só học chương I

113 176 0
só học chương I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên I.Mục tiêu: *Kiến thức: - HS biết tập hợp các số tự nhiên và tính chât các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên. -HS biết các khái niệm ớc và bội, ớc chung, bội chung, ớc chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất, số nguyên tố, hợp số, luỹ thừa. *Kĩ năng: - HS biết sử dụng các thuật ngữ về tập hợp, sử dụng đúng các kí hiệu , , , .Hs đếm đúng số phần tử của tập hợp hữu hạn. - HS biết đọc và viết các số tự nhiên đến lớp tỉ, biết sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm, sử dụng đúng các kí hiệu = , ,>, <, , . - Đọc, viết các số La Mã từ 1 đến 30 - Làm đợc các phép tính cộng trừ,nhân, chia hết đối với các số tự nhiên - HS hiểu và vận dụng đợc các tính chất giao hoán,kết hợp,phân phối trong tính toán.HS biết tính nhẩm, tính nhanh hợp lí, làm đợc các phép chia hết, phép chia có d(không quá 3 chữ sốsố chia);thực hiện các phép nhân , chia các luỹ thừa cùng cơ số(với số mũ tự nhiên); sử dụng MTBT để tính toán. - HS vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác định 1 số có chia hết cho 2;5;3;9 hay không - HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố(số đơn giản). - Tìm đợc các ớc,bội của một số , ƯC,BC,ƯCLN,BCNN của 2 hay 3 số trong những trờng hợp đơn giản. *Thái độ: - HS thích nghi với phơng pháp mới của bộ môn ở THCS - HS bớc đầu làm quen với cách học mới, tự nghiên cứu, tìm tòi trong hoạt động tập thể. - Có sự say mê nhất định với môn học. - Cẩn thận trong viết, nói, trình bày. - Thái độ học tập nghiêm túc ,khoa học. II. Phơng pháp - Khái niệm tập hợp là nội dung mới nên giúp HS hiểu thông qua ví dụ cụ thể , đơn giản, gần gũi. Không khai thác sâu về tập rỗng, không học hợp hai tập hợp - Quy tắc nhân , chia hai luỹ thừa tiến hành theo con đờng quy nạp. - Các phép tính về số tự nhiên đợc ôn tập cố hệ thống. - Các dấu hiệu chia hết GV cần chú ý tới việc giảI thích các dấu hiệu này bằng dạy học đặt và giải quyết vấn đề.GV cần lu ý kĩ năng nhận biết. - Kiến thức Ư;B;ƯC;BC;ƯCLN;BCNN cần tăng cờng khả năng nhẩm và vận dụng vào thực tế. - Phối hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp để có hiệu quả cao. Giáo án Số học 6 năm học 2008 - 2009 Ngày soạn: 16.8.2008 Thực hiện: 18.8.2008 Tiết 1 Đ1 Tập hợp. Phần tử của tập hợp. A. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS làm quen với khái niệm tập hợp thông qua ví dụ - HS hiểu về phần tử của tập hợp và các kí hiệu , . - HS hiểu các cách biểu diễn tập hợp * Kĩ năng: - HS nhận biết đối tợng cụ thể , một tập hợp nào đó, biết dùng đúng kí hiệu , biết viết một tập hợp theo diễn đạt của bài toán. - HS biết viết tập hợp theo các cách khác nhau * Thái độ: - Rèn t duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp. B. Chuẩn bị: * GV: Ví dụ một số tập hợp trong thực tế; một số bài tập trên bảng phụ * HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập. C. Tiến trình: HĐ1(5'): Giới thiệu HĐ2(7'): Các ví dụ về tập hợp HĐ3(18'): Tìm hiểu cách viết tập hợp và các ví dụ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bộ môn, cấu trúc chơng trình; nêu yêu cầu về SGK,đồ dùng học tập,các vở ghi, vở bài tập Nghe GV giới thiệu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK -Giới thiệu tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Yêu cầu HS lấy ví dụ tập hợp trong thực tế. -HS quan sát hình 1 SGK -HS lấy ví dụ. 2 Giáo án Số học 6 năm học 2008 - 2009 A = {0;1;2;3} hoặc A = { 1;2;3;0} trong đó 1;2;3; 0 là các phần tử. - Yêu cầu HS viết tập hợp B gồm các số tự nhiên bé hơn 6. - Giới thiệu các kí hiệu , và cách đọc. - Cho tập hợp A = {0;1;2;3} Điền số hoặc kí hiệuvào ô vuông: - GVcho thêm tập hợp C = {a,b,c} - Từ hai ví dụ trên GV giới thiệu chú ý nh SGK - Giới thiệu các cách khác viết A A = {x N/ x < 4 } (N : Tập hợp các số tự nhiên ) - Có mấy cách viết tập hợp? - Quan sát kĩ cách viết - HS viết tơng tự B = {0;1;2;3;4;5} - Tìm hiểu các kí hiệu , và cách đọc. - HS tìm chọn cách điền vào bảng nhóm * 3 A 1 A A * a C 1 C C - Phân biệt cách dùng ; và , *Có 2 cách: - Liệt kê phần tử - Chỉ ra tính chất đặc trng HĐ4(12'): Củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS làm ?1 - Cho HS làm bài tập 1 - Yêu cầu HS làm ?2 (6A):Làm thêm BT 2. - Giới thiệu cách minh hoạ tập bằng hình vẽ(sơ đồ Ven) A - HS làm ?1: 2 D 10 D - HS làm bài tập 1 - HS làm ?2: {N;H;A;T;R;G} HS minh hoạ C; B C 3 . 0 . 2 . 1 . 3 .a .b .c .2 .3 .0 .1 .4 .5 Giáo án Số học 6 năm học 2008 - 2009 (6A): Minh hoạ C; B B HĐ5(3'):Hớng dẫn về nhà - Tự tìm ví dụ về tập hợp. - Làm bài tập 3;4;5.SGK 6A(thêm):6;8 SBT Ngày soạn: 16.8.2008 Thực hiện: 19.8.2008 Tiết 2 Đ 2 Tập hợp các số tự nhiên A. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các qui ớc về thứ tự trong N,cách biểu diễn trên tia số. * Kĩ năng: HS phân biệt đợc tập hợp N, N * , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số. HS biết sử dụng các kí hiệu ; , biết viết số liền trớc, liền sau của một số tự nhiên. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng các kí hiệu; biểu diễn số tự nhiên trên tia số B. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi bài tập * HS: Ôn tập kiến thức về số tự nhiên đã học ở lớp 5. C. Tiến trình: HĐ1(7'): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Nêu yêu cầu cho 2 HS cùng làm *HS1: Cho ví dụ về tập hợp? BT: Cho tập hợp A = {cam,táo} B = {ổi, chanh, cam} HS thực hiện yêu cầu 4 Giáo án Số học 6 năm học 2008 - 2009 Hãy chọn cách viết đúng. Cam A Cam B ổi A ổi B Chanh A táo B *HS2: Nêu các cách viết một tập hợp? BT: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 9 bằng 2 cách. Minh hoạ? HS cả lớp đọc kết quả bài tập 5 HS chọn: Cam A ổi B Chanh A táo B Có 2 cách viết tập hợp: - Liệt kê phần tử. - Chỉ ra tính chất đặc trng BT: A = {5;6;7;8} A = {x/ x N/ 4 <x < 9} A HĐ2(10'): Phân biệt tập hợp N và N * Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho ví dụ về số tự nhiên? Hãy điền kí hiệu đúng vào ô vuông: 12 N 4 3 N 0 N Cho biết các phần tử của tập hợp N? GV giới thiệu kí hiệu N = {0;1;2;3;} Vẽ tia số, gọi HS biểu diễn các số 0;1;2;3 lên tia số. Nhắc lại cách biểu diễn. Giới thiệu: + Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số. +Điểm biểu diễn số a trên tia số gọi là điểm a +Tập hợp N * = {1;2;3;} Hoặc - HS cho ví dụ - HS điền đúng kí hiệu vào ô vuông - Là các số tự nhiên 0;1;2; - HS biểu diễn các số 0;1;2;3 lên tia số. - Nêu cách biểu diễn ,vẽ vào vở. -Nghe giới thiệu 5 .5 .6 .7 8 . 8. . 8 Giáo án Số học 6 năm học 2008 - 2009 N * = {x N / x 0} So sánh sự khác nhau giữa N và N * ? Củng cố: Điền vào ô trống 5 N * 5 N 0 N * 0 N N chứa 0 còn N * không chứa 0. HS tìm chọn kí hiệu điền vào ô trống HĐ3(10'):Tìm hiểu thứ tự trong tập hợp N Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hãy quan sát tia số so sánh 2 và 4? - Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số? tổng quát: Với a,b N thì a < b hay b > a a < b trên tia số nằm ngang,điểm a ở bên trái điểm b - GV giới thiệu các kí hiệu , và cách đọc các kí hiệu trên; tính chất bắc cầu - Củng cố: Viết tập hợp A = {x N / 6 x 8} Bằng cách liệt kê phần tử - Giới thiệu số liền trớc liền sau của 1 số tự nhiên.Hai số tự nhiên liên tiếp. - Cho HS làm ? SGK. 6A: a) Tìm số liền trớc của số tự nhiên a; số liền sau của a là số nào? b) Viết 3 số tự nhiên liên tiếp trong đó có một số là n. *Trong các số tự nhiên, số nào bé nhất? Có số tự nhiên lớn nhất không?Vì sao? * Tập hợp N có bao nhiêu phần tử? - HS quan sát tia số so sánh 2 và 4? - Điểm 2 nằm bên trái điểm 4 - HS viết: A = {6;7;8} ? SGK 28;29;30 / 99; 100; 101 a) a -1 và a + 1 b) n; n+1; n+2 - Trả lời nh SGK - Vì mỗi số tự nhiên đều có số liền sau 6 Giáo án Số học 6 năm học 2008 - 2009 => Cho HS đọc d, e SGK - Vô số phần tử - HS đọc HĐ4(8'): Củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho HS làm bài 8 SGK theo nhóm HĐ nhóm làm bài 8 SGK: Nhóm 1: A = {0;1;2;3;4;5} Nhóm 2: A = {x N/ x 5} Nhóm 3: .0 .1 2. 3. 4. 5. HĐ5(2'): Hớng dẫn về nhà - Phân biệt hai tập hợp N; N * , cách dùng các kí hiệu , . - Tìm số liền sau, liền trớc của một số tự nhiên.Biểu diễn số tự nhiên trên tia số - Viết tập hợp theo 2 cách - Làm bài tập: 6;7;9;10 SGK 6A làm thêm: 13;14;15 SBT Ngày soạn: 20.8.2008 Thực hiện: 23.8.2008 Tiết 3 Đ 3 Ghi số tự nhiên A. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết thế nào là hệ thập phân; hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị mỗin số trong một số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số ấy *Kĩ năng: - HS phân biệt rõ số và chữ số - HS đọc và viết thành thạo các số La Mã từ 1 đến 30. * Thái độ: HS có ý thức so sánh tính u việt của hệ ghi số thập phân. B. Chuẩn bị: * GV: Bảng ghi số La Mã từ 1 đến 30, bảng các chữ số, phấn màu. * HS: Bảng nhóm, phấn viết. C. Tiến trình: HĐ1(7'): Kiểm tra bài cũ 7 Giáo án Số học 6 năm học 2008 - 2009 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra 2 HS Hỏi thêm(6A): ? Viết tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x N * ? Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? HS1: Viết N, N * Làm bài tập 7 SGK HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên bé hơn 8; lớn hơn 3 theo 2 cách rồi biểu diễn trên tia số các phần tử của B . B = {4;5;6;7} HĐ2(10'): Phân biệt số và chữ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho ví dụ về số tự nhiên có 2 chữ số? Đó là các chữ số nào? - Giới thiệu 10 chữ số qua bảng1. - Cho ví dụ về số có 1;2;3;4 chữ số. - Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? - Khi viết số tự nhiên có nhiều chữ số cần lu ý điều gì? - (6B):Nêu chú ý b qua bảng 2 SGK. -(6A):Thay số 3895 bởi số 4786 yêu cầu - Lấy ví dụ, nêu 2 chữ số. - Quan sát bảng, nghe giới thiệu. - Lấy ví dụ - Nêu kết luận. - Tách mỗi nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc HS nêu chú ý - HS thực hiện yêu cầu HĐ3(10'): Tìm hiểu hệ ghi số thập phân Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhắc lại cách dùng 10 chữ số để ghi mọi số tự nhiên nói tên là cách ghi số trong hệ nhập phân mỗi đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. - Lấy ví dụ nh SGK và phân tích - Yêu cầu HS biểu diễn ab, abc, abcd. - Cho HS làm ? SGK. - HS nghe giảng. - Quan sát. - Biểu diễn ab, abc, abcd. 8 Giáo án Số học 6 năm học 2008 - 2009 - HS làm ?: 999; 987 HĐ4(10'): Tìm hiểu một số chú ý Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ngoài cách ghi số thập phân trên còn có cách ghi số khác(hệ nhị phân, La Mã) - GV giới thiệu đồng hồ nh SGK. - Yêu cầu HS viết các số 9, 11. - Yêu cầu hs viết các số từ 11 đến 30 vào bảng nhóm - Cho HS đọc mục Có thể em cha biết - HS quan sát đồng hồ. - Viết các số : IX ; XI - Viết các số từ 11 đến 30 vào bảng nhóm và đọc(Có thể kẻ bảng) - HS đọc mục Có thể em cha biết HĐ5(5'): Củng cố và hớng dẫn về nhà * Nêu chú ý khi viết số tự nhiên trong hệ thập phân? * Làm bài tập 12; 13a SGK. * 6A thêm:Bài 15b; 15c. * Bài tập về nhà: 11;13b;14;15 SGK . * 6A thêm:23;24;25;28 SBT Ngày soạn: 22.8.2008 Thực hiện: 25.8.2008 Tiết 4 Đ 4 số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con A. Mục tiêu: *Kiến thức: HS hiểu đợc một tập hợp có thể có thể có một phần tử, nhiều phần tử , có vô số phần tử hay không có phần tử nào.HS hiểu đợc tập con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. *Kĩ năng: - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập con hay không là tập con của một tập hợp cho trớc. 9 Giáo án Số học 6 năm học 2008 - 2009 - HS sử dụng đúng kí hiệu , , , * Thái độ: Rèn tính chặt chẽ chính xác khi sử dụng các kí hiệu. B. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu , bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. * HS: Ôn các kiến thức đã học về tập hợp, phần tử C. Tiến trình: HĐ1(7'): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu yêu cầu: HS 1: a) Viết tập hợp A gồm các chữ số trong số 132 259? b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử? (Sửa chữa sai lầm nếu hs viết chữ số 2 hai lần) HS2: Viết tập hợp B gồm các số tử nhiên lớn hơn 6 và bé hơn hoặc bằng 10. Tập hợp B có bao nhiêu phần tử? HS1: A = {1;2;3;5;9} A có 5 phần tử HS2: B = {7;8;9;10} B có 4 phần tử HĐ2(8'):Tổ chức hoạt động tìm hiểu số phần tử của một tập hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu VD về tập hợp nh sgk. - Cho biết mỗi tập hợp đó có bao nhiêu phần tử? - Yêu cầu hs làm ?1; ?2 sgk + Tìm số tự nhiên x mà x+ 5 = 2? + Tập hợp các số tự nhiên x mà x+ 5 = 2 có bao nhiêu phần tử? - Giới thiệu tập hợp (A = ) - Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? - Yêu cầu hs đọc chú ý sgk - Cho hs làm bài 17 sgk -Tìm số phần tử của các tập hợp: A có 1pt; B có 2 pt; C có 100 phần tử; N có vô số pt - HS làm ?1;?2 sgk + Không có số x nào. + Không có phần tử nào. - Nghe giới thiệu. - Có thể có 1; 2;3; có thể có nhiều, có vô số hoặc không có phần tử nào. - HS đọc nội dung chú ý. - Làm bài 17 sgk. HĐ3(15'): Tổ chức hoạt động tìm hiểu tập hợp con Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu VD nh sgk ( viết x;y bằng phấn - Hs quan sát hình vẽ, VD nh sgk. 10 [...]... cÇu mét sè HS lªn 24 N i dung ghi b¶ng B i 52 SGK a 14.50 = (14:2).(50.2) = 7 100 Gi¸o ¸n Sè häc 6 n¨m häc 2008 - 2009 tr×nh bµy l i gi i - NhËn xÐt, sưa l i vµ hoµn thiƯn l i gi i - NhËn xÐt vµ ghi i m - C¶ líp hoµn thiƯn bµivµo vë B i tËp 53.SGK - §äc th«ng tin vµ lµm theo - H·y ®äc hiĨu c¸ch lµm vµ thùc hiƯn theo híng dÉn yªu cÇu B i 77.SBT - H·y ®äc hiĨu c¸ch lµm vµ thùc hiƯn theo híng dÉn 2.2... kiểm tra các b i tính sau để phát hiện i m sai : 2.52 = 102 62 : 4 3 = 62 :12 HS hoạt động nhóm 32 N i dung ghi b¶ng I Nhắc l i về biểu thức: II Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức : 1 Đ i v i biểu thức không có dấu ngoặc – Thứ tự thực hiện các phép tính đ i v i biểu thức không có dấu ngoặc : lũy thừa – nhân và chia, cộng và trừ Vd1 : 48 – 32 + 5 Vd2 : 30:2 5 Vd3 : 5.42 – 18 : 32 2 Đ i. .. tương tự v i ?3 – Chú ý gi i thích abcd nghóa là gì Các nhóm trình bày b i gi i của nhóm mình, cả lớp nhận xét H§3:Cđng cố: (10 phút) – B i tập 68 (sgk : tr 30) – Từ hai cách tính của b i 68, suy ra sự tiện l i trong công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số – GV đưa bảng phụ ghi b i 69 trang 30 SGK g i HS trả l i – GV gi i thiệu cho HS thế nào là số chính phương và hướng dẫn HS làm câu a, b b i 72 SGK... 102 B i 62 sgk: a) 102 = 100; 103 = 100 …… Gi¸o ¸n Sè häc 6 n¨m häc 2008 - 2009 - Em cã nhËn xÐt g× vỊ sè mò cđa l thõa c¬ sè 10 v i sè ch÷ sè 0 ë gi¸ trÞ cđa l thõa? 2.2 D¹ng 2: Tr¾c nghiƯm ®óng/ sai B i 63 sgk: Ghi s½n ®Ị b i; g i hs tr¶ l i miƯng t i chç -Sè mò cđa l thõa c¬ sè 10 v i sè ch÷ sè 0 ë gi¸ trÞ cđa l thõa b»ng nhau - HS tr¶ l i miƯng t i chç 2.3 D¹ng 3: TÝnh vµ so s¸nh B i 64: G i 2 HS... tr×nh bµy l i gi i 22 Ho¹t ®éng cđa trß - Lµm BT ra nh¸p, lªn b¶ng ch÷a - NhËn xÐt, sưa l i vµ hoµn N i dung ghi b¶ng B i 47 SGK a (x-35) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b 124 + (118 – x) = 217 Gi¸o ¸n Sè häc 6 n¨m häc 2008 - 2009 - NhËn xÐt vµ ghi i m thiƯn l i gi i - C¶ líp hoµn thiƯn b i vµo vë 2.2 D¹ng 2: TÝnh nhÈm B i 48 SGK - H·y ®äc hiĨu c¸ch lµm vµ thùc hiƯn theo híng dÉn? B i tËp 49... (m) => c«n h thøc tÝnh chu vi diƯn tÝch nh thÕ nµo? => Gi i thiƯu phÐp céng vµ nh©n nh sgk - Yªu cÇu hs tr¶ l i t i chç ?1 - G i 2 hs lªn b¶ng lµm ?2 (chØ râ vÝ dơ ë ?1) 6A: ¸p dơng c©u b) ?2 ®Ĩ gi i b i tËp sau: T×m x biÕt: (x - 34).15 = 0 14 Ho¹t ®éng cđa HS Nªu c«ng thøc : Chu vi = (d i + réng).2 DiƯn tÝch = d i réng Gi i: Chu vi h×nh ch÷ nhËt lµ: (32 + 25).2 = 114 (m) DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ:... nhãm C TiÕn tr×nh H§1:KiĨm tra bµicò(7') HS 1 : Lµm b i 81/ 12 HS 2 : ViÕt tỉng sau thµnh tÝch 5+5+5+5+5 a + a + a + a+ a + a H§2: T×m hiĨu b i m i( 33') Ho¹t ®éng cđa thÇy 26 Ho¹t ®éng cđa trß N i dung ghi b¶ng Gi¸o ¸n Sè häc 6 n¨m häc 2008 - 2009 2.1 Tỉ chøc ho¹t ®éng t×m hiĨu kh i niƯm l thõa v i sè mò tù nhiªn - Cđng cè cho häc sinh lµm b i tËp 56a,c 1 L thõa v i sè mò tù nhiªn a.a.a .a 42 4 an... chia A Mơc tiªu: * KiÕn thøc: HS hiĨu ®ỵc khi nµo kÕt qu¶ cđa phÐp trõ, phÐp chia 2 sè tù nhiªn lµ 1 sè tù nhiªn N¾m ®ỵc quan hƯ gi÷a c¸c sè trong phÐp trõ, phÐp chia hÕt, phÐp chia cã d 19 Gi¸o ¸n Sè häc 6 n¨m häc 2008 - 2009 * KÜ n¨ng: VËn dơng thµnh th¹o kiÕn thøc vỊ phÐp trõ, phÐp chia ®Ĩ t×m sè cha biÕt trong phÐp trõ, phÐp chia * Th i ®é: chó ý tÝnh chÝnh x¸c trong ph¸t biĨu vµ gi i to¸n B Chn...    §S: 6 H§2: B i m i (33’) Ho¹t ®éng cđa thÇy 2.1 D¹ng 1: TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc B i 77 SGK - Yªu cÇu lµm viƯc c¸ nh©n - Yªu cÇu mét sè HS lªn tr×nh bµy l i gi i trªn m¸y Ho¹t ®éng cđa trß - Lµm BT ra nh¸p.HS lªn b¶ng tr×nh bµy b i gi i - C¶ líp lµm b i vµo vë - NhËn xÐt, sưa l i vµ hoµn thiƯn l i gi i N i dung ghi b¶ng B i 77 SGK a 27.75+25.27 - 150 = 27.(75+25)-150 = 27 100 - 150 = 2700... dẫn trả l i trắc nghiệm BT 69 (sgk : tr 30) –Gi i tương tự ví dụ các b i tập còn l i – Chuẩn bò b i 9 “ Thứ tự thực hiện các phép tính" Ngµy so¹n: 17.9.2008 Thùc hiƯn: 21.9.2008 TiÕt 15 §9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH A Mục tiêu : *KiÕn thøc: – HS nắm được cá quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính * KÜ n¨ng: – HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trò của biểu thức *Th i ®é: – Rèn . HS biểu diễn các số 0;1;2;3 lên tia số. Nhắc l i cách biểu diễn. Gi i thiệu: + M i số tự nhiên đợc biểu diễn b i 1 i m trên tia số. + i m biểu diễn số a. v i môn học. - Cẩn thận trong viết, n i, trình bày. - Th i độ học tập nghiêm túc ,khoa học. II. Phơng pháp - Kh i niệm tập hợp là n i dung m i nên giúp

Ngày đăng: 10/09/2013, 05:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan