bài giảng pháp luật đại cương - bài 7 bộ máy nhà nước

23 2.4K 0
bài giảng pháp luật đại cương - bài 7 bộ máy nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ máy nhà nước 1- Khái niệm bộ máy nhà nước, cơ quan nhà nước. 2- Nguyên tắc của bộ máy nhà nước. 3- Phân loại cơ quan nhà nước. 4- Bộ máy nhà nước trong lịch sử 1. Khái niệm bộ máy nhà nước • 1.1 Khái niệm bộ máy nhà nước • 1.2 Khái niệm cơ quan nhà nước 1.1 Khái niệm bộ máy nhà nước • Khái niệm bộ máy nhà nước: Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương được tổ chức theo những nguyên tắc chung, thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước • Đặc điểm của bộ máy nhà nước: • Công cụ chuyên chính của giai cấp • Nắm quyền lực kinh tế, chính trị, tư tưởng • Sử dụng pháp luật để quản lý xã hội • Khả năng sử dụng biện pháp cưỡng chế 1.2 Khái niệm cơ quan nhà nước • Khái niệm cơ quan nhà nước: Những bộä phận cơ bản tạo thành bộ máy nhà nước là tổ chức chính trị có tính độc lập tương đối về tổ chức – cơ cấu bao gồm những cán bộ, viên chức được giao những quyền hạn nhất định để thực hiện nhịệm vụ chức năng của nhà nước. • Đặc điểm của cơ quan nhà nước: – Tổ chức cơ cấu, có tính độc lập – Có nhiệm vụ, chức năng nhất định – Có thẩm quyền nhà nước – Có thành viên là cán bộ công chức 2- Nguyên tắc của bộ máy nhà nước 2.1 Khái niệm và ý nghĩa nguyên tắc 2.2 Phân loại nguyên tắc 2.3 Mối quan hệ giữa các nguyên tắc 2.1 Khái niệm và ý nghĩa nguyên tắc • Nguyên tắc: những nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo làm cơ sở cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. • Ý nghĩa: - Nhận biết được cách thức tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước - So sánh các bộ máy nhà nước với nhau 2.2 Phân loại nguyên tắc • Nguyên tắc về tổ chức quyền lực nhà nước • Nguyên tắc pháp lý, chính trị • Nguyên tắc chung, nguyên tắc riêng • Mối quan hệ giữa các nguyên tắc Nguyên tắc về tổ chức quyền lực nhà nước • Nguyên tắc phân quyền – Hệ thống cơ quan nhà nước hình thành bằng những con đường khác nhau, kìm chế đối trọng lẫn nhau. – Mục đích nhằm hạn chế sự lạm dụng quyền lực • Nguyên tắc tập quyền – Quyền lực tập trung, thống nhất trong một cơ quan – Nhằm đảm bảo quyền lực nhà nước tập trung, thống nhất và hiệu quả quản lý Nguyên tắc pháp lý, chính trị • Nguyên tắc pháp lý: – Tuân thủ những yêu cầu về pháp lý trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước – Ví dụ: tôn trọng tính tối cao của hiến pháppháp luật • Nguyên tắc chính trị: – Đảm bảo những yêu cầu chính trị trong bộ máy nhà nước. – Ví dụ: nguyên tắc về sự lãnh đạo của Đảng Nguyên tắc chung, nguyên tắc riêng • Nguyên tắc chung: – Nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt quá trình tổ chức và hoạt động của toàn bộ bộ máy nhà nước. – Ví dụ: nguyên tắc dân chủ… • Nguyên tắc riêng: – Thể hiện những nguyên lý, tư tưởng trong những loại cơ quan riêng – Ví dụ: Nguyên tắc xét xử độc lập của tòa án [...]... dân cử 4 Bộ máy nhà nước trong lịch sử 4.1 Nhà nước chiếm hữu nô lệ 4.2 Nhà nước phong kiến 4.3 Nhà nước tư sản 4.4 Nhà nước XHCN 4.1 Nhà nước chiếm hữu nô lệ • Là công cụ trấn áp giai cấp nô lệ • Trình độ tổ chức sơ khai và đơn giản • Bộ máy mang tính chất quân sự • Bộ máy nhà nước chịu ảnh hưởng của tôn giáo 4.2 Nhà nước phong kiến • Là công cụ trấn áp giai cấp nông dân • Kế thừa bộ máy nhà nước chiếm... huống 1- Mối liên hệ giữa cơ quan và bộ máy nhà nước? 2- Nguyên tắc của có vai trò gì trong bộ máy nhà nước ? 3- Sự khác biệt căn bản giữa các tổ chức khác trong xã hội với cơ quan nhà nước? 4- Đặc điểm của bộ máy nhà nước với tư cách là một tổ chức trong xã hội khác với các tổ chức khác như thế nào 5-Tại sao các nguyên tắc lại có mối liện hệ chắt chẽ với nhau? 6-Tại sao thường gọi cơ quan đại diện... • Bộ máy mang tính chất quân sự • Bộ máy nhà nước chịu ảnh hưởng của tôn giáo • Bộ máy nhà nước thuộc sở hữu nhà vua 4.3 Nhà nước tư sản • Là công cụ bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản • Được tổ chức theo những nguyên tắc tiến bộ • Trình độ tổ chức khoa học và phát triển • Có tính hình thức, hạn chế sự tham gia của dân • Hình thành các cơ quan đại diện • Các toà án đã có sự độc lập nhất định 4.4 Nhà nước. .. là cơ quan quyền lực? 7- Tại sao cơ quan đại diện lại thường thực hiện chức năng lập pháp? 8- Loại cơ quan nào có khả năng cao nhất trong việc vi phạm lợi ích của công dân? 9- Cơ quan nào hữu hiệu nhất trong việc bảo vệ lợi ích của người dân? 1 0- Nguyên tắc nào thể hiện sự phân biệt giữa nhà nước XHCN với nhà nước khác? 1 1- Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển bộ máy của một nhà nước cụ thể? Tình huống... 3- Phân loại cơ quan nhà nước 3.1 Theo chức năng pháp lý 3.2 Theo sự phân chia khu vực lãnh thổ 3.3 Theo trình tự thành lập 3.1 Theo chức năng pháp lý • Cơ quan lập pháp: – Là cơ quan đại diện cho toàn dân – Thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của của nhân dân • Cơ quan hành pháp: – Thi hành pháp luật của cơ quan đại diện – Thực hiện sự quản lý, điều hành • Cơ quan tư pháp: – Đóng vai trò bảo vệ pháp luật. .. nước cụ thể? Tình huống 1/ Nghị viện Châu âu có phải là một cơ quan nhà nước hay không, tại sao? 2/ Quốc hội Hàn quốc phế truất Tổng thống thể hiện mối quan hệ gì giữa các cơ quan nhà nước 3/ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo có đảm bảo tính độc lập của Toà án hay không? 4/ Quốc hội thực hiện việc xây dựng pháp luật, Chính phủ thi hành pháp luật, Toà án xét xử vậy có phải là chúng ta áp dụng học thuyết phân... sự phân chia hành chính • Cơ quan nhà nước trung ương – Thẩm quyền bao trùm toàn bộ lãnh thổ – Quản lý thống nhất • Cơ quan nhà nước địa phương – Thẩm quyền trong phạm vi cấp hành chính – Quản lý theo đặc thù của địa phương 3.3 Theo trình tự thành lập • Cơ quan dân cử – Được thành lập bởi bầu cử toàn dân hay khu vực – Mang tính chất là cơ quan quyền lực • Cơ quan nhà nước không qua do dân cử – Được hình . Bộ máy nhà nước 1- Khái niệm bộ máy nhà nước, cơ quan nhà nước. 2- Nguyên tắc của bộ máy nhà nước. 3- Phân loại cơ quan nhà nước. 4- Bộ máy nhà nước trong lịch sử 1. Khái niệm bộ máy nhà nước •. máy nhà nước • 1.1 Khái niệm bộ máy nhà nước • 1.2 Khái niệm cơ quan nhà nước 1.1 Khái niệm bộ máy nhà nước • Khái niệm bộ máy nhà nước: Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa. giáo 4.2 Nhà nước phong kiến • Là công cụ trấn áp giai cấp nông dân • Kế thừa bộ máy nhà nước chiếm nô • Bộ máy mang tính chất quân sự • Bộ máy nhà nước chịu ảnh hưởng của tôn giáo • Bộ máy nhà nước

Ngày đăng: 29/03/2014, 06:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan