Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NỀN GIÁO DỤC PHÁP – ViỆT (CUỐI THẾ KỈ XIX) 1.1 Sự khởi đầu giáo dục Pháp – Việt Nam Kỳ 1.2 Nhận định giáo dục Pháp – Việt thời kì hình thành Chương QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN GIÁO DỤC PHÁP – VIỆT TỪ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX ĐÊN NĂM 1954 2.1 Cuộc cải cách giáo dục lần thứ 2.1.1 Chính sách giáo dục thời kì Tồn quyền Paul Doumer (1897-1902) 2.1.2 Toàn quyền Paul Beau khởi xướng cải cách giáo dục 2.1.3 Cải cách giáo dục dới thời Toàn quyền kế nhiệm Paul Beau 13 2.1.4 Nhận định hiệu cải cách giáo dục lầ thư 14 2.2 Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai 17 2.2.1 Bộ Học tổng quy – khởi đầu cải cách giáo dục lần thứ hai 17 2.2.2 Merlin chủ trương phát triển giáo dục theo chiều ngang 19 2.2.3 Chủ trương giáo dục Toàn quyền Varenne 19 Chương NHẬN ĐỊNH VỀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NỀN GIÁO DỤC PHÁP – VIỆT ĐẾN XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 22 TỔNG LUẬN 24 PHỤ LỤC 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DẪN LUẬN Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Từ lịch sử dân tộc bước sang trang Với hai lần tiến hành khai thác thuộc địa, đất nước ta ngày có chuyển biến quan trọng chế độ thực dân Để thuận tiện cho trình cai trị, sách người Pháp tiến hành xuyên suốt sách giáo dục Kết sách tạo dựng xứ giáo dục Pháp – Việt hoàn toàn mẻ so với giáo dục Nho học truyền thống lịch sử giáo dục Việt Nam giai đoạn 1861 đến 1930 tranh chấp, đổi giưa hai giáo dục đại diện cho hai văn minh lớn, văn minh phương Đông văn minh phương Tây Từ trước đến nay, ảnh hưởng ý thức hệ xã hội chủ nghĩa cộng với lòng tự dân tộc, khơng thể có nhìn thực khách quan sách giáo dục thời kì Do vậy, việc tìm hiểu kĩ lưỡng thay đổi quan niệm vấn đề cho nhận định mẻ, tích cực giáo dục nước tư có giáo dục hàng đầu giới đầu kỉ XX áp dụng thuộc địa cụ thể - nơi mà giáo dục nho học thống trị gần thiên niên kỉ Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NỀN GIÁO DỤC PHÁP – ViỆT (CUỐI THẾ KỈ XIX) 1.1 Sự khởi đầu giáo dục Pháp – Việt Nam Kỳ Từ năm 1861, nhu cầu đáp ứng người cho máy cai trị, thực dân Pháp nhanh chóng cho mở hệ thống trường dạy nghề trường học phổ thông - Các trường dạy nghề: Do gặp phải rào cản mặt ngôn ngữ với người địa, việc đào tạo thông dịch viên vô quan trọng Pháp lúc Bảy tháng sau chiếm đại đồn Chí Hồ, ngày 21 tháng năm 1861, đô đốc Charner ký nghị định thành lập trường Bá Đa Lộc (Évêque d'Adran) để dạy tiếng Pháp cho người Việt dạy tiếng Việt cho người Pháp linh mục Groc - phiên dịch viên Chacner làm hiệu trưởng Mục đích trường đào tạo thông dịch viên cho quân đội Pháp thư kí làm quan hành Học viên trường binh lính người Việt quân đội Pháp hay người thân Pháp Ngày 19-7-1871, Đô đốc Dupre cho thành lập trường sư phạm thuộc địa Sài Gòn để đào tạo giáo viên nhân viên cơng sở Khóa có 60 giáo sinh Những giáo sinh tốt nghiệp trường bổ nhiệm trường tiểu học Pháp lập thị trấn để giảng dạy Đến năm 1874, số giáo viên có mặt 20 trường tiểu học khắp tỉnh Nam Kỳ Đến năm 1874, Pháp cho thành lập thêm trường Hậu bổ (Collège des administrateurs stagiaires) đào tạo người có hán học để bổ sung vào đội ngũ quan lại Học viên học tiếng Việt, chữ Nho, hành xứ kiến thức kiến trúc thực vật học Với năm tồn tại, trường đào tạo 50 nhân viên cho Nam Kỳ - Hệ thống trường phổ thông: Ngày 16-7-1864, Grandière nghị định tổ chức trường tiểu học tỉnh để dạy chữ quốc ngữ toán pháp Giáo viên trường tiểu học số thơng dịch viên đảm nhận Chương trình học có tập đọc, học viết chữ quốc ngữ Họ cho xuất ba sách giáo khoa, mẫu tự chữ quốc ngữ, hai số học hình học Vừa dùng thay sách giáo khoa vừa để tuyên truyền cho chế độ thuộc địa, trường dùng tờ Nguyệt san thuộc địa tờ Gia Định báo cho học sinh học Sau tốt nghiệp, học sinh phép làng mở trường dạy học Tính đến năm 1866, Pháp mở Nam Kỳ 47 trường tiểu học với 1.238 học sinh Năm 1874, trường Chasseloup Laubat thành lập Nam Kỳ dành cho em người Pháp cai trị người Việt làm cho Pháp Đây trường trung học sớm dạy từ tiểu học đến tú tài chương trình Pháp, thu hút học sinh ưu tú đất Nam Kỳ thời Bên cạnh trường nói trên, lợi dụng lòng mộ đạo người dân cơng giáo, thực dân Pháp tạo điều kiện giúp đỡ cho việc thành lập trường dòng để thu hút học sinh em giáo dân vào học đào tạo họ thành thơng ngơn, thư kí Cho đến năm 1866, số trường dòng lên 47 trường với 1328 người Để tiến thêm bước thay đổi giáo dục xứ, năm 1874 năm 1879, quyền thuộc địa cho ban hành hai quy chế giáo dục Quy chế Giáo dục năm 1874 quy chế giáo dục thực dân Pháp Nam Kỳ quy định tất trường tư phép hoạt động có đồng ý quyền Quy chế chia giáo dục hai bậc: tiểu học trung học Trường tiểu học mở tập trung nơi: Sài Gòn, Chợ Lớn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bến Tre, Sóc Trăng Nội dung học có mơn: tập đọc, tập viết chữ quốc ngữ, chữ nho, chữ Pháp số học Kỳ thi tốt nghiệp tiểu học gồm có thi viết thi vấn đáp Trường trung học mở Sài Gòn, dạy ban với mơn: tiếng Pháp, chữ quốc ngữ, toán, địa lý, lịch sử (chỉ dạy lịch sử Pháp, không dạy lịch sử Việt Nam) Tuy nhiên, quy chế 1874 tỏ hiệu quả.Vì thế, đến tháng 3-1879, Lafont ký định ban hành quy chế mới, theo đó, hệ thống giáo dục chia làm ba cấp, bãi bỏ tất trường tổ chức theo quy chế 1874 Ba cấp học gồm có: trường hàng tổng (cấp I), trường hàng quận (cấp II), trường tỉnh (trường trung học, cấp III) Mỗi huyện có trường cấp một, tỉnh có trường cấp - Về thời gian chương trình: Cấp I, học năm, gồm mơn: tiếng Pháp, bốn phép tính, cách đo lường Chữ Hán chữ quốc ngữ học đến mức độ định, đủ để biết đọc, biết viết Cấp II, thời gian học năm Các môn học gồm có tiếng Pháp, Tốn, Lịch sử Việt Nam, Địa lý Việt Nam, chữ Hán chữ quốc ngữ Tiếng Pháp cấp hai học kĩ hơn, mơn Tốn trang bị kiến thức Đại số Hình học Tốt nghiệp cấp học học sinh nhận Sơ học (Brevet Élémentaire) học lên cấp cao Cấp III, học sinh học năm, học thêm môn Thiên văn, Địa chất, Sinh vật Các mơn lại cấp II, mở rộng nâng cao Các môn học học tiếng Pháp Tốt nghiệp trung học, học sinh cấp Cao đẳng tiểu học (Brevet Supérieur) - Về tổ chức quản lí giáo viên giảng dạy: Các trường đặt quản lý Sở Nội vụ chủ tỉnh Mỗi trường cấp hiệu trưởng người Pháp quản lý Một số giáo viên người Việt thư ký sở Nội vụ Họ không đào tạo sư phạm Do đó, việc giảng dạy xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo có nhiều bất cập, sở vật chất thiếu thốn, sách giáo khoa chương trình chắp vá nên hiệu giáo dục không cao Trong thập niên đầu, việc tổ chức giáo dục Nam Kỳ, người Pháp tập trung vào hai mục tiêu bản: là, đào tạo thông dịch viên, viên chức phục vụ quân đội xâm lược máy quyền vùng đất chiếm đóng Hai là, bước đưa giáo dục từ châu Âu vào Nam Kỳ Pháp tìm cách để du nhập giáo dục phương Tây vào Nam Kỳ Việt Nam Pháp chưa thành công Mặc dù giáo dục phong kiến Việt Nam với chế độ khoa cử lỗi thời tồn ảnh hưởng khơng nhỏ xã hội Giáo dục phương Tây đào tạo lực lượng trí thức Tân học ỏi bị lép vế xã hội vốn tư tưởng Nho giáo thống trị từ gốc rễ Từ năm 1886, Tổng trú sứ Paul Bert có động thái nhằm thay đổi giáo dục Pháp Việt Nam Paul Bert cho thành lập Cơ quan tra giáo dục nhằm "nhanh chóng thiết lập mối quan hệ trực tiếp nhiều tốt dân tộc An Nam với (Pháp)" Paul Bert chủ trương vừa phát triển mở rộng trường lớp, vừa cải tổ dần giáo dục cũ để tiến tới thủ tiêu hẳn Hệ thống trường Pháp - Việt trường chủ yếu dạy hai ngôn ngữ tiếng Pháp chữ quốc ngữ, chia làm hai bậc tiểu học trung học Bậc tiểu học gồm năm học, học sinh phải qua lớp: lớp Tư, lớp Ba, lớp Nhì lớp Nhất Chương trình dạy chủ yếu tiếng Pháp, mơn dạy chữ Hán chữ quốc ngữ Bậc trung học chia làm hai cấp Trung học đệ cấp trung học đệ nhị cấp Trung học đệ cấp học sinh học năm chia làm ban: Ban Văn học Ban Khoa học - Về chương trình sách giáo khoa: Do tiến hành cải cách giáo dục cách chắp vá, lại có nhiều loại trường hệ thống giáo dục, nên chương trình học khơng ổn định khơng thống Pháp gặp nhiều khó khăn việc biên soạn sách giáo khoa Lúc đầu họ dùng tờ Gia Định báo để làm sách tập đọc, sau họ đưa sách giáo khoa từ Pháp sang, kết hạn chế khác trình độ, văn hóa Đến năm tám mươi kỉ XIX, quan Học Nam Kỳ cho biên soạn số sách giáo khoa tiểu học sau bổ sung thêm thành hệ thống sách giáo khoa trường tiểu học Năm 1880, Pháp mở trường trung học Mỹ Tho, Trường Chợ Lớn cho Hoa kiều trường tiểu học cho nam lẫn nữ Năm 1915 Pháp mở Trường Collège de Jeunes Fille Indigèges (nay Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai), năm 1918 mở Trường Cao đẳng nữ sinh người Pháp (nay Trường THPT Marie Curie) Như vậy, kể từ năm 1861 đến năm 1886, giáo dục Pháp – Việt xác lập vị trí đất Nam Kỳ Tuy có nhiều đổi khác so với cựu học, tân học vẫ chưa ổn định nhiều điểm, nơn nóng nhà lãnh đạo người Pháp khiến cho giáo dục bỏ quên sở đạo đức vốn ăn sâu vào người An Nam phớt lờ giá trị luân lí Nho học Chính điều làm cho phận không nhỏ niên Nam Kỳ có nhiều lệch lạc chuẩn mực đạo đức nguyên nhân tiềm tàng gây trở ngại cho việc cai trị Pháp 1.2 - Nhận định giáo dục Pháp – Việt thời kì hình thành Người Pháp áp đặt giáo dục phương Tây vào Việt Nam: áp đặt mơ hình giáo dục phương Tây thực dân Pháp vào Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng mang lại hệ tích cực Trong bối cảnh giáo dục Nho giáo hồi suy tàn với lối dạy học lạc hậu, nội dung phiến diện không đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân tài cho đất nước, giáo dục phương Tây đưa đến yếu tố cho giáo dục Về hình thức, việc tổ chức hệ thống trường học, cấp học, lớp học có hệ thống bản, với hình thức tổ chức dạy học tập trung Học sinh tổ chức học thành lớp có độ tuổi, giống tâm sinh lý, học chương trình thống Nền giáo dục đa dạng loại hình trường lớp, hệ thống giáo dục tổ chức rộng khắp Về nội dung giáo dục, chương trình xây dựng với nội dung giáo dục tồn diện khơng có khoa học xã hội mà khoa học tự nhiên, kĩ thuật, ngoại ngữ Trong khoa học xã hội học sinh học lịch sử, văn học giới, triết học đơng tây, ln lý; khoa học tự nhiên có toán học, địa dư, kinh tế ; sau học sinh phân ban theo ban khoa học, ban toán ban triết học Nội dung giáo dục không giới hạn sách "thánh hiền" mà hiểu biết học sinh mở rộng nhiều lĩnh vực, điều mà giáo dục Nho học trước khơng có - Cùng với việc bắt buộc phải học chữ Pháp chữ Quốc ngữ, trường Pháp - Việt trường Nho giáo trang bị cho học sinh hai thứ ngơn ngữ hữu ích để mở rộng giao tiếp hiểu biết văn hóa giới Mặc dù nhiều hạn chế, bước đầu thơng qua giáo dục, người Pháp truyền bá văn minh châu Âu vào vùng đất Nam Kỳ, Việt Nam Cùng với du nhập yếu tố văn minh vật chất, lối sống theo văn hố phương Tây hình thành thị lớn Những tư tưởng tiến tiếp nhận phát huy - Giáo dục Nam Kỳ nơi đào tạo đội ngũ trí thức Tây học, tầng lớp xã hội lúc Điều đặc biệt đào tạo trường học Pháp, chịu ảnh hưởng văn hoá Pháp, tầng lớp trí thức Tân học lại có tảng giáo dục truyền thống vững Họ vừa am hiểu văn hóa, ngơn ngữ Pháp lại tinh thơng Nho học Những trí thức Tân học bắt đầu dịch thuật tác phẩm chữ Hán, chữ Pháp chữ quốc ngữ để phổ biến nhân dân Ngoài ra, họ trực tiếp truyền bá tư tưởng khoa học tư tưởng dân chủ phương Tây cho nhân dân thông qua chuyến du học từ nguồn sách báo từ nước Cũng qua sách báo yêu nước tiến bộ, nhiều trí thức, sinh viên, học sinh Việt Nam nhận thức đối xử bất bình đẳng, miệt thị người Pháp dân xứ Trừ số cam tâm làm tay sai cho Pháp, phần lớn trí thức có lòng u nước gắn bó với phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân - Tuy có hệ khách quan tích cực nói nằm ngồi mục đích thực dân Pháp, đứng tảng lí luận dân tộc, phải nhận định giáo dục thời Pháp thuộc giáo dục thực dân, phục vụ cho mục đích cai trị Pháp Đơng Dương Đó giáo dục gieo rắc tư tưởng nô dịch, tuyên truyền nhiều cho văn hóa, tư tưởng "mẫu quốc" Tuy thực dân Pháp có ý mở rộng hệ thống giáo dục chủ yếu tập trung thành phố, thị xã, thị trấn phục vụ cho em người Pháp đội ngũ quan lại người Việt thân Pháp Một giáo dục phục vụ cho số người khơng phải cho quảng đại dân chúng Phần lớn nhân dân đói nghèo, lạc hậu mù chữ Chương QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN GIÁO DỤC PHÁP – VIỆT TỪ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX ĐÊN NĂM 1954 2.1 Cuộc cải cách giáo dục lần thứ 2.1.1 Chính sách giáo dục thời kì Tồn quyền Paul Doumer (1897-1902) Tồn quyền Paul Doumer “tổng kiến trúc sư” công khai thác thuộc địa người Pháp Việt Nam Với chủ trương “theo đuổi sách cường quyền”1, dường ông không đặt ý đến việc cải tạo văn hóa - giáo dục xứ, “chương trình khai thác bảy điểm” ơng khơng có khoảng đề cập đến vấn đề Do vậy, thực tế, P Doumer làm cho giáo dục Đơng Dương suốt nhiệm kì năm ơng ỏi so với mặt khác xã hội Rõ ràng thời kì này, người Pháp tập trung vào khai thác thuộc địa để phục vụ mục đích tối thượng kinh tế, lợi ích quốc Có qun điểm cho thời kì sách giáo dục chưa trọng khách quan lịch sử, có khơng? Khi mà ách cải cách trị, hành nước Pháp thực cách riết có lẽ quan tâm đến giáo dục xứ lại khó khăn mắt khách Có ý đồ (tất nhiên mang âm hưởng phong cách cá nhân người đứng đầu) Và ý đồ theo nghĩ làm cho dân tộc “Annam” trở thành “Annamit” họ thường mỉa mai, dân tộc “dốt” để “dễ trị” Cũng thời kì trước, giáo dục thời Doumer chủ yếu để đào tạo đội ngũ thông ngôn, nhân viên công sở quan lại thân Pháp để phục vụ nhiệm vụ khai thác thuộc địa Năm 1897, Doumer cho mở trường Hậu bổ Hà Nội tiến hành cải tổ Quốc tử giám Năm 1898, ông nghị định tổ chức kì thi phụ sau kì thi Hương Nam Định với mơn tiếng Pháp chữ Quốc ngữ đrr làm bổ nhiệm sau để khuyến khích việc học chữ Pháp Mặt khác, với tư tưởng thực dụng cao, Paul Doumer cho thành lập trường dạy nghề thành phố lớn như: trường Canh nông (Huế, 1898), trường Cơng (1902), trường Y thực hành Nam Kỳ để đào tạo nhân viên kĩ thuật người xứ phục vụ cho chương trình khai thác kinh tế Về bản, nhiệm kì Paul Doumer, giáo dục Pháp – Việt khơng có thay đổi so với thời kì trước Một cách khách quan, đóng góp lớn Viện Sử học, 2013, Lịch sử Việt Nam (tập 7), …., trang 150 P Doumer ổn định nhiều mặt khác, hành để tạo tảng cho Tồn quyền kế nhiệm Paul Beau có tảng “rảnh tay” cho công tác cải cách giáo dục xứ 2.1.2 Toàn quyền Paul Beau khởi xướng cải cách giáo dục 2.1.2.1 Lí cải cách Năm 1902, Paul Beau thay Paul Doumer làm Tồn quyền Đơng Dương Có thể thấy nhãn quan nhà giáo dục, P Beau tiến hành nhiều “cải cách”, số “cải cách” giáo dục xứ Cuộc cảỉ cách bắt nguồn từ lý sau: Một là: khai thác thuộc địa tiếp tục tiến hành Theo chương trình Doumer đề yêu cầu đội ngũ nhân cơng có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao để cung cấp cho ngành kinh tế, văn hóa – xã hội Bấy, giờ, hết khác việc phải đào tạo nguồn nhân lực xứ cần thiết, công khai thác cần đẩy mạnh nữa, phần để đạt hiệu tối ưu việc sử dụng nhân cơng thuộc địa giảm bớt chi phí cho quốc việc trả lương Hai là: thân giáo dục Việt Nam đương thời tình trạng yếu lạc hậu tồn song song hai giáo dục hoàn toàn xa lạ Đó giáo dục phong kiến bộc lộ mâu thuẫn với giáo dục Âu châu, giáo dục phong kiến lại lẫn át tân học gây cản trở nhiều quan ngại cho người Pháp với công việc khai thác Đông Dương họ Ba là: không đồng dều việc triển khai phổ biến tân học, cộng với nơn nóng Tồn quyền tiền nhiệm để lại yếu điểm lớn cho nề giáo dục thuộc địa, chênh lệch tiêu chí giáo dục giẵ kì với nhau, Bắc Kỳ Trung Kỳ cựu học trì chiếm vị trí quan trọng, Nam Kỳ cựu học dường “chết” thống trị người Pháp Đặc biệt, Nam Kỳ, độc tôn đột ngột tân học mà gọi “đạo đức thiếu niên theo yêu cầu cai trị thuộc địa” bị hổng chân Việc giải thích bgay giá trị to lớn Nho học Nho học chủ trương trước đào tạo trí thức trước hết phải đào tạo nhân phẩm, người có đạo đức, trường hợp đào tạo người biết tuân theo lễ giáo phong kiến, biết “nghe lời người cai trị”, mà điều người Pháp cần 10 Bốn là: hệ thống trường tư phát triển ngày mạnh “đe dọa” giáo dục công người Pháp Bởi lẽ, trường tư, lực lượng giảng viên chủ yếu Nho sĩ cấp tiên, họ đối tượng đáng quan ngại Người Pháp e rằng, Nho sĩ người gieo rắc tâm thức hệ trẻ tư tưởng chống lại thống trị người Pháp Đơng Dương Tất lí thơi thúc B Beau phải tiến hành cải cách qui mơ mang tính tảng cho giáo dục Pháp – Việt đại Và chúng dật mục tiêu cảu cải cách lần này: tở chức giáo dục hướng đến đào tạo nguồn nhân công chỗ có đủ trình độ phục vụ cơng khai thác thuộc địa dần đẩy mạnh; hướng đến xây dựng hệ thống giáo dục thống tồn cõi Đơng Dương; cân tân học cựu học, “cơ sở đạo đức truyền thống” kiến thức khoa học đại; khẳng định vị trí chủ đạo giáo dục cơng kiểm sốt hiệu hệ thống trường tư 2.1.2.2 1906 - cột mốc cải cách Năm 1906, cải cách giáo dục lần thứ thức dược khởi động Đây cải cách mang tính tảng để cải cách lần thứ hai tiếp tục hoàn thiện cho giáo dục Pháp – Việt Trước vào trình bày mốc kiện này, cần nhắc đến “bước đệm” cho công cải cách Ngày 27-4-1904, Beau cho ban hành nghị định lập Chương trình giáo dục Pháp – Việt Bắc Kỳ Bước lên nấc nữa, ngày 14-11-1905, Tổng thống Pháp ban hành sắc lệnh lập Tổng nha học Đơng Dương với vai trò quan tổng tra thường trực, chịu trách nhiệm đôn đốc, thực thống phương pháp chương trình dạy học xứ Ngày 8-3-1906, Paul Beau nghị định lập Hội đồng hoàn thiện giáo dục xứ Đông Dương Thành phần hội đồng vị đứng đầu sở khoa học Đơng Dương có mối liên hệ hay hiểu biết định đến giáo dục xứ đương thời đại diện Triều đình Huế, Nha học chính, trường Viễn Đơng bác cổ,… Tháng 5-1906, Beau nghị định thành lập Kỳ Đơng Dương Hội đồng hồn thiện giáo dục xứ để nghiên cứu tình hình giáo dục xứ Như vậy, với đời Nha học Hội đồng hồn thiện giáo dục xứ hai quan có vai trò định việc tiến hành “cải cách” quan trọng giáo dục xứ Tuy nhiên, có mâu thuẫn đặt cần bàn luận Đó với 20 Thống kê số học sinh trường tiểu học loại hệ thống giáo dục Pháp – Việt (1927-1930) Tổng Trường công Trường Kiêm bị Trường Sơ đẳng Trường Dự bị Trường tư Trường nước 1927 1928 1929 1930 Số trường 319 429 253 412 Số học sinh 271 000 319 000 376 000 396 000 Số trường 642 446 204 402 Số học sinh 237 000 277 000 323 000 341 000 Số trường 313 343 376 397 Số học sinh 78 000 85 000 96 000 105 000 Số trường 329 558 790 835 Số học sinh 159 000 137 000 155 000 159 000 Số trường - 545 038 170 Số học sinh - 55 000 28 000 77 000 Số trường 579 756 772 707 Số học sinh 31 000 42 000 41 000 42 000 Số trường - 277 277 303 Số học sinh - 10 000 12 000 13 000 Nguồn tổng hợp từ: Viện Sử học, 2013, Lịch sử Việt Nam (tập 8), …, tr 226 Hệ thống trường trung cao học hệ thống lại có biện pháp giáo dục thiết thực Đặc biệt, Varenne trọng rút ngán chênh lệch trình độ giáo dục cho người xứ người Pháp Về đại thể, sách Varenne chưa thực cải tạo thực trạng giáo dục phình rộng bậc tiểu học có ý đáng kể đến việc phát triển giáo dục theo chiều sâu, đưa kiến thức thực tiến vào chương trình giảng dạy tăng cường mức phổ cập giáo dục xứ Đây thực dấu hiệu tốt cho việc hồi sinh lại tư tưởng tích cực học quy 1917 Thêm vào đó, điẻm bậc sách giáo dục Varren quan tâm ông đến giáo dục khu vực đồng bào dân tọc thiểu số mặt đáng ghi nhận cho tích cực tư tưởng ông 21 Kể từ đây, hệ thống giáo dục Pháp – Việt dần vào ổn định, thay đổi trì hoạt động đến năm 1945 Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, hệ thống giáo dục bị phá vỡ đại thể trì hoạt động, đặc biệt bậc cao đẳng đại học Nền giáo dục Pháp –Việt trì hoạt động đến tận năm 1954 thức kết thúc tồn cõi Đơng Dương Nhờ cải cách giáo dục lần này, tiếp xúc với văn hóa Pháp gây ảnh hưởng quan trọng, bổ ích văn hóa Việt Nam Chữ Quốc ngữ ngày phổ biến song hành với việc người Pháp trọng đến việc dạy tiếng Pháp Nền văn học dựa vào văn xuôi ngày khẳng định vị trí Nhờ cải cách giáo dục, số người biết đọc tăng lên, tức tạo hội cho phát triển báo chí Giáo dục tạo đà cho phát triển nhiều mặt xã hội Đứng phương diện người Pháp mà nói, cải cách giáo dục lần thực thành công lớn Nhờ sách giáo dục tiến mà đội ngũ nhân phục vụ cho công tác khai thác thuộc địa ngày dồi dào, giảm bớt chi phí cho việc phải th nhân cơng trực tiếp từ quốc Tuy vậy, hệ không lường người Pháp đào tạo nên hệ trí thức Việt Nam cấp tiến không ủng hộ thực dân Chính đội ngũ trí thức đóng vai trò lãnh đạo cao trào cách mạng giải phóng dân tộc rộng rãi suốt từ năm 20 đến đến thắng lợi thắng năm 1945 22 Chương NHẬN ĐỊNH VỀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NỀN GIÁO DỤC PHÁP – VIỆT ĐẾN XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX Có thể nói Những năm đầu kỉ XX, với sách khai thác thuộc địa người pháp đất Đông Dương có nhiều tác động mạnh mẽ đến chuyển biến xã hội nơi Trong sách ấy, thấy giáo dục thực đóng vai trò quan trọng Nếu sách kinh tế làm cho số gia cấp xuất hiện, hìnhthành lực lượng cách mạng chủ chốt sau sách giáo dục lại tạo phân hóa mặt tư tưởng phận xã hội cách đối lập Trước hết, phải kể đến phận lớn niên Việt Nam đương thời, tác động trực tiếp giáo dục đề cao vị quốc, ln tiêm chích não trạng họ yếu văn minh phương đông, nguyền rủa với “bản chất Annamit” làm cho họ khiếp sợ trước quan tây, trước “mẫu quốc Đại Pháp” Để rồi, sau ngoan ngỗn hồn thiện hết bậc giáo dục, họ trở thành tay sai đắc lực cho thực dân Họ nghe lời quan tây vô điều kiện, họ tuân thủ mệnh lệnh cách vơ thức Có lẽ, trường hợp này, giáo dục đóng vai trò thứ “thuốc độc” khiến người ta biết khiếp sợ tuân theo mệnh lệnh người có thẩm quyền Một phận khác, có trình độ, làm việc cho Pháp Nhưng họ không sợ Pháp, họ làm việc cho Pháp cơm áo gạo tiền Họ người có xuất thân hèn, lí đó, họ hưởng thụ giáo dục tân tiến (có lẽ lí đáng họ chọn “tự nguyện” học chữ Tây thay học chữ Hán bạn bè trang lứa Nhưng thực sự, họ, người gốc nơng dân mang lòng u nước truyền thống Và có hội, họ dùng địa vị mà người Pháp “ban” cho họ để chống lại người Pháp Ngồi ra, phận niên khác, hưởng thụ giáo dục tân tiến, với tinh thần dân tộc mạnh mẽ, họ tỏ bất hợp tác với thực dân Họ người ham hiểu biết, cố gắng nước ngồi du học, họ tìm thấy tư tưởng dân chủ Về nước họ vận dụng học để đem làm lí luận, làm vũ khí dể chống lại chế độ thuộc địa, đòi quyền tự do, tự chủ cho dân tộc Một phận khác, “nhà Nho” cuối thời có tinh thần học tập nhwnj biến chuyển thời đại Họ dã tự nguyện từ bỏ cựu học tiếp thu văn minh tân học Những người “đơng tây kim cổ’ người khởi sướng phong trào đấu tranh yêu nước năm đầu kỉ XX 23 Đó nói đến người hưởng lợi từ giáo dục Pháp – Việt Nhưng giáo dục tạo hậu trầm trọng đáng quan ngại khác Đó với sách giáo dục theo chiều ngang, số lượng học sinh học bậc cao bị hạn chế, có tới 80% trẻ em Việt Nam đương thời thất học Nói nhìn từ “con mắt đỏ” chế độ ngày Còn giờ, số 20% trẻ em biết chữ số ấn tượng so với giai đoạn xuống giáo dục Nho học cũ kĩ, chậm đổi Mặt khác, giáo dục Pháp – Việt cầu nối người dân Việt Nam với văn minh phương Tây, văn minh đại Chính từ sở giáo dục này, kiến thức khoa học tốn, lí, hóa, sinh, kĩ thuật, văn học phương Tây,… tuyên truyền tồn xã hội Đây khởi nguồn cho phát triển Một cách hàm lâm, đay điều kiện cần để xã hội Việt Nam chuyển từ hình thái phong kiến tiến lên hình thái tiến Nói tóm lại, khách quan mà nhìn nhận, giáo dục Pháp Việt có tác động tích cực đén chuyển biến tư tưởng xã hội Việt Nam đầu kỉ XX Chúng ta ác cảm với chế độ thực dân, hạn hẹp ý thức hệ mà tìm cách phủ nhận hồn tồn đóng góp giáo dục tiến (so với đương thời) Lịch sử giáo dục thời kì cần viết lại, khơng phải có màu đen nơ dịch, màu xám ngu dân mà có nhiều vệt sáng văn minh trội hẳn lên bóng tối Cũng giống bảng đen có dòng chữ phấn trắng; điều cần quan tâm dòng chữ có nội dung bảng màu đen chiếm đại phận diện tích 24 TỔNG LUẬN Đứng cương vị, cách nhìn khách quan nhà sử học, nhận thấy giáo dục Pháp – Việt để lại cho “di sản” đáng ý sau” Một là: giáo dục Pháp – Việt đặt sở ban đầu cho giáo dục đại Nếu khơng có giáo dục Pháp – Việt liệu giáo dục cách mạng có thành tựu hay khơng? Chính giáo dục “thực dân” để lại tiền đề cấu tổ chức, chương trình dạy học,… mà đến nay, nhgững dấu ấn diện khắp Việt Nam Hai là: nhờ giáo dục mà đơiị ngũ trí thức tiên tiến đời Họ động lực để cách mạng Việt Nam lên Tuy hệ “dư thừa” với Pháp lại tích cực vói Việt Nam Và đội ngũ đóng vai trò to lớn công xây dựng đất nươc sau Nói khơng có nghĩa giáo dục khơng có khuyết điểm Điểm yếu giáo dục tư tưởng giáo dục phận lãnh đạo Họ chủ trương giáo dục theo chiều ngang, chủ trương vùi dập văn hóa địa, Pháp hóa học trò cực đoan tuyên truyền luận điệu phản động khiến niên Việt Nam khơng niền tin vào tự dân tộc 25 PHỤ LỤC 26 27 Ơng đồ học trò giáo dục Nho học xưa 28 Trường làng Trường tỉnh Một lớp học 29 Một lớp học thời Pháp Giờ địa lý 30 Giờ hóa học Giờ sinh vật học 31 Giờ thể thao Giờ lịch sử ? 32 Giờ thể thao Buổi học thực hành vật lí trường Chausseloup - Laubat, Sài Gòn, thành lập năm 1874 33 Quyết định ngày 17/11/1874 Chuẩn Đô đốc - Quyền Thống đốc Nam Kì quy định chương trình giáo dục cơng Theo đó, giáo dục chia thành hai bậc : tiểu học trung học Đối với bậc tiểu học, trường dạy chữ Quốc ngữ làng bị xóa bỏ Ngồi ra, trường tư khơng mở khơng phép quyền 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Duy Ánh, 2004, Sơ lược lịch sử giáo dục, nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), 1997, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Tiến, 1996, Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng - 1945, nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Q Thắng, 1993, Khoa cử Giáo dục Việt Nam, nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Vỹ, 2006, Tuấn – chàng trai nước Việt (chứng tích thời đại đầu kỉ XX), nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Leopond Pallu, 2008, Lịch sử viễn chinh Nam Kì năm 1861, nxb Phương Đơng, TP HCM Phan Huy Lê, 2012, Lịch sử Việt Nam (tập III), nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Phan Ngọc Liên, 2006, Giáo dục khoa cử Việt Nam, nxb Từ điển bách Nội khoa, Hà Nội Phan Trọng Báu, 2006, Giáo dục Việt Nam thời cận đại, nxb Giáo dục, Hà 10 Philippe Devillers, 2006, Người Pháp người Annam bạn hay thù, nxb Nội Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 11 Viện Sử học, 2013, Lịch sử Việt Nam (tập 6, 7, 8), nxb Khoa học xã hội, Hà 12 Nguồn từ Internet Nội ... sử học, nhận thấy giáo dục Pháp – Việt để lại cho “di sản” đáng ý sau” Một là: giáo dục Pháp – Việt đặt sở ban đầu cho giáo dục đại Nếu khơng có giáo dục Pháp – Việt liệu giáo dục cách mạng có... việc cai trị Pháp 1.2 - Nhận định giáo dục Pháp – Việt thời kì hình thành Người Pháp áp đặt giáo dục phương Tây vào Việt Nam: áp đặt mơ hình giáo dục phương Tây thực dân Pháp vào Việt Nam nói... thời Trên thực tế, cải cách giáo dục tiến hành hai hệ thống, giáo dục Pháp – Việt giáo dục truyền thống Nhưng phạm vi đề tài, đề cập đến cải cách hệ thống giáo dục Pháp – Việt mà thơi Đến đầu nhiệm