Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc của vật liệu cellulose nạp berberine hydrocloride tạo ra từ gluconacetobacter xylinus nuôi cấy trong môi trường nước dừa già
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
a TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ LAN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE NẠP BERBERINE HYDROCHLORIDE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS NUÔI CẤY TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC DỪA GIÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ LAN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE NẠP BERBERINE HYDROCHLORIDE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS NUÔI CẤY TRONG MƠI TRƯỜNG NƯỚC DỪA GIÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học TS Cao Bá Cường HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Cao Bá Cường, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô Viện Nghiên cứu khoa học Ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn tới Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh-KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè em suốt thời gian làm khóa luận Mặc dù, có nhiều cố gắng để hồn thành khóa luận cách tốt nhất, nhiên, lần đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý q thầy, giáo để khóa luận hồn chỉnh Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tơi xin khẳng định viết khóa luận “ Nghiên cứu khả giải phóng thuốc vật liệu cellulose nạp Berberine hydrocloride tạo từ Gluconacetobacter xylinus nuôi cấy môi trường nước dừa già” kết qủa nghiên cứu cá nhân hướng dẫn trực tiếp TS Cao Bá Cường, giảng viên Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tất số liệu thu thập từ thực nghiệm qua xử lý thống kê, đảm bảo tính xác trung thực Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Lan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT G.A xylinus: Gluconacetobacter xylinus BH: Berberine hydrochloride cs : Cộng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Nội dung nghiên cứu TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan màng Cellulose vi khuẩn 1.1.1 Vi sinh vật tổng hợp Cellulose vi khuẩn 1.1.2 Cấu trúc Cellulose vi khuẩn 1.1.3 Đặc tính màng Cellulose vi khuẩn tạo Gluconacetobacter xylinus 1.1.4 Môi trường nuôi cấy Gluconacetobacter xylinus 1.1.5 Các phương pháp sản xuất BC từ Gluconacetobacter xylinus 1.1.5.1 Lên men tĩnh 1.1.5.2 Lên men động 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Tổng quan Berberine hydrochloride 1.3.1 Công thức hóa học tính chất 1.3.1.1 Cơng thức hóa học 1.3.1.2 Nguồn gốc 10 1.3.1.3 Tính chất vật lý 10 1.3.1.4 Tính chất hóa học 11 1.3.1.5 Tác dụng 11 1.4 Tình hình nghiên cứu Berberine hydrochloride giới Việt Nam 12 1.4.1 Trên giới 12 1.4.2 Ở Việt Nam 12 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Vật liệu nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Nguyên liệu hóa chất 14 2.2 Thiết bị dụng cụ 14 2.2.1 Thiết bị sử dụng nghiên cứu 14 2.2.2 Dụng cụ 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp tạo màng BC 15 2.3.2 Phương pháp xử lý màng BC trước hấp thụ thuốc 17 2.3.3 Phương pháp xây dựng đường chuẩn BH 18 2.3.4 Phương pháp pha môi trường đệm PBS ( Phosphate buffered saline)- 20 PBS 1X 20 Môi trường đệm sử dụng đề tài bao gồm môi trường với pH=2, pH=6,8, pH=12 20 2.3.5 Phương pháp xác định lượng thuốc BH hấp thụ vào màng 20 2.3.6 Phương pháp xác định lượng thuốc giải phóng từ màng Cellulose vi khuẩn 21 2.3.7 Phương pháp xử lý thống kê 22 CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Màng BC nuôi cấy từ môi trường nước dừa già 23 3.3 Tinh chế màng CV 24 3.4 Lượng thuốc hấp thụ vào màng CV 26 3.5 Xác định lượng thuốc BH giải phóng khỏi màng CV 26 Kết luận 33 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo BH 10 Hình 2.1 Dùng máy khuấy từ khuấy mơi trường ni cấy 16 Hình 2.2 Sơ đồ tinh chế màng BC 17 Hình 2.3 Phương trình đường chuẩn BH 19 Hình 3.1 Màng CV nuôi cấy môi trường nước dừa già 23 Hình 3.2 Màng CV thơ 24 Hình 3.3 CV ngâm HCl Hình 3.4 Màng CV sau tinh chế 25 Hình 3.5 Màng CV dày 0.5 cm 25 Hình 3.6 Màng CV dày 0.3 cm 25 Hình 3.7 Màng CV hấp thụ thuốc 26 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn OD giải phóng thuốc BH màng CV 28 Hình 3.9 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH =12 30 Hình 3.10 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH = 31 Hình 3.11 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH=6.8 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần nước dừa già 15 Bảng 2.3: Cách pha môi trường đệm PBS với pH 2; 6,8; 12 20 Bảng 3.1: Khối lượng hấp thụ thuốc BH cuả màng CV 26 Bảng 3.2: Kết đo OD BH giải phóng từ màng cellulose vi khuẩn (n = 3) 27 Bảng 3.3: Tỉ lệ thuốc BH giải phóng thời điểm lấy mẫu (n = 3) 29 3.2 Thu màng CV thô từ môi trường Màng cellulose vi khuẩn nằm bề mặt môi trường, ta lấy cách dễ dàng Màng sau lấy chứa nhiều nước mịn dai Tùy thời gian nuôi cấy khác mà màng có độ dày mỏng khác Như tùy theo yêu cầu sử dụng màng mà ta ni màng theo ý muốn, hình 3.2 Hình 3.2: Màng CV thô 3.3 Tinh chế màng CV Mục đích việc tinh chế loại bỏ tạp chất môi trường nuôi cấy, đồng thời phá hủy trung hòa độc tố vi khuẩn, giúp màng hấp thụ 24 lượng thuốc tối đa Màng cellulose vi khuẩn sau lấy khỏi môi trường ngâm dung dịch NaOH 3%, đem hấp 113oC , sau hấp đem ngâm nước cách sả nước trực tiếp vào khay dựng màng 24 giờ, sau 24 ta thu màng cellulose vi khuẩn có màu trắng Hình 3.3: Màng ngâm HCl Hình 3.4:Màng sau tinh chế Hình 3.5: Màng Cellulose vi khuẩn dày 0.5cm Hình 3.6: Màng dày 0.3cm Màng cellulose vi khuẩn sau tinh chế có màu trắng trong, lúc màng khơng lẫn tạp chất lượng nước màng giảm Sau đó, màng Cellulose vi khuẩn tinh chế ép loại nước để tiến hành đưa vào hấp thụ giải phóng thuốc 3.4 Lượng thuốc hấp thụ vào màng CV Sau tinh chế màng cellulose vi khuẩn sấy nhiệt độ 900C để loại bỏ nước sau cho màng vào bình chứa 10 mg BH pha 100 ml cồn, đặt bình vào bể rung siêu âm,ở nhiệt độ 370C Màng CV hấp thụ thuốc thể hình 3.7 Hình 3.7: Màng CV hấp thụ thuốc Màng m1 (mg) m2 (mg) mHT (mg) 0,3cm 10 8,836 1,162 0,5cm 10 9,271 0,727 Bảng 3.1: Khối lượng hấp thụ thuốc BH cuả màng CV 3.5 Xác định lượng thuốc BH giải phóng khỏi màng CV Sau hấp thụ thuốc, lấy màng cellulose vi khuẩn hấp thụ đem sấy khô 1200C 20 phút Sau cho màng sấy khơ vào bình có chứa sẵn pH pha pH=2; 6,8; 12 Đem sang máy rung chờ khoảng thời gian thích hợp để giải phóng Sau 0,5 giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, 12 giờ, 24 rút mẫu ml dung dịch đồng thời bổ sung vào 5ml dung dịch đệm (pH ) tương ứng Sau lấy mẫu tiến hành đo OD xem lượng thuốc giải phóng thay đổi Kết đo OD thể bảng 3.2 Độ pH dày màng 12 0,025 0,013 0,012 0,02 0,009 ± ± ± ± ± 0,003 0,005 0,002 0,006 0,0026 0,0023 0,0026 0,03 0,012 0,013 0,016 0,015 0,013 0,012 0,011 0,014 ± ± ± ± ± ± ± 0,01 0,004 0,003 0,004 0,0012 0,0032 0,0017 0,0036 0,3 0,024 0,044 0,049 0,045 0,036 0,029 0,027 0,025 cm ± ± ± ± ± ± 0,3 pH = 12 cm 0,5 cm pH = 0,5 cm Ph 0,3cm = 6,8 Thời gian giải phóng thuốc (giờ) 0.5cm 0,5 0,03 0,025 0,036 ± ± ± ± ± ± 0,001 0,0034 0,0041 0,004 0,005 0,0062 0,006 0,002 0,015 0,016 0,023 0,026 0,017 0,016 0,015 0,014 ± ± ± ± ± ± 0,001 0,001 0,004 0,004 0,0012 0,0022 0,001 0,003 0,027 0,046 0,055 0,05 0,04 0,032 0,034 0,028 ± ± ± ± ± ± ± 0,001 0,0034 0,004 0,003 0,004 0,007 0,005 0,003 0,016 0,017 0,03 0,028 0,019 0,018 0,016 0,015 ± ± ± ± ± ± 0,004 0,004 0,0013 0,003 0,001 0,002 ± ± ± 0,001 0,001 ± ± Bảng 3.2: Kết đo OD BH giải phóng từ màng cellulose vi khuẩn (n = 3) Từ kết thu bảng 3.2, ta sử dụng phần mềm Excel 2007 để vẽ đồ thị biểu diễn giá trị OD giải phóng thuốc từ mơi trường pH khác nhua thời gian khác Đồ thị biểu diễn hình 3.8 0.06 pH=12 0,3 cm pH=12 0,5 cm pH=2 0,3cm pH=2 0,5cm pH=6,8 0,3 cm pH=6,8 0,5cm TỈ LỆ GIẢI PHÓNG THUỐC % 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0.5 12 24 THỜI GIAN ( GIỜ) Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn OD giải phóng thuốc BH màng CV Từ bảng 3.2 hình 3.8 ta thấy giá trị OD ban đầu tăng đến thời điểm định giảm dần Như thấy lượng thuốc giải phóng ban đầu cực đại sau đi, lượng thuốc giải phóng nhiều vào khoảng từ 2-6 Từ kết OD đo bảng 3.2 ta thay vào phương trình (2) tính nồng độ BH khoảng thời gian Sau thay giá trị nồng độ BH vừa xác định vào công thức (3) ta biết tỉ lệ thuốc giải phóng từ màng cellulose vi khuẩn độ dày màng, thời gian môi trường pH khác Kết thể bảng 3.3 pH Độ dày màng 0,3cm pH =12 0,5cm 0,3cm pH=2 0,5cm Tỉ lệ thuốc BH giải phóng (giờ) 0,5 14,8 11,5 12 10,62 9,74 24 7,61 ± ± ± ± 0,269 20,48 34,73 24,2 ± ± ± 0,2 0,89 1,34 0,26 0,95 1,81 0,99 6,74 9,09 15,3 14,5 11,6 10,28 8,88 9,22 ± ± ± ± ± ± ± ± 0,79 0,93 0,54 0,76 0,82 0,74 0,34 0,45 18,28 42,99 45,91 50,34 42,8 36,85 36,19 ± ± ± ± ± ± 0,65 0,78 0,37 0,68 0,32 0,228 0,132 12,36 15,09 29,19 36,71 22,2 21,43 20,56 19,55 ± ± 1,02 1,075 0,86 ± pH=6.8 0,3cm 0,5cm ± 1,5 ± ± 0,54 1,08 0,234 1,23 0,93 43,44 46,11 51,43 43,9 37,58 37,2 36,4 ± ± ± ± ± ± ± 0,66 0,4 0,67 0,23 0,33 0,23 1,6 13,63 16,1 30,2 37,8 23,3 22,42 ± ± ± ± ± ± 1,03 1,044 0,68 0,55 1,09 0,235 ± 0,55 ± 35,38 ± 19,2 ± ± 21,6 ± 1,32 ± 20,56 ± 1,21 Bảng 3.3: Tỉ lệ thuốc BH giải phóng thời điểm lấy mẫu (n = 3) 29 Từ kết bảng 3.3, sử dụng phần mềm Excel 2010 biểu diễn tỉ lệ thuốc BH giải phóng thời điểm lấy mẫu đồ thị, tỉ lệ thuốc BH giải phóng mơi trường pH biểu diễn hình 3.9, hình 3.10 hình 3.11 40 tỉ lệ giải phóng % 35 30 25 20 15 10 0.5 12 24 thời gian ( giờ) pH=12 0.3 pH=12 0.5 Hình 3.9: Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH =12 60 tỉ lệ giải phóng % 50 40 30 20 10 0.5 12 24 thời gian ( giờ) pH=2 0.3 pH=12 0.5 Hình 3.10: Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH = 30 60 tỉ lệ giải phóng % 50 40 30 20 10 0.5 12 24 thời gian ( giờ) pH=6.8 0.3 pH=6.8 0.5 Hình 3.11: Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH=6.8 Từ bảng 3.3 hình 3.9, hình 3.10 hình 3.11 ta thấy: Trong khoảng thời gian từ 2-4 lượng thuốc giải phóng nhiều, sau lượng thuốc giải phóng giảm dần, tỉ lệ giải phóng BH không đáng kể Trong môi trường pH khảo sát màng có khả giải phóng thuốc tốt màng có mơi trường đệm pH=6,8; tiếp sau pH=2 cuối pH=12 Tỉ lệ giải phóng thuốc màng có pH=6,8 đạt cực đại giờ, màng 0,3 cm đạt tỉ lệ 51,43% ± 0,67, màng 0,5 cm đạt tỉ lệ 37,8% ± 0,55 Ta so sánh giá trị tỉ lệ trung bình cơng cụ Data analysis với mức ý nghĩa α = 0,05, thu kết P = 0,0194 < 0,05, khác tỉ lệ giải phóng thuốc sau màng có ý nghĩa thống kê Vậy mơi trường có pH = 6,8 màng Cellulose vi khuẩn 0,3 cm có khả giải phóng thuốc tốt màng 0.5 cm Ở pH=2 tỉ lệ giải phóng thuốc đạt cực đại giờ, màng 0,3 cm đạt tỉ lệ 50.34% ± 0.68 , màng 0,5 cm đạt tỉ lệ 36,71± 0,54 Qua kiểm định thống kê ta thu P= 0,0123< 0,05 Như sai khác tỉ lệ màng có ý nghĩa thống kê Ở pH = 12 tỉ lệ giải phóng thuốc đạt cực đại giải phóng thuốc, màng 0,3cm đạt tỉ lệ 34,73% ± 1,34 , màng 0,5cm đạt tỉ lệ 15,3% ± 0,54 Qua kiểm 31 định thống kê thu P = 0,00533 < 0,05 có nghĩa sai khác tỉ lệ giải phóng thuốc màng có ý nghĩa thống kê Vậy pH = 12 màng Cellulose vi khuẩn độ dày 0,3 cm có khả giải phóng thuốc tốt màng 0,5 cm Như vậy, ta kết luận mơi trường pH=2; pH=6,8; pH=12 màng mơi trường có pH=6,8 có khả giải phóng thuốc tốt mơi trường lại màng có độ dày 0,3 cm giải phóng BH tốt màng có độ dày 0,5 cm 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau hồn thành khóa luận đạt mục đích dự kiến ban đầu: Tạo màng Cellulose vi khuẩn từ gluconacetobacter xylinus môi trường nước dừa già Trong mơi trường pH=2; pH=6,8; pH=12 màng mơi trường pH=6,8 có khả giải phóng BH tốt màng môi trường pH=2 pH=12; màng có độ dày 0,3 cm giải phóng thuốc tốt màng có độ dày 0,5 cm Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu khả giải phóng thuốc BH màng Cellulose vi khuẩn tạo chủng gluconacetobacter xylinus từ loại môi trường khác Nghiên cứu khả giải phóng thuốc màng cellulose vi khuẩn loại thuốc khác Nghiên cứu cải tiến môi trường nuôi gluconacetobacter xylinus thành phần khác với giá thành rẻ để giảm chi phí tạo màng Cellulose vi khuẩn Áp dụng nghiên cứu khả giải phóng thuốc màng đối tượng động vật 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18-20 Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (1996), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 50 (4), trang 453 – 462 Đề tài cấp (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium”, Nguyễn Văn Thanh, Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Bộ Y tế ( 1994), Dược điển Việt Nam III, Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội, trang 33-35, 178-179, phụ lục Vũ Bình Dương, Nguyễn Trọng Diệp, Nguyễn Thị Thùy, Hồng Văn Lương (2010), “Nghiên cứu bào chế viên nén Berberin giải phóng đích đại tràng”, tạp trí y - dược học quân số (8), -12) thuốc Phan Quốc Kinh - Nghiên cứu Alcaloid chiết xuất từ Việt Nam – ĐH Dược khoa Hà Nội, 1971, tr 10, tr 42 ) Hồ Đắc Trinh, Viện dược liệu “chiết Berberin clorid vàng đắng dung dịch acid sulfuric lỗng”, Tạp chí Dược học, 1983 – Bộ Y tế xuất bản, tr 19 pháp Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương nghiên cứu sinh lí học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thị Hồng, Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetorbacter xylium chế tạo màng sinh học BC Luận án thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007) 34 Tài liệu tiếng anh 10 Bworm.E.(2007), Bacteri cellulose Thermoplastic polymer namocomposites, Master of sciencein chaemical engineering, washington state university 11 Wei B et al (2011), “Preparation and evaluation of a kind of bacterial cellulose dry films with antibacterial properties”,Carbohydr Polym, 84, 533 538 12 Luan J et al (2012), “Impregnation of silver sulfadiazine into bacterial cellulose for antimicrobial and biocompatible wound dressing”, Biomed Mater, 7, 65 – 69 13 Pharmaceutical Press (1996), Martindale- The extra pharmacopoeia, 31th edition, pp 1678 14 p.1659] 15 33Martindal 34 ( 2005 ), volum1 II, Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang and Guang Yang Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drugcariers năm 2013 16 Jun Yin, Huili Xing, and Jianping Ye, Efficacy of Berberine in Patients with Type Diabetes, May 2009 17 Huang L., Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang and Guang Yang (2013), “Nano- cellulose 3D- networks as controlled- release drug carriers”, Journal of Materials Chemistry B, 1, 2976 – 2984 18 Ramakrishna et al (2015), “Formulation and evaluation of Cimetidine floating matric tablets”, International journal of pharmaceutical, chemical, and biological sciences 19 Thanh Xuan Nguyen et al (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149 35 7159 36 20 Trovatti E et al (2012), “Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermal delivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies”, Int J Pharm, 435(1), 83-87 21 Thanh Xuan Nguyen et al (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149 7159 22 Yong Zhang, Meirong Huo, Jianping Zhou, Aifeng Zou, Weize Li, Chengli Yao and Shaofei Xie (2010), “DDSlover: An add – in program for modeling and comparison of drug dissulution profiles”, The AAPS Journal (2010), 263 – 271 23 Ritger P L, Peppas N A (1987), “A simple equation for description of solute release, Fickian and non – Fickian release from non – swellable devices in the form of slabs, spheres, cylinders or discs”, Journal of Controlled Release, (1): 23 – 36 24 Shaker D S, El – Leithy E S, Ghorab M K, et al (2010), “Optimization and characterization of diclofenac sodium microspheres prepared by a modified coacervation method”, Drug discoveries & therapeutics, (3): 208 – 216 25 Wippermann, J., Schumann, D., Klemm, D., Kosmehl, H., Salehi- Gelani, S., & Wahlers, T (2009), “Preliminary Results of Small Arterial Substitute Performed with a New Cylindrical Biomaterial Composed of Bacterial Cellulose”, European Journal of Vascular and Endovascular Surgery 37(5): 592-596 26 Ritger P L, Peppas N A (1987) “A simple equation for description of solute release, Fickian and non - Fickian from release from non - swellable devices in the form of slabs, spheres, cylinders or discs”, Journal of Controlled Release, (1), 23 - 26 37 ... tan nước thuốc Chúng chọn đề tài: Nghiên cứu khả giải phóng thuốc vật liệu cellulose nạp berberine hydrocloride tạo từ Gluconacetobacter xylinus nuôi cấy môi trường nước dừa già. ” Mục đích nghiên. .. NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải phóng thuốc vật liệu cellulose vi khuẩn nạp berberine hydrochloride tạo từ Gluconacetobacter nuôi cấy môi trường nước dừa. .. tượng nghiên cứu: Nghiên cứu giải phóng thuốc vật liệu cellulose nạp berberine hydrochloride tạo từ gluconacetobacter xylinus nuôi cấy môi trường nước dừa Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực quy