VD: C2H4O2 axit axetic CH3COOH este metyl fomat HCOOCH3 III- Bậc cacbon: được tính bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nguyên tử C đang xét.. II– TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ESTE – Các
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM
HS: .
NH: 2019 – 2020
Trang 2
BẢNG GIÁ TRỊ NGUYÊN TỬ KHỐI
- Nồng độ mol/l của dung dịch: CM =
dd
V n
- Khối lượng dung dịch: mdd = D
- Khối lượng dung dịch sau pứ: mdd sau pứ = m trước pứ – m↓ – m↑
- Thành phần % theo khối lượng (thể tích) chất trong hỗn hợp: % mchất = 100
hh
chât
m m
Trang 3MỘT SỐ PHẢN ỨNG QUAN TRỌNG
+ Tdụng với Na : −OH, −COOH, H2O
+ Tdụng với Cu(OH) 2 ở t 0 thường:
• Axit (R−COOH) dd xanh nhạt
• Có nhiều nhóm OH liền kề (glixerol, etylenglicol, glucozơ, fructrozơ, saccarozơ) dd xanh đậm
• Tripeptit trở lên, protein dung dịch màu tím
+ Tdụng với AgNO 3 /NH 3
• Có nối ba đầu mạch ( HC≡R) kết tủa vàng (pứ thế)
• Có nhóm −CH=O ( andehit, HCOOH, HCOOR’, glucozơ) kết tủa trắng bạc ( pứ tráng gương)
• Fructozơ kết tủa trắng bạc do trong mt kiềm chuyển thành glucozơ
+ Tdụng với nước brom
• Có lk C=C / C≡C : anken, ankin, ankadien, stiren (C6H5CH=CH2) nhạt/ mất màu nâu đỏ
• Phenol (C6H5OH); Anilin (C6H5NH2) kết tủa trắng + mất màu nâu đỏ
+ Tdụng với NaOH , KOH hay dd kiềm : −COOH ( RCOOH, aminoaxit) , phenol (C6H5OH), este RCOOR’, chất béo (RCOO)3C3H5, muối của amin, muối của aminoaxit, chất có liên kết –CONH– như peptit, protein, nilon
+ Tác dụng với HCl
• Bazơ: NH3; amin bậc 1,2,3; anilin, aminoaxit
• Muối của phenol C6H5ONa
• Muối của axit yếu : RCOONa; H2N-R-COONa
• Ngoài ra còn có este, peptit, protein, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ tham gia phản ứng thủy phân trong mt axit
+ Chất vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl
• Aminoaxit
• Este của aminoaxit: H2N-R-COOR’
• Muối amoni: R-COONH4; RCOONH2R’
• Peptit, protein
+ Tác dụng với H 2: có lk =, lk ≡ : anken, ankadien, ankin, stiren, benzen, glucozơ, triolein
+ Chất làm mất màu thuốc tím dd KMnO4:
• Ở đk thường : có lk C=C / C≡C : anken, ankin, ankadien, stiren (C6H5CH=CH2)
• Khi đun nóng: toluen ( C6H5CH3)
Trang 4ÔN TẬP ĐẦU NĂM
A– MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
I- Đồng đẳng: là những hchc có CTPT hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hh tương tự nhau.
Các chất liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng có M hơn kém nhau 14 đvC M2 = M1 + 14
M3 = M1 + 28VD: CH4, C2H6, C3H8, , CnH2n + 2 lập thành dãy đồng đẳng của ankan
II- Đồng phân: là những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử (tính chất hóa học khác nhau).
VD: C2H4O2 axit axetic CH3COOH
este metyl fomat HCOOCH3
III- Bậc cacbon: được tính bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nguyên tử C đang xét.
IV- Bậc ancol: là bậc của nguyên tử C gắn với nhóm –OH.
V- Độ bất bão hòa: (thường dùng để tính số lk π khi viết đồng phân)
Khi đốt cháy HCHC : nCO2 – nH2O = (k –1)nHCHC
C– CÁCH LẬP CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT, CÔNG THỨC PHÂN TỬ:
a(g) CxHyOzNt phan tich→ CO2 + H2O + N2
D– MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐIỂN HÌNH:
Một số chú ý khi gọi tên thay thế các hchc:
Trang 51 2 3 4 5
– Nếu có nhiều nhánh giống nhau thêm đi (2), tri (3), tetra (4) trước tên nhánh
– Nếu có nhiều nhánh khác nhau thì gọi theo thứ tự ABC: butyl > etyl > metyl > propyl
– Giữa số với số cách nhau “,” giữa chữ với số cách nhau “–”.
1 (met); 2 (et); 3 (prop); 4 (but); 5 (pent); 6 (hex); 7 (hept); 8 (oct); 9 (non); 10 (dec).
CH2=C(CH3)–CH=CH2 : penta–1,3–đien
CH2=CH–CH=CH2 : butanđien
CH2=C(CH3)–CH=CH2 : isopren
1 Tên thay thế: tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị trí nối đôi + en
– Mạch chính có chứa nối đôi, dài nhất, có nhiều nhánh nhất,
– Đánh số thứ tự trên C mạch chính từ phía gần nối đôi
Trang 6Vd: CH2=CH–CH3 + Br2 → CH2Br–CHBr–CH3 pứ nhận biết/ làm mất màu nâu đỏ.
+ Cộng HX (HCl, H2 O ) tuân theo qui tắc Maccopnhicop/ Cộng thì nhiều (H)
t
→ n CO2 + nH2O + p/ứ oxi hóa không hoàn toàn:
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3HO–CH2–CH2–OH + 2MnO2 + 2KOH
anken làm mất màu dd thuốc tím p/ứ nhận biết
1 Tên thay thế: tương tự anken Thay EN = IN
2 Tên thông thường: tên các gốc ankyl liên kết với nguyên tử C mang nối ba + AXETILEN
Vd: CH≡C–CH3 : metylaxetilen
CH3–C≡C–CH2–CH3 : etylmetylaxetilen
3 Các phản ứng đặc trưng:
a Phản ứng cộng:
+ Cộng H2 đk Ni, t0 hoặc Pd/PbCO3
+ Cộng halogen làm mất màu nước brom
+ Cộng HX
CH≡CH + HCl 2
150 200
HgCl C
−
+ Phản ứng đime và trime hóa
2CH≡CH t xt0 , →CH≡C–CH=CH2
Trang 72CH≡CH 0
600C,bot C
b Phản ứng thế với ion kim loại: p/ứ nhận biết ank–1–in
H gắn trực tiếp với nguyên tử C≡ tham gia phản ứng thế với Ag+
IV– HỢP CHẤT CHỨA VÒNG BENZEN :
– Benzen: C6H6 → không làm mất màu nước brom
– Toluen: C6H5CH3 làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng
C6H5CH3 + 2KMnO4 →t0 C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O
– Stiren: C6H5CH=CH2 làm mất màu dd KMnO4 ở t0 thường và dung dịch Brom
– Phenyl axetilen: C6H5C≡CH làm mất màu dd KMnO4 ở t0 thường, dd nước brom, tạo ↓ vàng trong dd
AgNO3/NH3
– Phenol: C6H5OH có tính axit rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím, tạo↓ trắng khi tác dụng với Br2
V–
ANCOL :
Ancol no, đơn chức, mạch hở: C n H 2n + 2 O hoặc C n H 2n + 1 OH (n≥1)
1 Tên thay thế: tên gốc ankyl + tên mạch chính (an) + số chỉ vị trí nhóm OH + ol
– Mạch chính là mạch dài nhất, có chứa nhóm OH
– Đánh số từ phía gần nhóm OH
Vd: CH3–CH–CH–CH2–CH3 : 2–metylpentan–3–ol
CH3 OH
2 Tên thông thường: ancol + gốc ankyl + ic
Vd: CH3–CH2–OH : ancol etylic
Hai ancol đa chức thường gặp: C 2 H 4 (OH) 2 : etylenglicol C 3 H 5 (OH) 3 : glixerol.
3 Các phản ứng đặc trưng:
a Phản ứng thế H của nhóm OH
+ Tính chất chung của ancol : tác dụng với kim loại kiềm Na, K
R–OH + Na → R–ONa + ½ H2↑ (khí không màu thoát ra) nhận biết
+ Phản ứng riêng của glixerol : pứ nhận biết ancol đa chức có nhiều nhóm OH liền kề.
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2↓ → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O ( kết tủa tan tạo dd xanh lam)
b Phản ứng thế nhóm OH
+ Phản ứng với axit vô cơ : C2H5OH + HBr 0
t
→ C2H5Br + H2O
Trang 8+ Phản ứng với ancol: C2H5–OH + HO–C2H5 2 4 dac→
d Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
+ Ancol bậc I bị oxi hóa thành andehit :
R–CH2 –OH + CuO →t0 R–CH=O + Cu + H2O
+ Ancol bậc II bị oxi hóa thành xeton :
– Phenol là những HCHC trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzen.
– Phenol đơn giản nhất: C6H5OH
1 Tính chất vật lí:
– Ở đk thường là chất rắn, không màu, để lâu trong không khí phenol chuyển thành màu hồng do bị oxi hóa chậm trong không khí
– Phenol độc, rơi vào da gây bỏng
– Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng và trong etanol
2 Tính chất hóa học:
– Tác dụng với kim loại kiềm → H2↑
C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2
– Tác dụng với dung dịch kiềm → phenol có tính axit
*** Phenol có tính axit rất yếu (không làm đổi màu quỳ tím), yếu hơn axit cacbonic
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5ONa + NaHCO3
– Tác dụng với dd brom → làm mất màu nước brom, tạo ↓ trắng
(CM nhóm –OH ảnh hưởng đến vòng benzen)
– Tác dụng với axit nitric → tạo ↓ vàng
Trang 9
2,4,6– trinitrophenol / axit picric
3 Ứng dụng:
– Sản xuất nhựa phenol–fomanđehit; nhựa ure–fonanđehit
– Sản xuất phẩm nhuộm; thuốc nổ TNP; chất diệt cỏ 2,4–D; chất diệt nấm mốc…
VII– ANĐEHIT :
Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO hay CnH2n + 1–CHO
1 Tên thay thế: tên nhánh + tên mạch chính (an) + al
– Mạch chính là mạch dài nhất, có chứa nhóm CHO
– Đánh số thứ tự từ C của nhóm CHO
Vd: CH3–CH–CH2–CH=O : 3–metylbutanal
CH3
2 Tên thông thường: anđehit + tên axit tương ứng
Vd: H–CHO : anđehit fomic
CH3–CHO : anđehit axetic
CH3–CH2–CHO : anđehit propionic
C6H5–CHO : anđehit benzoic
3 Một số phản ứng đặc trưng:
a Phản ứng cộng H 2 : đk Ni, t 0
R–CH=O + H2 →Ni, t0 R–CH2–OH
b Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
Pứ tráng gương: R–CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →t0 R–COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng bạc nhận biết
Đặc biệt: H–CH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O →t0 (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag↓
Anđehit cũng làm mất màu nước brom: R–CH=O + Br 2 + H 2 O RCOOH + 2HBr
– 2CH2=CH2 + O2 t xt0 , → 2CH3–CH=O ( pp hiện đại để sản xuất anđehit axetic)
VIII– AXITCACBOXYLIC : –COOH
Axit no, đơn chức, mạch hở: C n H 2n O 2 ; C m H 2m + 1 –COOH
Axit đơn chức: C x H y O 2 ; R–COOH
1 Tên thay thế: axit + tên mạch chính (an) + oic
CH3–CH–CH2–CH–COOH : axit 2,4–đimetylpentanoic
CH3 CH3
Trang 102 Tên thông thường:
+ HCOOH : axit fomic
+ CH3–COOH : axit axetic
+ CH3–CH2–COOH : axit propionic
+ CH3–CH2–CH2–COOH : axit butiric
+ CH3–CH2–CH2–CH2–COOH : axit valeric + CH3–CH2–CH2–CH2–CH2–COOH : axit caproic + CH2=CH–COOH : axit acrylic + CH2=C–COOH : axit metacrylic
CH3 + C6H5–COOH : axit benzoic + HOOC –(CH2)4–COOH : axit ađipic + HOOC–C6H4–COOH : axit terephtalic + HOOC−COOH : axit oxalic 3 Một số phản ứng đặc trưng: a Tính axit + Axit cacboxylic là một axit yếu : R–COOH ¬ → R–COO– + H+ + Axit cacboxylic có đầy đủ tính chất của 1 axit : ← Làm quì tím chuyển thành màu đỏ ( dùng để nhận biết ) ← Tác dụng với kim loại ( trước hidro ) : H2 2R–COOH + Mg → (R–COO)2Mg + H2 ← Tác dụng với bazơ, oxit bazơ : muối + nước 2R–COOH + CuO → (R–COO)2Cu + H2O ← Tác dụng với muối của axit yếu hơn : 2R–COOH + CaCO3 → (R–COO)2Ca + CO2 + H2O b Phản ứng thế nhóm –OH Phản ứng với ancol tạo este : gọi là phản ứng este hóa. R–COOH + R’OH ¬ →H SO ,t 2 4 o R–COO–R’ + H2O Vd: CH3COOH + C2H5OH ¬ →H SO ,t 2 4 o CH3COO–C2H5 + H2O
4 ĐIỀU CHẾ : – C2H5OH + O2 men giam→
CH3COOH + H2O – 2CH3CH=O + O2 →xt 2CH3 COOH – 2CH3 –CH2–CH2–CH3 + 5O2 0
xt
180 C, 50 atm
COOH + 2H2O – CH3–OH + CO t xt0, → CH3COOH (pp hiện đại để sản xuất axit axetic)
Trang 11ÔN TẬP
Trang 12
Trang 13
Trang 14
Trang 15
CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT Bài 1: ESTE I– KHÁI NIỆM–DANH PHÁP 1 Khái niệm: Xét phản ứng este hóa : CH3COOH + C2H5OH H SO2 04 d t → ………
………
TQ: ………
ĐN : ………
………
– Este đơn chức : ……….
………
………
– Este no đơn chức : ……….
………
………
2 Tên Este = tên gốc R ’ + tên thường của axit RCOO– (đuôi “at”) CH3COOCH 3 :
HCOOC 2 H 5 :
CH3CH2COOCH 3 :
CH3COOCH=CH 2 :
C6H5COOCH 3 :
CH2=CH−COOCH 3 :
HCOOC 6 H 5 :
Trang 16CH3COOCHCH 3 :
CH 3 CH3CH2CH2COOCH 2 C 6 H 5 :
3 Đồng phân:
II– TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ESTE
– Các este là chất lỏng hoặc rắn ở đk thường, rất ít tan trong nước
– t0sôi axit cacboxylic > t0sôi ancol > t0sôi anđehit > t0sôi este (do este không tạo được liên kết hidro)
– Các este thường có mùi thơm đặc trưng.
+ mùi chuối chín : isoamyl axetat
+ mùi hoa nhài : benzyl axetat
+ mùi hoa hồng : geranyl axetat
Trang 17+ mùi dứa : etyl butirat / etyl propionat
III– TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE
1 Pứ thủy phân
a
Thủy phân trong môi trường axit : (thông thường thu được axit và ancol)
………
TQ: ………
HT: chất lỏng tách thành 2 lớp do (ancol và axit tan tốt trong nước) + (este không tan trong nước) Đặc biệt: C2H5COOC 6 H 5 + ………
CH3–COO–CH=CH 2 + ………
H–COO–C=CH 2 + ………
CH3
Xét OR’ : nếu OH gắn trực tiếp với nguyên tử C có chứa liên kết đôi không nhánh → tạo anđehit nếu OH gắn trực tiếp với nguyên tử C có chứa liên kết đôi có nhánh → tạo xeton nếu OH gắn trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzen → tạo phenol b Thủy phân t rong môi trường kiềm ( pứ xà phòng hóa ): (thông thường thu được muối và ancol) ………
………
………
Đặc biệt: CH3–COO–CH=CH 2 + ………
H–COO–C=CH 2 + ………
CH3
CH3COOC 6 H 5 + ………
2 Pứ khác HCOOR’ có tham gia phản ứng tráng gương Ngoài ra este còn có tính chất của gốc R và R’ 3 Pứ đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở
IV–ĐIỀU CHẾ: thông thường este được điều chế từ axit và ancol tương ứng
Trang 18
Đặc biệt: RCOOC6H5, RCOOCH=CH2 : không được điều chế từ axit và ancol tương ứng.
V– ỨNG DỤNG:
– Do khả năng hòa tan tốt nhiều chất dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ, pha sơn.
– Sản xuất chất dẻo như poli (vinyl axetat), poli (metyl metacrylat) làm thủy tinh hữu cơ
– 1 số este có mùi thơm, không độc làm chất tạo hương trong CN thực phẩm, mĩ phẩm…
Bài 2: LIPIT
I– KHÁI NIỆM
– Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu
cơ không phân cực như : ete, clorofom, xăng dầu,…
– Lipit là các este phức tạp, bao gồm: chất béo (triglixerit), sáp, steroit, photpholipit,…
II CHẤT BÉO
1 Khái niệm:
– Chất béo: ……… gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol
– Axit béo: là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh.
Các axit béo thường gặp:
Trang 192 Tính chất vật lí
– Chất béo ở trạng thái rắn: trong phân tử có gốc H–C no như mỡ động vật (mỡ bò, mỡ cừu,…)
VD: tripanmitin, tristearin
– Chất béo ở trạng thái lỏng: trong phân tử có gốc H–C không no được gọi là dầu Thường có nguồn gốc thực vật (dầu
lạc, dầu vừng,…) hoặc từ động vật máu lạnh (dầu cá)
VD: triolein
– Mỡ động vật, dầu thực vật đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
như benzen, hexan, clorofom,
3 Tính chất hóa học a Pứ thủy phân trong môi trường axit ¬ H , t+ 0 → axit béo và glixerol
b Pứ xà phòng hóa → muối ( xà phòng) + glixerol
c Pứ cộng hiđro của chất béo lỏng:
⇒
Dầu mỡ để lâu thường có mùi khó chịu ( hôi, khét) → mỡ bị ôi Nguyên nhân là do liên kết đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit 4 Ứng dụng − Chất béo là thức ăn quan trọng của con người Chất béo còn là nguyên liệu để tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể − Trong CN một lượng lớn chất béo được dùng để điều chế xà phòng và glixerol − Chất béo còn dùng để sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp…
Trang 20
CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT ( GLUXIT, SACCARIT) – Cacbohidrat :
* Monosaccarit : cacbohidrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được VD: glucozơ, fructozơ * Đisaccarit là nhóm cacbohirat mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit VD: saccarozơ = glucozơ + fructozơ * Polisaccarit : là nhóm cacbohirat phức tạp, khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit VD: tinh bột, xenlulozơ = n glucozơ Bài 5: GLUCOZƠ VÀ FRUCTOZƠ CTPT: C6H12O6 A GLUCOZƠ ( đường nho ) B FRUCTOZƠ ( đường mật ong ) I.Trạng thái tự nhiên–Tính chất vật lý – là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt hơn bằng đường mía – có trong hầu hết các bộ phận của cây như hoa, lá, rễ,
;có nhiều trong quả nho chín nên gọi là đường nho − mật ong (30%), máu người (0,1%) I.Trạng thái tự nhiên–Tính chất vật lý – là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía – quả chín (dứa, xoài), mật ong (40%) II Cấu tạo: dạng mạch hở và vòng (trong thực tế, glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng α–glucozơ và β–glucozơ) Xác định cấu tạo của glucozơ qua các dữ kiện thí nghiệm: + Có phản ứng tráng bạc và bị oxi hóa bởi nước brom tạo thành axit gluconic → ………
+ Tác dụng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam → ………
………
+ Tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO → ………
………
+ Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan → ………
II Cấu tạo: dạng mạch hở và vòng (trong thực tế, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng α– fructozơ và β–fructozơ) CTCT dạng mạch hở:
Trang 21
Glucozơ là
CTCT dạng mạch hở:
III Tính chất hóa học 1 Tính chất ancol đa chức a Tác dụng với Cu(OH)2
b Phản ứng tạo este: Tạo este chứa 5 gốc axit axetic (CH3COO) với anhidrit axetic (CH3CO)2O 2 Tính chất andehit a Oxi hóa glucozơ bằng dd AgNO 3 /NH 3 pứ tráng bạc –
b.Tạo kết đỏ gạch khi đun nhẹ với Cu(OH) 2 /NaOH
CH2OH[CHOH]4–CH=O → Cu2O (đỏ gạch) (giảm tải) c Làm mất màu nước brom C5H11O5–CH=O + Br2 + H2O → C5H11O5–COOH + 2HBr (giảm tải ) d Khử glucozơ bằng H 2 tạo ………….
3 Phản ứng lên men
III Tính chất hóa học 1 Tính chất ancol đa chức: a Tác dụng với Cu(OH)2 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O tạo dd xanh lam b Phản ứng tạo este: Tạo este chứa 5 gốc axit axetic (CH3COO) với anhidrit axetic (CH3CO)2O 2 Tính chất andehit – Fructozơ có phản ứng tráng bạc – Fructozơ không có nhóm andehit (–CHO) nhưng trong môi trường kiềm, fructozơ bị chuyển thành glucozơ Tồn tại cân bằng: fructozơ ¬ OH− →glucozơ – Fructozơ cũng bị khử bởi H2: cho sobitol
IV Điều chế:
Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ
Trang 22(C6H10O5)n + nH2O →HCl / enzim nC6H12O6
V.Ứng dụng
– Làm thuốc tăng lực, dùng để tráng gương, tráng ruột
phích, nguyên liệu trung gian để sản xuất ancol etylic
Bài 6: ĐISACCARIT : SACCAROZƠ
POLISACCARIT : TINH BỘT, XENLULOZƠ
– Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong
1 Tính chất vật lí:
– Saccarozơ là
Độ ngọt: – Saccarozơ tan
2 Cấu tạo phân tử:
– Glucozơ là 1 đisaccarit được cấu tạo từ 1 gốc –glucozơ và 1 gốc –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
+ Saccarozơkhông tham gia p/ứ tráng bạc và không làm mất màu nước brom ⇒ + Khi đun nóng với H2SO4 loãng được dd có p/ứ tráng bạc do
Trang 233 Tính chất hóa học:
Glucozơ có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng thủy phân
a Phản ứng với Cu(OH) 2 ⇒
b Phản ứng thủy phân:
4 Sản xuất và ứng dụng :
a Sản xuất:
Saccarozơ được sản xuất từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt
b Ứng dụng:
– Trong CN thực phẩm, saccarozơ là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp
– Trong CN dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc…
– Saccarozơ còn là nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong tráng gương, tráng ruột phích
– Gồm nhiều mắt xích ……… liên kết với nhau tạo thành 2 dạng mạch:
+ amilozơ: các gốc α–glucozơ liên kết với nhau bằng lk α–1,4–glucozit thành mạch dài, xoắn, không phân nhánh,
(M ~ 200.000)
+ amilopectin: có cấu trúc mạch phân nhánh do các đoạn mạch α–glucozơ tạo nên (mỗi đoạn mạch gồm 20 đến 30
mắc xích α–glucozơ lk với nhau bằng lk α–1,4–glucozit) Các đoạn mạch liên kết với nhau bằng lk α –1,6–
glucozit (M~1.000.000–2.000.000)
– Tinh bột là hỗn hợp của amilozơ và amilopectin, trong đó amilopectin thường chiếm tỉ lệ cao hơn Mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng
Trang 24– Tinh bột được tạo thành từ quá trình quang hợp của cây xanh.
b Phản ứng màu với iot:
4 Ứng dụng:
– Tinh bột là một trong chất dinh dưỡng cơ bản của con người và động vật
– Trong CN, tinh bột dùng để sản xuất bánh kẹo, glucozơ và hồ dán …
1 Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên:
– Xenlulozơ là – Xenlulozơ trong nước và nhiều dung môi hữu cơ như etanol, ete, benzen,… nhưng trong nước Svayde (dd thu được khi hòa tan Cu(OH)2 trong NH3)
– Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối Trong bông nõn có gần 98%
xenlulozơ, trong gỗ xenlulozơ chiếm 40 – 50% khối lượng.
2 Cấu trúc phân tử:
– Xenlulozơ là – Khác với tinh bột, xenlulozơ
3 Tính chất hóa học:
a Phản ứng thủy phân :