KHỞI NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN

63 146 0
KHỞI NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những luận điểm đóng góp đề tài 5.1 Những luận điểm 5.2 Những đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc nghiên cứu .5 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỞI NGHIỆP VÀ KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM 1.1 Khởi nghiệp 1.1.1 Khái niệm khởi nghiệp 1.1.1 Những điều kiện cần thiết cho người bắt đầu khởi nghiệp 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết khởi nghiệp .13 1.2 Một số mơ hình lý thuyết khởi nghiệp .19 1.2.1 Mơ hình bán hàng online 19 1.2.2 Mơ hình kinh doanh đồ ăn nhanh 19 1.2.3 Mơ hình làm đồ handmade 20 1.2.4 Mơ hình bán rau củ 21 1.2.5 Mơ hình bán, cho th sách báo .22 1.3 Khởi nghiệp sinh viên sư phạm .22 1.3.1 Đặc điểm sinh viên sư phạm .22 1.3.2 Sinh viên sư phạm với vấn đề khởi nghiệp .23 TIỂU KẾT CHƯƠNG .30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 31 2.1 Tổng quan Trường Đại học sư phạm Hà Nội 31 2.1.1 Một vài nét Trường đại học sư phạm Hà Nội .31 2.1.2 Môi trường khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học sư phạm Hà nội 32 2.2 Thực trạng khởi nghiệp sinh viên Đại học sư phạm Hà nội 34 2.2.1 Giới thiệu mẫu quan sát 34 2.2.2 Phân tích thực trạng khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học sư phạm Hà Nội 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG .41 CHƯƠNG 3: GỢI Ý MỘT SỐ MƠ HÌNH KHỞI NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 42 3.1 Giải pháp cho sinh viên đề xuất số kiến nghị Trường đại học sư phạm Hà Nội 42 3.1.1 Giải pháp cho sinh viên .42 3.1.2 Kiến nghị Trường Đại học sư phạm Hà nội 43 3.2 Gợi ý số mơ hình khởi nghiệp 44 3.2.1 Thuận lợi khó khăn sinh viên Trường đại học sư phạm Hà Nội 44 3.2.2 Mơ hình làm đồ handmade 45 3.2.3 Mơ hình khởi nghiệp bán hàng online 48 3.2.4 Mơ hình bán rau củ 50 TIỂU KẾT CHƯƠNG .53 C KẾT LUẬN .54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Mức độ quan tâm sinh viên sư phạm đến khởi nghiệp 25 Bảng Mong muốn ý tưởng khởi nghiệp kinh doanh 25 Bảng Những điều kiện cần thiết cho người bắt đầu khởi nghiệp 26 Bảng Ảnh hưởng việc học tập trường sư phạm đến 27 Bảng Đánh giá lợi khó khăn sinh viên sư phạm khởi nghiệp 28 Bảng Đặc điểm mẫu quan sát .34 Bảng 2 Thực trạng khởi nghiệp sinh viên Trường đại học sư phạm Hà Nội 35 Bảng Thực trạng khởi nghiệp sinh viên K66 – K67 – K68 36 Bảng Sản phẩm khởi nghiệp sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội 37 Bảng Đối tượng khách hàng khởi nghiệp sinh viên 38 Bảng Nguồn vốn khởi nghiệp sinh viên Trường đại học sư phạm Hà Nội 39 Bảng Tỷ lệ khởi nghiệp thành công sinh viên Trường đại học sư phạm Hà Nội 40 DANH MỤC CÁC BIỂU Đ Biều đồ 1 Tỷ lệ khởi nghiệp sinh viên sư phạm 26 Biều đồ Tỷ lệ thuận lợi khó khăn sinh viên sư phạm khởi nghiệp .30 Y Biểu đồ Tỷ lệ khởi nghiệp sinh viên Trường đại học sư phạm Hà Nội 35 Biểu đồ 2 Tỷ lệ khởi nghiệp sinh viên K66 – K67 – K68 36 Biểu đồ Thực trạng đối tượng sản phẩm khởi nghiệp sinh viên 38 Biểu đồ Tỷ lệ khởi nghiệp thành công sinh viên 40 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa, hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ, kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta có nhiều hội, thuận lợi khó khăn, thách thức mà nước ta cần năm bắt để tận dụng thời cơ, vượt qua thử thách, bước thu hẹp khoảng cách với nước trước Nước ta có thuận lợi bản: trị xã hội ổn định, uy tín Việt Nam trường quốc tế ngày cao, đất nước nhiều tiềm phát triển tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động,… Tuy nhiên, lợi lao động nhanh chóng tác động cách mạng khoa học công nghệ lần thứ Tư Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi lao động ước tính quý năm 2018 2,2%, tương đương 1,2 triệu lao động Việt Nam thất nghiệp Trong số người thất nghiệp có trình độ đại học trở lên 126.900 người theo thống kê gần đại biểu Quốc hội đặt lên bàn nghị có 20.000 sinh viên sư phạm trường khơng có việc làm, đào tạo giáo viên hai nhóm ngành có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất, chiếm 19% Vì vậy, khởi nghiệp lựa chọn tốt cho muốn thay đổi hoàn cảnh, tìm đến tự cơng việc, đặc biệt sinh viên Đối với lựa chọn giúp sịnh viên có kĩ mềm tốt sống, tận dụng thời gian rảnh để kiếm thêm thu nhập tạo dựng nghiệp ghế nhà trường Theo “Đề án hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp” Bộ Giáo dục Đào tạo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp học sinh, sinh viên trang bị kiến thức, kỹ khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên thời gian học tập nhà trường tạo môi trường thuận lợi để hỗ trợ học sinh, sinh viên hình thành thực hóa ý tưởng, dự án khởi nghiệp, góp phần tạo việc làm cho học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp Học sinh, sinh viên lực lượng xã hội hùng hậu, có sức khoẻ, có trình độ học vấn, đào tạo bản, có tiềm sáng tạo, có khả tiếp cận làm chủ khoa học đại Đồng thời sinh viên người đầu phong trào Đảng Nhà nước đề ra, người tiếp thu tinh hoa văn hóa, khoa học kỹ thuật nước phát triển giới Vì sinh viên lực lượng có tiềm lớn tỷ lệ thành công cao khởi nghiệp, góp phần quan trọng nâng cao hiệu khởi nghiệp sinh viên Việt Nam Cụ thể, đến năm 2020, 100% trường đại học, học viện, trường cao đẳng trường trung cấp có kế hoạch triển khai công tác hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp; có 90% học sinh, sinh viên trang bị kiến thức, kỹ khởi nghiệp trước tốt nghiệp; 100% đại học, học viện, trường đại học, 50% trường cao đẳng, trường trung cấp có 02 ý tưởng, dự án khởi nghiệp học sinh, sinh viên hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phí phù hợp kết nối với doanh nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm Đến năm 2025, 100% đại học, học viện, trường đại học, 70% trường cao đẳng, trường trung cấp có 05 ý tưởng, dự án khởi nghiệp học sinh, sinh viên hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phí phù hợp kết nối với doanh nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường có bề dày truyền thống lịch sử, trung tâm đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ với nghiên cứu ứng dụng giáo dục đa ngành chất lượng cao, trường trọng điểm hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Trước đây, người nhắc tới ngơi trường sư phạm nghĩ tới sinh viên học tập môi trường động, họ thường tập trung vào học tập nhiều sinh viên sư phạm cho người thấy họ động khơng thua với sinh viên trường khác Họ có nhiệt huyết tuổi trẻ, động công việc sức hồn thành cách xuất sắc Khi xã hội phát triển theo chiều hướng ngày đại hóa suy nghĩ sinh viên khơng chỉ dừng lại việc tích cực tham gia hoạt động đồn thể mơi trường học tập mà có suy nghĩ mạnh bạo nhiều là: “khởi nghiệp” nhiều sinh viên sư phạm có suy nghĩ táo bạo Với mong muốn góp phần thúc đẩy phong trào khởi nghiệp sinh viên sư phạm nay, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Đề xuất số mơ hình khởi nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội” cơng trình NCKH sinh viên năm 2019 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới xuất nhiều cơng trình nghiên cứu khởi nghiệp có khơng đề tài khởi nghiệp sinh viên lực lượng trẻ có đặc điểm trội nhiệt huyết tính sáng tạo nghiên cứu Blanch Flower Oswald (1998), Walstad Kourilsky (1999), Fairlie (1999), Fairlie Meyer (2004), Greene (2005) vv[4]…Tuy nhiên nghiên cứu có số hạn chế sau: o Tập chung chủ yếu quốc gia có kinh tế thị trường phát triển với yếu tố mô trường kinh doanh thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp, với đồng vận hành hiệu kinh tế thị trường o Chưa xây dựng cách đầy đủ khoa học mơ hình nhân tố tác động đến khởi nghiệp thành công khởi nghiệp sinh viên o Các đề xuất đưa thiếu tính khát thi khó áp dụng tình hình kinh tế quốc gia phát triển [9] Ở Việt Nam, đề tài không nghiên cứu trước chỉ tập chung nghiên cứu số khía cạnh nghiên cứu tác động số nhân tố đến ý định khởi nghiệp hay nghiên cứu đối tượng sinh viên sư phạm phụ nữ, niên,… Luận án tiến sĩ “Một số yếu tố ảnh hưởng đến tự tạo việc làm niên Việt Nam” (2011) Nghiên cứu sinh Ngô Quỳnh An chỉ hai rào cản lớn niên đến với hội tự tạo việc làm cần phải thay đổi: (1) Chỉ coi tự tạo việc làm cứu cánh thất nghiệp thiếu việc làm chưa phải hội nghiệp, (2) Thay chỉ cần có “ý tưởng” “đam mê” niên cho khơng có vốn họ khơng thể tự tạo việc làm Đề tài nghiên cứu Bùi Huỳnh Tuấn Duy, Lê Thị Lin, Đào Thị Xuân Duyên, Nguyễn Thu Hiền Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG – HCM “Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tính cách cá nhân lên tiềm khởi nghiệp sinh viên” (2011) đăng Tạp chí KH&CN, tập 14 số Q3- 2011 Kết cho thấy có bảy yếu tố tính cách cá nhân ảnh hưởng đến tiềm khởi nghiệp sinh viên, ba yếu tố có tác động dương lên tiềm khởi nghiệp là: (1) Nhu cầu thành đạt, (2) Khả am hiểu thị trường, (3) Khả thích ứng Đề tài nghiên cứu nhóm sinh viên Nguyễn Thu Thủy, Trịnh Thị Khánh Huyền, Nguyễn Duy Hùng(2015) trường Đại học Kinh tế Quốc dân với tiêu đề: “Khởi nghiệp sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội” phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến kết khởi nghiệp sinh viên: (1) Tố chất, thái độ tinh thần doanh nhân, (2) Kiến thức khởi nghiệp, (3) Kỹ khởi nghiệp, (4) Tài cho khởi nghiệp, (5) Môi trường khởi nghiệp Đề tài đưa kiến nghĩ nhằm thúc đẩy khởi nghiệp sinh viên địa bàn Hà Nội Luận án Tiến sĩ nghiên cứu sinh Nguyễn Thu Thủy “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học” (2015) Luận án chỉ rõ mức độ tác động cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học, từ gợi mở số hàm ý khuyến nghị cho sở đào tạo đại học, quan quản lý vĩ mô kiểm soát yếu tố để thúc đẩy tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học Việt Nam [10] Đề tài nghiên cứu Đỗ Thị Hoa Liên “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên Quản trị kinh doanh trường Đại học Lao động – Xã hội” (2016) đăng tạp chí khoa học Yersin chỉ nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên: (1) Giáo dục đào tạo trường Đại học, (2) Kinh nghiệm trải nghiệm, (3) Gia đình bạn bè, (4) Tính cách cá nhân, (5) Nguồn vốn Đề tài nghiên cứu Ngô Thị Thanh Tiên, Cao Quốc Việt “Tổng quan lý thuyết ý định khởi nghiệp sinh viên” đăng Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP.HCM (số 50 (5) 2016) Kết tổng quan cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên nghiên cứu trước phân loại thành nhóm yếu tố: (1) chương trình giáo dục khởi nghiệp, (2) mơi trường tác động, (3) động cơ, (4) tính cách, (5) tư duy, (6) thái độ, (7) giới tính Nói tóm lại, nghiên cứu chủ yếu vào phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khởi nghiệp niên, sinh viên đề xuất số giải pháp mà chưa có đề tài đánh giá thực trạng khởi nghiệp sinh viên sư phạm chưa đưa mơ hình nhằm nâng cao tiềm thúc đẩy khởi nghiệp đối tượng Trước thực tiễn đó, đề tài nghiên cứu “Đề xuất số mô hình khởi nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội” tập trung vào việc phân tích trạng khởi nghiệp sinh viên sư phạm từ đưa số mơ hình khởi nghiệp để sinh viên nâng cao hiểu biết trang bị kiến thức, kỹ khởi nghiệp cho thân Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận khởi nghiệp, đánh giá thực trạng khởi nghiệp sinh viên sư phạm, từ gợi ý số mơ hình khởi nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích sở lý luận khởi nghiệp khởi nghiệp sinh viên sư phạm - Đánh giá thực trạng khởi nghiệp sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội - Đề xuất số mơ hình khởi nghiệp cho sinh viên trường Đại học sư phạm Hà nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một số mơ hình khởi nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Trong phạm vi đề tài nhóm tác giả chỉ nghiên cứu số mơ hình khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Phạm vi khảo sát: Nhóm tác giả tiến hành khảo sát nhóm 250 sinh viên từ năm đến năm trường Đại học Sư phạm Hà Nội Những luận điểm đóng góp đề tài 5.1 Những luận điểm - Luận giải sở lý luận khởi nghiệp khởi nghiệp sinh viên sư phạm (khái niệm, người khởi nghiệp, nhân tố ảnh hưởng,…) - Điều tra thực trạng hiểu hiết sinh viên sư phạm khởi nghiệp thực trạng khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Đề xuất số mơ hình khởi nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà nội 5.2 Những đóng góp đề tài - Đánh giá thực trạng khởi nghiệp sinh viên sư phạm nói riêng trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng - Gợi ý, đề xuất, đưa số mơ hình khởi nghiệp mà sinh viên trường Đại học sư phạm Hà nội áp dụng để khởi nghiệp - Đề tài làm tài liệu cho quan tâm đến vấn đề khởi nghiệp sinh viên sư phạm Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu chung như: phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử - Các phương pháp cụ thể : khảo sát, thống kê, vấn, điều tra bảnh hỏi, phân tích – tổng hợp,… Cấu trúc nghiên cứu Nghiên cứu bao gồm nội dung chính: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung gồm có chương sau: Chương 1: Cở sở lý luận khởi nghiệp khởi nghiệp sinh viên sư phạm Chương 2: Thực trạng khởi nghiệp sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội Chương 3: Đề xuất số mơ hình khởi nghiệp cho sinh viên trường Đại học sư phạm Hà nội B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỞI NGHIỆP VÀ KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM 1.1 Khởi nghiệp 1.1.1 Khái niệm khởi nghiệp Khi tiếp cận nghiên cứu khởi nghiệp, nhóm nghiên cứu tìm thấy nhiều quan điểm khác định nghĩa khái niệm “khởi nghiệp” Từ điển Soha Cồ Việt: Khởi nghiệp bắt đầu nghiệp Theo Wikipedia: Khởi nghiệp (tiếng Anh là: startup start-up) thuật ngữ chỉ công ty giai đoạn bắt đầu kinh doanh nói chung (Startup company), thường dùng với nghĩa hẹp chỉ công ty công nghệ giai đoạn lập nghiệp Khởi nghiệp tổ chức thiết kế nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ điều kiện không chắn Với Neil Blumenthal - đồng sáng lập CEO Warby Parker “Mọi doanh nghiệp khởi nghiệp công ty hoạt động để giải vấn đề mà điều chưa rõ ràng thành cơng khơng đảm bảo” [6] Khởi nghiệp với Adora “Khi nhiều người tham gia công ty bạn theo đuổi định mạo hiểm từ bỏ ổn định, để đổi lại lời hứa tăng trưởng tương lai phấn khích cơng việc” [6] Trong American Heritage Dictionary, ta tìm thấy định nghĩa tương tự “khởi nghiệp doanh nghiệp bắt tay vào hoạt động” [6] Khởi nghiệp thái độ làm việc đề cao tính độc lập, tự chủ, sáng tạo, ln đổi chấp nhận rủi ro để tạo giá trị doanh nghiệp (Bird, 1988); hay Khởi nghiệp trình việc nhận biết hội, từ phát triển ý tưởng nhằm tạo dựng doanh nghiệp (Shapero, 1982) [4] Đầu kỷ 20, định nghĩa khởi nghiệp diễn đạt trình tạo dựng tổ chức kinh doanh người khởi nghiệp người sáng lập nên doanh nghiệp Tuy nhiên, khơng phải có tiềm để mở doanh nghiệp riêng (Learned, 2002) Theo ThS Nguyễn Thị Hà Thanh, trường Đại học Nguyễn Tất Thành, khởi nghiệp (theo nghĩa hẹp) giai đoạn đầu cá nhân, nhóm cá nhân có ý tưởng kinh doanh tìm cách gây dựng tổ chức, doanh nghiệp để triển khai ý tưởng kinh doanh điều kiện thiếu chắn Ý tưởng kinh doanh đơn giản hoạt động bn bán sản phẩm có thị trường ý tưởng việc tự sản xuất sản phẩm mới, cung cấp dịch vụ có khả đáp ứng nhu cầu xã hội [13] Còn theo nghĩa rộng, khởi nghiệp hành trình nỗ lực phấn đấu để triển khai ý tưởng có khả tạo “giá trị mới” cho thân, cộng đồng, xã hội điều kiện thiếu chắn vào thực tế Ý tưởng Khởi nghiệp theo nghĩa rộng kế hoạch giúp phát triển thân (như học tiếng Anh; rèn luyện thể thao; ); sáng kiến giúp cải thiện quy trình làm việc, ý tưởng hoạt động mang lại lợi ích cho cộng đồng, tổ chức nơi cá nhân sinh sống, làm việc; ý tưởng vận hành câu lạc bộ, hội nhóm sở thích, phục vụ cộng đồng; ý tưởng việc triển khai Dự án bảo vệ môi trường, giúp đỡ người yếu xã hội[13];… Theo nhóm nghiên cứu Nguyễn Thu Thủy “Khởi nghiệp sinh viên địa bàn Hà Nội” (2015): Khởi nghiệp việc cá nhân (một người khác) tân dụng hội thị trường tạo dựng công việc kinh doanh mới[9] Sinh viên sư phạm đào tạo kĩ mềm, ứng xử giao tiếp tốt tạo thiện cảm giao tiếp, tư vấn khách hàng Sinh viên sư phạm có tính chăm chỉ, cần cù, ham hỏi học sáng tạo nên có ý tưởng tốt vận dụng kinh doanh từ tạo khác biệt với người khác khởi nghiệp mơ hình Sinh viên sư phạm chủ yếu đến từ tỉnh thành khác nên thường có điều kiện ni trồng rau củ hữu 3.2.1.2 Khó khăn Nguồn vốn sinh viên khơng lớn, chỉ từ khoảng triệu – triệu đồng Nguồn vốn chủ yếu từ thân hay từ gia đình Bản thân sinh viên sư phạm chủ yếu mong muốn công việc ổn định, không dám mạo hiểm với mơ hình khởi nghiệp hồn tồn sáng tạo Vốn kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh khơng nhiều Sinh viên dường khơng tìm hiểu luật kinh doanh, khởi nghiệp Mối quan hệ sinh viên sư phạm chủ yếu bạn bè trường số trường khác, mối quan hệ ngồi xã hội để làm ăn, bn bán, kinh doanh, khởi nghiệp Khả quản lý tài chính, sản phẩm, nhân lực sinh viên sư phạm chưa cao 3.2.2 Mơ hình làm đồ handmade Lựa chọn mơ hình làm đồ handmade để tiến hành khởi nghiệp lạ không chỉ sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội mà nhiều sinh viên khác Đồ handmade khơng loại mặt hàng nhiên số lượng người làm đồ handmade để khởi nghiệp chỉ có số Khởi nghiệp làm đồ handmade sinh viên sư phạm hợp lí, vì:  Thứ nhất, sinh viên sư phạm đa số nữ có đặc điểm chăm chỉ, khéo tay, sáng tạo điều mới, ham học hỏi để tạo sản phẩm lạ Vì vậy, làm đồ handmade loại hình vừa giúp sinh viên tự sáng tạo vừa kiếm thêm thu nhập cho sinh viên  Thứ hai, loại hình cần khơng q nhiều thời gian nên sinh viên thực loại hình thời gian rảnh rỗi 45 Khởi nghiệp với mơ hình làm đồ handmade mơ hình có nhiều khác biệt thách thức so với mơ hình khác Sản phẩm handmade để bán phải sản phẩm phải mang tính sáng tạo, khác lạ so với sản phẩm khác vậy, đòi hỏi người khởi nghiệp phải ln có ý tưởng Hiện nay, nhiều người muốn có sản phẩm, quà tặng tự tay làm sản phẩm handmade lựa chọn hợp lí cho nhiều người Có thể thấy mơ hình khởi nghiệp làm đồ handmade mơ hình lạ, đầy sáng tạo, đẹp phù hợp với nhu cầu nhiều người Ý tưởng khởi nghiệp mơ hình làm đồ handmade có triển vọng phát triển so với số mơ hình khác vì: lượng vốn đầu tư vào sản phẩm khơng đòi hỏi q nhiều, thời gian quay vòng vốn ngắn, khơng tốn nhiều thời gian vào làm sản phẩm, Sản phẩm đồ handmade mà nhóm nghiên cứu muốn đưa cho mơ hình là: đồ trang trí, trang sức, đồ chơi, Khi đó, khách hàng khơng chỉ giới trẻ, mà nhân viên văn phòng, người mong muốn lạ, độc đáo Vì vậy, nhóm nghiên cứu cho mơ hình thuận lợi dễ dàng cho sinh viên sư phạm bắt đầu tiến hành khởi nghiệp Đối tượng mặt hàng loại hình đa dạng, đáp ứng theo nhu cầu khách hàng Mặt hàng chủ yếu việc làm đồ handmade như: làm hoa giấy, làm album handmade, sản phẩm lưu niệm, Khi làm mơ hình đồ handmade sản phẩm thay đổi đa dạng, phù hợp với thời điểm, đối tượng khách hàng, Giả sử vào ngày lễ tình nhân 14/2 sản phẩm handmade bán chạy hoa làm từ giấy, đồ lưu niệm có ý nghĩa tình cảm, sản phẩm handmade làm chủ yếu sản phẩm nêu Sản phẩm đồ handmade với nhiều công dụng như: đồ làm đẹp (mỹ phẩm, khuyên tai, vòng tay, vòng cổ, ), đồ trang trí, đồ chơi, móc khóa, Nhóm nghiên cứu đưa mơ hình bán đồ handmade hoa giấy chocolate tự làm ngày Lễ tình nhân 14 - 02 3.2.2.1 Đối tượng khách hàng Đối tượng khách hàng ngày này: bạn bè mình, bạn nam đến sư phạm chơi ngày lễ, cộng đồng mạng,… 3.2.2.2 Vốn Nguồn vốn huy động để tham gia vào mơ hình khởi nghiệp làm đồ handmade khoảng từ 1.000.000 đồng – 2.000.000 đồng Với nguồn vốn khơng q lớn, sinh viên tự lấy vốn thân huy động vốn từ gia đình dễ dàng 46 3.2.2.3 Nguồn cung cấp hàng hóa Với nguyên, vật liệu để làm hoa giấy như: giấy làm hoa (giấy nhún, giấy xốp, giấy lưới, giấy kim tuyến,…), keo sữa, băng keo sáp, kẽm mỏng làm gân lá, kẽm dày làm thân cành hoa, nhụy hoa, kéo, kìm nhọn, súng bắn keo,…chúng ta lấy hàng chuyên sỉ Nguyên liệu hoa giấy Hà Nội; Shopnghethuat.com.vn; Shop Tuyết Linh,… Với nguyên liệu làm chocolate handmade: chocolate đen, chocolate trắng, bút viết chocolate màu sắc, khuôn silicon, cup giấy, hộp quà đựng chocolate, túi bắt kem loại nhỏ, giấy bạc,…chúng ta cần tìm nguồn hàng có uy tín, đảm bảo chất lượng Sau đó, chúng ta tự làm thuê nhóm bạn sinh viên gấp hoa làm chocolate để tạo sản phẩm cung ứng thị trường 3.2.2.4 Chiến lược maketing Chiến lược maketting chủ yếu mơ hình mà nhóm nghiên cứu khuyến khích sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội thực sử dụng mạng xã hội (facebook, instagram) để quảng bá, ngồi sử dụng số trang Web bán hàng như: Shopee, Lazada, Sendo, Now,…Chiến lược hoạch định rõ ràng gồm: lập trang kinh doanh mạng xã hội nhờ mối quan hệ facebook, instagram để chia sẻ trang tới người; sau chia sẻ rộng rãi nhiều người u thích tiếp tục đăng quảng bá sản phẩm tiêu đề “hot”, khơng chỉ dừng lại đó, thực quảng bá nên chia sẻ vào hội nhóm để nhiều người biết đến Tuy nhiên, nhược điểm chiến lược khó thu hút tất người không thường xuyên thực chiến lược chiến lược khó thành cơng Ngồi chiến lược maketting mạng xã hội ra, sinh viên sử dụng mối quan hệ xã hội để bán cho người quen, bạn bè, từ nhờ giúp đỡ người để quảng bá sản phẩm rộng rãi Mặc dù chiến lược không mẻ nhiên lại có hiệu lớn việc kinh doanh sản phẩm đồ handmade 3.2.2.5 Khả quay vòng vốn lợi nhuận Với số vốn bỏ không lớn thời gian bán khơng q lâu việc quay vòng vốn nhanh Vào dịp Lễ tình nhân, chúng ta bắt đầu lấy nguyên liệu sản xuất sản phẩm từ mồng khách hàng lấy sản phẩm khoảng thời gian từ mồng đến 14 tháng Vì vậy, thời gian quay vòng vốn cho mơ hình khoảng 13 – 15 ngày 47 Trong q trình thực mơ hình, người khởi nghiệp phải thấy khơng bán chocolate chịu lỗ trực tiếp từ sản phẩm Còn với hoa giấy, qua ngày Lễ tình nhân mà hoa chúng ta khơng hết để đến ngày lễ Mồng tháng 3,… Giá thành sản phẩm chúng ta bán cần tính đến nguyên liệu nhập vào, tiền thuê người làm, thời gian công sức chúng ta bỏ Sau trừ hết khoản đó, chúng ta tính lợi nhuận 3.2.2.6 Đánh giá mơ hình đồ handmade Việc thực mơ hình đồ handmade có nhiều khó khăn thách thức đặt người khởi nghiệp như: làm đồ handmade bạn tốn thời gian để thực mơ hình này, ý tưởng sản phẩm bị hạn hẹp, Nếu tiến hành mơ hình handmade việc thực mơ hình gặp nhiều khó khăn Vì vậy, thay tiến hành mơ hình khởi nghiệp nên hợp tác với người khác có chung ý tưởng mục tiêu phát triển, sáng tạo, khéo tay, chăm chỉ; cổ đơng phải góp vốn chung phải thành tín kinh doanh; chọn người hợp tác nên chọn người lạ, hạn chế người thân quen Sau mô hình khởi nghiệp đạt thành cơng định, muốn mở rộng quy mơ cần phải có chiến lược phù hợp với quy mơ Việc mở rộng quy mô đồng nghĩa với việc mô hình bạn cần phải cung cấp sản phẩm nhiều hơn, lúc bạn phải tính đến việc thuê nhân viên tiền lương để trả cho nhân viên Điều đòi hỏi người khởi nghiệp phả có cách thức quản lí tài cách cụ thể Mơ hình làm đồ handmade mơ hình có khác biệt so với nhiều mơ hình khác mơ hình đánh giá triển vọng thành công cao Tuy nhiên, mơ hình có hạn chế định thực như: người biết đến, khơng hứng thú với sản phẩm, nhiều sản phẩm dễ làm nên nhiều khách hàng dễ dàng thực hiện, Vì vậy, thực mơ hình cần nhìn nhận hạn chế từ đưa giải pháp cho phù hợp với mơ hình khởi nghiệp thân 3.2.3 Mơ hình khởi nghiệp bán hàng online Mơ hình khởi nghiệp bán hàng online khơng lĩnh vực kinh doanh, trở nên phổ biến xã hội Trong thời đại xã hội ngày phát triển mặt khoa học công nghệ việc khởi nghiệp mơ hình bán hàng online trở nên thuận lợi nhiều Mọi lứa tuổi thực mơ hình này, sinh viên- lứa tuổi 48 tiếp cận công nghệ khoa học nhanh nhạy việc khởi nghiệp mơ hình bán hàng online trở nên dễ dàng Mơ hình thuận lợi cho sinh viên sư phạm vì: o Sinh viên tiếp cận cơng nghệ khoa học nhanh, vận dụng công nghệ khoa học cách thành thục o Thời gian phù hợp với sinh viên Ngoài lên lớp sinh viên tận dụng thời gian để bán hàng tạo thêm thu nhập o Bán hàng online bớt khoản như: thuê mặt bằng, thuê người bán, phí phát sinh khác cho sinh viên đa phần sinh viên sư phạm xuất phát từ gia đình làm nơng o Sinh viên sư phạm đào tạo kĩ mềm, ứng xử giao tiếp tốt tạo thiện cảm giao tiếp, tư vấn khách hàng o Sinh viên sư phạm có tính chăm chỉ, cần cù, ham hỏi học sáng tạo nên có ý tưởng tốt vận dụng kinh doanh từ tạo khác biệt với người khác khởi nghiệp mơ hình Mơ hình bán hàng online giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận với người bán sản phẩm Từ người khởi nghiệp mở rộng quy mơ thấy khả quan kinh doanh Ở mô hình này, nhóm nghiên cứu mơ hình với sản phẩm quần áo 3.2.3.1 Đối tượng Mơ hình bán hàng online nhóm nghiên cứu định hướng hướng tới đối tượng khách hàng giới trẻ: học sinh, sinh viên, người trẻ làm Đối tượng sản phẩm mà nhóm nghiên cứu định hướng bán quần áo online Nhóm nghiên cứu định hướng khởi nghiệp bán quần áo online quần áo nhu cầu thiết yếu người ngày tăng 3.2.3.2 Vốn Với mơ hình khởi nghiệp bán hàng quần áo online số vốn khởi điểm 2.000.000 – 3.000.000 đồng Vốn đầu tư: huy động vốn từ bạn bè, người thân, mơ hình khả quan huy động vốn từ nhà đầu tư bên ngồi 3.2.3.3 Nguồn cung cấp hàng hóa 49 Vì bắt đầu khởi nghiệp mơ hình bán hàng quần áo online người khởi nghiệp có tìm hiểu định cách nhập nguồn hàng dồi để phục vụ khách hàng o Có thể tìm nguồn hàng từ trang mạng: Taobao, 1688, o Người quen giới thiệu chỗ cấp nguồn hàng sỉ lẻ (Quảng châu – Trung Quốc) o Nhập hàng xách tay từ người quen o Hay nguồ hàng như: Chợ Ninh Hiệp, chợ Đồng Xuân, xưởng may quần áo,… 3.2.3.4 Chiến lược makerting Lúc đầu, giới thiệu trực tiếp cho người thân, bạn bè người sử dụng sản phẩm Khi tạo uy tín với người quen từ giúp quảng cáo sản phẩm đến với người khác Người khởi nghiệp tạo mối quan hệ qua người quen để dễ dàng đưa sản phẩm kinh doanh đến với người Với công nghệ khoa học phát triển nay, người khởi nghiệp sử dụng thành thạo kĩ máy tính từ trang mạng xã hội: Facebook, shopee, Instagram, tạo fanpage để đăng sản phẩm giới thiệu với người Mới bắt đầu kinh doanh, cần đưa giá bán phù hợp, sản phẩm cần đạt tương đối mặt chất lượng tạo bước đệm cho tiếp cận khách hàng với sản phẩm từ người khởi nghiệp tạo uy tín vói người khách hàng Cần đặt nguyên tắc hay ưu đãi dành cho khách hàng: o Gói sản phẩm cho khách phải đẹp gói quà cho người yêu o Trả lời tin nhắn khách vòng phút, tạo tin tưởng khách hàng cần tư vấn o Trong vòng hai ngày, khách không ưng mẫu hay chất lượng nên nhiệt tình nhận đổi trả phải đảm bảo lợi nhuận 3.2.3.5 Khả quay vòng vốn Khi bắt đầu khởi nghiệp chưa thể xác định xác quay vòng vốn lần có kế hoạch cụ thể kinh doanh lúc đầu để người biết đến sản phẩm, thiên chất lượng, số lượng nhập sản phẩm khơng nhiều khả quay vòng vốn khoảng 20 ngày lần Vì lần đầu tiên, chưa bỏ hồn tồn số 50 vốn có nên khơng áp lực cho lần quay vòng vốn Nếu giữ việc 20 ngày quay vòng lần thấy việc khởi nghiệp kinh doanh với mơ hình bán hàng online phù hợp, tương lai phát triển mở rộng quy mơ 3.2.4 Mơ hình bán rau củ Hiện nay, người xã hội phải đối mặt với nhiều mối nguy hại tiềm tàng như: dịch bệnh tràn lan, nhiễm mơi trường, nguồn gốc hàng hóa khơng rõ ràng, vậy, người ln muốn tìm sản phẩm sạch, an tồn để sử dụng Nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng, nhiều người tiến hành khởi nghiệp với nhiều mô hình như: trồng rau sạch, nhập nguồn rau củ bán trường, Nhóm nghiên cứu sau nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng lên ý tưởng mơ hình “bán rau củ sạch” để đáp ứng nhu cầu người dân Mơ hình khơng phải mơ hình sinh viên sư phạm áp dụng mơ hình có nhiều điểm lạ khác biệt so với mơ hình khác Đầu tiên, sinh viên sư phạm có phần lớn xuất thân từ vùng quê thành phố vùng quê thường địa điểm lí tưởng, thích hợp để ni trồng thực phẩm Thứ hai, sinh viên sư phạm dễ tạo thiện cảm, thu hút người tiến hành khởi nghiệp Điều thấy mơ hình khác lạ so với vài mơ hình khác phù hợp với sinh viên sư phạm Mơ hình đánh giá cao triển vọng phát triển trì lâu dài tiến hành thuận lợi Trước thời buổi kinh tế thị trường nay, nhiều doanh nghiệp sẵn dàng dở chiêu trò để thu lời lãi dẫn đến tai tiếng an toàn thực phẩm khiến người dân trở nên hoang mang lo ngại Nắm bắt tâm lí người dân, thực mơ hình người khởi nghiệp trì giữ chỗ đứng thị trường ngày Nhóm nghiên cứu đưa mơ hình bán cam 3.2.4.1 Đối tượng Đối tượng khách hàng mà mô hình hướng tới chủ yếu sinh viên, người nội trợ quy mơ lớn siêu thị, chợ nhỏ, chợ đầu mối Vì sản phẩm phù hợp với tất người nên trở thành đối tượng khách hàng cho mơ hình Đối tượng sản phẩm: cam tươi từ vùng quê lên Sinh viên sư phạm đến từ nhiều miền với sản phẩm mang tính đặc sản bánh đậu xanh, bánh xíu páo, nhãn lồng, mận,… Và đặc biệt, có nhiều tỉnh sản xuất nhiều loại cam ngon 51 cam Cao Phong (Hòa Bình); cam sành (Hà Giang); cam bù, cam Khe Mây (Hà Tĩnh); cam Vinh; cam canh,…Vì vậy, mơ hình cam phù hợp với nhiều sinh viên nói chung sinh viên sư phạm nói riêng 3.2.4.2 Vốn Vốn tự có sinh viên không cần lớn, nhiên muốn mơ hình mở rộng nên có tích lũy vốn trước tiến hành khởi nghiệp Nhóm nghiên cứu cho số vốn tự có phù hợp để tiến hành mơ hình khởi nghiệp vào khoảng 500.000 – 1.000.000 đồng Vì mơ hình mơ hình có nguồn cung từ gia đình q hương chủ yếu nên vốn đầu tư cần thu hút chủ yếu từ gia đình Gia đình gửi cam lên cho sinh viên phương tiện ô to, xe khách, tàu,… Tiền vốn ban đầu sinh viên chủ yến sử dụng vào trả phí vận chuyển từ quê lên thành phố chi phí mua túi đựng cân 3.2.4.3 Chiến lược makerting Nhóm nghiên cứu khuyến khích sử dụng mạng xã hội để quảng bá buôn bán sản phẩm Trước tiên, nên tiến hành quảng cáo sản phẩm tới bạn bè, giảng viên, người thân xung quanh sau mở rộng đến hội chợ thương mại quảng bá sản phẩm rau sạch, Từ hình thức maketting như: sử dụng mạng xã hội để quảng cáo sản phẩm, quảng cáo thông qua người quen, bạn bè quảng cáo qua hội chợ hình thức quảng bá phù hợp với sinh viên không cần tốn nhiều vốn thời gian 3.2.4.4 Khả quay vòng vốn Thị trường dành cho mơ hình đánh giá cao nên việc tiến hành mô hình thu lợi nhuận cao nhanh chóng Mơ hình với đặc điểm tốn không nhiều vốn, môi trường để thực mô hình rộng lớn Nhóm nghiên cứu cho khả quay vòng vốn áp dụng mơ hình vào khoảng 10 đến 15 ngày 3.2.4.5 Đánh giá mơ hình khởi nghiệp Mơ hình khởi nghiệp khơng mơ hình q lạ nhiên lại có đặc điểm thuận lợi cho sinh viên tiến hành Tuy nhiên, mơ hình khơng hẳn chỉ có thuận lợi mà gặp số khó khăn cho sinh viên sư phạm như: 52 o Việc vận chuyển sản phẩm từ quê thành phố gặp nhiều khó khăn như: vận chuyển khơng đến kịp so với yêu cầu khách hàng; trình vận chuyển dễ xảy hỏng sản phẩm o Sản phẩm cam tươi khó khăn việc bảo quản Nếu sản phẩm không kịp bán cho khách hàng sản phẩm dễ bị hỏng dẫn đến thất thu cho người khởi nghiệp Mặc dù nhìn chung mơ hình thuận lợi dễ làm cho sinh viên nói chung sinh viên sư phạm Bằng ý tưởng sáng tạo, chăm chỉ thân, khả giao tiếp, sử dụng cơng nghệ thơng tin nên coi mơ hình phù hợp cho sinh viên sư phạm TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa kết khảo sát đáng giá thực trạng, nhóm nghiên cứu có đưa số giải pháp giúp sinh viên mạnh dạn đề xuất số kiến nghị Trường đại học sư phạm Hà Nội khuyến nghị nâng cao tinh thần khởi nghiệp, trang bị kiến thức cần thiết cho q trình khởi nghiệp Đồng thời nhóm nghiên cứu có đề xuất số mơ hình khởi nghiệp dựa đánh giá mặt thuận lợi khó khăn sinh viên sư phạm nghiệp nhằm cung cấp cho bạn sinh viên sư phạm có thêm gợi ý, lựa chọn trình khởi nghiệp thân 53 C KẾT LUẬN Giới trẻ đặc biệt sinh viên với nhiều ý tưởng, đam mê, khát vọng lực lượng hàng đầu kĩnh vực khởi nghiệp kinh doanh Tuy nhiên, tỷ lệ khởi nghiệp khởi nghiệp thành công sinh viên Việt Nam lại thấp Thực tiễn khởi nghiệp của sinh viên đại học sư phạm, cho thấy đa số sinh viên có nhu cầu, quan tâm, mong muốn khởi nghiệp lại chưa hiểu, nhận thức đúng khởi nghiệp tỷ lệ sinh viên bắt tay vào khởi nghiệp không cao Rất nhiều sinh viên có mong muốn khởi nghiệp lại khơng biết đâu? khơng biết cần gì? Vì vậy, nhóm nghiên cứu đưa điều kiện cần cho người bắt đầu khởi nghiệp để sinh viên hiểu khởi nghiệp nhóm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết khởi nghiệp Trên sở lý luận, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng khởi nghiệp sinh viên Trường đại học sư phạm Hà Nội Qua đó, đưa giải pháp sinh viên kiến nghị nhà trường để nâng cao tinh thần kiến thức khởi nghiệp cho sinh viên Cùng với số mơ hình khởi nghiệp phù hợp với sinh viên Trường đại học sư phạm Hà Nội 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huỳnh Tuấn Duy, Lê Thị Lin, Đào Thị Xuân Duyên, Nguyễn Thu Hiền (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tính cách cá nhân lên tiềm khởi nghiệp sinh viên, đăng Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, tập 14 số Q3-2011 Cổng thông tin điện tử khởi nghiệp: http://khoinghiep.org.vn/ Diễn đàn Doanh nghiệp VCCI: http://vccinews.vn/cate/700/dien-dan-doanhnghiep.html Đỗ Thị Hoa Liên (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên quản trị kinh doanh trường Đại học Lao động – Xã hội, đăng Tạp chí khoa học Yersin Ngô Thị Thanh Tiên, Cao Quốc Việt (2016), Tổng quan lý thuyết ý định khởi nghiệp sinh viên, đăng Tạp chí khoa học Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh số 50 – 2016 Nguyễn Anh Tuấn (2018), Nghiên cứu mối quan hệ giữ chi phí thất bại với định tái khởi nghiệp doanh nhân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Quyết (2009), Phân tích tình hình tài biện pháp nâng cao sử dụng vốn, đề tài nghiên cứu trường Cao đẳng Giao thông vận tải Nguyễn Thị Thanh Tâm (2018), Phân tích thực trạng khởi nghiệp doanh nhân Việt Nam thời kỳ hội nhập, Trường đại học Thương mại Nguyễn Thu Thủy, Trịnh Thị Khánh Huyền, Nguyễn Duy Hùng (2015), Khởi nghiệp sinh viên địa bàn Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Ngọc Huyền (2014), Các nhân tố tác động tới tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học, luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học kinh tế Quốc dân 11 Thạc sĩ Phạm Thị Thu Hà (2018), Khởi nghiệp hội cho doanh nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 12 Trang web Khởi nghiệp trẻ: https://khoinghieptre.vn 13 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành – Trung tâm sáng tạo Ươm tạo doanh nghiệp (2018), Những khái niệm – Khởi nghiệp gì?, Thạc sĩ Nguyễn Thị Hà Thanh 14 Việt Nam dẫn đầu Thế giới tinh thần khởi nghiệp, theo Vnexpress đăng CENCO 55 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Khóa: Giới tính: Nam/Nữ Q qn: Điều kiện gia đình: Khơng có điều kiện I Bình thường Có điều kiện Phân câu hỏi chung Câu 1: Bạn có quan tâm đến vấn đề khởi nghiệp khơng? A Có B Khơng Câu 2: Bạn có khái niệm khởi nghiệp khơng? A Có B Khơng Câu 3: Bạn có mong muốn khởi nghiệp khơng? A Có B Khơng Vì bạn chọn có/khơng: Câu 4: Bạn lên ý tưởng khởi nghiệp chưa? A Rồi B Chưa Câu 5: Bạn khởi nghiệp/kinh doanh chưa? A Rồi B Chưa Câu 6: Theo bạn, nhân tố cần thiết cho người bắt đầu khởi nghiệp? A B C D E F G H I Nguồn vốn cho khởi nghiệp Kiến thức kinh doanh Ý tưởng khởi nghiệp Kinh nghiệm kinh doanh Tính cách thân Sự ủng hộ người xung quanh Có trình độ cơng nghệ khoa học kỹ thuật Môi trường kinh doanh Nhân tố khác: Câu 7: Mơi trường sư phạm có ảnh hưởng đến khởi nghiệp sinh viên hay khơng? A Có B Khơng Vì sao: 56 Câu : Theo bạn, sinh viên sư phạm có lợi khó khăn khởi nghiệp? STT Đặc điểm Được đào tạo kiến thức Chăm chỉ, cần cù, ham học hỏi Lợi Khó khăn Tư sáng tạo Khả áp dụng Khoa học công nghệ Điều kiện gia đình Có kinh nghiệm kinh doanh Nguồn vốn lớn Nguồn vốn han hẹp Thiếu tự tin, khơng dám mạo hiểm 10 Tính cách động, dám nghĩ dám làm 11 Môi trường đào tạo tốt 12 Kỹ mềm cho khởi nghiệp 13 Tố chất kinh doanh II Phần dành cho bạn đã/đang kinh doanh (khởi nghiệp) Câu Bạn khởi nghiệp chưa? A Rồi B Chưa Câu 2: Bạn thực ý tưởng khởi nghiệp bạn theo mơ hình nào? A B C D Kinh doanh online Làm đồ handmade Tự làm đồ ăn để bán Mơ hình khác 57 Vì bạn lại chọn mơ hình đó? Câu 3: Sản phẩm mà bạn kinh doanh gì? A Quần áo B Thực phẩm C Đồ handmade D Giày dép E Đồ trang sức F Sản phẩm khác…… Vì bạn lại chọn sản phẩm đó? Câu 4: Đối tượng khách hàng mà bạn cung cấp sản phẩm ai? A Học sinh, sinh viên B Người làm C Hộ gia đình D Bạn bè người thân Câu 5: Bạn huy động vốn từ đâu? A Vốn thân B Từ gia đình C Từ bạn bè D Vay vốn 58 E Khác…………………………………………………………………………… Câu 6: Bạn tìm nguồn hàng nào? Câu 7: Bạn quảng cáo sản phẩm cách nào? Câu 8: Trong trình khởi nghiệp, bạn gặp khó khăn nào? Câu 9: Bạn thực quản lý tài chính, sản phẩm, nào? Câu 10: Mơ hình khởi nghiệp bạn có thành cơng hay khơng? Vì sao? A Có B Khơng Câu 11: Nếu có, bạn có ý định mở rộng quy mơ hay khơng? A Có B Khơng Câu 12: Theo bạn, nhân tố cần thiết để sinh viên sư phạm bắt đầu khởi nghiệp? ... nước ta Sinh viên nói chung sinh viên sư phạm nói riêng có đầy đủ đặc điểm, tố chất để tiến hành khởi nghiệp 1.3.2 Sinh viên sư phạm với vấn đề khởi nghiệp Hiện nay, vấn đề khởi nghiệp vấn đề cộm... lượng sinh viên có ý tưởng tiến hành khởi nghiệp tăng Sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên sư phạm nói riêng quan tâm đến vấn đề khởi nghiệp Để tìm hiểu thực trạng sinh viên sư phạm khởi nghiệp, ... phạm với vấn đề khởi nghiệp Nội dung khảo sát sau: - Thái độ sinh viên sư phạm với khởi nghiệp Mức độ mong muốn khởi nghiệp sinh viên sư phạm Mức độ hiểu biết sinh viên sư phạm khởi nghiệp Phương

Ngày đăng: 18/09/2019, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Y

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Những luận điểm cơ bản và những đóng góp mới của đề tài

        • 5.1. Những luận điểm cơ bản

        • 5.2. Những đóng góp mới của đề tài

        • 6. Phương pháp nghiên cứu

        • 7. Cấu trúc nghiên cứu

        • B. PHẦN NỘI DUNG

        • CHƯƠNG 1

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỞI NGHIỆP VÀ KHỞI NGHIỆP CỦA

        • SINH VIÊN SƯ PHẠM

        • 1.1. Khởi nghiệp

          • 1.1.1. Khái niệm khởi nghiệp

          • 1.1.1. Những điều kiện cần thiết cho người bắt đầu khởi nghiệp

            • 1.1.1.1 . Năng lực sáng tạo

            • 1.1.1.2 . Nguồn vốn

            • 1.1.1.3 . Kiến thức chuyên môn

            • 1.1.1.4 . Kỹ năng nghiên cứu thị trường

            • 1.1.1.5 . Kỹ năng quản lý tài chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan