dẫn câu ca (Hoặc xuất phát từ nhu cầu giữ gìn nét đẹp truyền thông.) - Nêu vấn đề cần nghị luận : Nét đẹp người kinh đô lịch BỞi ngày phải giữ truyền thống b) Thân : - Giải thích ý nghĩa câu ca dao : + Hoa nhài trắng muốt, không rực rỡ hương thơm bền + Bàn giá trị hương thơm để giải thích nghĩa hàm ẩn : vẻ đẹp đáng quý phẩm chất + Giải thích Tràng An tượng trưng cho kinh đô + Vẻ đẹp người kinh đô ? Thê" nếp sống lịch ? 284 - Suy nghĩ việc giữ gìn truyền thơng lịch người Hà Nội : + Vì ngày người Hà Nội phải làm theo câu ca ? + Đã có gương nếp sống đẹp ? + Muốn giữ gìn nếp sống văn minh đó, hệ trẻ phải làm ? c) Kết : - Nhấn mạnh tầm quan họng nếp sống văn minh việc xây dựng Thủ Bản sắc văn hố Việt Nam người Việt Nam 285 286 MỤCLỤC Bài Nụi dung 81 ô cng m Quatrng ốo Ngang • Mẹ • Bạn đến chơi nhà • Từ ghép Chữakết lỗitrong quan từ •e Liên vănhệ • Viết tâp làm văn số - Văn biểu cảm •9Cuộc chiathác tay Xa ngắm núinhững Lư bỳp bờ đB cc v mch lc Từ đồng nghĩa 92 •• Ca dao, dân ca văn biểu cảm Cách lâp ý • Những câu hát tình cẩm gia đình 10 ® Cảm nghĩ đêm tinh •• Những câu hát tình buổi yêu quê Ngẫu nhiên viếtvềnhẫn mớihương, quê đất nước, người •• Từ Từ láy trái nghĩa •• Q trình lập biêu văn Luyện nóitạo : Văn cảm vật, người 11 Bài ca nhà bị gió •• Những câu tranh hát than thânthu phá • Nhưng câuâm hát châm biếm Từ đồng • Đại Các từ yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm 12 • Luyện Cảnh khuya tập tạo lập văn • Rằm tháng giêng • Sơng n n ước Nam • Phò Thảnh giảngữ vềkinh •• Từ ViếtHán Việt tập làm văn số - Văn biểu cảm Cáchhiểu làmchung vănvềbiểu tác phẩm văn học •• Tìm văn cảm biểuvề cảm 13 • Tiếng gà ừưa ■ •• Buổi Điệpchiều ngữ đứng phủ Thiên Trường trơng • Bài ca Cơn Sơn • Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học • Từ Hán Việt (tiếp theo) 14 • Một thứ quà Ma non : Cơm • Đặc điểm văn biêu cảm • Chơi chữ • Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm • Chuẩn mực sử dụng từ Ôn tập •• Sau phútvăn chiabản li biểu cảm trơitơi nước 15 •• Bánh Sài Gòn u •• Quan hệ từ Mùa xn tơi •• Luyện lămtừvăn biểu cảm Luyện tập tập cách sử dụng 18 • Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất • Tìm hiểu chung văn nghị luận 19 • Tục ngữ người xã hội • Rút gọn câu • Đặc điểm văn nghị luận • Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận Trang 89 9111 93 14 96 17 98 20 101 23 104 24 107 28 110 33 ' 112 36 116 118 38 41 121 45 125 129 50 131 54 133 57 137 59 *■ 140 63 144 65 146 67 149 70 153 73 156 160 163 78 82 ■ 166 83 168 - 172 86 174 178 181 184 189 287 - 20 • Tinh thần yêu nước nhân dân ta • Câu đặc biệt 191 194 • Bố cục phương pháp lâp luân văn nghị luận 21 • Sự giàu đẹp tiếng Việt • Thêm trạng ngữ cho câu • Tìm hiểu chung phép lâp luân chứng minh 199 22 •Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) • Cách làm văn lập ln chứng minh 23 • Đức tính giản dị Bác HỒ 211 216 220 224 • Chuyên đổi câu chủ động thành câu bị động 202 204 209 • Viết tập làm văn sô' - Văn lập luận chứng minh 24 • Ynghĩa văn chương 228 229 • Chuyên đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) • Luyện tập viết đoạn văn chứng minh 25 • Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu 232 236 239 • Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích 26 • Sơhg chết mặc bay • Cách làm văn lập luận giải thích • Viết tập làm văn số - Văn lập luận giải thích 242 244 248 254 27 • Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu • Dùng cụm chủ - vị để mỏ rộng câu : Luyện tập (tiếp theo) • Luyện nói: Bài văn giải thích vấh đề 257 261 264 28 • Ca H'trên sơng Hương • Liệt kê 266 269 29 • Quan Âm Thị Kính • Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy 273 278 30 • Dấu gạch ngang • Ôn tập phần Tập làm văn 283 287 288 ... CXB/ 5.51- 20' 97/ GI) Mã số: T7V17h8 - TTS nói đầu Các em học sinh thân mến ! Trên tay em sách Ngữ văn 7nâng cao Đây sách biên soạn theo tinh thần tích hợp việc đổi dạy học mơn Ngữ văn Trung học... riêng Với nội dung thế, hi vọng Ngữ văn nâng cao người bạn đường em Các bậc phụ huynh giáo viên mơn Ngữ văn sử dụng tài liệu để tham khảo hướng dẫn em học giỏi mơn Ngữ văn Bể học vô cùng, cố gắng... soạn Ngữ văn nâng cao hi vọng sách tài liệu tham khảo bổ ích Chúc em thành cơng TM NHĨM BIÊN SOẠN PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp II - LUYỆN TẬP / CỔNG TDƯÒNG MỎ DA I - CỦNG CỐ, MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO Trong

Ngày đăng: 21/09/2019, 15:26

Mục lục

    CỔNG TDƯÒNG MỎ DA

    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

    I- CỦNG cố, MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO

    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

    I - CỦNG cố, MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO

    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

    LIÊN KẾT TOONG VĂN BAN

    II - LUYỆN TẬP

    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan