Tổng quan về giá thành, các loại giá thành Định nghĩa giá thành Các loại giá thành xét theo phạm vi chi phí và thời điểm tính giá thành Giá thành sản xuất theo biến phí Giá thành s
Trang 1KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
NÂNG CAO
2
Cách tiếp cận nội dung ôn thi
Sử dụng tài liệu do Bộ Tài chính phát hành
Khái quát các vấn đề lý thuyết liên quan
Lựa chọn, trình bày các vấn đề cơ bản, trọng tâm
Học viên kết hợp nghiên cứu tài liệu
Các dạng câu hỏi và phương án trả lời
Bài tập tình huống và gợi ý trả lời
Những lưu ý khi làm bài ở từng nội dung
Trang 2VẤN ĐỀ 1
3
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ CHI PHÍ, GIÁ THÀNH HÀNH NGHỀ NĂM 2018
4
Vấn đề 1 Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành
Nội dung của kế toán quản trị
Trang 3Định nghĩa chi phí
6
Vấn đề 1 Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành
Các cách phân loại chi phí
công dụng)
Phân loại theo bản chất kinh tế của chi phí
độ hoạt động của doanh nghiệp
Trang 4Vấn đề 1 Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành
Vấn đề 1 Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành
Phân loại theo bản chất kinh tế của chi phí
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác
Trang 5Lưu ý: Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với mức độ hoạt động
Chi phí cố định
Chi phí biến đổi
Chi phí hỗn hợp
Cách phân tích chi phí hỗn hợp thành chi phí cố định
và chi phí biến đỗi (Phương pháp “Tối đa, tối thiểu”)
Trang 6Vấn đề 1 Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành
Vấn đề 1 Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành
Những lưu ý khi tập hợp chi phí
Chi phí NVLTT (TK621):
hỏng trong và ngoài định mức (Hạch toán riêng
Trang 7Những lưu ý khi tập hợp chi phí
Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)
trong và ngoài định mức (Hạch toán riêng được)
14
Vấn đề 1 Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành
Những lưu ý khi tập hợp chi phí
Chi phí sản xuất chung (TK 627)
trong và ngoài định mức (Hạch toán riêng được)
tính giá thành sản xuất
Trang 8Vấn đề 1 Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành
1.2 Tổng quan về giá thành, các loại giá thành
Định nghĩa giá thành
Các loại giá thành xét theo phạm vi chi phí và thời điểm tính giá thành
Giá thành sản xuất theo biến phí
Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí
Giá thành sản xuất đầy đủ
Giá thành toàn bộ theo biến phí
Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ
VẤN ĐỀ 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH KHÓA ÔN THI KẾ TOÁN VIÊN - KIỂM TOÁN VIÊN
HÀNH NGHỀ NĂM 2018
Trang 9oTiêu thức phân bổ cơ bản:
oKết quả sản xuất (khối lượng và khối lượng tương đương)
oHoặc các tiêu chuẩn về giá trị (Giá thành định mức hoặc kế hoạch)
Trang 10Vấn đề 2 Các phương pháp tính giá thành
Khái niệm “Khối lượng tương đương”
Là một chỉ tiêu hiện vật mang tính danh nghĩa
Được xác định để phân bổ chi phí
Được tính theo từng khoản mục chi phí và theo từngphương pháp (bình quân, nhập trước xuất trước)
Tính trên cơ sở: Khối lượng thực tế và tỷ lệ hoànthành từng khoản mục chi phí
Các chỉ tiêu chủ yếu:
Sản phẩm dở dang đầu kì đã hoàn thành
Sản phẩm mới sản xuất đã hoàn thành
Sản phẩm dở dang cuối kì
20
Vấn đề 2 Các phương pháp tính giá thành
Xác định KL tương đương phương pháp bình quân
Tổng khối lượng tương đương gồm:
Khối lượng tương đương của sản phẩm hoàn thànhtrong kì
Q’ht = Qht x 100%
Khối lượng tương đương của SPDD cuối kì
Q’dck = Q dck x m c (%)
Trang 11 Xác định KL tương đương theo phương pháp NT-XT
Tổng khối lượng tương đương gồm:
Khối lượng tương đương của SP dở đầu kì trong kì đãhoàn thành:
PP(c) Tính theo kế hoạch hoặc đ.mức
Trang 12Vấn đề 2 Các phương pháp tính giá thành
2.1.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Đánh giá SPDD theo CP NVL chính TT hoặc CP NVL TT
Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang chỉ tínhphần chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phíNVL, còn các khoản chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoànthành
C dck
=
C dđk (CPNVLTT)
(CP NVLTT)
x Q’dck
Phương phương pháp bình quân (Công thức đã nêu)
Phương pháp nhập trước xuất trước (Công thức sau)
Trang 13 Lưu ý
Đối với những DN có quy trình công nghệ SXSP phức tạp kiểuliên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau thìSPDD của giai đoạn đầu tiên được tính theo chi phí NVL trực
tiếp, còn SPDD của các giai đoạn sau được đánh giá theo
chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trước đó chuyển sang.
Trường hợp DN có tổ chức tập hợp riêng chi phí NVLC trực tiếpthì có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phínguyên vật liệu chính trực tiếp
26
Vấn đề 2 Các phương pháp tính giá thành
2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Đánh giá SPDD theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Nội dung của phương pháp:
Tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ đầy đủ các khoảnmục chi phí Tiêu thức phân bổ chi phí là khối lượng sảnphẩm dở dang cuối kỳ được quy đổi thành khối lượnghoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoànthành của sản phẩm dở dang
Tuỳ theo yêu cầu quản lý, kiểm soát chi phí, doanh
nghiệp có thể đánh giá theo phương pháp nhập trước
xuất trước hoặc phương pháp bình quân gia quyền.
Trang 14 Kĩ thuật đánh giá sản phẩm dở dang
Phương pháp Nhập trước – xuất trước
Trang 15 Kĩ thuật đánh giá sản phẩm dở dang
Phương pháp định mức (hoặc theo giá thành kế hoạch)
Đối với cáo doanh nghiệp đã xây dựng được hệthống định mức và dự toán chi phí cho từng loại sảnphẩm
Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khốilượng SPDD, mức độ hoàn thành của sản phẩm dởdang ở từng công đoạn sản xuất và định, mức từngkhoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính
ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức
30
Vấn đề 2 Các phương pháp tính giá thành
2.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
2.2.1.Phương pháp tính giá thành theo công việc
Áp dụng thích hợp với những DN tổ chức sản xuất đơnchiếc, hàng loạt nhỏ hoặc vừa, có giá trị cao, kích thước lớntheo các đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ
Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là từng phân xưởng (đội,
tổ sản xuât) và từng đơn đặt hàng của từng phân xưởng
Đối tượng tính giá thành là TP của từng đơn đặt hàng
Kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất
Trang 16Vấn đề 2 Các phương pháp tính giá thành
2.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
2.2.2 Các phương pháp tính giá thành theo quá trình
Phương pháp cơ bản (Phương pháp tính trực tiếp)
Áp dụng thích hợp với DN quy trình công nghệ sảnxuất đơn giản, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳsản xuất ngắn và xen kễ liên tục
Đối tượng tính giá thành phù hợp đối tượng kế toántập hợp CPSX, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo
+ Chi phí sản xuất trong kì
- Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang CK
Trang 172.2.2 Các phương pháp tính giá thành theo quá trình
Phương pháp phân bước
DN có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liêntục, nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau, NTP đã hoànthành ở giai đoạn trước lại được tiếp tục chế biến ở bướcsau
Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là quy trình côngnghệ sản xuất của từng giai đoạn (phân xưởng, đội sảnxuât);
Đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạncuối cùng, hoặc nửa thành phẩm ở từng giai đoạn vàthành phẩm ở GĐ cuối cùng
34
Vấn đề 2 Các phương pháp tính giá thành
Có 2 phương án tính giá thành
Phương pháp phân bước có tính giá thành NTP
Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thànhphẩm áp dụng thích hợp trong trường hợp xác định đốitượng tính giá thành là nửa thành phẩm ở các giai đoạn chếbiến và thành phẩm của giai đoạn cuối cùng
Phương pháp phân bước không tính GT nửa thành phẩm
Theo phương pháp này kế toán chỉ cần tính được giáthành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuốicùng
Trang 18Vấn đề 2 Các phương pháp tính giá thành
Phương pháp phân bước có tính giá thành NTP
Tính giá thành từng giai đoạn, tại mỗi giai đoạn
Đánh giá SPLD, sản phẩm hỏng…
Tính giá thành
Kết chuyển chi phí sang giai đoạn tiếp theo
Lưu ý việc đánh giá SPLD ở các giai đoạn sau cần phân chia chi phí của từng giai đoạn nằm trong SPLD để phân bổ cho phù hợp
Chi phí SX khác phát sinh Chi phí SX khác
Giá thành NTP giai đoạn n-1 chuyên sang
Giá thành NTP giai đoạn 1 chuyên sang Chi phí NVL TT
Giai đoạn n
…
Giai đoạn 2 Giai đoạn 1
Trang 19 Tính chi phí của từng giai đoạn kết tinh trong giá thành (hoặc kết tinh trong SPLD, SP hỏng)
Tổng hợp chi phí các giai đoạn để tính giá thành (hoặc tính chi phí SX dở dang, chi phí SX SP hỏng)
CPSX của giai đoạn I
Được quy đổi tương đương
Trong đó: Khối lượng sản phẩm mà chi phí GĐ I có kết tinh được quy về khối
lượng tương đương, gồm: Khối lượng SP hoàn thành cuối cùng, Khối lượng SP
dở dang giai đoạn I và các giai đoạn sau, khối lượng SP hỏng giai đoạn I và các giai đoạn sau.
38
Chi phí của giai đoạn
Trang 20Phương pháp bình quân hay NTXT?
SPDD cuối kì
Đánh giá theo CPNVLTT
Đánh giá theo
KL tg đương
Có sản phẩm hỏng
40
2.3 Lập Báo cáo sản xuất
Mục đích lập BCSX là tổng hợp toàn bộ hoạt động diễn ra liênquan đến tình hình sản xuất của từng PX, giai đoạn côngnghệ trong một chu kỳ sản xuất của DN
Nội dung báo cáo sản xuất gồm 3 phần:
Phần 1: Kê khối lượng và khối lượng tương đương
Phần 2: Tổng hợp chi phí và tính chi phí đơn vị
Phần 3: Cân đối chi phí
Hai phương pháp lập BCSX
Vấn đề 2 Các phương pháp tính giá thành
Trang 21 Lập BCSX theo phương pháp bình quân
Phần 1: Kê khối lượng và khối lượng tương đương:
Khối lượng tương đương gồm:
Khối lượng sản phẩm hoàn thành (Q’ht = Qht)
Khối lượng tương đương của SPDD cuối kỳ (Qdck xmc%)
Phần 2: Tổng hợp chi phí và xác định chi phí đơn vị :
Tổng chi phí gồm: (CdđK + C)
Chi phí dở dang đầu kỳ và
Chi phí phát sinh trong kỳ
đương
Q ht + ( Q dck x m c )
Trang 22Vấn đề 2 Các phương pháp tính giá thành
Phần 3: Cân đối chi phí của phân xưởng
Phần này gồm 2 nhóm chỉ tiêu:
Nguồn chi phí (đầu vào):
Gồm chi phí dở dang đầu kỳ và
Chi phí phát sinh trong kỳ
Phân bổ chi phí (đầu ra) : Phân bổ cho kết quả SX
Giá thành khối lượng SP hoàn thành:
Chi phí dở dang cuối kỳ
44
Vấn đề 2 Các phương pháp tính giá thành
Phương pháp nhập trước xuất trước
Phần 1: Kê khối lượng và khối lượng tương đương gồm 3 bộ phận
Khối lượng tương đương của khối lượng sản phẩm dởdang đầu kỳ [ Q’dđk x (100%- mđ%)]
Khối lượng mới bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ(Q’bht = Qht – Qdđk )
Khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ(Qdck x m c%)
Trang 23 Phần 2: Tổng hợp chi phí và xác định chi phí đơn vị
46
Vấn đề 2 Các phương pháp tính giá thành
Ci = Tổng chi phí = C
Tổng khối lượng tương đương
Q’ddk+ Q’bht+ Q’dck
Trang 24Vấn đề 2 Các phương pháp tính giá thành
Phần 3: Cân đối chi phí
Nguồn chi phí (đầu vào) gồm:
Chi phí dở dang đầu kỳ và
Chi phí phát sinh trong kỳ
Phân bổ chi phí (đầu ra):
Tính cho khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ:
Gồm chi phí dở dang đầu kỳ, và phần chi phí trong kỳphân bổ cho khối lượng tương đương của SPDD đầu kỳ
Sản phẩm hỏng
Đánh giá
SP DD
Thuộc SPDD đk hay mới SX
Trang 252.2.2 Các phương pháp tính giá thành theo quá trình
Phương pháp hệ số
Áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình côngnghệ sản xuất, sử dụng một loại nguyên vật liệu nhưngkết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm chínhkhác nhau
Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trìnhcông nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành từng sảnphẩm do quy trình sản xuất đó đã hoàn thành
Căn cứ vào sản lượng thực tế hoàn thành củatừng loại sản phẩm và hệ số giá thành đã quy định
để tính đổi sản lượng từng loại ra sản lượng tiêuchuẩn (Qtc)
Qhttc = Tổng(Qhti x Hi)
Trang 26Cách 2: Tính giá thành đơn vị SP tiêu chuẩn và
từ đó tính giá thành đơn vị của SP cụ thể theo Hi
Phương pháp bình quân hay NTXT
SPDD cuối kì
Đánh giá theo CPNVLTT
Đánh giá theo
KL tg đương
Có sản phẩm - Trong đm - Hoàn thành - Dở dang
- Tỷ lệ ht
- hệ số
Trang 272.2.2 Các phương pháp tính giá thành theo quá trình
Phương pháp tỷ lệ (Giới thiệu)
Áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quytrình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là 1 nhómsản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp,quy cách khác nhau
Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quytrình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm, đốitượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trongnhóm
54
Vấn đề 2 Các phương pháp tính giá thành
Bước 1: Chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành
Tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kếhoạch, giá thành định mức của sản phẩm
Bước 2: Tính tổng tiêu chuẩn phân bổ (Tổng GT kếhoạch hoặc định mức) của từng quy cách:
Tổng giá thành định mức (KH) = SL thực tế (x) giáthành định mức đơn vị (KH)
Trang 28x Tỷ lệ giá thành
Lưu ý: Để tính tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm, căn cứ
vào chi phí tập hợp được và chi phí SX dở dang cuối kì.
Nếu chi phí SX dở dang cuối kì chưa biết thì phải xác định (Thông thường theo phương pháp tính theo chi phí định mức hoặc kế
hoạch)
VẤN ĐỀ 3
THÔNG TIN THÍCH HỢP & QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN KHÓA ÔN THI KẾ TOÁN VIÊN - KIỂM TOÁN VIÊN
HÀNH NGHỀ NĂM 2018
Trang 293.1 Thông tin thích hợp
Quá trình ra quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn phương án tốt nhất, có lợi nhất và hiệu quả nhất từ nhiều phương án khác nhau.
Chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng đặc biệt (với giágiảm)?
Ngừng hay vẫn tiếp tục sản xuất, kinh doanh một mặt hàngnào đó (hoặc tiếp tục hoạt động một bộ phận nào đó) do bị lỗ
Trang 30Vấn đề 3 Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định
ngắn hạn
Trong phạm vi nội dung ôn thi KTV, chỉ đi sâu ôn tập các loại tình huống:
Chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng đặc biệt ?
Ngừng hay vẫn tiếp tục sản xuất một mặt hàng nào
đó (hoặc tiếp tục hoạt động một bộ phận nào đó) ?;
Quyết định tự sản xuất hay thuê ngoài?
Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh bị giới hạn.
60
Vấn đề 3 Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định
ngắn hạn
Thông tin về chi phí và thu nhập thích hợp cho việc
ra quyết định là những thông tin phải đạt 2 tiêu chuẩn cơ bản:
Thông tin đó phải liên quan đến tương lai
Thông tin đó phải có sự khác biệt giữa các phương ánđang xem xét và lựa chọn
Những thông tin không đạt một trong hai tiêu chuẩn trên hoặc không đạt cả hai tiêu chuẩn trên được coi
Trang 31Khi nhận diện thông tin thích hợp cần phải căn cứ vàocác tiêu chuẩn đánh giá thông tin của mỗi tình huống cụthể.
Tuy nhiên có một số loại chi phí luôn luôn là chi phí thíchhợp hoặc chi phí không thích hợp cho bất cứ tình huốngnào Cụ thể như:
Chi phí cơ hội luôn là thông tin thích hợp
Chi phí chìm luôn là thông tin không thích hợp
Trang 32Vấn đề 3 Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định
ngắn hạn
Quá trình phân tích thông tin thích hợp đối với việc xem xét ra quyết định được chia thành 4 bước:
Bước 1: Tập hợp tất cả các thông tin về các khoản thu
nhập và chi phí liên quan đến các phương án đang đượcxem xét
Bước 2: Loại bỏ các khoản chi phí chìm, là những khoản
chi phí đã chi ra, không thể tránh được ở tất cả cácphương án đang được xem xét và lựa chọn
Bước 3: Loại bỏ các khoản thu nhập và chi phí như nhau
ở các phương án đang xem xét
Bước 4: Những khoản thu nhập và chi phí còn lại là
những thông tin thích hợp cho quá trình xem xét, lựa chọnphương án tối ưu
Trang 33Đơn hàng đặt biệt: Ngoài kế hoạch, giá cả giảm
Kế toán quản trị cần phải quan tâm đến các thông tin
cơ bản sau:
Khả năng, công suất của máy móc thiết bị có thểđáp ứng thêm nhu cầu của các đơn đặt hàng mớihay không
Xem xét và so sánh với hoạt động sản xuất và tiêuthụ bình thường của công ty hàng năm
Trang 34Vấn đề 3 Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định
ngắn hạn
Quy trình xử lý đơn hàng đặc thù
Tập hợp thông tin thu nhập thích hợp
Tập hợp thông tin chi phí thích hợp
Tập hợp thông tin thu nhập thích hợp
Tập hợp thông tin chi phí thích hợp
Trang 35 Các quyết định trong điều kiện SXKD bị giới hạn.
Nếu có 2 nhân tố giới hạn:
Xác định nhân tố giới hạn chủ chốt.
Xác định: lãi trên biến phí tính trên một đơn vị nhân tố bị giới hạn chủ chốt = Lãi trên biến phí đơn vị sản phẩm /số lượng đơn vị nhân tố giới hạn chủ chốt tính trên một sản phẩm.
Lấy chỉ tiêu “lãi trên biến phí tính trên một đơn vị nhân tố giới hạn chủ chốt” làm tiêu chuẩn để xác định thứ tự ưu tiên sản xuất sản phẩm, sản phẩm nào có “lãi trên biến phí tính trên một đơn vị nhân tố giới hạn chủ chốt” cao nhất sẽ được tiên sản xuất nhất
70
Vấn đề 3 Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định
ngắn hạn
Trường hợp có nhiều nhân tố giới hạn
Xây dựng và giải bài toán quy hoạch tuyến tính
Xây dựng hàm mục tiêu
Hệ ràng buộc
Giải bài toán
Xác định phương án sản xuât tối ưu