1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN SAN KHAU HOA TRUYEN DAN GIAN HOAN CHINH

24 157 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 11,06 MB

Nội dung

PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÍ LUẬN Bên cạnh giáo dục trí tuệ, cịn có hoạt động giáo dục khác, hoạt động nhằm phát triển phẩm chất nhân cách, kỹ sống lực tâm lý xã hội giúp người thích nghi, thích ứng với xã hội, làm chủ thân, biết sống tích cực hạnh phúc Đây mặt vô quan trọng để tạo nên sống có ý nghĩa cá nhân Theo cách hiểu đó, hoạt động GD chương trình phổ thơng có hoạt động quan tâm, hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học mà hoạt động giáo dục Vì mơn học tạo nên một vài lĩnh vực khoa học nên nội dung cấu trúc chặt chẽ Cịn hoạt động giáo dục sử dụng tích hợp kiến thức, kỹ nhiều lĩnh vực để thực mục tiêu hoạt động Nói tới trải nghiệm sáng tạo (TNST) nói tới việc học sinh phải kinh qua thực tế, tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện tạo giá trị vật chất tinh thần, tìm mới, cách giải khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn, qua tổ chức khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp mới, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống, từ hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ sống lực cho học sinh Trong chương trình hành, có loại hoạt động với tên gọi hoạt động lên lớp hoạt động ngồi khóa Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giữ vai trò quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn từ hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo thân Như hoạt động trải nghiệm sáng tạo không giúp học sinh có hứng thú học tập, mà hội để em rèn luyện, tích lũy thêm kỹ sống, có điều kiện để phát triển đầy đủ đức - trí - thể - mỹ Tích lũy cho nhiều kỹ mềm làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, đến khả ứng xử trước tình phát sinh Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp em hiểu ý nghĩa lao động, sáng tạo tự làm sản phẩm Đồng thời hoạt động TNST giúp em hình thành nên lực cần thiết : Năng lực hoạt động tổ chức hoạt động; Năng lực tổ chức quản lý sống; Năng lực tự nhận thức tích cực hóa thân; Năng lực định hướng nghề nghiệp; Năng lực khám phá sáng tạo Có thể khẳng định, việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục phổ thơng phù hợp với xu phát triển chung xã hội, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD-ĐT theo Nghị Quyết số 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo CƠ SỞ THỰC TIỄN Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, năm học phòng giáo dục yêu cầu trường tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tất môn học tất khối lớp để làm quen, tập dượt, đón đầu cho chương trình giáo dục phổ thơng thay đổi vào thời gian tới Trường triển khai thực nội dung tất khối lớp với mơn: văn, tốn , lí, hố, sinh, sử, địa, ngoại ngữ Với môn Ngữ văn em học tác phẩm truyện dân gian - nội dung trọng tâm chương trình - qua tác phẩm truyện, em mở mang trí tuệ, hiểu biết truyền thống tốt đẹp phong tục tập quán lâu đời cha ông Những học bồi đắp cho em lòng yêu mến tự hào nhân dân ta, đất nước ta Để giúp học sinh hiểu rõ hơn, học tập tốt truyện dân gian chọn nội dung làm nội dung hoạt động trải nghiệm mơn Qua hoạt động, bồi đắp cho em tình yêu văn học dân gian sản phẩm tinh thần quý giá cha ông để lại, em có ý thức trân trọng giá trị văn hố cha ơng ta, biết bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp Chúng tiến hành trải nghiệm với nội dung ''Sân khấu hố truyện dân gian'' Vì chúng tơi nghĩ vấn đề vơ có ý nghĩa học sinh, khơng cịn có ý nghĩa với cộng đồng Mặt khác để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp liên môn, giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Và sau tiến hành hoạt động, nhận thấy hiệu mà mang lại lớn, chúng tơi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm sau thực đề tài Vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình Ngữ văn lớp THCS: Sân khấu hoá truyện dân gian để đồng nghiệp tham khảo rút kinh nghiệm II LỊCH SỬ ĐỀ TÀI Trong chương trình hành, có loại hoạt động với tên gọi hoạt động lên lớp hoạt động khóa Hoạt động có khung chương trình cho khối lớp, tháng có chủ đề hoạt động riêng Hiện tài liệu hướng dẫn thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho giáo viên học sinh chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể, chi tiết Thay vào số tài liệu tham khảo mang tính chất giới thiệu, định hướng vài hoạt động vận dụng vào môn học hành Với đề tài Vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình Ngữ văn lớp THCS: Sân khấu hố truyện dân gian chưa có nghiên cứu hoạt động giáo dục Đây vấn đề mẻ, đòi hỏi đầu tư trí tuệ lẫn thời gian, sức lực Và tơi tin có ý nghĩa công tác giáo dục III ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài tơi tiến hành áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 6, THCS Với đề tài này, mong góp phần giải đáp vướng mắc, khó khăn cho đồng nghiệp vận dụng hoạt động trải nghiêm sáng tạo chương trình ngữ văn nói riêng mơn ngữ văn nói chung chương trình hành Tạo tiền đề cho hoạt động chương trình giáo dục thay đổi vào năm học 2020-2021 PHẦN 2: NỘI DUNG I THỰC TRẠNG THUẬN LỢI Trong chương trình giáo dục phổ thơng hành có loại hoạt động với tên gọi hoạt động lên lớp hoạt động ngồi khóa Vì giáo viên lẫn học sinh hoạt động không lạ lẫm Trong thực tế, lớp tiến hành tiết theo chủ đề HĐNGLL tháng; chủ đề chung nhà trường tổ chức khoảng 3-4 chủ đề Cho nên phần người dạy lẫn người học có kinh nghiệm, tạo tiền đề cho HĐTNST chương trình GD Các hoạt động ngồi lên lớp, thực hành, ngoại khoá thực chương trình hành có nhiều tác dụng hỗ trợ tích cực để em phát triển tồn diện kiến thức, kỹ năng, phẩm chất Đáp ứng yêu cầu đổi mới, đầu năm học 2017-2018 Phòng GD có đợt tập huấn chuyên đề cho tất cán bộ, giáo viên hoạt động trải nghiệm sáng tạo Người giáo viên trang bị kiến thức mà trực tiếp trải nghiệm để từ vận dụng q trình dạy học, giáo dục hành Ngay từ đầu năm học, chúng tơi tổ chức cho tổ, nhóm chuyên môn hội ý thống nội dung để tổ chức nội dung chương trình học tập trải nghiệm bên ngồi nhà trường, để có quỹ thời gian, mơn học phối hợp với xây dựng HĐTNST KHÓ KHĂN Các hoạt động lên lớp mà tiến hành trường phổ thông chủ yếu tổ chức dựa chủ đề quy định chương trình với hình thức cịn chưa phong phú học sinh thường định, phân công tham gia cách bị động Hoạt động lên lớp đưa nội dung “cứng”, thực theo cách áp đặt từ xuống học sinh Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh không rõ hoạt động hướng tới hình thành lực cho em Điều khơng phù hợp với chương trình định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Tuy nhiên biết rằng, với hoạt động lên lớp có nhiều trường làm tốt có nhiều trường chưa quan tâm thoả đáng tới vấn đề Điều có nghĩa, hoạt động gọi "ngoài lên lớp" hay "ngoài khóa" nên nhiều trường quan niệm rằng, làm tốt khơng làm khơng sao, khơng có đánh giá, khơng có yếu tố bắt buộc Đối với học sinh em khơng tham gia khơng khơng phải hoạt động bắt buộc Vì vậy, lý nhiều năm qua, nói với rằng, trọng nhiều cho “dạy chữ” mà chưa tập trung thích đáng cho “dạy người” Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động lên lớp chương trình hành có điểm giao thoa khác chất Học từ trải nghiệm (hoạt động trải nghiệm) gần giống với học thông qua làm, qua thực hành học qua làm nhấn mạnh thao tác kỹ thuật học qua trải nghiệm giúp người học khơng có lực thực mà cịn có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lý khác; học qua làm ý đến quy trình, động tác, kết chung cho người học học qua trải nghiệm ý gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân Nhà giáo dục không tổ chức, không phân công học sinh cách trực tiếp mà hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực hoạt động; phạm vi chủ đề hay nội dung hoạt động kết đầu lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng, khác em Tuy nhiên đà tập dượt nên chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể cho giáo viên học sinh hoạt động nên để tiến hành hoạt động không tránh khỏi khó khăn vướng mắc nhự lúng túng trình thực thầy trị Thực tế, khó hoạt động trải nghiệm sáng tạo nằm yếu tố người Các em tự tham gia hoạt động mà hình thành kỹ sống, rèn luyện nhân cách, kỹ mà phải có định hướng GV Thế nên, GV không thực tâm huyết, khơng dung hịa nhu cầu người học định hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, không đủ lĩnh kiến thức để giải đáp thắc mắc HS khơng thể có hiệu mong muốn Để thực nội dung giáo dục cách thuận lợi hiệu địi hỏi người thầy cần có lĩnh thực Cũng có khơng băn khoăn vấn đề kinh phí cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Để tiến hành hoạt động địi hỏi có nguồn kinh phí, kinh phí lấy đâu vấn đề mà người giáo viên phải nghĩ tới, dù dù nhiều phải có kinh phí hoạt động đem lại hiệu mong muốn Khó khăn cần phải kể đến để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, người giáo viên phải xếp thời gian, phân bố lại chương trình cho hợp lí để đảm bảo số tiết theo quy định, không làm tiết trọng tâm Tiếp học sinh hứng thú với loại hình nghệ thuật dân tộc, có chương trình ca dao dân ca Vì em quan tâm, theo dõi phương tiện thơng tin đại chúng Chính lẽ kiến thức, kĩ ỏi, kinh nghiệm mơ hồ II GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Ngay từ đầu năm học, nhà trường đạo tổ chuyên môn phải dự kiến thời gian tổ chức hoạt động trải nghiệm thể kế hoạch thực nhiệm vụ năm học, đảm bảo tính hệ thống từ nhà trường đến tổ chuyên môn Để thực kế hoạch, – giáo viên dạy môn ngữ văn 6, thảo luận, thống tiến hành hoạt động tiết học, cụ thể tiết 47 hướng dẫn, giao nhiêm vụ cho nhóm; tiết 60, 61 trình bày sản phẩm Tích hợp với mơn âm nhạc, lịch sử Để hoạt động tiến hành thuận lợi trao đổi với phụ huynh học sinh nhận đồng thuận cao bậc phụ huynh Khi xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo tơi ý xây dựng kế hoạch cho 100% học sinh tham gia, rèn luyện, 100% học sinh đánh giá hoạt động Qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân học sinh, nhằm hình thành thói quen tự phục vụ, kỹ học tập, kỹ ứng phó với tình xảy trường, nhà sống, kỹ giao tiếp bản; kỹ xã hội Ngoài ra, hoạt động trải nghiệm phải gắn với chủ đề học tập, nội dung học, tích hợp nội dung giáo dục môn Để thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phải xác định rõ mục tiêu hoạt động để cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động Hoạt động trải nghiệm phải gắn với chủ đề học tập, nội dung học, tích hợp nội dung giáo dục mơn KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Để thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nhà giáo dục phải xác định rõ mục tiêu hoạt động để cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động Vì chúng tơi xác định: 2.1 Mục đích, u cầu hoạt động - Thơng qua hoạt động, học sinh có hiểu biết truyện dân gian, giúp em học tập tốt nội dung - Qua hoạt động, bồi đắp cho em tình yêu văn học dân gian, em có ý thức trân trọng giá trị văn hoá cha ông ta, biết bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp - Rèn kĩ giao tiếp, khả sáng tạo, rèn lĩnh tự tin, mạnh dạn trước tập thể, khả xử lí tình - Yêu cầu: 100% học sinh tham gia hoạt động, nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân học sinh Khi tham quan phải đầy đủ, có ý thức học hỏi Để tham gia thi phải lên kế hoạch tập luyện, chuẩn bị trang phục biểu diễn, đạo cụ cần thiết 2.2 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trong nhà trường phổ thông HĐTNST tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội… Để phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, giáo viên học sinh chúng tơi lựa chọn hình thức tổ chức Hội thi sân khấu hoá tác phẩm truyện dân gian giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống em Qua đó, giáo dục lịng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống văn hoá lịch sử, truyền thống Đảng, Đoàn, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, rèn luyện nhân cách, phẩm chất Hội thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thông qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên q trình tổ chức HĐTNST Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lôi học sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài sáng tạo học sinh; phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú trình nhận thức tổ chức hội thi phải linh hoạt, sáng tạo tổ chức thực hiện, tránh máy móc thi hấp dẫn 2.3 Nội dung học tập trải nghiệm sáng tạo: - Chuyển thể (hoặc vài) tác phẩm truyện dân gian học thành kịch sân khấu - Biểu diễn tiểu phẩm kịch dựa kịch chuyển thể -Thuyết trình lại chọn tác phẩm để chuyển thể thành kịch - Đánh giá nhận xét, trao đổi hoạt động 2.4 Thời gian địa điểm: - Thời gian: + Tiết 47: Tìm kiếm xử lí thơng tin, xây dựng kịch + Thời gian khoảng tuần học sinh tiến hành tập luyện + Tiết 60, 61: Biểu diễn - Địa điểm: Phòng học lớp 6A 2.5 Biện pháp đảm bảo an toàn cho giáo viên học sinh Khi tập luyện học sinh tập luyện nhà lớp học, hướng dẫn giáo viên 2.6 Kinh phí Dự trù nguồn kinh phí: nhóm khoảng 200.000đ để thuê trang phục, đạo cụ biểu diễn Nguồn kinh phí hội cha mẹ học sinh hỗ trợ hoàn toàn TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH 3.1: Xác định chủ đề: SÂN KHẤU HÓA TRUYỆN DÂN GIAN 3.2 Xác định mục tiêu hoạt động: (1) Kiến thức HS củng cố khắc sâu nội dung ý nghĩa truyện dân gian học qua hình thức sân khấu hóa Biết cách chuyển thể truyện dân gian thành kịch sân khấu, bước đầu làm quen với phương pháp học văn theo hướng “trả tác phẩm với sống” (2) Kỹ HS hình thành rèn số kĩ năng: tìm kiếm thơng tin, làm việc nhóm, thuyết trình, diễn xuất (3) Thái độ: Học sinh bồi dưỡng tình yêu văn chương, nghệ thuật; yêu thích truyện cổ dân gian nước nhà (4) Định hướng phát triển lực: Giúp học sinh phát triển số lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ , biểu diễn nghệ thuật: Diễn xuất kịch bản… * Kĩ sống: - Ra định: Lựa chọn cách sử dụng văn sáng tác kịch sáng tạo - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ ý tưởng cá nhân kịch bản, thuyết trình, diễn xuất… 3.3 Chuẩn bị GV – HS: Sgk Ngữ văn 6, tập 1; Lịch sử 6,7; Máy tính có kết nối Intenet, băng đĩa tiểu phẩm biểu diễn; bút viết, bút đánh dấu, sổ tay, nguyên vật liệu chế tạo đạo cụ sân khấu: bìa, giấy màu, hồ dán 3.4 Tiến trình hoạt động Tiết 47: Hoạt động 1,2: Tìm kiếm xử lí thơng tin * Mục tiêu hoạt động: HS đọc tìm hiểu lại truyện dân gian học để nắm vững cốt truyện; tìm hiểu trang phục, ngơn ngữ, lối sống người Việt thời đại Hùng Vương, thời Trung đại thông qua sách lịch sử 6,7, nguồn Internet, nguồn khác *Hình thức hoạt động: Chia lớp làm nhóm để thành lập đội thi, tìm kiếm thơng tin Internet chủ đề truyện dân gian Việt Nam *GV: Giao nhiệm vụ NHÓM 1: Ếch ngồi đáy giếng (văn gốc) Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hằng ngày, cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ngồi Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi cất tiếng kêu ồm ộp Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua dẫm bẹp NHĨM 2: Thầy bói xem voi Nhân buổi ế hàng, năm ơng thầy bói nói chuyện với Thầy phàn nàn khơng biết hình thù voi Chợt nghe người ta nói có voi qua, năm thầy chung tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để xem Thầy sờ voi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy sờ Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với Thầy sờ vịi bảo: - Tưởng voi nào, hố sun sun đỉa Thầy sờ ngà bảo: - Khơng phải! Nó chần chẫn địn càn Thầy sờ tai bảo: - Đâu có! Nó bè bè quạt thóc Thầy sờ chân cãi: - Ai bảo? Nó sừng sững cột đình Thầy sờ lại nói: - Các thầy nói sai Chính tun tủn chổi xể cùn Năm thầy, thầy cho nói đúng, khơng chịu ai, thành xô xát, đánh tọac đầu chảy máu NHÓM 3: Đoạn truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Hùng vương thứ 18 có cơng chúa Mị Nương, người đẹp hao, tính nết hiền dịu Vua cha yêu mến nàng hết mực,, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng Một hơm có hai chàng trai đến xin cầu hôn Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ : vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài khơng : gọi gió gió đến, hơ mưa mưa Người ta gọi chàng Thuỷ Tinh Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng.Vua Hùng băn khoăn nhận lời ai, cho mời lạc hầu vào bàn bạc Xong, vua phán: - Hai vừa ý,, ta có người gái, biết gả cho người ? Thơi ngày mai, đem sính lễ đến trước, ta cho cưới gái ta Hia chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm gì, vua bảo : ''Một trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đơi * HS làm việc nhóm với sách giáo khoa, máy tính: - Đọc lại truyện dân gian/sgk Ngữ văn tập - Tìm hiểu sgk Sử 6,7 Internet … trang phục, ngôn ngữ, lối sống người Việt thời đại Hùng Vương, thời Trung đại + Những viết, hình ảnh minh họa trang phục + Cách thức chuyển thể tác phẩm truyện sang tiểu phẩm kịch số hình thức sân khấu khác + Ví dụ vài kịch sân khấu GV: Hướng dẫn hs lập folder lưu lại viết hình ảnh tìm kiếm ghi vào phiếu thơng tin nhóm cắt lưu lại viết tạp chí, báo * HS tìm kiếm, xử lí thơng tin báo cáo sản phẩm: - Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm lựa chọn tìm kiếm thơng tin sgk, Intenet theo từ khóa: trang phục thời Hùng Vương, Phương pháp, Kịch sân khấu, Hình thức sân khấu hóa truyện dân gian… - Mỗi thành viên nhóm trình bày kết tìm kiếm theo từ khóa phân cơng - Cả nhóm thống xây dựng thơng tin tìm theo sơ đồ tư hình thức sân khấu hóa truyện dân gian Gv Kiểm tra: phiếu thu thập thông tin, tư liệu học sinh tìm Hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư nội dung tìm kiếm liên qua đến hình thức sân khấu hóa truyện dân gian dân gian Gợi ý: HS tự phát thêm hình thức sân khấu hóa khác như: tiểu phẩm, tạp kĩ, hoạt cảnh, biểu diễn thời trang, kịch hát … Hoạt động : Xây dựng ý tưởng cho kịch chuyển thể từ truyện dân gian * Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm, trao đổi trình bày ý tưởng sản phẩm * GV: Giao nhiệm vụ để nhóm thảo luận - Thống hình thức chuyển thể - Xây dựng kịch cho truyện (đoạn truyện) dân gian để biểu diễn sân khấu khoảng 10 phút: nguyên tác, hình thức chuyển thể, nhân vật, tên tiểu phẩm, dự kiến phân cảnh… *HS: Thực nhiệm vụ, thảo luận báo cáo Nhóm trưởng điều hành xây dựng ý tưởng theo bước sau: Bước 1: Thống hình thức chuyển thể: lựa chọn nguyên tác chuyển thể, hình thức chuyển thể sát hay khơng sát với nguyên tác, đặt tên tiểu phẩm Bước 2: Thống kịch chuyển thể: - Dự kiến số lượng nhân vật, nhân vật chính, nhân vật phụ, tên nhân vật - Phân cảnh cho kịch - Đặt tên cho tiểu phẩm 10 GV theo dõi hoạt động học sinh, nêu số câu hỏi phản biện, nhận xét, tư vấn cho ý tưởng kịch nhóm Đảm bảo đa dạng, không trùng lặp ý tưởng + Tại nhóm lại chọn truyện để chuyển thể kịch + Tiểu phẩm có nhân vật nào? Tại lại thêm, bớt nhân vật so với ngun tác? + Thơng điệp mà nhóm muốn truyền tới người qua tiểu phẩm gì? Hoạt động 4: Sáng tác kịch chuyển thể Hoạt động nhóm, trao đổi sáng tác kịch GV giao nhiệm vụ cho HS Hoạt động 4.1: Sáng tác kịch chuyển thể phân cảnh GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm: Sáng tác kịch cho phân cảnh HS thực nhiệm vụ: - Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm Các thành viên nhóm chủ động thực nhiệm vụ sáng tác theo phân cảnh phân công - Thành viên nhóm chủ động hồn thành phần việc - Cả nhóm ghép phân cảnh, chỉnh sửa thống thành kịch hoàn chỉnh GV: Quan sát, tư vấn việc phân công nhiệm vụ nhóm cho phù hợp với lực, hứng thú học sinh, học sinh phải có nhiệm vụ GV góp ý sửa chữa kịch cho nhóm Hoạt động 4.2: Các nhóm hồn thiện kịch bản, báo cáo trước lớp Các thành viên tiếp tục tự hồn thiện sản phẩm mà đảm nhiệm Tập hợp hồn thiện sản phẩm nhóm Phân cơng người báo cáo trước lớp Hình ảnh sản phẩm kịch nhóm chuẩn bị: (Ảnh) Hoạt động 5: Tiến hành tập luyện chuẩn bị cho biểu diễn - Các nhóm phân cơng cơng việc cụ thể cho thành viên: đạo chung cơng việc nhóm, đóng vai nhân vật nào, chuẩn bị trang phục đạo cụ, chuẩn bị phần thuyết trình, hố trang cho nhân vật - Luyện tập: Tranh thủ giải lao tiết học, sau học buổi chiều, luyện tập nhà Thời gian tuần Một số hình ảnh học sinh chuẩn bị đạo cụ biểu diễn: 11 Củng cố, dặn dị: Các nhóm tiếp tục hồn thiện sản phẩm nhóm theo yêu cầu Báo cáo trình bày sản phẩm nhóm vào tiết sau * Tiết 60,61: Hoạt động 6: Biểu diễn sân khấu hóa * Phân cơng chuẩn bị: - Trang trí : Khánh Huyền, Bá Đại - Sắp xếp bàn ghế: Khương Duy - Dẫn chương trình: Thanh Thảo - Mời BGK, đại biểu: Quỳnh Trang - Chuẩn bị quà cho đội: Thao Vân - Thống thể lệ thi đội * Tiến hành tổ chức hội thi (1) Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Dẫn chương trình (DCT) tun bố lí do, giới thiệu đại biểu đội thi (2) Hội thi DCT thơng qua thể lệ thi: có nội dung thi - Giới thiệu đội thi - Biểu diễn tiết mục - Thuyết trình lại chọn tác phẩm để chuyển thể thành kịch Nội dung thi có số điểm: - Giới thiệu đội thi: 10 điểm - Biểu diễn tiết mục mình: 60 điểm - Thuyết trình lại chọn tác phẩm để chuyển thể thành kịch bản: 10 điểm 12 - Khán giả bình chọn: 20 điểm Tổng điểm thi cho đội 100 điểm Sau thi BGK công bố điểm đội Đội thắng đội có số điểm cao DCT mời đội tham gia NHÓM 1: Đội Hương Đồng Sản phẩm kịch nhóm Ếch ngồi đáy giếng chuyển thể sau: Phân cảnh Cảnh giếng (tưởng tượng) Ếch Cốm ( lại nghênh ngang): Tên ta Ếch Cốm Sống giếng khơi Phía bầu trời Bằng vung – bé tí Với cua, ốc, nhái, tơm Ta chúa tể (Nói Ếch chõ vào vật lại, kêu lên): Uôm! Uôm! Uôm! Cua Kềnh, Nhái Bén (thấy liền cúi rạp xuống chào hỏi): Chúng em chào anh Ếch Cốm (Cịn Ốc Vặn, Tơm lột sợ hãi nép vào góc vẻ trốn tránh) Ếch Cốm (cười lớn, vừa nói vừa vỗ vào ngực đắc chí, hợm hĩnh): Ha! Ha! Ha! Thấy chưa ? Ta chúa tể giếng này! Phân cảnh 2: (Hai bên cánh gà tạo mưa) Cua Kềnh, Nhái Bén, Tôm ( vui mừng reo lên) : Mưa ! Mưa ! Vui ! Nước dâng lên, loài vật giếng vui mừng nhảy múa, nhảy sung sướng Ếch Cốm (nhảy ngồi, trợn mắt lệnh) : Tìm cho ta ô Nhái Bén: Vâng ( tìm tàu mùng làm cho ếch) Ếch Cốm (Nhâng nháo nhìn khắp nơi, vẻ ta đây, lại nghêng ngang, gặp vật nhỏ bé đường oai): ta tể, tránh đường, tránh đường cho ta Ha Các vật khác chạy nhốn nháo, vẻ hoảng sợ Ếch Cốm (vẻ đắc chí): Khơng có kẻ đời không sợ ta Ta ho tiếng kẻ khác sợ khiếp vía ( nói mình) Mình phải dạo xem vịng ( nghênh ngang đường) Trâu ( xuất hiện, giẫm lên lưng Ếch Cốm) Ếch Cốm : Ối, Chết 13 Các vật (cùng hát lên): Đáng đời Ếch Cốm Huênh hoang kiêu ngạo Coi trời vung Nên hại Tan xương nát thịt Bạn nhớ lấy Phải sống khiêm nhường Phải ham học hỏi Biết người biết ta Để khỏi mang hoạ Như chàng Ếch Cốm NHÓM 2: Đội Chợ quê Sản phẩm kịch Thầy bói xem voi chuyển thể sau: Phân cảnh 1: Thầy bói 1: (ra sân khấu Vừa dùng gậy dò đường vừa tự nói ): Khơng biết đâu ? Hơm có hội hay mà vui ? ( Thầy liền hắng giọng, lên tiếng) : - Các bác ơiiii ! Cho em hỏi, khí khơng phải, đâu ? Quần chúng: - Là trường THCS Bạch Ngọc Thầy bói 1: - Thế hơm có mà vui ? Quần chúng: - À, có hội thi sân khấu hoá truyện dân gian bác Thế bác ? Thầy bói 1: - Em hả? Em lão Đại, em hành nghề thầy bói Cái em bói tất: bói phong thuỷ, bói tình dun, cô ế chồng vào tay em lấy chồng hết, mà cô muộn mằn , dời, vào tay em hai năm, bốn năm đứa 14 (Nói xong thầy vội vã đi, vừa đoạn thầy vấp phải viên gạch, ngã chỏng kềnh đường) : - Ối dời ơi, tiên sư đứa mà lại ngáng đường ơng Ơng mà biết a, ơng bói cho khuynh gia bại sản ln (Thầy loay hoay tìm chỗ ngồi) Thầy bói (xuất hiện) : - Bói đây, bói đây, bói khn mặt, bói bài, bói tay, bói (Thầy vấp phải chân thầy bói ngã nhào xuống) Thầy bói 1: Úi dời dời, mày dứng kiểu thế, làm bẩn hết áo ơng Thầy bói 2: Ừ, khơng nhìn thấy đấy, ơng có nhìn thấy khơng? Vẽ chuyện ( lẩm bẩm) Vừa may áo mới, từ sáng đến chưa khen, tí rách (quay sang thầy bói 1) Mù nhìn thấy mờ mờ (nói xong ngồi xuống cạnh thầy bói 1) Thầy bói (xuất với dáng dún dẩy với gậy dị đường phía trước, nhảy theo điệu nhạc, hát): Thầy bói em năm bờ oăn năm bờ oăn, thầy bói em khơng bói nhầm ai, dối lừa Bói em lấy tiền, bói sai em lấy tiền (rao) Bói đây, bói zơ em bói Thầy bói 2: Bói mà bói, ế dè oăn với chả chù Thầy bói 3: Các bác khơng biết thơi Quan điểm em í, phải lạc quan yêu đời, có nhiều người bói tốt, khơng có bói khơng sao, bói cho bác nhể (Nền nhạc lên, thầy bói xuất hiện, nách kẹp đôi guốc gỗ, dáng khệnh khạng miệng rao lớn) : - Bói đây, bói đây, bói trăm phần trăm, bói khơng khơng lấy tiền, bói lấy gấp đơi Bói đây, bói (Thầy bói vịng lại bổ nhào vào thầy bói ngồi) Thầy bói 2: Úí dời, dời (Thầy bói lồm cồm bị dậy hỏi): Các bác cho em hỏi, từ sáng tới có thấy lợn cưới chạy qua không ạ? Thầy bói : Lão Tứ, bình tĩnh ngồi xống Mắt mũi tìm Ngồi xuống tán gẫu Từ mặc áo chẳng thấy lợn chạy qua Thầy bói (lẩm bẩm): Có nhìn thấy đâu mà vẽ chuyện áo với chả áo cũ Cùng ngồi xuống đây, hơm chả có bói đâu, rao tổ mỏi miệng thơi Thầy bói (dạo vịng quanh sân khấu hỏi): Các bác ơi, đến có phải xưng danh khơng nhỉ? Quần chúng: Có ó ó Khơng xưng danh biết ? Thầy bói 5: Hello, my name BOI TU VI Dạo thấy bà rủ lên trường THCS Bach Ngọc nghe diễn đàn văn học dân gian, thử xem (thầy vừa vừa rao) Bói đây, bói đây, người già bói trẻ lại, gái ế bói đắt chồng (ngồi xuống bên thầy bói 4) Từ sáng tới giờ, rao khô miệng mà chả mối 15 Thầy bói 4: Tơi thầy bói xứ này mà cịn ế ẩm nói đến dân xứ khác mày Thầy bói 1: Ơi, trai gái giàu nghèo, tơi bói tất, mà ế (nói xong thầy lơi điếu cày bên hông ra) Thôi! rảnh rỗi ta làm điếu thuốc cho thơm miệng bác ( châm thuốc hút) Thầy bói : (luồn tay vào áo lôi cút rượu giơ lên ): em em sướng thứ thơi bác Phân cảnh 2: ( Vừa lúc có tiếng người nói to): tránh đường, tránh đường voi qua Thầy bói 1: Họ nói bác nhể ? Thầy bói 5: Có voi qua Mà voi ? Không biết hình thù làm sao? (Các thầy đồng thanh): Không biết voi ? Thầy bói 3: Cả đời bói cho thiên hạ chuyện biết mà voi thơi chả biết nào, suy tính lại đơi mắt mù lồ mà cả, theo em bác ạ, người góp đồng biếu người quản voi để xin xem voi, bác có đồng ý khơng ? (cả thầy): Nhất trí, trí (cùng lấy tiền đưa biếu quản voi, rồi, thầy xem voi) Thầy bói 1: Tưởng voi hố sun sun đỉa bác Thầy bói 2: Sai rồi, tơi thấy chần chẫn địn càn Thầy bói 3: Bác nói chứ, tơi thấy voi bè bè quạt thóc Thầy bói 4: Úi dời ơi, xem với chả coi, voi sừng sững cột đình mà Thầy bói 5: (cười lớn) Các thầy sai Con voi tun tủn chổi sể cùn (Các thầy không chịu lao vào cãi vã, đánh toạc đầu, chảy máu) Quản voi : Các thầy sai Để tơi nói cho mà nghe Con vỏi voi Y cột đình Mày có vịi Cái đuôi Trông đỉa Chẳng khác sể cùn Thế cịn đơi ngà Hằng ngày qt sân Trơng chần chẫn Ha ha Như địn càn Các thầy rõ dở Có hai tai Chỉ xem phận Trơng giống quạt thóc Rồi phán voi Còn bốn chân Dở dở 16 Nghe tơi nói Khi xem vật Phải xem tồn diện Chớ nhìn phiến diện (Chỉ tay vào thầy bói) Đúng Thầy xem bói cho người Số thầy ruồi bâu (Nói xong dắt voi đi, thầy bói cười , cúi chào khán giả) 17 NHÓM 3: Đội Văn Lang với kịch Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thời @ Phân cảnh 1: Lính lệ: Loa lao loa lao Chiềng làng chiềng xạ, thượng hạ tây đông, gái vua Hùng, tên gọi Mị Nương vừa trịn mười tám, thơng báo xa gần, tìm người kén rể Loa loa loa (vào) Vua Hùng (xuất với thị vệ) Lạc hầu (vào chầu): Hoàng thượng vạn tuế, vạn tuế, vạn vạn tuế Vua Hùng: Ta miễn lễ Lạc hầu : Thần xin đa tạ ân điển bệ hạ Vua Hùng: Lạc hầu, việc ta giao cho khanh đến đâu rồi? Lạc hầu : Dạ, thần lo liệu đâu vào Theo lời dặn bệ hạ, tin kén rể cho công chúa Mị Nương truyền khắp nước Vua Hùng: Thế có phản hồi chưa ? Lạc hầu : Dạ có Hiện có hai chàng trai vơ khôi ngô tuấn tú chờ sân rồng xin vào bái kiến Vua Hùng: Tốt tốt lắm, ta phải hỏi ý kiến gái ta Ngươi cho gọi Mị Nương vào gặp ta Lạc hầu : Truyền Mị Nương vào Mị Nương: Bẩm phụ hoàng cho gọi Vua Hùng: Lại đây, gái yêu ta (Công chúa đến bên cạnh) Phụ hoàng thấy đến tuổi yên bề gia thất nên định tìm cho chàng rể thật xứng đáng Ý ? Mị Nương: Con xin đa tạ phụ hoàng, việc xin phụ hoàng định liệu Vua Hùng: Tốt lắm, tốt Người đâu, cho vời hai chàng trai vào Lạc hầu: Tn ( quay nói với lính lệ) Cho mời hai chàng trai vào chầu Nền nhạc lên, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh xuất hiện, múa theo điệu nhạc, cúi lạy vua Hùng 18 Lạc hầu : Các ? Xin tự giới thiệu để nhà vua biết Sơn Tinh: Dạ muôn tâu bệ hạ, thần Sơn Tinh, núi Tản, có tài tay phía đơng, phía đơng cồn bãi, tay phía tây phía tây mọc hàng dãy núi đồi Thần kính mong bệ hạ gả gái cho thần Thần xin hứa đem lại hạnh phúc cho cơng chúa Thuỷ Tinh: Cịn thần chúa vùng nước thẳm, thần hơ phong hốn vũ, sức mạnh thần khơng sánh Thần kính mong bệ hạ gả gái cho thần Vua Hùng: Lạc hầu, lại ta bảo Lạc hầu: Dạ, bẩm Vua Hùng: Theo ta nên chọn ? Lạc hầu : Theo ý hạ thần, hai chàng tài giỏi cả, xứng đáng với công chúa, tổ chức thi để chọn phò mã Vua Hùng: (suy nghĩ hồi lâu phán) Sáng sớm ngày mai đem sính lễ đến trước rước Mị Nương Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: Mn tâu bệ hạ, sính lễ gồm ? Vua Hùng: Sính lễ gồm trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đôi Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: Chúng thần xin tuân lệnh ( lui ra) 19 (3) Kết thúc hội thi - Công bố đội thắng - Ý kiến góp ý đại biểu Hoạt động 5: Đánh giá, nhận xét, trao đổi hoạt động - Ý kiến nhận xét khán giả phần biểu diễn nhóm - Mỗi nhóm chia sẻ kinh nghiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ - Cá nhân chia sẻ cảm xúc, kỉ niệm thân thời gian trải nghiệm KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG Hoạt động tiến hành Lớp A đạt kết sau: 4.1 Mức độ hào hứng tham gia hoạt động - Học sinh vơ hào hứng, tham gia nhiệt tình - 100% HS nói hoạt động vui bổ ích, mong muốn có hoạt động tương tự 4.2 Kết hội thi Đội đạt điểm cao đội : Văn Lang Đội có kịch hay đội : Chợ Quê Đội sáng tạo đội : Hương Đồng 4.3 Đánh giá chung * Ưu điểm: Hai nhóm tham gia tập luyện bản, nhiệt tình Chuẩn bị trang phục, đạo cụ chu đáo, thể tài năng, sáng tạo, linh hoạt 20 Mỗi nhóm tham gia tốt nội dung yêu cầu hội thi, đạt mục tiêu đề hoạt động * Tồn tại: - Do lần đầu em tham gia diễn kịch nên kĩ diễn xuất nhiều lúng túng, phải nhiều thời gian để tập luyện - Nguồn kinh phí hạn hẹp nên khó khăn cơng tác mượn trang phục, đạo cụ biểu diễn - Một số em có tham gia chưa hết mình, cịn rụt rè BÀI HỌC KINH KINH NGHIỆM - Trước hết, cần phải đánh giá nhu cầu học sinh để thiết kế hoạt động Nhà sư phạm phải tìm cách dung hòa nhu cầu người học định hướng giáo viên - Cần tận dụng tối đa sở vật chất có, sử khơng gian trường học, lớp học, tăng cường lớp học nhà trường - Bao quát học sinh tham gia tất khâu: định hướng để bầu nhóm trưởng có khả điều hành, tổ chức Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Các em phải thảo luận thống với khâu từ khâu chuẩn bị, phân công nhiệm vụ trình bày kết Thầy giáo góp ý để định hướng, hoàn thiện sản phẩm - Khi tổ chức hội thi phải linh hoạt, sáng tạo tổ chức thực hiện, tránh máy móc thi hấp dẫn - Khi đánh giá, có nhiều cách đánh giá kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo Điều quan trọng phương pháp cần quan sát, nhận xét, góp ý để đánh giá trình hoạt động thực tiễn, dựa biểu cụ thể phương thức kết hoạt động học sinh Phải ưu tiên việc tự đánh giá: học sinh tự đánh giá việc làm mình, bảo vệ thành làm được, học sinh đánh giá chéo 21 PHẦN 3: KẾT LUẬN HĐTNST nhà trường phổ thông thực nhằm mục tiêu đào tạo người có chí hướng, có đạo đức, có định hướng tương lai, có khả sáng tạo, biết vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm tới người xung quanh HĐTNST mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể HĐTNST coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh, học sinh giáo viên tham gia bàn bạc, nêu ý kiến tự học sinh xây dựng kế hoạch phân chia công việc, nhiệm vụ thực hoạt động Với hoạt động trải nghiêm Sân khấu hố truyện dân gian lần này, tơi lên kế hoạch cụ thể, giao nhiệm vụ rõ ràng cho nhóm học sinh Từ nhiệm vụ giao, học sinh chủ động sáng tạo khâu từ bầu nhóm trưởng đến giao nhiêm vụ cho cá nhân đảm trách Các em có điều kiện phát huy hết khả sáng tạo biết viết kịch dựa vào tác phẩm truyện chương trình, biết mượn trang phục phù hợp, chí cịn tự tạo trang phục biểu diễn, đạo cụ cần thiết Cách biểu diễn em đầy sáng tạo, mang đậm dấu ấn học sinh Với mong muốn làm phong phú thêm đời sống tâm hồn, bồi đắp tình cảm tốt đẹp cho học sinh đặc biệt nhận đồng thuận, ủng hộ nhiệt tình đông đảo phụ huynh tổ chức thành công hội thi Qua hội thi lần này, học sinh có dịp thể khả diễn kịch tài năng, tự tin Qua giúp 22 em hiểu sâu sắc kho tàng truyện dân gian dân tộc Cũng tự tin, mạnh dạn, có thêm kiến thức kĩ góp phần phát triển, bảo tồn tác phẩm văn học dân gian Việt Nam giai đoạn Chúng tin sau tham gia hoạt động em quên niềm vui, hứng khởi quan trọng học câu chuyện dân gian theo suốt đời em với kĩ mà em học Hoạt động đem lại hiệu thiết thực, ý nghĩa, an tồn tiết kiệm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục với phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Chúng thiết nghĩ hoạt động vô có ý nghĩa, nên nhân rộng để bạn bè đồng nghiệp tham khảo, góp ý để hoạt động ngày hiệu góp phần tạo hứng thú cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học MỤC LỤC Nội dung Trang I II II PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Lịch sử đề tài Phạm vi mục đích nghiên cứu 2 I II PHẦN : NỘI DUNG Thực trạng Thuận lợi Khó khăn Giải pháp Định hướng chung Kế hoạch thực Triển khai kế hoạch Kết hoạt động Bài học kinh nghiệm 4 4 5 20 20 23 PHẦN 3: KẾT LUẬN 22 24 ... TRUYỆN DÂN GIAN 3.2 Xác định mục tiêu hoạt động: (1) Kiến thức HS củng cố khắc sâu nội dung ý nghĩa truyện dân gian học qua hình thức sân khấu hóa Biết cách chuyển thể truyện dân gian thành kịch... đến có phải xưng danh khơng nhỉ? Quần chúng: Có ó ó Khơng xưng danh biết ? Thầy bói 5: Hello, my name BOI TU VI Dạo thấy bà rủ lên trường THCS Bach Ngọc nghe diễn đàn văn học dân gian, thử xem... chương trình Ngữ văn lớp THCS: Sân khấu hố truyện dân gian chưa có nghiên cứu hoạt động giáo dục Đây vấn đề mẻ, đòi hỏi đầu tư trí tuệ lẫn thời gian, sức lực Và tơi tin có ý nghĩa cơng tác giáo dục

Ngày đăng: 19/09/2019, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w