1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng bộ máy nhà nước

51 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 106,19 KB

Nội dung

nhà nước là gì đọc thêm 3 tổ chức dưới này để có thể đoán được nó có phải là cơ quan nhà nước hay không? Mặt trận tổ quốc không phải là cơ quan nhà nướctổ chức chính trịxã hội Cơ quan không hẳn chỉ là một tổ chứcChủ tịch nước vẫn là cơ quan nhà nước.(lưu ý) HP46 khác nhé Ngân hàng nhà nước là cơ quan quản lý ngangnhà nước là gì đọc thêm 3 tổ chức dưới này để có thể đoán được nó có phải là cơ quan nhà nước hay không? Mặt trận tổ quốc không phải là cơ quan nhà nướctổ chức chính trịxã hội Cơ quan không hẳn chỉ là một tổ chứcChủ tịch nước vẫn là cơ quan nhà nước.(lưu ý) HP46 khác nhé Ngân hàng nhà nước là cơ quan quản lý ngangnhà nước là gì đọc thêm 3 tổ chức dưới này để có thể đoán được nó có phải là cơ quan nhà nước hay không? Mặt trận tổ quốc không phải là cơ quan nhà nướctổ chức chính trịxã hội Cơ quan không hẳn chỉ là một tổ chứcChủ tịch nước vẫn là cơ quan nhà nước.(lưu ý) HP46 khác nhé Ngân hàng nhà nước là cơ quan quản lý ngang

Trang 1

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Bài 1 KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

I KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

1 Bộ máy nhà nước là gì không quan trọng

2 Cơ quan nhà nước là gì đọc thêm 3 tổ chức dưới này để có thể đoán được nó có phải là cơ quan nhà nước hay không?

Mặt trận tổ quốc không phải là cơ quan nhà nướctổ chức chính trị-xã hội

Cơ quan không hẳn chỉ là một tổ chứcChủ tịch nước vẫn là cơ quan nhà nước.(lưu ý) HP46 khác nhé!

Ngân hàng nhà nước là cơ quan quản lý ngang bộ

5 đặc điểm của cơ quan nhà nước

 Thành lập và hoạt động  theo hiến pháp hiện hành(đúng tên gọi trong hiến phápđang có hiệu lực)

 Tính trực thuộcphải độc lập(có nghĩa là nó phải có con dấu riêng,không phải thừa

ủy quyền của ai)

 thẩm quyền thể hiện rõ nhất địa vị pháp lý,biểu hiện ra bên ngoài đó là được Banhành VBQPPL

 kinh phíNSNN

 nhân sự CB,CC,VC CB,CC là người VN vì theo điều 2 HP2013 “quyền lực nhànước thuộc về Nhân dân” hoặc có thể lấy luật hành chính để nói tại sao?

3 Phân loại cơ quan nhà nước

3.1 Theo tính chất, chức năng, thẩm quyền

 Cơ quan đại diện quyền lực nhà nước:

 Cơ quan hành chính nhà nước

 Các cơ quan kiểm sát

 Các cơ quan xét xử:

 Nguyên thủ quốc gia

 Nhớ 5 loại cơ quan này để vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước

3.2 Căn cứ theo phạm vi thẩm quyền(không quan trọng)

Trang 2

3.3 Căn cứ vào chế độ làm việc

 chế độ tập thể: chỉ cần chế độ này phải “họp”,quyết định theo đa số và các ông trongnày có địa vị pháp lý ngang nhauưu nhược điểm?

 chế độ thủ trưởng: trái ngược với chế độ tập thể

 kết hợp: hoạt động thường xuyên cá nhân quyết, quan trọngtập thể quyết

II CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM

Phải nêu được 4 phần sau:

- CSHĐđiều nào?

- CSLLtại sao nó có? Lịch sử điều luật?

- Nội dung, yêu cầu phân tích từ ngữchém gió

- Thực tiễnnên nói chung chung

1 Nguyên tắc 1: Quyền lực ()

- Cơ sở hiến định: Điều 2, Hiến pháp 2013

- Cơ sở lý luận:lịch sử của điều này?

o Trước 2001: theo Liên Xôtập quyền

o Tới năm 2001, sửa đổi Hiến pháp 1992: bắt đầu có “phân công,phối hợp”

o Đến 2013thêm kiểm soát quyền lực

 Quyền lực cái gốc phải là của nhân dân nói thêm về khế ước xã hội của Rutxonhândân trao quyền cho nhà nước

- Nội dung:phân tích từ ngữ?tại sao phải có nó?

o thống nhất thống nhất vào ai?

o phân công, phối hợp:nói sơ về lịch sử hình thành 2 từ “phân công,phối hợp” đã

tiếp thu hạt nhân hợp lýphân công là gì? Phối hợp như thế nào trong thực tế?

o kiểm sáttại sao phải kiểm sát quyền lực?

- thực tiễn: thực tiễn có ai kiểm sát QH không?

2 Nguyên tắc Đảng Lãnh đạo

- Cơ sở hiến định: Điều 4 Hiến pháp 2013

Trang 3

- Cơ sở lý luận quy định sự lãnh đạo của Đảng từ bao giờ?  tại sao chỉ cho một Đảnglãnh đạo.

- Nội dung:  phải nói tới vai trò của Đảng đối với tổ chức và hoạt động của BMNN(tức

là Đảng có vai trò như thế nào với BMNN)

 Để ra đường lối xây dựng BMNN ntn?  mang tính định hướng nên quantrọng nhất

 Đào tạo cán bộ  đưa các bác này vào làm việc?

 kiểm tratại sao phải kiểm tra?

 phương pháp lãnh đạo như thế nào???

Nguyên tắc 3: …theo Hiến pháp và pháp luật…theo Hiến pháp và pháp luật”

- Cơ sở hiến định: Điều 8, Hiến pháp 2013

- Cơ sở lý luận:  pháp chế là gì? Pháp quyền là gì? HP 1992 sang HP 2013 đã chuyễnpháp chế  pháp quyền

o Nhân dân được quyền giám sát hoạt động cán bộ, công chức

o Xử lý vi phạm chỉ được làm cái nhà nước cho làm

- Liên hệ thực tế các bản án trái pháp luật

Nguyên tắc 4: Nguyên tắc tập trung dân chủ

- Cơ sở hiến đinh: Điều 8 Hiến pháp 2013

- Cơ sở lý luận  tập trung là gì? Tại sao phải tập trung? Tập trung dân chủ là gì? Lưu ý:dânchủ ở đây không phải là dân làm chủ mà theo nghĩa “tính lắng nghe”

- Nội dung thể hiện gì?

 tôn ti trật tự tính quyền uy phục tùng

o Biểu hiện

 Cơ quan quyền lực – cơ quan chấp hành: cơ quan quyền lực ra mệnh lênh,

cơ quan chấp hành thực hiện

 Trung ương- địa phương

Trang 4

 Cấp trên- cấp dưới

 Thủ trưởng- nhân viên

 Đa số- thiểu số (trong chế độ làm việc tập thể)

o Cơ quan cấp trên quyết định bộ máy của cơ quan chấp hành

o Tập trung dân chủ khác với tập trung quan liêu ở chỗ nàoưu nhược điểm?

- Liên hệ thực tiễn

Tình trạng vượt rào của địa phương, cơ chế riêng….

Nguyên tắc 5: Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc

- Cơ sở hiến định: Điều 5, Hiến pháp 2013

- Cơ sở lý luận:

o Tại sao lại có nguyên tắc này?

- Nội dung:

o Nói về bình đẳng dân tộc như thế nào?

o Loại trừ sự phân biệt đối sự dân tộc như thế nào?

- Liên hệ thực tế  tỉ lệ người dân tộc trong danh sách bầu cử

LƯU Ý: BÀI 1 NÀY NẾU HỎI THÌ SẼ HỎI NHẬN ĐỊNH VỀ “NHỮNG CÁI KHÁC LẠ”

VỀ BMNN CỦA CÁC BẢN HP + VẼ MÔ HÌNH NHÀ NƯỚC QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP.

BÀI 2 CHẾ ĐỘ BẦU CỬ

CHỦ YẾU LÀ ĐỌC LUẬT VÀ GIẢI THÍCH TẠI SAO LUẬT NÓI NHƯ VẬY

I Khái quát về chế độ bầu cử 3 cách để lựa chọn nhận sự gồm:bầu cử,bầu,bổ

nhiệm phải so sánh được 3 hình thức này

Trang 5

việc(đa số chuyên môn)không cần nhân danh ai

việc nhân dân trao quyềnnhân dân giám sát

phù hợp nhất để đáp ứng tiêu chuẩn

Địa vị pháp lý A cao hơn B ví dụ

CTN bổ nhiệm bộ trưởng

II Các nguyên tắc bầu cử điều 2 luật bầu cử 2015

1 Nguyên tắc phổ thông giải thích “phổ thông” nghĩa là gì hiểu là bầu cử rộng rãi

Đánh giá pháp luật bầu cử hiện hành đã đảm bảo nguyên tắc bầu cử phổ thông hay không?

- Quyền bầu cử:  điều 29,30 luật bầu cử 2015

- Quyền ứng cử điều 2 luật bầu cử 2015

2 Nguyên tắc bình đẳng

HP 1946  tự do điều 17 HP1946 -HP hiện nay: bình đẳng bình đẳng giữa các cử tri ? bình đẳng giữa các ứng cử viên?

3 Nguyên tắc trực tiếp

Trực tiếp có nghĩa là không qua trung gian

4 Nguyên tắc bỏ phiếu kínkhông ai chứng kiến

III Tiến trình bầu cử theo pháp luật hiện hành

- Giai đoạn 1: chuẩn bị (Điều 5, Luật bầu cử 85/2015/QH13  ngày bầu cử

o Ấn định ngày bầu cử: việc đầu tiên và quan trọng nhất

o Thành lập đơn vị bầu cử , Phân chia khu vực bỏ phiếuđiều 10,điều 11 luật bầu

cử phân chia đơn vị bầu cử theo nguyên tắc bình đẳng,phia chia khu vực bầu cửtheo nguyên tắc phổ thông

o Thành lập tổ chức phụ trách bầu cửđiều 4 luật bầu cử

o Lập danh sách cử tri: điều 2+chương IV danh sách cử tri luật bầu cử điều kiện

được là cử tri khoản 4 điều 29 ,điều 31

o Lập danh sách người ứng cử:  thông qua quy trình hiệp thương

 Trước khi lập danh sách chính thức, phải có 3 cuộc hiệp thương

Trang 6

 Hiệp thương lần 1 điều 38,điều 8,9thỏa thuận cơ chế,thànhphầnđảm bảo tâp trung phiếu bầu (>50%)rút lui tự nguyện

 Hiệp thương lần 2: hiệp thương lần thứ 2 để đảm bảo chất lượngứng cử viên

 Hiệp thương lần 3: lập danh sách cuối cùng

o Tuyên truyền vận động bầu cử:

Vận động bầu cử Tuyên truyềnThời điểm thực hiện Ngay sau khi có danh

sách chính thức SauHiệp thương lần 3

sau khi có thông tin vềbầu cử

Mục đích Làm cho cử tri hiểu rõ

về ứng cử viên, mụcđích thu hút cử tri ủng

hộ cho một ứng cử viênnào đó

Cho mọi người biết vềbầu cử, có thể có thôngtin về ứng cử viênnhưng ko phải là nộidung chính

(đây là điểm đặc biệtcủa Việt Nam) để đảmbảo cho các ứng cử viên

có điều kiện vận độnggiống nhau, đảm bảocho sự công bằng, giốngnhau giữa các ứng cửviên Tránh những hìnhthức vận động riêng

chức bầu cửChú ý Vận động bầu cử chứ

không phải là vận độngtranh cử

- Giai đoạn 2: tổ chức

o Thời gian tiến hành bỏ phiếu

Trang 7

o Phát phiếu bầu

o Bỏ phiếuKết thúc việc bỏ phiếu:

- Giai đoạn 3: kiểm phiếu và xác định kết quả (sau)

- Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung  dieu 79,80,89

Thời gian đều được thực hiện sau cuộc bầu cử chính và

trước kì họp quốc hội

sau khi Quốc hội chính thức đi vào hoạt động mà khuyết đại biểu (Thiếu thì bầu thêm, khuyết thì bầu bổ sung)

V/d: trong nhiệm kì, một số đại biểu QH xin thôi nhiệm vụ, qua đời hoặc bãi nhiệm…  lí do để bầu bổ sung

Lí do Do thiếu đại biểu Trong trường hợp

chưa đạt được 1 nửa

số cử tri đi bỏ phiếu

Do thiếu đại biểu

Trang 8

BÀI 3 QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM

I Vị trí, tính chất pháp lý của Quốc hội

Quốc hội đứng ở vị trí cao nhất trong hệ thống bộ máy nhà nước Việt Nam

Quy định tại Khoản 1, Điều 1

Tính chất pháp lý: Khoản 1, Điều 1

- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân  Tính đại biểu hay tính đại diện: Đặt QH trong mối quan hệ với nhân dân: Nhân dân sẽ là chủ thể tác động đến QH Nhân dân chi phối QH, thể hiện rõ trên 2 phương diện

o Trong hoạt động của QH

 Tư cách hoạt động: khi hoạt động thì QH nhân danh nhân dân để đưa ra những quyết định (Tôn trọng những quyết định của QH là tôn trọng chínhmình)

 Mục đích hoạt động của QH là hướng tới bảo vệ, vì lợi ích của nhân dân

 Hình thức hoạt động: QH phải luôn luôn liên hệ chặt chẽ với nhân dân, (Mức độ liên hệ giữa Chính phủ với nhân dân không như QH với nhân dân)

 QH đặt dưới sự giám sát của nhân dân

- Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất  Tính quyền lực của Quốc hội: đặt

QH trong sự so sánh quyền lực với các cơ quan khác (Tất cả các cơ quan nhà nước đều mang quyền lực nhà nước , khi so sánh quyền lực của QH với các cơ quan nhà nước cònlại… thì QH cao nhất)

o Thẩm quyền của QH: QH là cơ quan có thẩm quyền cao nhất.

Trang 9

 QH được quyết định những vấn đề quan trọng nhất như là Hiến pháp, luật

để làm cơ sở cho các cơ quan nhà nước khác thực hiện…

 QH quyết định những vấn đề quan trọng khác: có thể cùng tính chất với những vấn đề mà các cơ quan nhà nước khác quyết định, chỉ khác về tầm quan trọng V/d: vấn đề đầu tư, chính phủ cũng quyết, địa phương cũng quyết… nhưng những dự án quốc hội quyết là quan trọng nhất…

o Chi phối: QH được quyền quyết định các vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt

động của các cơ quan nhà nước

 Tổ chức

 Nhân sự: QH quyết định những nhân sự nào? Quyết định tất cả nhân sự cấp cao nhất ở các cơ quan nhà nước ở trung ương (v.d: chủ tịch nước, thủ tướng chính phủ, ….) (bầu trực tiếp hoặc phê chuẩn đề nghị…)

 Bộ máy: cơ cấu chính phủ, quyết định thành lập bộ, cơ quan ngang

bộ, chia tách sát nhập đơn vị hành chính lãnh thổ…

 Hoạt động:

 Thi hành văn bản quốc hội

 Giám sát tối cao hoạt động

II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội

Khoản 2, Điều 1, Luật tổ chức quốc hội

1 Lập hiến

HP 1946, QH biểu quyết thông qua Hiến pháp, nhưng sau đó phải đưa ra toàn dân phúc quyết Quyền lập hiến lúc đó được chia ra, QH quyết định một phần

QH Việt Nam chính thức nắm toàn quyền lập hiến từ 1959

Trong lần sửa đổi HP 2013, có một số ý kiến cho rằng nên tách quyền lập hiến này ra, vì

nó sẽ đảm bảo sự phân công, kiểm soát quyền lực một cách có hiệu quả

Lập hiến là gì?

Chức năng lập hiến biểu hiện ra bên ngoài : làm Hiến pháp, sửa đổi HP

Những HP hoàn toàn mới, những nghị quyết sửa đổi HP

(Nhận định: Nghị quyết là văn bản có giá trị pháp lý dưới luật Đúng hay sai?

Trang 10

Sai, có những nghị quyết là nghị quyết sửa đổi bổ sung một số điều HP Khi đó hiệu lực ngang bằng hiến pháp, thậm chí còn cao hơn luật

Sửa đổi luật thì dùng hình thức luật : Luật sửa đổi bổ sung một số điều…

Sửa đổi HP thì dùng nghị quyết)

Theo quy định hiện nay, thủ tục lập hiến có gì khác so với HP 1992 và HP 1946

Theo quy định Điều 4, Luật Tổ chức QH

Quy trình lập hiến

o Đề nghị (CTN, UBTVQH, CP, 1/3 tổng số ĐBQH)

o QH quyết định (2/3 tổng số ĐBQH đồng ý)

o Thành lập UB dự thảo HP (cơ quan lâm thời)

o Soạn thảo, lấy ý kiến nội dung, trình QH dự thảo

o Thông qua HP tại kỳ họp QH (2/3 tổng số ĐBQH đồng ý)

HP 2013, Luật QH dự kiến bước trưng cầu ý dân

(HP 1992 có trưng cầu ý dân, nhưng chưa quy định rõ trưng cầu về cái gì)

HP 1946, là thủ tục bắt buộc

2 Lập pháp

Sản phẩm của lập pháp là văn bản luật

(Nhận định: Lập pháp là ban hành pháp luật Sai: lập pháp là ban hành luật)

Xét về bản chất, đằng sau luật là gì

Luật chứa đựng quy phạm mang tính bắt buộc chung Suy cho cùng, ban hành luật tức là

QH là kiến trúc sư, vẽ ra trật tự xã hội để các chủ thể làm theo

Không phải là những văn bản để giải quyết vấn đề mang tính sự vụ

Quy trình ban hành luật:

o Sáng kiến lập pháp  nhiều chủ thể: được thể hiện dưới 2 hình thức

 Trình dự án luật: có nhiều chủ thể được trình dự án luật Điều đặc biệt là

có sự tham gia của Mặt trận tổ quốc và các tổ chức thành viên Ở các nướcthì chỉ có các cơ quan trong bộ máy nhà nước  Nguồn sáng kiến đa dạng

 Hoạt động kiến nghị về luật(Về nhà: So sánh sự khác nhau giữa 2 điều này)

Trang 11

o Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh  quốc hội: QH sẽ cân nhắc theo nhu cầu

thực tế của xã hội cũng như khả năng, năng lực của QH trong 1 nhiệm kì, trong 1 năm để lựa chọn những điều cần nhất Đây là một điểm mới được bổ sung vào

HP từ năm 1992 Trước đây, do chưa có quy trình về chương trình xây dựng luật

sự tùy tiện Ngoài chương trình xây dựng luật, còn có chương trình xây dựng pháp lệnh  UBTVQH cũng ko được tùy tiện

o Soạn thảo dự án luật, pháp lệnh  nhiều chủ thể: thông thường chủ thể nào trình,

thì được giao soạn thảo Đối với trường hợp kiến nghị về luật, thì chủ thể kiến nghị không phải chủ thể soạn thảo

o Thẩm tra  Các cơ quan của QH: Hội đồng dân tộc và các ủy ban của QH sẽ thẩm

tra về tính hợp hiến, không mâu thuẫn so với …, kỹ thuật xây dựng,… Về nguyên tắc, tất cả đều phải thẩm tra

o Cho ý kiến đối với dự án luật: Căn cứ Điều 5, cho ý kiến là nhiệm vụ, quyền hạn

của UBTVQH

o Thảo luận, thông qua  Quốc hội: Dự án luật có thể thảo luận thông qua tại 1 kì

hoặc nhiều kì V/d: luật biểu tình, trưng cầu ý dân được thảo luận nhiều kì mà vẫnchưa được thông qua

Sự khác biệt so với quy trình lập hiến

o Trong quy trình lập pháp, không bắt buộc thành lập cơ quan lâm thời để soạn thảo

như trong quy trình lập hiến (ủy ban dự thảo hiến pháp)

o Khác ở tỉ lệ thông qua: thông qua HP: 2/3, thông qua luật: 1/2

Xuất phát từ lí do gì lại giao cho Quốc hội vừa quyền lập hiến, vừa quyền lập pháp

Ưu điểm

- Đỡ tốn kém

- Thuận lợi trong việc sửa đổi, dễ thích ứng với sự biến đổi của xã hội (chế độ XHCN chưa

có định hình rõ ràng, nên việc thủ tục sửa đổi HP dễ dàng cũng giúp ích)

Hạn chế

- Giảm tuổi thọ của HP: thủ tục sửa đổi HP quá đơn giản, có thể dẫn tới tâm lý không chặt chẽ khi thông qua (Lịch sử lập hiến Việt Nam từ 1946 đến 2013, đã có 5 bản hiến pháp vànhiều lần sửa đổi )

- Đặt QH trên HP

Trang 12

- ….

Giao như vậy thì có vấn đề gì không

3 Chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước

Điều 7, Điều 8, Điều 9

Khoản 1, Điều 7: trước đây gọi là kế hoạch phát triển xã hội Hiện nay, diễn giải cụ thể hơn.Khoản 2, Điều 7:

Có những khoản thu gọi là thuế, những khoản thu gọi là phí Quốc hội không quyết định tất cả các khoản thu, QH chỉ quyết thuế

Phân biệt rõ ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Trước đây QH quyết về ngân sách.Khoản 8, Điều 8: quy định về tuyên thệ trung thành với tổ quốc của những chức danh được Quốchội bầu, bao gồm 4 chức danh

(Nhận định: những chức danh do QH bầu hoặc phê chuẩn đều phải tuyên thệ? Nhận định trên là sai, : Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao không phải tuyên thệ, những chức danh phê chuẩn không phải tuyên thệ)

Hình thức văn bản mà QH sẽ dử dụng để thực hiện chức năng này: Nghị quyết

Về nội dung, những vấn đề mà QH quyết định là những vấn đề mang tính sự vụ, cụ thể Có thể xác định được những chủ thể cụ thể chịu sự tác động của các nghị quyết đó

Trang 13

5 Giám sát tối cao

Phân biệt 1 số thuật ngữ về hoạt động theo dõi kiểm tra

3 hình thức theo dõi kiểm tra, bao gồm: giám sát, kiểm sát, thanh tra

Hoạt động của hệ thống Viện kiểm sátTheo dõi, (hoạt động

của chủ thể ở bên trên, cao hơn 1 bậc, nhìn xuống dưới những chủ thể khác

Thông thường sự giám sát này: chủ thể giám sát sẽ có thẩm quyền quyết định đối với đối tượng bị giámsát Trên thực tế: chủ thể được quyền giám sát: Quốc hội,

UBTVQH, HĐND chỉ là hoạt động của

cơ quan quyền lực nhà nước

Chức năng của 1 cơ quan đại diện cho nhànước theo dõi kiểm tra việc tuân thủ phápluật… trong phạm vithẩm quyền

Chưa chắc thẩm quyền của cơ quan kiểm sát cao hơn 1 bậc so với cơ quan bị kiểm sát Tuy nhiên,

do là nhân danh nhà nước…. > được quyền

(Chú ý: kiểm sát <>

kiểm soát

Kiểm tra trong nội bộcủa 1 hệ thống cơ quan nào đó Thường xuất hiện trong hoạt động của cơ quan hành chính Mục đích: nhằm làm trongsạch nội bộ Mối quan hệ giữa chủ thể thanh tra và chủ thể

bị thanh tra là cùng

hệ thống

Hoạt động giám sát tối cao của QH

Giám sát tối cao là gì?: việc một chủ thể theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của đối tượng nào

đó trong việc thực hiện chức năng, vai trò của đối tượng đó theo quy định của pháp luật

QH giám sát tối cao ở tầm trung ương

Mục đích chính của việc giám sát là để nắm bắt được tình hình thực tế (làm tốt hay không tốt), chứ không phải mục đích là nhằm tìm ra những vi phạm

Trang 14

 Hoạt động được thực hiện 1 cách thường xuyên (chứ ko phải chỉ đợi đến sự tố cáo hay thông tin về sai phạm từ đơn vị bên ngoài rồi mới giám sát)

Mục đích giám sát của QH:

QH giám sát nhằm nắm được chính xác tình hình thi hành Hiến pháp, luật , nghị quyết của QH

từ đó có thể có biện pháp xử lý, tác động kịp thời đảm bảo cho các quy định của HP, luật, nghị quyết của QH được thực hiện đúng, đầy đủ, thuận lợi

 Xuất phát từ việc QH ban hành ra văn bản, nhưng để thực hiện nó lại là cơ quan khác. > chức năng giám sát nhằm đảm bảo tính hiện thực của 2 chức năng lập hiến & lập pháp

Đối tượng giám sát

- Các cơ quan nhà nước ở Trung ương

- Các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn

(Tự nghiên cứu)

 Tất cả những đối tượng do QH quyết định về mặt tổ chức

(Chú ý: khác với sự giám sát của HĐND – sau này nghiên cứu)

Nội dung giám sát:

- Giám sát hoạt động (giám sát cả những hành vi biểu hiện ra bên ngoài của các chủ thể): xác định năng lực, đạo đức, trách nhiệm chính trị (giám sát cả những cách trả lời cử tri…v/d: alo đường dây nóng mà bộ trưởng ko trả lời): năng lực của anh khi phát sinh tình huống, có đưa được ra những biện pháp hiệu quả để xử lý những tình huống đó hay không? Giám sát đạo đức (v/d: sử dụng xe cơ quan để đi chùa…)  người được lựa chọn

có còn xứng đáng giữ chức vụ mà cơ quan giao cho không

- Giám sát văn bản quy phạm pháp luật: xác định tính hợp hiến hợp pháp kết quả: xử lý những văn bản có dấu hiệu trái với HP

Hình thức giám sát

(Luật hoạt động giám sát)

- Xem xét báo cáo công tác của các cơ quan nhà nước ở Trung ương: mỗi kì họp QH, thì văn phòng QH phối hợp UBTVQH tập hợp báo cáo của các đơn vị gửi tới, sau đó gửi chocác vị đại biểu quốc hội đọc Báo cáo công tác của các cơ quan nhà nước ở TW sẽ có những nội dung: quá trình thực hiện như thế nào, thực hiện tới đâu…, nêu những điều chưa thực hiện được… thông qua đó QH biết được Hiến pháp, luật đã thực hiện được

Trang 15

đến đâu rồi (Nếu QH chỉ giám sát dựa trên báo cáo, thì liệu QH có nắm được thực tế, bản chất việc thực hiện hay chưa? Chưa chắc Do bởi báo cáo giống như bản tự kiểm điểm, tốt khoe, xấu che…  QH không nắm được thực tế, toàn diện, không nắm được nguyên nhân…)

- Xem xét báo cáo của UBTVQH về tình hình thi hành HP, luật, nghị quyết của QH: báo cáo của UBTVQH mang tính chất khách quan, nêu lên từng vấn đề cụ thể, những nơi có vấn đề… Kết hợp với báo cáo của cơ quan ở hình thức 1, QH sẽ nắm được và biết được: vướng mắc ở chỗ nào, thiếu ở chỗ nào V/d: QH biết được Luật của QH chưa được thực hiện vì thiếu Nghị định hướng dẫn…  y/c Chính phủ ra Nghị định

- Xem xét VBQPPL của CTN, UBTVQH, TTCP, TANDTC, VKSNDTC có dấu hiệu trái

HP, luật, nghị quyết của QH: chú ý: không phải là tất cả văn bản, mà chỉ xem xét những văn bản có dấu hiệu trái… QH dùng những thông tin từ những cơ quan ví dụ như Ủy ban

tư pháp… (Ủy ban tư pháp không có chức năng xử lý…)

- Xem xét việc chất vấn và trả lời chất vấn (QH không có thẩm quyền chất vấn ….Chất vấn

là thẩm quyền của đại biểu quốc hội chứ không phải là thẩm quyền của QH QH chỉ xem xét thôi) Để đảm bảo hiệu quả của hình thức này, tạo điều kiện để nâng cao năng lực chấtvấn của các đại biểu Chất vấn là nội dung khá mới của các cuộc họp QH trong thời gian gần đây Một trong những đặc điểm của chất vấn là gắn với việc quy kết trách nhiệm, mà muốn quy kết trách nhiệm thì phải có nguồn thông tin và kỹ năng xử lý thông tin Làm thế nào để đại biểu QH nắm được thông tin? Hiện nay đại biểu QH Việt Nam chưa có bộ máy làm việc hỗ trợ giúp xử lý thông tin (về nhà: xem xét việc thực tế thực hiện chất vấn)

- Xem xét kết quả điều tra thực tế:

- Bỏ phiếu tín nhiệm

o Đối tượng bị bỏ phiếu tín nhiệm: người giữ chức vụ do QH bầu hoặc phê chuẩn

o Chủ thể yêu cầu bỏ phiếu tín nhiệm: UBTVQH, ít nhất 20% tổng số đại biểu QH,

Hội đồng dân tộc, Ủy ban của QH yêu cầu

o Hậu quả pháp lý: Nếu người được đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm không được quá nửa

tổng số ĐBQH tín nhiệm thì người đã giới thiệu để bầu hoặc đề nghị phê chuẩn

có trách nhiệm trình QH xem xét, quyết định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm hoặc phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người đó

Trang 16

 Giám sát tối cao của QH sẽ được thực hiện tại kỳ họp QH, tức là giám sát bởi toàn thểcác đại biểu QH

Xử lý giám sát

- Xử lý những chức danh do QH bầu hoặc phê chuẩn, đánh giá xem còn đủ uy tín, khả năng hay không?  miễn nhiệm, bãi nhiệm, phê chuẩn miễn nhiệm…

- Xử lý hướng tới văn bản: những văn bản không phù hợp HP, luật thì bị hủy bỏ…

V Cơ cấu tổ chức của Quốc hội

1 Cơ cấu đại biểu QH

Đã nghiên cứu trong bài Bầu cử

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy

- Quốc hội Việt nam có cơ cấu 1 viện- cơ cấu đặc thù của cơ quan đại diện nhân dân ở nhà nước XHCN

(Ngay cả thời kì HP 1946, gọi tên là Nghị viện nhưng cũng ko tổ chức mô hình 2 viện)

- Trong tổ chức của QH có 2 loại cơ quan chính, (ngoài ra còn có 1 loại cơ quan nữa hiện tại đã được nâng tầm hiến định đó là Văn phòng Quốc hội)

o UBTVQH (Điều 73, Điều 74, Hiến pháp)

 Xét về tính chất: UBTVQH là cơ quan thường trực của QH (Tất cả các HPđều có cơ quan thường trực của QH, còn tên gọi thì có thể khác: HP 1946: Ban thường vụ Nghị Viện, HP 1959: UBTVQH, HP 1980: Hội đồng nhà nước (vừa là cơ quan thường trực QH, vừa là nguyên thủ quốc gia), HP1992: UBTVQH)

 Vì sao phải lập ra cơ quan này (các nước thì chỉ có Văn phòng Quốc hội, Nghị viện… để giải quyết những vấn đề hành chính) Thường trực: thườngxuyên hiện diện  xuất phát từ tính chất hoạt động không thường xuyên của QH, (QH hoạt động theo chế độ kì họp: 1 năm 2 kì + kì họp bất thường Đa số thời gian còn lại là không tập trung) (Tại sao ở các nước khác không cần thành lập UBTVQH: do chế độ của họ là chế độ hoạt động thường xuyên, còn ở Việt Nam: 30% đại biểu QH chuyên trách, nhưng vẫn còn 70% đại biểu không chuyên trách)

 Nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò

Trang 17

 Chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kì họp QH (Điều 74 HP):

xu hướng ngày càng giảm bớt những việc giao cho

UBTVQH làm thay (trước đây, HP1980: quyết định việc thành lập cơ quan nhà nước, các chức danh…) Nếu để UBTVQH làm thay nhiều quá, thì UBTVQH lấn quyền

o Giải thích Hiến pháp, luật

o Ra pháp lệnh về những vấn đề được QH giao (theo chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội): hỗ trợ chức năng lập pháp Tính chất pháp lý: pháp lệnh là văn bản dưới luật tuy nhiên, xét về hiệu lực thực tế, pháp lệnh như

là luật Trong thời gian QH chưa kịp ban hành luật, ra pháp lệnh để bổ trợ (các nước khác không có hình thức ra pháp lệnh)

 Hiện nay, thầm quyền ban hành pháp lệnh của UBTVQH bị giới hạn bởi chương trình xây dựng luật (HP 1980: Điều 100, UBTVQH được quyền ra pháp lệnh ko giới hạn hệ quả là đa số đời sống xã

Trang 18

hội được điều chỉnh bởi pháp lệnh chứ ko phải luật, pháp lệnh còn nhiều hơn luật).

 Pháp lệnh do UBTVQH quyết định và có thể bị tác động bởi CTN với quyền yêu cầu UBTVQH thảo luận lại các dự án pháp lệnh đã được thông qua (Chủ tịch nước VIệt Nam có quyền phủ quyết hay không? Sai: áp dụng đối với pháp lệnh thôi, )

Khoản 2, Khoản 3, Điều 73

Ủy ban thường vụ quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ

Lí do: đảm bảm được sự tách bạch giữa hoạt động của UBTVQH với CHính phủ

Sự giám sát của UBTVQH ……

o Hội đồng dân tộc & các ủy ban

(tự nghiên cứu)

Tại sao phải thành lập những cơ quan này

Sự khác nhau với Ủy ban thường vụ Quốc hội như thế nào

Đây là những cơ quan chuyên môn của QH

Vai trò chính: tham mưu, tư vấn cho QH về những vấn đề mang tính chất chuyên môn theo từng lĩnh vực

Ngoài Hội đồng dân tộc, tiêu chí lựa chọn: dựa vào nhân thân

Còn lại, thành viên các ủy ban khác: kinh nghiệm, trình độ của lĩnh vực chuyên môn

Lí do cần những cơ quan này

- Phạm vi những lĩnh vực mà QH quyết định là rộng lớn

- Giới hạn về hiểu biết của từng đại biểu QH

Trang 19

(UBTVQH: pháp lệnh, nghị quyết UBTVQH có thẩm quyền nhà nước, trong khi đó Hội đồng dân tộc và các ủy ban không được đưa ra các văn bản pháp luật

Trong chức năng giám sát, UBTVQH khi phát hiện vấn đề có thể trực tiếp xử lý, còn Hội đồng dân tộc và các ủy ban chỉ có báo cáo vấn đề lên thôi…)

VI Kỳ họp Quốc hội

Ý nghĩa của kỳ họp Quốc hội

Đây là hình thức hoạt động quan trọng nhất của Quốc hội Tại kỳ họp QH quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của mình

Giải thích tại sao HP 1946, Nghị viện ít nhiệm vụ quyền hạn (Họp thời đó khó…)

Kỳ họp quốc hội

- Kỳ họp thường lệ 1 năm 2 lần: giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại

- Kỳ họp bất thường : xử lý những vấn đề sự biến: UBTVQH, Chủ tịch nước y/c, Thủ tướng CP y/c, 1/3 tổng số ĐBQH y/c:

Hình thức họp

- Họp công khai (sự khác biệt giữa họp công khai với xét xử công khai của tòa án? ): công khai chủ yếu nằm ở cơ chế thông tin Những diễn biến diễn ra tại kì họp QH được công bố: trang web QH có thông tin về các kì họp, có các loại biên bản giấy, biên bản ghi âm

- Họp kín trong trường hợp đặc biệt theo đề nghị của : UBTVQH, CTN, TTg, Ít nhất, 1/3 tổng số ĐBQH

Hình thức biểu quyết của QH

(Đọc thêm: nội quy kì họp QH)

- Biểu quyết bằng hệ thống điện tử

- Biểu quyết bằng bỏ phiếu kín: là hình thức bắt buộc áp dụng đối với những vấn đề liên quan đến nhân sự

- Biểu quyết bằng giơ tay

Tự ngiên cứu các phần còn lại

VII Đại biểu Quốc hội

Bài tập

1 So sánh đại biểu QH chuyên trách và đại biểu QH không chuyên trách

- Điểm giống nhau

Trang 20

o Địa vị pháp lý ngang nhau  các ĐB QH dù là chuyên trách hay không chuyên

trách đều có quyền biểu quyết như nhau về các vấn đề thuộc thẩm quyền của QH (bình đẳng)

- Điểm khác nhau

ĐB chuyên trách ĐB không chuyên trách

Thời gian làm việc cho các

hoạt động của QH

Toàn bộ thời gian Ít nhất 1/3 thời gian làm việc

Tham gia hoạt động Ngoài việc tham gia hoạt

động chung, còn phải tham gia hội nghị đại biểu chuyên trách

Quyền ứng cử vào UBTVQH Được quyền làm thành viên

UBTVQH

Không

2 So sánh hoạt động tiếp xúc cử tri và tiếp công dân

Điểm giống nhau

- Đều là trách nhiệm của đại biểu QH

Điểm khác nhau

Phạm vi Đối tượng tiếp xúc Cử tri phạm vi đối tượng

Không theo kế hoạch, tùy theo nhu cầu của công dân liên hệ với đại biểu thì đại biểu quốc hội phải tiếpMục đích tiếp xúc Khi tiếp xúc cử tri, mục đích:

báo cáo cho cử tri biết tình hình hoạt động của Quốc hội,thông qua đó đánh giá hiệu quả hoạt động của QH  thông qua đó cử tri có thể

Mục đích chính: công dân cần tìm sự hỗ trợ Đại biểu

QH hỗ trợ cho công dân: hướng dẫn công dân khiếu nại, tố cáo, đôn đốc các cơ quan…

Trang 21

giám sát

Chấm dứt tư cách đại biểu QH

- Bãi nhiệm đại biểu QH

o Bởi cử tri

o Bởi QH

- Mất quyền đại biểu QH

- Được thôi làm nhiệm vụ đại biểu QH

Dựa vào quy định nào mà đại biểu QH còn có thể bị bãi nhiệm bởi QH (ngoài việc bị bãi nhiệm bởi cử tri), cơ sở pháp lý nào?

(Khoản 2, Điều 21) 2 Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trước cử tri và trước Quốc hội về việc

thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của mình

So sánh thủ tục bãi nhiệm đại biểu bởi cử tri và bởi QH, có gì khác nhau?

- Thủ tục bãi nhiệm bởi cử tri khá phức tạp

Mục đích thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia cũng giúp cho cử tri thực hiện được quyền bãi nhiệm đại biểu

Bãi nhiệm bởi cử tri: > 50% cử tri đồng ý bãi nhiệm

Bãi nhiệm bởi QH: > 2/3 tổng số đại biểu QH đồng ý bãi nhiệm

BÀI 4 CHỦ TỊCH NƯỚC

(Chủ tịch nước là cơ quan duy nhất không có luật điều chỉnh Quy định về chủ tịch nước chỉ nằmtrong HP Ở các nước có Luật về nguyên thủ quốc gia, luật truyền ngôi….)

Các quy định của chương 6, HP2013

Định hướng nghiên cứu

1 Trong BMNN, CTN có vai trò gì

2 Vị trí của CTN theo quy định của các HP VN có thay đổi ntn

3 Đặc điểm về quyền lực của CTN hiện nay

4 Tiêu chuẩn, điều kiện của CTN

5 Các văn bản pháp luật do CTN ban hành

6 Mối quan hệ giữa chủ tịch nước với các cơ quan TW

Trang 22

1 Vị trí trong các bản HP

Có sự thay đổi qua các bản HP

- HP1946: Chủ tịch nước nằm trong Chính phủ, không phải là 1 cơ quan nhà nước độc lập

- HP1959: Chủ tịch nước là 1 cơ quan độc lập

- HP1980: Chủ tịch nước lại nằm trong QH (Hội đồng nhà nước- vừa là Chủ tịch nước tập thể, vừa là cơ quan thường trực của QH)

- HP1992 nay: Chủ tịch nước tách ra làm 1 cơ quan độc lập

 Vị trí không ổn định trong bộ máy nhà nước

Xu hướng quốc tế, Chủ tịch nước nên thuộc nhánh hành pháp

Việc đưa chủ tịch nước vào trong Quốc hội là 1 đặc thù của bộ máy nhà nước XHCN, chỉ xuất hiện duy nhất 1 lần ở Việt Nam trong HP1980 (xu hướng đề cao tối đa quyền lực quốc hội)

2 Vai trò của Chủ tịch nước

- Đứng đầu nhà nước (chú ý: không đồng nghĩa với việc đứng đầu về quyền lực đứng đầu

về quyền lực là Quốc hội): đứng đầu ở góc độ đại diện, đứng đầu để thay mặt Chủ tịch nước là người đưa ra tuyên bố chính thức của nhà nước Việt Nam về vấn đề…

o Thể hiện tính thống nhất quyền lực nhà nước

o Thuận lợi cho việc đối nội, đối ngoại

 Sự đứng đầu mang tính chất lễ nghi và thủ tục: v/d: công bố luật, pháp lệnh, tuyên bố tình trạng chiến tranh, kí kết điều ước quốc tế…

- Thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoại

3 Đặc điểm về quyền lực của Chủ tịch nước hiện nay

Khi xem xét những thẩm quyền của CHủ tịch nước trong Điều 88, HP 2013

Những vấn đề thuộc thẩm quyền của CHủ tịch nước chủ yếu mang tính thủ tục: ví dụ: công bố Hiến pháp, luật, pháp luật  chỉ là thông báo cho toàn thể mọi người biết chứ không quyết định việc văn bản đó có giá trị hay không; căn cứ vào nghị quyết Quốc hội, …. > như vậy Chủ tịch nước nhìn chung rất là hư quyền, không có thực quyền

Xét về lịch sử, có những giai đoạn chức danh này nắm được nhiều quyền

Chủ tịch nước không thuộc về nhánh nào: hành pháp Lập pháp, tư pháp

Vậy chủ tịch nước có tham gia vào các hoạt động đó không, tham gia để làm gì, với ý nghĩa gì

- Đối với lập pháp:

Trang 23

o tham gia ở khâu đề xuất (chú ý: nếu Chủ tịch nước kiến nghị về luật thì cũng là

với tư cách đại biểu quốc hội, chứ ko phải với tư cách chủ tịch nước)

o công bố luật

- Đối với hành pháp

o Tham dự các phiên họp của chính phủ,

o Tác động 1 cách gián tiếp thông qua nhân sự của chính phủ

- Đối với tư pháp

o Quyết định về nhân sự trên cơ sở sự quyết định trước của QH, UBTVQH

UBTVQH ban hành 2 loại: pháp lệnh và nghị quyết

Chủ tịch nước được quyền y/c xem xét đối với pháp lệnh

So sánh Chủ tịch nước với UBTVQH

- UBTVQH được quyền đề nghị bãi nhiệm…

- Chủ tịch nước được quyền y/c UBTVQH xem xét lại pháp lệnh…

 2 chức danh này ở vị trí ngang nhau, hỗ trợ, đồng thời kiềm chế, kiểm soát nhau

4 Tiêu chuẩn, điều kiện của Chủ tịch nước

- Đại biểu quốc hội (là đại diện của nhân dân, đảm bảo được quyền lợi của nhân dân)Trong quá trình xem xét pháp lệnh UBTVQH, chủ tịch nước y/c xem xét lại với mục đích bảo vệ lợi ích của nhân dân

Theo quy định của pháp luật, độ tuổi tối thiểu của chức danh chủ tịch nước là bao nhiêu? (HP1959: quy định cụ thể 35 tuổi) Đại biểu QH: tối thiểu 21 tuổi

Thực tế: phải giữ được vị trí nào đó thì mới được Đảng giới thiệu (Ban chấp hành Trung ương Đảng)

Nguyên tắc giới thiệu nhân sự của Đảng : ngang cấp

Nhân sự cấp xã – Đảng ở cấp xã

Trang 24

- Không bị quy định về nhiệm kì hoạt động (Không giống như các nước khác, v/d: Mỹ: 2 nhiệm kì)

BÀI 5 CHÍNH PHỦ

- Đứng đầu hệ thống cơ quan hành chính nhà nước

- Dưới Quốc hội (là cơ quan chấp hành của Quốc hội)

Điều 94Tính hành chính được đưa lên trước  nhấn mạnh chức năng quản lý của Chính phủ Thể hiện một bước phân công giữa các

cơ quan trong việc thực hiện lập pháp, hành pháp,

tư pháp  càng ngày càng

Trang 25

Việt Nam Dân chủ Cộng

hòa, tuy nhiên, bên trong,

chính thể của chúng ta đã

chuyển sang mô hình

XHCN Thể hiện qua việc

- X/d thêm Viện

Kiểm sát nhân dân

- Mối quan hệ giữa

QH với các cơ quan nhà nước ở trung ương ngày càng chặt chẽ

đảm bảo sự độc lập cho Chính phủ trong hoạt độngcủa mình

(V/d: Hãy chứng minh rằng Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất)

Hệ thống cơ quan hành chính: Chính phủ + Bộ, cơ quan ngang Bộ + UBND các cấp

 Phạm vi thẩm quyền: trong phạm vi cả nước

 Phạm vi lĩnh vực quản lý: mọi lĩnh vực (Bộ, cơ quan ngang Bộ chỉ 1 lĩnh vực, 1 ngành)

Ngày đăng: 15/09/2019, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w