BAI THU HOACH 10 CHUYEN DE

34 51 0
BAI THU HOACH 10 CHUYEN DE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tổng hợp 10 chuyên đề Chuyên đề 1: Lý luận về Nhà nước và Hành chính Nhà nước Quản lý nhà nước chính là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan quản lý nhà nước tiến hành đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội, trên tất cả các mặt của đời sống xã hội bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung của cả cộng đồng, duy trì ổn định, an ninh trật tự và thúc đẩy xã hội phát triển theo một định hướng thống nhất của nhà nước. Hành chính được hiểu là hoạt động chấp hành và điều hành trong việc quản lý một hệ thống theo những quy định định trước nhằm giúp cho hệ thống đó hoàn thành mục tiêu của mình. Trong hoạt động của nhà nước, hoạt động hành chính nhà nước gắn liền với việc thực hiện một bộ phận quan trọng của quyền lực nhà nước là quyền hành pháp thực thi pháp luật. Như vậy, hành chính nhà nước được hiểu là một bộ phận của quản lý nhà nước. Có thể hiểu hành chính nhà nước là “sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp từ trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự, an ninh, thoả mãn các nhu cầu hợp pháp của các công dân”. Như vậy, đây là hoạt động quan trọng, chủ yếu và phổ biến nhất trong hoạt động thực thi quyền lực nhà nước vì bộ máy hành chính nhà nước được trao quyền trực tiếp điều hành các hành vi của mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội, định hướng cho xã hội phát triển. Các cơ quan hành chính nhà nước và các cá nhân cán bộ, công chức trong quá trình thực thi công vụ có thể sử dụng quyền lực nhà nước mang tính cưỡng chế buộc công dân và tổ chức phải tuân thủ những quy định của nhà nước khi triển khai đưa pháp luật vào tổ chức và điều tiết xã hội.

NỘI DUNG CHÍNH CÁC CHUYÊN ĐỀ Phần I: KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG Chuyên đề 1: Lý luận Nhà nước Hành Nhà nước Quản lý nhà nước hoạt động thực thi quyền lực nhà nước quan quản lý nhà nước tiến hành tất cá nhân tổ chức xã hội, tất mặt đời sống xã hội cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung cộng đồng, trì ổn định, an ninh trật tự thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng thống nhà nước Hành hiểu hoạt động chấp hành điều hành việc quản lý hệ thống theo quy định định trước nhằm giúp cho hệ thống hồn thành mục tiêu Trong hoạt động nhà nước, hoạt động hành nhà nước gắn liền với việc thực phận quan trọng quyền lực nhà nước quyền hành pháp - thực thi pháp luật Như vậy, hành nhà nước hiểu phận quản lý nhà nước Có thể hiểu hành nhà nước “sự tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động cơng dân, quan hệ thống hành pháp từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ nhà nước, phát triển mối quan hệ xã hội, trì trật tự, an ninh, thoả mãn nhu cầu hợp pháp công dân” Như vậy, hoạt động quan trọng, chủ yếu phổ biến hoạt động thực thi quyền lực nhà nước máy hành nhà nước trao quyền trực tiếp điều hành hành vi cá nhân tổ chức xã hội, định hướng cho xã hội phát triển Các quan hành nhà nước cá nhân cán bộ, cơng chức q trình thực thi cơng vụ sử dụng quyền lực nhà nước mang tính cưỡng chế buộc cơng dân tổ chức phải tuân thủ quy định nhà nước triển khai đưa pháp luật vào tổ chức điều tiết xã hội - Trình bày vấn đề cốt lõi giáo viên kỷ XXI: Các yêu cầu đối đạo đức nghề nghiệp tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp trước yêu cầu đổi chương trình GDPT; Đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT với nhiệm vụ đổi chương trình GDPT - Phân tích vấn đề cốt lõi giáo viên THPT: Đạo đức nghề nghiệp tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT, Giáo viên cốt cán vai trò giáo viên cốt cán trường THPT, Kế hoạch dạy học, giáo dục hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp phương pháp chiến lược dạy học giáo dục trường THPT; Đánh giá hợp tác hỗ trợ đồng nghiệp đánh giá kết dạy học giáo dục học sinh THPT; Phát triển môi trường học tập giáo viên học sinh trường THPT - Tìm hiểu thực trạng lực, đạo đức nghề nghiệp, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT kỷ XXI - Xây dựng hệ thống biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên cốt cán trường THPT - Nghiêm túc, trung thực đánh giá thực trạng lực, đạo đức nghề nghiệp giáo viên THPT - Chủ động, tích cực xây dựng biện pháp phát triển lực cho đội ngũ giáo viên cốt cán trường THPT Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Chuyên đề “ Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng” bao gồm vấn đề thiết kế thành mô đun Môđun Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Môđun Một số phương pháp dạy học hiệu phát triển lực học sinh Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chun Thái Ngun Mơđun Báo cáo kinh nghiệm dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn trường trung học phổ thông Chuyên đề cung cấp kiến thức về: dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Một số phương pháp dạy học hiệu phát triển lực học sinh.Thiết kế vận dụng dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn nhằm phát triển lực học sinh - Tiếp tục củng cố tự nâng cao nhóm kĩ chủ yếu: kĩ nghiên cứu, tìm hiểu dạy học theo định hướng phát triển lực, kĩ học tập, đặc biệt kĩ tự học, tự nghiên cứu, thảo luận làm việc nhóm;kĩ vận dụng vận dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực người học; xây dựng bảng tiêu chí với báo cụ thể đánh giá hiệu phát triển lực; xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên môn để phát triển lực người học Nhóm kĩ tư phân tích, so sánh dạy học theo tiếp cận nội dung dạy học theo tiếp cận phát triển lực; Tổng hợp khái quát hóa lực, cấu trúc loại lực - Tự nâng cao ý thức, trách nhiệm thực đổi phương pháp dạy học giai đoạn trường phổ thông - Thay đổi tư tưởng dạy học : chuyển từ dạy học theo tiếp cận nội dung sang dạy học theo tiếp cận phát triển lực - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ thu nhận qua đợt bồi dưỡng vào thực tiễn đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng, góp phần thực hóa nội dung Nghị số 29 kì họp Quốc hội lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nước ta giai đoạn Chuyên đề 8: Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THPT Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Môn Địa lí, Trường THPT Chuyên Thái Nguyên Nội dung chuyên đề trình bày số vấn đề tra kiểm tra hoạt động chuyên môn, chất lượng giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng giáo dục biện pháp kiểm soát, nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học phổ thơng - Trình bày vấn đề tra kiểm tra trường THPT bao gồm: tra chuyên ngành nội dung liên quan đến hoạt động dạy học giáo dục trường THPT; công tác kiểm tra nội việc thực nhiệm vụ dạy học giáo dục trường THPT Trình bày vấn đề chất lượng giáo dục bao gồm: mục tiêu chất lượng trường THPT, sách đảm bảo chất lượng trường THPT; Phân tích vấn đề tra kiểm tra chuyên môn, việc thực nhiệm vụ dạy học giáo dục trường THPT: Kết tra, kiểm tra, quy trình tra kiểm tra bao gồm tra kiểm tra kiểm tra nội trường THPT; Phân tích đề xuất biện pháp kiểm soát nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT phù hợp với yêu cầu tình hình địa phương - Kỹ lập kế hoạch tra kiểm tra; Kỹ xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ; Kỹ thu thập thông tin thiết lập minh chứng; Kỹ viết báo cáo đánh giá tự đánh giá; - Tích cực, tự giác tham gia hoạt động học tập lớp bồi dưỡng;Tự giác tích cực tham gia vào hoạt động tra kiểm tra hoạt động chuyên môn hoạt động đảm bảo chất lượng trường Trung học phổ thông Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT Chuyên đề gồm nội dung hoạt động tổ chuyên môn, tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn bồi dưỡng giáo viên THPT, Tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm (KHSP) ứng dụng - Trình bày vai trò, vị trí chức nhiệm vụ tổ chuyên môn Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chuyên Thái Nguyên - Phân tích tầm quan trọng cách triển khai hoạt động chuyên môn, bồi dưỡng giáo viên tổ chun mơn - Phân tích cách thức triển khai hoạt động nghiên cứu sư phạm ứng dụng tổ chuyên môn - Tổ chức hoạt động chuyên môn bồi dưỡng giáo viên tổ chuyên môn - Tổ chức hoạt động nghiên cứu sư phạm ứng dụng tổ chuyên môn - Làm việc nhóm sinh hoạt chun mơn - Tích cực chủ động sinh hoạt chun mơn - Có ý thức hợp tác với đồng nghiệp sinh hoạt chuyên môn Chuyên đề 10 : Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THPT Chuyên đề gồm nội dung bản: Xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập; xây dựng môi trường giáo dục; phát triển quan hệ trường THPT với bên liên quan: quyền địa phương cấp, cộng đồng, cha mẹ học sinh, sở giáo dục khác, giao lưu nước quốc tế … - Trình bày vai trò, nhiệm vụ trường THPT xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập xây dựng môi trường giáo dục - Phân tích tầm quan trọng việc phát triển mối quan hệ trường THPT với bên liên quan để phát triển nhà trường - Phân tích mối quan hệ nhà trường - Phát triển mối quan hệ nhà trường đáp ứng nhu cầu dạy học, giáo dục, xây dựng xã hội học tập, xã hội hóa giáo dục - Phát triển quan hệ nhà trường với quyền địa phương cộng đồng, nhà trường với gia đình học sinh hợp tác quốc tế - Chủ động, tích cực xây dựng phát triển mối quan hệ để phát triển nhà trường Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chuyên Thái Nguyên Qua nghiên cứu 10 chuyên đề chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chưc danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II cung cấp, cập nhật kiến thức kỹ nghề nghiệp, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Tơi có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận hành nhà nước Nắm vững vận dụng tốt đường lối, sách, pháp luật nhà nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục cấp THPT nói riêng vào thực tiễn công tác dạy học giáo dục học sinh Thực nhiệm vụ có tính chun nghiệp (qn xuyến, thành thạo chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục trường THPT.Vận dụng thành thạo kiến thức nghiệp vụ chuyên môn để thực nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II theo quy định Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLTBGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ VẬN DỤNG TRONG THỰC TẾ CÔNG TÁC CỦA BẢN THÂN Dạy học theo tiếp cận phát triển lực học sinh bước ngoặt lớn đánh dấu chuyển mạnh mẽ chất ngành Giáo dục Đào tạo nước ta thập niên thứ hai kỷ XXI Trong q trình giảng dạy tơi áp dụng kiến thức bổ ích chuyên đề số 7: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT qua giảng tích hợp: PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC I TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC Tích hợp chủ đề “Giáo dục bảo vệ chủ quyền, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; bồi đắp lòng tự hào dân tộc, ý thức trách Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chun Thái Nguyên nhiệm xây dựng bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước cho học sinh” thông qua 42 “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng biển Đơng đảo, quần đảo” mơn Địa lí 12 số chủ đề môn Lịch sử, Giáo dục Cơng dân, Giáo dục quốc phòng, Văn học, Hóa học, Vật lí II MỤC TIÊU DẠY HỌC Biển Việt Nam phận không tách rời chiếm vị trí trọng yếu bình đồ Biển Đơng - khu vực có vị trí địa chiến lược đồng thời tài nguyên thiên nhiên phong phú Hiện nay, Biển Đông trở thành vấn đề quốc tế bật quan hệ nước ASEAN nước lớn trước hết Hoa Kì Trung Quốc Nhờ có lợi thế, biển Đơng ln mối quan tâm nhiều quốc gia, khu vực tranh chấp nhiều nước, đặc biệt nhiều năm trở lại Vì vậy, nhằm giúp học sinh hiểu biển đảo Việt Nam, từ giúp em bộc lộ tình cảm u q hương, lòng tự hào dân tộc, trân trọng giá trị tốt đẹp đất nước để nhận thức trách nhiệm hệ trẻ với đất nước nói chung biển – đảo q hương nói riêng; tơi lựa chọn giảng “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng biển Đơng đảo, quần đảo” chương trình Địa lí 12 làm tảng để tích hợp với kiến thức số môn học khác nhằm mục đích “Giáo dục bảo vệ mơi trường, đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; bồi đắp lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước cho học sinh” Kiến thức * Môn Địa lí - Trình bày phạm vi vùng biển Việt Nam, xác định vị trí đảo quần đảo nước ta Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chun Thái Ngun - Trình bày vai trò hệ thống đảo, quần đảo chiến lược phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nước ta - Đánh giá mạnh hạn chế tài nguyên biển đảo nước ta - Trình bày trạng biện pháp chủ yếu khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo - Giải thích cần phải tăng cường hợp tác với nước láng giềng việc giải vấn đề biển thềm lục địa - Tích hợp giáo dục chủ quyền quốc gia, biển hải đảo; giáo dục bảo vệ môi trường * Môn Lịch sử - Nêu cao tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm, bảo vệ non sông đất nước chiến sĩ cách mạng (Bài 19 - Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược từ 1958 đến trước 1973 - Lịch sử lớp 11) * Mơn giáo dục cơng dân - Giáo dục lòng u nước, truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam, trách nhiệm công dân, đặc biệt học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Bài 14 - Công dân với nghiệp bảo vệ Tổ quốc – Giáo dục công dân lớp 10) - Ý thức trách nhiệm công dân, học sinh việc bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường biển đảo (Bài 15 – Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại - Giáo dục công dân lớp 10) * Mơn Giáo dục quốc phòng Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chuyên Thái Nguyên - Xác định biên giới quốc gia biển; phạm vi, ranh giới vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Xác định đường biên giới quốc gia biển, vùng vịnh Bắc Bộ vấn đề phân định vịnh Bắc Bộ nước ta (Bài - Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia – Giáo dục quốc phòng lớp 11) * Môn Văn học - Học sinh cảm nhận biển vẻ đẹp tráng lệ biển, giàu có phong phú nguồn tài ngun biển Từ bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước lòng tự hào vẻ đẹp giàu có vùng biển nước ta, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước (Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận – Ngữ văn lớp 9) * Mơn Hóa học - Củng cố thêm kiến thức hóa học ăn mòn kim loại, ngun nhân làm kim loại bị ăn mòn, biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn Áp dụng tích hợp liên mơn dạy học Địa lí giải thích phương pháp dùng Zn để bảo vệ vỏ tàu biển thực tiễn (Bài 21 - Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Hóa học lớp Bài 20 - Ăn mòn kim loại – Hóa học lớp 12) * Mơn Vật Lí - Củng cố kiến thức khối lượng riêng số chất, vận dụng giải thích biện pháp xử lí cố tràn dầu biển (Bài 11 - Khối lượng riêng Trọng lượng riêng - Vật lí lớp 7) Kĩ - Xác định đồ Tự nhiên Việt Nam, Atlat Địa lí Việt Nam vị trí, phạm vi lãnh hải phận vùng biển Việt Nam, đảo quần đảo nước ta Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chun Thái Ngun 19 sĩ Ví dụ bị nhốt chuồn cọp kẽm gai, ngày địch phát cho tù binh ca nước, hai nắm cơm nhỏ muối hột Trước bữa ăn, địch đánh tù binh người 5-10 gậy với lý để máu lưu thông… Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển vùng biển hải đảo nước ta  Mục tiêu: Trình bày điều kiện trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển  Phương pháp dạy học: Đàm thoại, khai thác tri thức từ đồ  Hình thức tổ chức: Nhóm  Phát triển lực học sinh: Giải vấn đề, Tư tổng hợp theo lãnh thổ, Sử dụng đồ  Tích hợp: Địa lí, Văn học, Giáo dục mơi trường, Vật lí, Hóa học, Giáo dục cơng dân  Thời gian: 25 phút Bước 1: Tìm hiểu điều kiện phát triển lí Phát triển tổng hợp kinh phải phát triển tổng hợp kinh tế tế biển biển (Hình thức tổ chức: Cả lớp, 15 phút) a) Nước ta có điều kiện phát ? Dựa vào nội dung SGK kết hợp hiểu biết triển tổng hợp kinh tế biển thân: Hãy chứng minh vùng biển - Nguồn lợi sinh vật: nước ta giàu tiềm phát triển tổng hợp + Có nguồn sinh vật biển kinh tế biển? phong phú, giàu thành phần HS trả lời, HS khác nhận xét loài Nhiều lồi có giá trị Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chun Thái Ngun 20 GV nhận xét chuẩn kiến thức kinh tế cao ? Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, kể tên + ngư trường trọng điểm ngư trường trọng điểm nước ta xác định ngư trường đồ? HS đọc dựa vào đồ Atlat Địa lí VN ? Em kể tên số loài hải sản bật vùng biển Đông mà em biết? HSTL GV: chuẩn kiến thức qua hình ảnh số lồi sinh vật biển nước ta Tích hợp với mơn Ngữ Văn: GV: Ở lớp 9, em tìm hiểu tác phẩm “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận Bài thơ có đoạn: “Hát rằng: cá bạc biển Đơng lặng, Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! … Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé, Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chun Thái Ngun 21 Đêm thở: lùa nước Hạ Long … Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.” Dựa vào đoạn thơ, cho biết: ? Tên loài cá vùng biển nước ta nhắc đến đoạn thơ? ? Đoạn thơ thể tiềm phát triển ngành kinh tế biển nước ta? ? Em có cảm nghĩ biển Việt Nam sau đọc đoạn thơ? HS trả lời, HS khác nhận xét GV nhận xét chuẩn kiến thức: + Trong đoạn thơ có lồi cá: cá Thu, Cá Nhu, cá Chim, cá Song, cá Đé + Tiềm phát triển: tài nguyên sinh vật phong phú thuận lợi phát triển đánh bắt hải sản Cảnh đẹp vùng biển -> thuận lợi phát triển du lịch biển GV nhấn mạnh: Đoạn thơ cho ta thấy Biển nước ta không đẹp mà biển giàu có, tài ngun sinh vật biển phong phú, đa dạng Biển đường phát triển sinh tồn ngư dân ven biển, dân tộc Hình ảnh biển “như lòng mẹ” lời ca ngợi biển cả, thể niềm tự hào ngư dân biển quê hương Qua cần có Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chun Thái Ngun 22 trách nhiệm vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Tài ngun khống sản: + Dầu khí thềm lục địa trữ ? Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, xác định lượng lớn đồ mỏ dầu thuộc vùng trũng Cửu + Muối, ô xít titan, cát Long? trắng trữ lượng lớn - Về phát triển GTVT biển: + Nằm gần đường hàng hải quốc tế + Dọc bờ biển có nhiều vũng vịnh, cửa sông thuận lợi xây dựng cảng - Về phát triển du lịch biển đảo: + Có đường bờ biển dài, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt thuận lợi phát triển du lịch an dưỡng, thể thao + Có 4000 đảo lớn nhỏ thuận lợi phát triển du lịch biển - đảo - Tài nguyên khác: thủy triều, gió Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chun Thái Ngun 23 ? Dựa vào hiểu biết thân kiến thức học, cho biết kinh tế biển có vai trò ngày cao kinh tế nước ta? HS trả lời GV chuẩn kiến thức: Biển Đông nước ta giàu tiềm năng, phát triển kinh tế biển khơng có ý nghĩa kinh tế, giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân mà góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng biển Tích hợp với mơn GDQP: ? Dựa vào hiểu biết thân, em nêu mục tiêu chiến lược biển, đảo Việt Nam đến năm 2020? - Mục tiêu chiến lược biển, đảo Việt Nam đến năm 2020: Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo b) Tại phải khai thác tổng hợp kinh tế biển ? Dựa vào nội dung SGK, cho biết nước ta phải phát triển tổng hợp kinh tế biển? - Hoạt động KT biển đa dạng phong phú, ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với Chỉ khai thác tổng hợp Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chun Thái Ngun 24 ? Hãy nêu mối quan hệ ngành du lịch mang lại hiệu KT ngành khai thác thủy sản, ngành vận tải biển cao Lấy ví dụ số địa phương em - Môi trường biển du lịch chia cắt được, - HS liên hệ thực tế để trả lời vùn biển bị ô nhiễm gây Sau đó, GV chuẩn kiến thức thiệt hại lớn - Môi trường đảo nhạy cảm trước tác động người, khai thác mà không ý bảo vệ mơi trường biến thành hoang đảo Bước 2: Tìm hiểu trạng giải pháp c Phát triển tổng hợp kinh phát triển tổng hợp kinh tế biển (Hình thức tổ tế biển chức: Nhóm, 10 phút) - GV chia lớp thành nhóm từ – HS giao nhiệm vụ cho nhóm yêu cầu dựa vào nội dung SGK hiểu biết thân, tìm hiểu trạng giải pháp phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển +Nhóm 1, 2: Khai thác thủy hải sản +Nhóm 3, 4: Khai thác hống sản +Nhóm 5, 6: Du lịch biển +Nhóm 7, 8: Giao thơng vận tải biển Sau hồn thành phiếu học tập sau: Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chuyên Thái Nguyên 25 PHIẾU HỌC TẬP Hiện trạng giải pháp phát triển tổng hợp kinh tế biển Dựa vào nội dung SGK hiểu biết thân, hoàn thành bảng sau: Các ngành KT biển Khai Hiện trạng Giải pháp thác thủy hải sản Khai thác khoáng sản Du lịch biển Giao thông vận tải biển - HS nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày, bổ sung ý kiến - GV đặt câu hỏi cho nhóm: + Tại phải đẩy mạnh đánh bắt xa bờ? (Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt nguồn lợi hải sản, đồng thời giúp bảo vệ Thông tin phản hổi phiếu học tập (Phụ lục) vùng trời, vùng biển vùng thềm lục địa nước ta - GV: Chiếu đoạn phim khó khăn việc khai thác vùng biển đảo nước ta Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Môn Địa lí, Trường THPT Chun Thái Ngun 26 Sau trả lời câu hỏi sau: ? Nêu khó khăn việc khai thác tài nguyên biển? Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: ? Hiểu biết em ô nhiễm môi trường biển - đảo (nguyên nhân, hậu quả)? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức: + Những khó khăn: thiên tai biển Đơng bão, lốc, bão cát, xâm nhập thủy triều; ô nhiễm môi trường biển, thiếu vốn để trang bị tàu đánh cá lớn, đại hóa cảng cá nhà máy chế biến, phát triển nuôi trồng thủy sản theo công nghệ cao ; Tranh chấp Biển Đơng gây khó khăn việc khai thác tài ngun + Nguyên nhân ô nhiễm môi trường biển gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan  Nguyên nhân chủ quan ý thức người: nguồn nước thải khơng qua xử lí từ ao hồ, sông, suối đất liền đổ biển; rác thải, chất thải tàu thuyền; từ tai nạn tàu, thuyền bè biển cố tràn dầu )  Nguyên nhân khách quan: thiên tai: Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chuyên Thái Nguyên 27 bão, lũ + Hậu quả: làm cho mức độ ô nhiễm môi trường biển ngày gia tăng làm suy giảm nhanh chóng tài nguyên sinh vật, tài nguyên du lịch biển… - GV: Ô nhiễm dầu dầu tràn dù nồng độ dầu nước 0,1mg/lít gây chết lồi sinh vật phù du; ảnh hưởng lớn đến non ấu trùng sinh vật đáy biển Ô nhiễm dầu biển ảnh hưởng đến ngành du lịch hoạt động kinh tế khác Tích hợp với mơn Vật lí: ? Người ta xử lí cố tràn dầu biển cách nào? HSTL + Dùng phao để ngăn chặn dầu loang, khối lượng riêng dầu nhẹ khối lương riêng nước, nên người ta thường dùng phao để ngăn không cho dầu loang biển theo lan truyền sóng (Dầu diezen: mùa đơng: 8600N/m3, mùa hè: 8400N/m3 Xăng: mùa đông: 7300N/m3, mùa hè: 7130N/m3 Nước biển: 10300N/m3) Tích hợp với mơn Hóa học: ? Vì tàu thường gắn miếng Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chun Thái Nguyên 28 kim loại Kẽm (Zn) phần vỏ tàu ngâm nước biển? HSTL + Để chống ăn mòn thân tàu Vì gắn miếng Zn lên vỏ tàu thép hình thành vi pin điện, phần vỏ tàu thép cực dương, Zn cực âm bị ăn mòn hóa học theo chế: Ở anot cực âm : Zn → Zn 2+ + 2e Ở catot cực dương : 2H2O + O2 + 4e → 4OHKết vỏ tàu bảo vệ, Zn vật hi sinh, bị ăn mòn Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa  Mục tiêu: Đánh giá vai trò hợp tác nước việc giải vấn đề biển  Phương pháp dạy học: Đàm thoại, khai thác tri thức từ đồ  Hình thức tổ chức: Cả lớp/Cá nhân  Phát triển lực học sinh: Giao tiếp, Tư duy, Tự học  Thời gian: phút  Tích hợp: Địa lí, Giáo dục chủ quyền biển đảo, Lịch sử, Giáo dục công dân, Giáo dục quốc phòng GV đặt câu hỏi cho HS trả lời dựa vào hiểu Tăng cường hợp tác với biết thân: nước láng giềng Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chuyên Thái Nguyên 29 ? Tại phải tăng cường hợp tác với giải vấn đề nước láng giềng việc giải vấn biển thềm lục địa đề biển thềm lục địa? - Tăng cường đối thoại với ? Nước ta có biện pháp để giải nước láng giềng vấn đề biển thềm lục địa nhân tố phát triển ổn định GV nhận xét chuẩn kiến thức khu vực, bảo vệ quyền lợi đáng nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nước ta Tích hợp với môn Lịch sử: GV cung cấp thông tin hình ảnh minh chứng chủ quyền biển đảo nước ta + Trong tài liệu “Toàn tập thiên nam tứ chí lộ đồ thư” Đỗ Bá soạn năm Chính Hòa thứ (1686), phần đồ phủ Thăng Hoa phủ Quảng Ngãi có vẽ Bãi Cát Vàng Hồng Sa ghi rõ: “Giữa biển có dải cát dài, gọi Bãi Cát Vàng, dài độ 400 dặm, rộng 20 dặm, đứng dựng biển Hàng hóa thương thuyền ngoại quốc qua bị nạn trôi dạt vào Mỗi năm đến tháng cuối đơng chúa Nguyễn đưa 18 thuyền đến lấy hàng hóa, phần nhiều vàng bạc, tiền tệ, súng đạn” + Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn vẽ khoảng năm 1838, vẽ "Hoàng Sa", "Vạn lý Trường Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chuyên Thái Nguyên 30 Sa" thuộc lãnh thổ Việt Nam, phía ngồi đảo ven bờ miền Trung Việt Nam + Bia chủ quyền đảo Song Tử Tây, Trụ sở hành Việt Nam đảo Hoàng Sa trước năm 1945 + Sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD - 981 cho tàu chiến, tàu cảnh sát biển xâm phạm chủ quyền Việt Nam Biển Đông năm 2014 + GV nêu thông tin lập trường nhà nước ta chủ quyền với hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, quan điểm việc giải vấn đề Biển Đơng Tích hợp với mơn Giáo dục công dân: ? Là công dân Việt Nam, em liên hệ trách nhiệm cơng dân vấn đề bảo - Mỗi cơng dân VN có bổn phận bảo vệ vùng biển hải đảo VN vệ vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế nước ta Biển Đông? HSTL Củng cố, đánh giá  Mục tiêu: - Nhấn mạnh ý thức trách nhiệm công dân, học sinh vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc - Rèn luyện kĩ sử dụng video clip Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chuyên Thái Nguyên 31  Phương pháp dạy học: Sử dụng phương tiện dạy học trực quan  Hình thức tổ chức: Cả lớp  Phát triển lực học sinh: Sử dụng video địa lí  Thời gian: phút  Tích hợp: Giáo dục chủ quyền biển đảo GV: Có thơ nhắc nhở lòng u nước sau: “Ơi! Tổ quốc ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ, chồng Ôi Tổ quốc! Nếu cần, ta chết Cho nhà, núi, sông…” Yêu nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị nhất, gần gũi Những tình cảm giản dị ban đầu dần phát triển thành tình cảm gắn bó với làng xóm, quê hương nâng lên thành tình yêu đất nước Trách nhiệm “cùng giữ lấy nước” lời Bác Hồ dạy, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Vậy cá nhân cần phải làm gì? Xem video sau suy ngẫm trách nhiệm việc làm học sinh, sinh viên Việt Nam GV chiếu video Khái quát lịch sử biển đảo Việt Nam, sau tổng kết học Hoạt động nối tiếp Nhắc nhở HS sưu tầm tài liệu hình ảnh quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Phụ lục THƠNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chun Thái Ngun 32 Hiện trạng giải pháp phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển Các ngành KT Hiện trạng biển Giải pháp - Tất tỉnh ven biển - Tránh khai thác mức nguồn đẩy mạnh đánh bắt hải sản Khai thác thủy hải sản lợi ven bờ đối tượng đánh - Sản lượng khai thác ngày bắt có giá trị kinh tế cao tăng - Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi - Phát triển đánh bắt xa bờ - Nghề làm muối phát triển - Đẩy mạnh sản xuất muối công mạnh nhiều địa phương nghiệp, thăm dò khai thác dầu, Duyên hải Nam Trung khí Khai thác Bộ khoáng sản - Xây dựng nhà máy lọc hóa - Khai thác dầu khí vùng dầu thềm lục địa Sản lượng khai - Tránh để xảy cố môi thác tăng nhanh trường - Phát triển mạnh: Đáng ý - Nâng cấp trung tâm du lịch Du lịch biển khu du lịch Hạ Long biển (Quảng Ninh); Cát Bà, Đồ - Khai thác nhiều bãi biển Sơn (Hải Phòng); Sầm Sơn (Thanh Hố); Cửa Lò (Nghệ An); … Giao thơng vận - Đẩy mạnh phát triển: hầu hết - Cải tạo, nâng cấp cụm cảng tải biển tỉnh ven biển có cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng, - Các tuyến vận tải nối liền - Xây dựng số cảng nước sâu Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chun Thái Nguyên 33 đảo với đất liền góp phần cảng Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng quan trọng vào phát triển kinh Áng tế - xã hội tuyến đảo : Giáo viên Chu Thị Trang Nhung – Mơn Địa lí, Trường THPT Chun Thái Ngun ... đoạn thơ có lồi cá: cá Thu, Cá Nhu, cá Chim, cá Song, cá Đé + Tiềm phát triển: tài nguyên sinh vật phong phú thu n lợi phát triển đánh bắt hải sản Cảnh đẹp vùng biển -> thu n lợi phát triển du... Công dân với nghiệp bảo vệ Tổ quốc (Giáo dục công dân lớp 10) ; Bài 15 – Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại (Giáo dục công dân 10) - Môn Giáo dục quốc phòng: Bài - Bảo vệ chủ quyền lãnh... hợp trạng phát triển giải pháp phát triển ngành kinh tế biển nước ta - Video hát biển, đảo, đất nước; đoạn thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận - Kiến thức bảo vệ môi trường, chủ quyền biển đảo

Ngày đăng: 14/09/2019, 04:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan