1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP (PHẦN I)

24 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cơ Sở Lý Luận Về Dạy Học Tích Hợp (Phần 1) http://cvct3.edu.vn/tintuc/chi-tiet-tin-tuc/thong-tin/dien-dan-chuyenmon/co-so-ly-luan-ve-day-hoc-tich-hop/tt.html 13/05/2014 22:26 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ th ống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào q trình dạy học c ần thiết dạy học tích hợp xu hướng lí luận dạy h ọc đ ược nhi ều nước giới thực 1.1.2 Mục đích dạy học tích hợp Chương trình dạy nghề truyền thống phần lớn theo quan điểm tiếp cận nội dung Chương trình dạy nghề thiết kế thành môn h ọc lý thuyết môn học thực hành riêng lẻ Chính loại ch ương trình có hạn chế: - Q nặng phân tích lý thuyết, khơng định h ướng th ực ti ễn hành động - Thiếu yếu phát triển kỹ quan hệ qua lại gi ữa cá nhân (kỹ giao tiếp) - Lý thuyết thực hành tách rời có mối quan hệ - Không giúp người học làm việc tốt nhóm - Nội dung trùng lắp, học có tính dự trữ - Không phù hợp với xu học tập suốt đời… Cùng với xu đổi giáo dục Việt Nam, ch ương trình dạy nghề hệ thống giáo dục nghề nghiệp thiết kế theo quan điểm kết hợp môn học mô đun kỹ hành nghề Các mô đun đ ược xây dựng theo quan điểm hướng đến lực th ực Mô đun m ột đơn vị học tập có tính trọn vẹn, tích hợp lý thuy ết th ực hành đ ể người học sau học xong có lực thực cơng vi ệc cụ th ể nghề nghiệp Như dạy học mô đun th ực chất dạy h ọc tích hợp nội dung để nhằm hướng đến mục đích sau : - Gắn kết đào tạo với lao động - Học đôi với hành, lực hoạt động - Dạy học hướng đến hình thành lực nghề nghiệp, đặc biệt lực hoạt động nghề - Khuyến kích người học học cách tồn diện (Khơng ch ỉ kiến thức chun mơn mà cịn học lực từ ứng dụng kiến th ức đó) - Nội dung dạy học có tính động dự trữ - Người học tích cực, chủ động, độc lập 1.1.3 Đặc điểm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có đặc điểm sau: 1.1.3.1 Lấy người học làm trung tâm: Dạy học lấy người học làm trung tâm xem phương pháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục giáo dục nghề nghiệp, có khả định hướng việc tổ chức trình dạy h ọc thành trình tự học, q trình cá nhân hóa người học Dạy học lấy ng ười h ọc trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, h ọ ph ải tự h ọc, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, ng ười học khơng đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề th ực ti ễn, cụ thể sinh động nghề nghiệp từ tự tìm ch ưa biết, cần khám phá học để hành, hành để học, tức t ự tìm kiếm ki ến thức cho thân Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người h ọc tự th ể mình, phát triển lực làm việc nhóm,hợp tác v ới nhóm, v ới l ớp Sự làm việc theo nhóm đưa cách th ức giải quy ết đ ầy tính sáng tạo, kích thích thành viên nhóm hăng hái tham gia vào gỉai quy ết vấn đề Sự hợp tác người học với người học quan trọng nh ưng ngoại lực, điều quan trọng cần phải phát huy n ội l ực tính tự chủ, chủ động nổ lực tìm kiếm kiến thức người h ọc Cịn ng ười dạy người tổ chức hướng dẫn trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến th ức hành động Người dạy phải dạy mà người học cần, doanh nghiệp đòi hỏi để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân l ực có chất lượng cao cho kinh tế- xã hội dạy mà người dạy có Quan hệ người dạy người học thực dựa c sở tin cậy hợp tác với Trong trình tìm kiếm kiến th ức c ng ười học chưa xác, chưa khoa học, người học có th ể c ứ vào k ết luận nguời dạy để tự kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm cách h ọc Nhận sai sót biết cách sửa sai bi ết cách học Dạy học tích hợp biểu cách tiếp cận lấy người học trung tâm, xu hướng chung có nhiều ưu so với dạy h ọc truy ền th ống 1.1.3.2 Định hướng đầu Đặc điểm nhất, có ý nghĩa trung tâm đào tạo nghề theo lực thực định hướng ý vào kết đầu q trình đào tạo xem người học làm vào cơng vi ệc th ực tiễn để đạt tiêu chuẩn đầu Như vậy, người học để làm đ ược địi hỏi có liên quan đến chương trình, cịn để làm tốt cơng vi ệc thực tiễn mong đợi liên quan đến việc đánh giá kết học tập Người học đạt đòi hỏi cịn tùy thuộc vào khả người Trong đào tạo, việc định hướng kết đầu nhằm đảm bảo chất lượng trình đào tạo, cho phép người s dụng sản ph ẩm đào tạo tin tưởng sử dụng thời gian dài, đồng th ời cịn góp ph ần tạo niềm tin cho khách hàng Dạy học tích hợp ý đến kết học tập người học đ ể vận dụng vào công việc tương lai nghề nghiệp sau này, địi hỏi q trình h ọc tập phải đảm bảo chất lượng hiệu để thực nhiệm vụ Từ kết đầu đến xác định vai trị người có trách nhiệm tạo kết đầu này, vai trò tập hợp hành vi mong đ ợi theo nhiệm vụ, cơng việc mà người thực thật Do đó, địi hỏi người dạy phải dạy lý thuyết chuyên môn nghề nghiệp v ừa ph ải hướng dẫn quy trình cơng nghệ, thao tác nghề nghiệp chuẩn xác, ph ổ bi ến kinh nghiệm, nêu dạng sai lầm, hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục, biết cách tổ chức hướng dẫn luyện tập 1.1.3.3 Dạy học lực thực Dạy học tích hợp định hướng kết đầu nên phải xác đ ịnh lực mà người học cần nắm vững, nắm vững thể công việc nghề nghiệp theo tiêu chuẩn đặt đ ược xác định việc phân tích nghề xây dựng ch ương trình Xu th ế hi ện chương trình dạy nghề xây d ựng c s t ổ h ợp lực cần có người lao động thực tiễn sản xuất, kinh doanh Phương pháp dùng phổ biến để xây dựng ch ương trình phương pháp phân tích nghề (DACUM) phân tích ch ức t ừng nghề cụ thể Theo phương pháp này, chương trình đào tạo nghề thường kết cấu theo mô đun lực thực Điều đồng nghĩa với việc nội dung giảng dạy mô đun ph ải đ ược xây dựng theo hướng “tiếp cận theo kỹ năng” Dạy học tích hợp hiểu hình thức dạy học kết h ợp gi ữa dạy lý thuyết dạy thực hành, qua người học hình thành m ột lực hay kỹ hành nghề nhằm đáp ứng mục tiêu mô đun Dạy học phải làm cho người học có lực t ương ứng v ới chương trình Do đó, việc dạy kiến th ức lý thuy ết không ph ải m ức đ ộ hàn lâm mà mức độ cần thiết nhằm hỗ trợ cho phát triển lực thực hành người học Trong dạy học tích hợp, lý thuyết hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành vấn đề bản, nh ững quy luật chung lĩnh vực chuyên ngành H ơn n ữa, việc d ạy lý thuy ết túy dẫn đến tình trạng lý thuyết suông, kiến th ức sách v không mang lại lợi ích thực tiễn Do đó, cần gắn lý thuyết với th ực hành trình dạy học Thực hành hình thức luyện tập đ ể trau d ồi kỹ năng, kỹ xảo hoạt động giúp cho người học hiểu rõ nắm vững kiến th ức lý thuyết Đây khâu để thực nguyên lý giáo d ục học đôi v ới hành, lý luận gắn với thực tiễn Thực hành phải có đủ ph ương tiện, k ế hoạch, quy trình luyện tập gắn với vấn đề lý thuy ết v ừa h ọc Đ ể hình thành cho người học kỹ cần phải dạy cho họ biết cách kết hợp huy động hợp lý nguồn nội lực (kiến th ức, kh ả th ực hi ện thái độ) ngoại lực (tất huy động n ằm cá nhân) Như vậy, người dạy phải định hướng, giúp đỡ, tổ ch ức, ều chỉnh động viên hoạt động người học Sự định hướng người dạy góp phần tạo mơi trường sư phạm bao gồm yếu tố c ần có phát triển người học mà mục tiêu học đặt cách gi ải chúng Người dạy vừa có trợ giúp vừa có định h ướng đ ể gi ảm bớt sai lầm cho người học phần thực hành; đồng thời kích thích, động viên người học nẩy sinh nhu cầu, động h ứng thú đ ể tạo k ết mới, tức chuyển hóa kinh nghiệm thành sản phẩm thân Trong dạy học tích hợp, người học đặt vào tình đời sống thực tế, họ phải trực tiếp quan sát, th ảo luận, làm t ập, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự l ực tìm kiếm nh ằm khám phá điều chưa rõ th ụ động tiếp thu tri thức giáo viên xếp Người học cần phải tiếp nh ận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn, phân tích đối t ượng nh ằm làm bộc lộ phát mối quan hệ ch ất, tất yếu c s ự v ật, tượng Từ đó, người học vừa nắm kiến th ức v ừa n ắm đ ược phương pháp thực hành Như vậy, người dạy không đơn truy ền đạt kiến thức mà hướng dẫn thao tác th ực hành Hoạt động cần có kiểm sốt, dạy học vậy, ng ười dạy cần có kiểm soát, củng cố nhận th ức đúng, uốn n ắn nhận thức chưa Việc kiểm soát th ực qua thông tin, t ự đánh giá, điều chỉnh Việc đánh giá xác định l ực ph ải theo quan điểm người học phải thực hành công việc gi ống nh người công nhân thực thực tế Việc đánh giá riêng ng ười họ hoàn thành công việc, đánh giá đem so sánh ng ười học với người học khác mà đánh giá dựa tiêu chuẩn nghề 1.2 MÔT SÔ QUAN ĐIÊM DẠY HỌC TRONG TƠ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Hai quan điểm dạy học chủ đạo tổ chức dạy học tích h ợp: 1.2.1 Dạy học giải vấnđề · Khái niệm: Dạy học giải vấn đề cách thức, đường mà giáo viên áp dụng việc dạy học để làm phát triển khả tìm tịi khám phá độc lập học sinh cách đưa tình có v ấn đ ề điều khiển hoạt động học sinh nhằm giải vấn đề · Đặc trưng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề gồm có bốn đặc trưng sau: (1) Đặc trưng dạy học giải vấn đề xuất phát từ THCVĐ: - Tình có vấn đề (THCVĐ) chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắc cần tháo gỡ vậy, kết việc nghiên cứu giải THCVĐ tri thức phương thức hành động chủ thể - THCVĐ đặc trưng trạng thái tâm lý xuất ch ủ thể giải toán, mà việc giải quy ết vấn đề c ần đến tri thức mới, cách thức hành động chưa biết trước (2) Quá trình dạy học theo quan điểm GQVĐ chia thành giai đoạn có mục đích chun biệt: * Thực dạy học giải vấn đề theo bước: Hình 1.5: Cấu trúc dạy học giải vấn đề theo bước Bước 1: Tri giác vấn đề - Tạo tình gợi vấn đề - Giải thích xác hóa để hiểu tình - Phát biểu vấn đề đặt mục đích giải vấn đề Bước 2:Giải vấn đề - Phân tích vấn đề, làm rõ mối liên hệ biết ph ải tìm - Đề xuất thực hướng giải quyết, điều chỉnh, chí bác bỏ chuyển hướng cần thiết Trong khâu th ường hay s dụng qui tắc tìm đốn chiến lược nhận th ức nh sau: Qui l quen; Đặc biệt hóa chuyển qua trường hợp giới hạn; Xem tương tự; Khái quát hóa; Xét mối liên hệ phụ thuộc; Suy ngược (tiến ngược, lùi ngược) suy xi (khâu làm nhiều l ần tìm hướng đúng) - Trình bày cách giải vấn đề Bước 3: Kiểm tra nghiên cứu lời giải - Kiểm tra đắn phù hợp thực tế lời giải - Kiểm tra tính hợp lý tối ưu lời giải - Tìm hiểu khả ứng dụng kết - Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương t ự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề giải * Thực dạy học giải vấn đề theo bước Hình 1.6: Cấu trúc dạy học giải vấn đề theo bước Bước 1:Đưa vấn đề: Đưa nhiệm vụ, tình mục đích hoạt động Bước 2:Nghiên cứu vấn đề: Thu thập hiểu biết học sinh, nghiên cứu tài liệu Bước 3:Giải vấn đề: Đưa lời giải, đánh giá chọn phương án tối ưu Bước 4:Vận dụng: Vận dụng kết để giải tình huống, vấn đề tương tự (3) Quá trình dạy học theo quan điểm GQVĐ bao gồm nhiều hình thức tổ chức đa dạng: Q trình học tập diễn với cách tổ ch ức đa dạng lôi người học tham gia tập thể, động não, tranh lu ận dẫn dắt, gợi mở, cố vấn giáo viên; ví dụ: - Làm việc theo nhóm nhỏ (trao đổi ý kiến, khuyến khích tìm tịi…) - Thực kỹ thuật hỗ trợ tranh luận (ngồi vòng tròn, chia nhóm nhỏ theo ý kiến loại ) - Tấn công não (brain storming), th ường bước th ứ tìm tịi giải vấn đề (người học thường yêu cầu suy nghĩ, đ ề ý giải pháp mức độ tối đa có mình) - Báo cáo trình bày (thực nhiều cách làm, từ cá nhân viết, trình bày nhóm nhỏ, báo cáo nhóm trước lớp ) (4) Có nhiều mức độ tích cực tham gia học sinh khác nhau: Tùy theo mức độ độc lập học sinh trình giải vấn đề Tùy theo mức độ độc lập học sinh trình giải vấn đề, ng ười ta đề cập đến cấp độ khác nhau, đồng thời hình th ức khác dạy học giải vấn đề tự nghiên cứu giải quy ết v ấn đ ề, tìm tịi phần, trình bày giải vấn đề giáo viên 1.2.2 Dạy học định hướng hoạt động Hình 1.7:Cấu trúc vĩ mơ hoạt động Quan điểm đổi chất lượng dạy học dạy nghề trang b ị cho học sinh lực thực nhiều tri th ức có tính tái lại Để thực định hướng đổi phải cần đến ph ương thức đào tạo có tính hoạt động có tính giải vấn đề Ng ười học cần trang bị lượng tri thức đồng thời liên kết đ ịnh hướng tới lực Một vấn đề đặt ph ương pháp d ạy học mang lại hiệu hình thành học sinh lực Đã từ lâu người ta nghiên cứu tiếp cận lý thuyết hoạt động để thiết kế tổ chức dạy học hướng đến lực Bản chất dạy h ọc định hướng hoạt động hướng học sinh vào hoạt động giải quy ết vấn đề kỹ thuật nhiệm vụ tình nghề nghiệp, nhằm chuẩn bị cho học sinh tham gia vào giải nhiệm vụ nghề nghiệp - Một hoạt động bao gồm nhiều hành động nhằm vào đối tượng để chiếm lĩnh nó, đối tượng tr thành động c hoạt động chủ thể - Hành động thực hàng loạt thao tác để giải quy ết nhiệm vụ định, nhằm đạt mục đích hành động - Thao tác gắn liền với việc sử dụng công cụ, phương tiện điều kiện cụ thể Trong hành động có ý thức nào, yếu tố tâm lý đ ều gi ữ nh ững chức năng: - Định hướnghành động - Thúc đẩyhành động - Điều khiểnthực hành động - Kiểm tra, điều chỉnhhành động Vận dụng lý thuyết hoạt động vào hoạt động dạy học tức ph ải coi học sinh chủ thể hoạt động học tập (học lý thuyết, học thực hành, thực tập sản xuất, học hoạt động văn hóa, xã hội ), giáo viên cần phải xây dựng nên nội dung hoạt động đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo thể thành hệ thống nhiệm vụ cụ thể tổ chức hoạt động học sinh thực có kết Trọng tâm kiểu dạy học định hướng hoạt động tổ chức trình d ạy học mà học sinh hoạt động để tạo sản ph ẩm Thông qua phát triển lực hoạt động nghề nghiệp Các ch ất cụ thể sau: - Dạy học định hướng hoạt động tổ chức học sinh hoạt động mang tính trọn vẹn, mà học sinh độc lập thiết kế kế hoạch qui trình hoạt động, thực hoạt động theo kế hoạch kiểm tra đánh giá kết hoạt động - Tổ chức q trình dạy học, mà học sinh học thơng qua ho ạt động độc lập theo qui trình cách thức họ - Học qua hoạt động cụ thể mà kết hoạt động khơng thiết tuyệt đối mà có tính chất mở (các kết hoạt động có th ể khác nhau) - Tổ chức tiến hành học hướng đến mục tiêu hình thành học sinh kỹ giải nhiệm vụ nghề nghiệp - Kết dạy học định hướng hoạt động tạo sản ph ẩm vật chất hay ý tưởng Về khía cạnh phương pháp dạy học Giờ học theo kiểu định h ướng hoạt động tổ chức theo qui trình giai đoạn sau: Hình 1.8: Cấu trúc dạy học định hướng hoạt động Giai đoạn 1: Đưa vấn đề nhiệm vụ dạy - Trình bày yêu cầu kết học tập (sản phẩm) Ở giai đoạn này, giáo viên đưa nhiệm vụ dạy đ ể h ọc sinh ý thức sản phẩm hoạt động cần thực dạy yêu cầu cần đạt Hình thức trình bày phong phú đa dạng, tùy thu ộc vào điều kiện khả giáo viên Nếu có điều kiện tổ chức tình học tập (THHT) lớp học Nếu trình phức tạp tổ chức cho l ớp học ti ếp c ận trường (tham quan hoc tập), ghi hình tr ường r ồi trình chiếu lại lớp Nếu khơng có điều kiện đơn giảng ch ỉ lời kể l ại, mô tả lại giáo viên lời, hình vẽ hay tranh ảnh t ượng tr ưng Việc không đơn giản để dẫn nhập mà cịn có nhiều tác đ ộng xun suốt dạy Sản phẩm hoạt động phức tạp độ khó h ọc sinh lớn Thông thường, học bắt đầu với nhiệm vụ đ ơn gi ản Trong giai đoạn giáo viên khơng giao nhiệm v ụ mà cịn th ống nh ất, quán triệt với học sinh kế hoạch, phân nhóm cung cấp thơng tin tài liệu liên quan để học sinh chủ động lĩnh hội trình th ực Giai đoạn 2: Tổ chức lập kế hoạch hoạt động giải vấn đề Trong giai đoạn này, giáo viên tổ chức cho học sinh thu th ập thơng tin qua tình học tập (THHT), quan sát được, thâu lượm đ ược, đối chiếu với điều kiện Từ xác định ch ưa biết cần phải học, biết cần vận dụng khó cần ph ải h ỏi Nh ta thấy THHT đóng vai trị quan trọng, xây d ựng THHT đơn giản Trên sở phân tích THHT giáo viên tổ chức cho HS lập kế hoạt hành động để giải vấn đề xuất THHT Sản phẩm thu giai đoạn kế hoạch th ực hiện, mà thân GV chuẩn bị trước vào gi giảng Thơng th ường bao gồm danh sách kỹ cần hình thành, qui trình th ực t ừng kỹ năng, định lượng thời gian làm việc cho kỹ l ượng kiến thức lý thuyết xen vào thực qui trình Riêng GV c ần l ưu ý thời điểm xen phần lý thuyết vào giai đoạn trình hoạt đ ộng cho HS cần GV đáp ứng thời điểm có hiệu Với quan niệm hình thành kỹ nghề nghiệp chính, nên ph ần hình thành kỹ phân tích THHT lập kế hoạch không dành nhi ều thời gian để thực hiện, GV cần trình bày qua n ội dung đ ưa s ản phẩm chuẩn bị Việc thực nhiều lần dần hình thành cho HS thói quen phân tích THHT lập kế hoạch cho thân sau này, HS biết GV phải có sản phẩm Trường h ợp đặc biệt, muốn phát huy tính tích cực HS, GV có th ể tập trung t ổ ch ức ho ạt động này, điều khơng khuy ến khích dạy h ọc tích hợp Bởi vì, HS xây dựng qui trình khác v ới qui trình mà dây chuyền sản xuất cần Giai đoạn 3: Tổ chức thực theo kế hoạch, qui trình lập Trong giai đoạn có việc phải làm là: - Thao tác mẫu GV - Trình bày tổng quát qui trình lập - Thao tác thử HS - Đánh giá thao tác thử HS - Lưu ý lỗi thường gặp, nguyên nhân biện pháp kh ắc phục, phòng tránh - Trang bị kiến thức lý thuyết cần thiết Tùy theo mức độ đơn giản hay phức tạp vấn đề đặt mà kỹ cần hình thành tổ chức hợp lý Giai đoạn 4: Tổ chức đánh giá Bước cuối dạy học định hướng hoạt động GV tổ ch ức đánh giá trình giải vấn đề Nội dung đánh giá bao gồm: - Về kỹ năng: Mức độ hình thành kỹ học Thơng qua q trình theo dõi HS luyện tập GV nắm bắt thao tác c t ừng HS, s ản phẩm thu em so với sản phẩm mẫu - Về kiến thức: Mức độ lĩnh hội kiến th ức lý thuyết nh mức độ vận dụng kiến thức học vào trình luyện tập - Về thái độ: GV quan sát thái độ học tập HS t giai đo ạn đ ầu đến giai đoạn cuối sao, diễn biến tâm lý có nh d ự đốn c GV khơng Thái độ học tập biểu qua tinh thần h ọc tập hăng say, tích cực hay thụ động, miễn cưỡng tị mò khoa học, muốn hỏi nhiều điều hay dừng lại thắc mắc đầu Ngoài GV đánh giá thêm tiến độ thời gian, độ khó c v ấn đề tinh thần động viên HS học tốt sau 1.3 TƠ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.3.1 Bài dạy học tích hợp 1.3.1.1 Bài dạy tích hợp Bài dạy tích hợp đơn vị học tập nhỏ có khả hình thành nơi người học kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để giải quy ết công việc phần công việc chuyên môn cụ thể, góp ph ần hình thành lực thực hoạt động nghề nghiệp họ Khi xây dựng dạy theo quan điểm tích hợp, người GV khơng ch ỉ trọng nội dung kiến thức tích hợp mà phải xây d ựng m ột hệ th ống hoạt động, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt người học t ừng bước thực để hình thành lực Bài dạy theo quan điểm tích h ợp phải học hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp ki ến th ức, kỹ chun mơn để giải tình nghề nghiệp Bài dạy tích hợp liên quan đến thành ph ần sau: - Chương trình đào tạo nghề - Mơ đun giảng dạy - Giáo án tích hợp - Đề cương giảng theo giáo án - Đề kiểm tra - Các mô phỏng, vẽ, biểu mẫu sử dụng giảng Trong đó, giáo án tích hợp thành phần quan trọng Vì v ậy, đ ể tổ chức dạy học tích hợp thành cơng GV phải biên soạn đ ược giáo án tích hợp phù hợp với trình độ người học, với điều kiện th ực ti ễn sở đào tạo, đảm bảo thời gian nội dung theo ch ương trình khung quy định 1.3.1.2 Giáo án tích hợp § Giáo án tích hợp khơng phải đề cương kiến th ức để giáo viên lên lớp truyền thụ áp đặt cho người học, mà thiết kế hoạt động, tình nhằm tổ chức cho người học thực lên lớp để giải nhiệm vụ học tập Việc xây dựng giáo án tích h ợp phải đảm bảo nội dung cấu trúc đặc thù Việc l ựa chọn hoạt đ ộng giáo viên học sinh đòi hỏi sáng tạo linh hoạt đ ể ng ười h ọc thông qua hoạt động mà tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ thái độ đối v ới lao động nghề nghiệp sống § Cấu trúc giáo án tích hợp Kết hợp nghị định 62 công văn 1610, người nghiên cứu đưa cấu trúc giáo án tích hợp Thời gian thực hiện: GIÁO ÁN SỐ: TÊN BÀI: Tên học trước: Thực từ ngày đến ngày MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong người học có khả năng: ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC HÌNH THỨC TÔ CHỨC DẠY HỌC I ÔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: II THỰC HIỆN BÀI HỌC Hoạt động dạy học Thờ Hoạt động Hoạt động i giáo viên học sinh gian Giới thiệu tổng quan học Ví Lựa chọn Lựa chọn dụ: lịch sử, vị trí, vai trị, câu hoạt hoạt chuyện, hình ảnh…liên quan đến động động phù học phù hợp hợp tổng quan quy trình cơng nghệ Lựa chọn Lựa chọn trình tự thực kỹ hoạt hoạt cần đạt theo mục tiêu động động phù học) phù hợp hợp Tiểu kỹ (công việc 1) Lựa chọn Lựa chọn a Lý thuyết liên quan: (chỉ dạy hoạt hoạt kiến thức lý thuyết liên động động phù quan đến tiểu kỹ 1) phù hợp hợp TT Nội dung Dẫn nhập: Giới thiêu chủ đề: - Tên học: - Mục tiêu: - Nội dung học:(Giới thiệu + Tiểu kỹ (công việc 1) + Tiểu kỹ (công việc 2) + Tiểu kỹ n (công việc n) Giải vấn đề b Trình tự thực hiện: (hướng dẫn ban đầu thực tiểu kỹ 1) c Thực hành: (hướng dẫn thường xuyên thực tiểu kỹ 1) ……………………………… Lựa chọn Lựa chọn các hoạt hoạt động động phù phù hợp hợp Lựa chọn Lựa chọn hoạt hoạt động động phù phù hợp hợp - Hướng dẫn tài liệu liên quan Lựa chọn Lựa chọn đến nội dung học để học hoạt hoạt sinh tham khảo động động phù - Hướng dẫn tự rèn luyện phù hợp hợp n Tiểu kỹ n (công việc n) (Các phần tương tự thực tiểu kỹ 1) Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức: (nhấn mạnh kiến thức lý thuyết liên quan cần lưu ý) - Củng cố kỹ năng: (cũng cố kỹ cần lưu ý; sai hỏng thường gặp cách khắc phục ) - Nhận xét kết học tập: (đánh giá ý thức kết học tập) - Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau: (về kiến thức, vật tư, dụng cụ ) Hướng dẫn tự học III RÚT KINH NGHIỆM TÔ CHỨC THỰC HIỆN: Ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TÔ MÔN GIÁO VIÊN 1.3.2 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp Từ sở lý luận dạy học tích hợp, quy trình tổ ch ức dạy h ọc tích hợp sau: Hình 1.9: Quy trình tổ chức dạy học tích hợp Bước 1:Xác định dạy tích hợp Xác định dạy tích hợp thơng qua hoạt động phân tích nghề, dạy tập trung hướng đến hình thành lực, phần lý thuyết dạy kiến thức lý thuyết mới, phục vụ cho việc thực hành kỹ Cơ Sở Lý Luận Về Dạy Học Tích Hợp (Phần 2) 30/07/2013 08:39 Tiếp theo phần Bước 2:Biên soạn giáo án tích hợp Hình 1.10: Các bước biên soạn giáo án tích hợp (1) Xác định mục tiêu học Để xác định mục tiêu giáo án cần: Tham khảo mục tiêu mô đun hệ thống mô đun chương trình đào tạo ngh ề phiếu phân tích cơng việc, xác định vị trí mơ đun, ch ương trình đào tạo nghề, từ xác định chi tiết mục tiêu học tập t ừng mặt kiến thức, kỹ thái độ (2) Xác định nội dung học Dựa vào mục tiêu chọn lọc nội dung trình bày ngắn gọn, súc tích, tránh đưa vào nhiều kiến thức mà khơng phân biệt kiến th ức yếu với kiến thức thứ yếu ngược lại làm dạy tích h ợp s lược, thiếu trọng tâm Ngoài ra, dựa vào mục tiêu để biết cách xếp, trình bày nội dung kiến thức cách dễ hiểu, mạch lạc, logic, chặt chẽ, giúp HS hiểu ghi cách dễ dàng - Xác định tiểu kỹ cần thực hiệntrong học - Xác định kiến thức liên quan đến tiểu kỹ (3) Xác định hoạt động dạy-học GV HS - Hoạt động dạy học tập trung hướng tới mục tiêu - HS phải hình thành phát huy lực hợp tác - Để HS nêu cao trách nhiệm trình học - HS phải học cách tìm kiếm thơng tin - HS bộc lộ lực - HS rèn luyện để hình thành kỹ nghề Từ việc xác định hoạt động học tập người giáo viên l ựa chọn phương pháp dạy học phù hợp cho d ạy (4) Xác định phương tiện dạy học sử dụng d ạy Căn vào nội dung phương pháp dạy học mà giáo viên l ựa ch ọn phương tiện dạy học nhằm tổ chức tốt hoạt động dạy - h ọc học (5) Xác định thời gian cho nội dung giáo án Trong việc xác định thời gian thực giáo án cần trọng th ời gian dạy - h ọc ti ểu kỹ (6) Rút kinh nghiệm sau thực giáo án : Cơng tác chuẩn bị, q trình thực hiện, kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ thái đ ộ mà h ọc sinh lĩnh hội Bước 3:Thực dạy tích hợp Bài dạy tích hợp tương ứng với kỹ năng, kỹ năng l ực hay kh ả chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết (kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi Trong kỹ thường gồm nhiều tiểu kỹ Vì vậy, đ ể th ực dạy tích hợp, GV cần dạy tiểu kỹ Hình 1.11: Hoạt động GV HS tiểu kỹ Bước 4:Kiểm tra đánh giá - Học sinh: Thực kiểm tra mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ theo mục tiêu học đề - Giáo viên: Từ kết kiểm tra mà học sinh đạt được, giáo viên điều chỉnh nội dung, thay đổi phương pháp dạy h ọc đ ể chất l ượng dạy học ngày tốt Kết luận: Trên bước để tổ chức dạy học tích h ợp Bốn bước có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, giúp ng ười giáo viên tổ chức dạy học tích hợp thành cơng 1.3.3 Điều kiện tổ chức dạy học tích hợp Bên cạnh quy trình tổ chức dạy học nêu, để tổ ch ức dạy h ọc tích hợp thành cơng cần có điều kiện sau: - Chương trình đào tạo: Chương trìnhđào tạo xây dựng theo hướng mơ đun hóa định hướng đầu lực hành nghề - Phương pháp dạy học: Các phương pháp dạy học áp dụng theo định hướng hành động, tích hợp truyền thụ kiến th ức/lý thuy ết v ới hình thành rèn luyện kỹ năng/th ực hành, nhằm tạo điều kiện cho ng ười học chủ động tham gia hình thành cho người học lực th ực hành nghề - Phương tiện dạy học: Phương tiện dạy học bao gồm học liệu thiết kế, phát triển phù hợp với mô đun đào tạo - Giáo viên: Giảng dạy tích hợp dạy kết hợp lý thuyết thực hành, giáo viên phải đảm bảo dạy lý thuyết th ực hành nghề Ngồi kiến thức chun mơn, kỹ tay nghề giáo viên ph ải có trình độ xác định mục tiêu dạy, phân bố thời gian h ợp lý, chọn l ựa phương pháp dạy học phù hợp, khả bao quát điều hành ho ạt động người học - Học sinh: Học sinh phải chủ động, tích cực, độc lập, có tinh th ần h ợp tác - Đánh giá: Đánh giá kết học tập nhằm xác định/công nhận lực mà người học đạt thong qua đánh giá th ực mức độ đạt mục tiêu kiến th ức, kỹ thái đ ộ - Cơ sở vật chất: Bản chất dạy học tích hợp tổ chức dạy học kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành không gian, th ời gian địa điểm Điều có nghĩa dạy kỹ ph ần kiến thức liên quan đến đâu dạy đến th ực hành kỹ Do phịng dạy tích hợp khác phòng d ạy lý thuy ết phòng chuyên dạy thực hành, tức phải trang bị đầy đủ trang thi ết bị d ạy học, dụng cụ thực hành kỹ năng, cụ thể phải đáp ứng ều kiện dạy lý thuyết thực hành: chưa có chuẩn quy đ ịnh loại phòng Tuy nhiên đặc điểm việc tổ ch ức d ạy h ọc tích h ợp phịng học phải có chỗ để học lý thuyết đồng th ời ph ải có chỗ để bố trí máy móc thiết bị thực hành Vì vậy, diện tích phịng dạy h ọc tích hợp phải đủ lớn để kê bàn, ghế học lý thuy ết, lắp đ ặt thi ết bị h ỗ trợ giảng dạy lý thuyết, lắp đặt đủ thiết bị thực hành cho học sinh ... chức dạy học tích hợp Từ sở lý luận dạy học tích hợp, quy trình tổ ch ức dạy h ọc tích hợp sau: Hình 1.9: Quy trình tổ chức dạy học tích hợp Bước 1:Xác định dạy tích hợp Xác định dạy tích hợp. .. viên HS học tốt sau 1.3 TÔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.3.1 Bài dạy học tích hợp 1.3.1.1 Bài dạy tích hợp Bài dạy tích hợp đơn vị học tập nhỏ có khả hình thành nơi người học kiến thức, kỹ năng, thái... dạy học có tính động dự trữ - Người học tích cực, chủ động, độc lập 1.1.3 Đặc điểm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có đặc điểm sau: 1.1.3.1 Lấy người học làm trung tâm: Dạy học lấy người học

Ngày đăng: 15/09/2019, 08:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Cơ Sở Lý Luận Về Dạy Học Tích Hợp (Phần 1)

    Cơ Sở Lý Luận Về Dạy Học Tích Hợp (Phần 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w