Báo cáo thực tập Bồi dưỡng cán bộ công chức

55 118 0
Báo cáo thực tập Bồi dưỡng cán bộ công chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG NỘI VỤ QUẬN GÒ VẤP 1. Những vấn đề chung về cơ cấu tổ chức của Phòng Nội vụ Quận Gò Vấp: Căn cứ vào Quyết đinh số 1910QĐUBND do UBND quận Gò Vấp ban hành ngày 17.4.2009 quy định về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Phòng Nội vụ quận GòVấp như sau: 1.1 Vị trí và chức năng: 1.1.1 Vị trí: Phòng Nội vụ quận Gò Vấp là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận Gò Vấp, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân quận Gò Vấp, đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ thành phố Hồ Chí Minh. Phòng Nội vụ quận Gò Vấp có con dấu riêng, được cấp kinh phí hoạt động và mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định. 1.1.2 Chức năng: Phòng Nội vụ quận Gò Vấp có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp Nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền điạ phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước; cán bộ, công chức phường; hội; tổ chức phi Chính phủ; văn thư, lưu trữ Nhà nước; dân tộc; tôn giáo; thi đua – khen thưởng. 1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn: 1.2.1 Trình Ủy ban nhân dân quận các văn bản hướng dẫn về công tác nội vụ trên địa bàn và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định. 1.2.2 Trình Ủy ban nhân dân quận ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước được giao. 1.2.3 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao. 1.2.4 Về tổ chức bộ máy: Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân quận quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn quận theo hướng dẫn của Ủy ban nhân dân thành phố. Trình Ủy ban nhân dân quận quyết định hoặc tham mưu giúp Ủy ban nhân dân quận trình cấp có thẩm quyền quyết định thành lập, sát nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận. Xây dựng đề án thành lập, sát nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệp trình cấp có thẩm quyền quyết định. Tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận quyết định thành lập, giải thể, sát nhập các tổ chức phối hợp liên ngành quận theo quy định của pháp luật. 1.2.5 Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp: Tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận phân bổ chỉ tiêu biên chế hành chính, sự nghiệp hàng năm. Giúp Ủy ban nhân dân quận hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp. Giúp Ủy ban nhân dân quận tổng hợp chung việc thực hiện các quy định về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với cơ quan chuyên môn, tổ chức sự nghiệp quận và Ủy ban nhân dân phường. 1.2.6 Về công tác xây dựng chính quyền: Thực hiện các thủ tục để Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo của Ủy ban nhân dân phường; lãnh đạo các cơ quan chuyên môn, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân quận; giúp Ủy ban nhân dân quận trình Ủy ban nhân dân thành phố bổ nhiệm các chức danh theo quy định của pháp luật. Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định. Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của quận. Giúp Ủy ban nhân dân quận trong việc hướng dẫn thành lập, giải thể, sát nhập và kiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của Khu phố, tổ dân phố trên địa bàn quận theo quy định; bồi dưỡng công tác cho các chức danh ở Khu phố, tổ dân phố. 1.2.7 Giúp Ủy ban nhân dân quận trong việc hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp báo cáo việc thực hiện Pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và Ủy ban nhân dân các phường trên địa bàn quận. 1.2.8 Về cán bộ, công chức, viên chức: Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân quận trong việc tuyển dụng, sử dụng, điều động, luân chuyển, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá, thực hiện chính sách, đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ, công chức, viên chức. Thực hiện tuyển dụng, quản lý công chức phường và thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách phường theo phân cấp. 1.2.9 Về cải cách hành chính: Giúp Ủy ban nhân dân quận triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn cùng cấp và Ủy ban nhân dân phường thực hiện công tác cải cách hành chính ở địa phương. Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận về chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính trên địa bàn quận. Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo Ủy ban nhân dân quận và thành phố. 1.2.10 Giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện quản lý Nhà nước về tổ chức và hoạt động của hội và tổ chức phi Chính phủ trên địa bàn. 1.2.11 Về công tác văn thư – lưu trữ: Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn quận chấp hành chế độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư – lưu trữ. Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu nhập, bảo vệ, bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với cơ quan, đơn vị trên địa bàn quận và Lưu trữ quận. 1.2.12 Về công tác tôn giáo – dân tộc: Giúp Ủy ban nhân dân quận chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo và công tác tôn giáo – dân tộc trên địa bàn. Được sự ủy quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về tôn giáo – dân tộc trên địa bàn theo phân cấp của Ủy ban nhân dân thành phố và theo quy định của pháp luật. 1.2.13 Về công tác thi đua, khen thưởng: Tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân quận tổ chức các phong trào thi đua và triển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước trên địa bàn quận; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng quận. Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua, khen thưởng trên địa bàn quận; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng theo quy định của pháp luật. 1.2.14 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm về công tác nội vụ theo thẩm quyền 1.2.15 Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận và Giám đốc Sở Nội vụ thành phố Hồ Chí Minh về tình hình, kết quả triển khai công tác nội vụ trên địa bàn. 1.2.16 Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thôn tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý Nhà nước về công tác nội vụ trên địa bàn. 1.2.17 Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của Ủy ban nhân dân quận. 1.2.18 Quản lý tài chính, tài sản của Phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của Ủy ban nhân dân quận. 1.2.19 Giúp Ủy ban nhân dân quận quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân phường về công tác nội vụ và các lĩnh vực công tác khác được giao trên cơ sở quy định của pháp luật và theo hướng dẫn của Sở Nội vụ. 1.2.20 Ngoài những nhiệm vụ và quyền hạn nêu trên Phòng Nội vụ còn được Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận ủy quyền thực hiện thêm một số nhiệm vụ và quyền hạn cần thiết trong từng thời điểm sẽ được quy định cụ thể bằng văn bản. 1.3 Cơ cấu tổ chức và biên chế: 1.3.1 Tổ chức: Phòng Nội vụ quận có Trưởng phòng, các Phó phòng (không quá 03 người) và cán bộ, công chức. Phòng Nội vụ làm việc theo chế độ Thủ trưởng và được tổ chức thành 04 tổ, như sau: + Tổ Tổ chức Nhà nước và công chức (gồm hành chính, tổng hợp, pháp chế, sát nhập. Giải thể, quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển Cán bộ có chức vụ, văn thư – lưu trữ, kế toán). + Tổ Thi đua, tôn giáo, dân tộc. + Tổ quản lý viên chức (gồm viên chức sự nghiệp giáo dục, y tế và doanh nghiệp công ích…).

SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH BÁO CÁO THỰC TẬP Phần 1: TÓM TẮT NỘI DUNG THỰC TẬP, QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ NƠI THỰC TẬP - Thực Quyết định số 1918/QĐ-HVHCQG ngày 30/12/2005 giám đốc Học Viện hành việc ban hành quy chế tổ chức thực tập cho sinh viên Đại học hành hệ quy - Theo kế hoạch thực tập Phòng đào tạo Học Viện hành Tiến trình thực tập: 1.1 Địa điểm thực tập: Phòng Nội vụ Quận Gò Vấp 1.2 Thời gian thực tập: 16.3.2009 đến 15.5.2009 1.3 Nhật ký thực tập: Tuần 1, (từ 16.3 đến 27.3.2009): - Báo cáo với Trưởng phòng Phòng Nợi vụ kế hoạch thực tập - Tìm hiểu chung cấu tổ chức hoạt đợng Phòng Nợi vụ - Viết đề cương báo cáo thực tập Tuần 3, (từ 30.3 đến 11.4.2009): - Nhận nhiệm vụ hồn thành cơng việc người hướng dẫn thực tập giao cho - Nghiên cứu văn bản chỉ đạo Trung ương địa phương công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH Tuần 5, (từ 13.4 đến 25.4.2009): - Nhận nhiệm vụ va23 hồn thành cơng việc người hướng dẫn thực tập giao cho - Liên hệ với Trưởng phòng, Phó phòng nhân viên để thu thập số liệu viết báo cáo thực tập Tuần 7, (từ 27.4 đến 9.5.2009): - Thu thập tài liệu cần thiết để viết báo cáo - Hoàn thành báo cáo - Trình Giảng viên hướng dẫn xem trước Báo cáo thực tập Tuần (từ 11.5 đến 15.5.2009): - Xin ý kiến đánh giá trình thực tập - Nợp Báo cáo Mục đích yêu cầu đợt thực tập: - Tìm hiểu tổ chức hoạt động bộ máy Nhà nước thể chế hành nhà nước - Nắm vững chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mợt số vị trí cơng tác cán bộ công chức bộ máy nhà nước -Vận dụng kiến thức học vào thực tế để rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ quản lý hành Nhà nước - Bổ sung nâng cao kiến thức tiếp thu trình học lý thuyết ở Học viện Nội dung thực tập: - Nắm cấu tổ chức, chức nhiệm vụ mối quan hệ quan thực tập, - Nắm vững quy trình công vụ quan quản lý hành Nhà nước nơi thực tập, SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH - Nắm thủ tục hành quan nơi thực tập, thể chế hành liên quan đến quan nơi thực tập, - Thực hành kỹ hành với vai trò mợt cơng chức quan hành Nhà nước, với yêu cầu cụ thể mà quan đến thực tập giao cho Phần 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẬN GÒ VẤP Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: 1.1 Vị trí địa lý: Gò Vấp quận nợi thành, nằm ở phía Bắc nợi thành Thành phố Hờ Chí Minh, tổng diện tích tự nhiên 1.975,85ha, chiều dài từ Đông sang Tây: 7,6km, chiều rộng từ Bắc đến Nam: 5,8km, với tọa độ địa lý: + Từ 1060 38’ 10” đến 1060 42’ 15” kinh độ Đông + Từ 100 48’ 41” đến 100 51’ 29” vĩ độ Bắc - Phía Đơng: giáp quận 12 qua sơng Bến Cát, Vàm Thuật quận Bình Thạnh - Phía Tây: giáp quận 12 qua kênh Tham Lương - Phía Nam: giáp quận Tân Bình, Phú Nhuận, Bình Thạnh - Phía Bắc: giáp quận 12 Tồn quận có 16 phường, gờm: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 Dân số 496.905 người, mật độ dân số 25.172 người/km² (số liệu năm 2006, ng̀n: Cục Thống kê thành phố Hờ Chí Minh) 1.2 Điều kiện tự nhiên: - Địa hình: tương đối phẳng, có độ dốc chung dưới 1% Độ cao so với mặt nước biển từ 0,4 đến 10m, cao nhất ở khu vục ven sân bay Tân Sơn Nhất, thấp nhất ở khu vực ven sông Bến Cát SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH - Khí hậu thời tiết: Quận Gò Vấp chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài khoảng tháng (từ tháng đến tháng 11), lượng mưa biến động hàng năm từ 1.400mm đến 1.700mm Nhiệt độ trung bình hàng năm 27oC, độ ẩm 74% - Thủy văn: Trên địa bàn quận có kênh Tham Lương nằm ở phía Tây, chiều rợng trung bình 20m, chiều sâu trung bình 2m Sông Bến Cát nằm ở phía Bắc, có chiều rợng trung bình 60m, chiều sâu trung bình 4m, sơng Vàm Thuật ở phía Đơng Các sông rạch quận chịu chỉ lưu sơng Sài Gòn Điều kiện xã hội: 2.1 Tăng trưởng kinh tế: Trong năm qua, dưới lãnh đạo đắn Đảng bộ, UBND Quận cùng với lợi tiềm tự nhiên, nguồn lực người, kinh tế Quận có bước phát triển mạnh Năm 2004 tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn Quận đạt 7.681,9 tỷ đồng, bình quân giai đoạn 1996-2004 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 17,15%/năm, tốc độ tăng trưởng cao so với mức trung bình quận, huyện khác Thành phố 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế: - Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông – lâm - thủy sản ngày giảm mạnh cấu giá trị sản xuất địa bàn quận diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp - Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp – xây dựng địa bàn quận có xu hướng ổn định - Khu vực Thương mại dịch vụ quận chưa chiếm tỷ lệ cao giá trị sản xuất địa bàn quận, khu vực động nhất, có mức tăng cao nhất (20,13%) khu vực kinh tế 2.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế: SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH - Khu vực kinh tế nông nghiệp: tốc độ đô thị hóa nhanh dẫn đến ngày thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp Tính đến 30/12/2005 diện tích đất nơng nghiệp quận chỉ 253,68 đất sản xuất nông nghiệp Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, thủy sản có tốc độ giảm bình quân 10,21%/năm - Khu vực kinh tế công nghiệp: khu vực kinh tế chiếm tỷ trọng cao nhất giá trị sản xuất quận Năm 2008 giá trị sản xuất CN - TTCN địa bàn quận đạt khoảng 7000 tỉ đồng, chiếm khoảng 5% tổng giá trị sản xuất CN - TTCN địa bàn thành phố Tốc độ tăng bình quân 16,77%/năm - Khu vực thương mại - dịch vụ: Những năm qua, hoạt động thương mại -dịch vụ đại bàn quận nhìn chung có phát triển tốt với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2004-2005 đạt 20,13% Doanh thu hàng hóa dịch vụ năm 2008 đạt khoảng 2000 tỷ đồng, đó chủ yếu loại hình hộ cá thể, chiếm tỷ trọng 90% đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 14,26% Trong đó, loại hình Công ty TNHH có tốc độ tăng trưởng cao nhất đạt 29,5% 2.4 Dân số, lao động và thu nhập: - Dân số: theo điều tra dân số 01/01/2006, số dân quận 496.905 người, mật độ dân số 25.172 người/km² Trong đó: Nam chiếm 47,2%; Nữ chiếm 52,8% - Lao động: Số người độ tuổi lao động 318.625 người Tốc độ tăng bình quân năm nguồn lao động 9,72% Tỷ lệ số người độ tuổi lao động so với tổng dân số có xu hướng tăng dần từ 72% năm 2004 76% năm 2008 - Thu nhập: Trong năm qua đời sống nhân dân quận cải thiện rất nhiều, khơng hợ đói, xóa nhanh hộ nghèo 2.5 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội: - Giao thông: nhìn chung mạng lưới giao thông đường bộ quận hình thành rõ nét, nhiên vẫn nhiều đường nhỏ hẹp chưa đáp ứng SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH lưu lượng xe, nhất tuyến vào nội thành Nguyễn Kiệm, Lê Quang Định, Nguyễn Văn Nghi Hệ thống đường nội bộ rải nhựa hoặ đổ bê tơng Tồn quận có 48 tuyến đường chính, với tổng chiều dài 62,194km (mật độ 3,15km/km2) Hệ thống đường hẻm khoảng 100 km dài Trên hệ thống đường có cầu, đó có cầu bê tông dự ứng lực, cầu bê tông cốt thép, cầu bê tông cốt thép Eiffel, cầu Eiffel cầu đá xây Trên địa bàn quận có 2,6 km đường sắt Thống Nhất Bắc Nam qua Ngoài quận có sơng Bến Cát sâu rộng, có thể sử dụng làm đường thủy tốt - Thủy lợi: địa bàn quận có sông Bến Cát, rạch Bến Thượng, kênh Tham Lương số rạch nhỏ khác như: rạch Ông Niên, rạch Bến Đình, rạch Bà Miêng, rạch Cụt…, hệ thống sông rạch tạo điều kiện rất tốt cho việc tưới tiêu, thoát nước - Giáo dục đào tạo: nhìn chung, công tác giáo dục có tiến bộ đáng kể việc thực nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng đề Mạng lưới trường lớp xây dựng rộng khắp đảm bảo yêu cầu dạy học Trình độ đội ngũ giáo viên cán bộ quản lý ngành nâng cao đáng kể, số đạt chuẩn Tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào mẫu giáo đạt 93,38%, tuổi vào lớp đạt 100% Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cuối cấp học thi đậu vào trường Cao đẳng, Đại học tăng hàng năm Toàn quận có 40 trường mẫu giáo, 22 trường Trung học sở trường Trung học Phổ thông - Y tế: nghiệp y tế có nhiều chuyển biến tích cực việc chăm lo sức khỏe nhân dân Cơ sở vật chất trang thiết bị bước nâng cao Đội ngũ thầy thuốc đào tạo, bồi dưỡng cả chuyên môn đạo đức nghề nghiệp - Văn hóa - thể dục, thể thao: + Hoạt động văn hóa thông tin: theo thống kê ngành văn hóa thông tin, quận có 01 trung tâm văn hóa, 01 thư viện, 01 nhà truyền thống, 01 rạp hát SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH + Hoạt động thể dục thể thao: quận có phong trào TDTT tương đối phát triển, toàm quận có sân bóng đá, 254 sở với diện tích 127.120m 2, đạt 0,33m2/người 2.6 Năng lượng: quận cung cấp điện từ lưới điện chung thành phố Hờ Chí Minh, phụ tải nhận điện từ trạm 110/15 KV sau: trạm Hỏa Xa, trạm Bình Triệu, trạm Hóc Môn Điện cung cấp cho ngành sản xuất cho sinh hoạt tốt 2.7 An ninh - q́c phòng: ngành Cơng an Quân quận có nhiều nỗ lực góp phần đảm bảo tốt an ninh trị trật tự an tồn xã hợi địa bàn quận, nhất dịp Tết, ngày Lễ Xây dựng nhiều phương án, kế hoạch để tổ chức phối hợp cùng Đồn thể ngành chức vận đợng nhân dân tham gia phòng chống tợi phạm Cơng tác tủn quân hàng năm thực tốt SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH Chương 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG NỘI VỤ QUẬN GÒ VẤP Những vấn đề chung cấu tổ chức Phòng Nội vụ Quận Gò Vấp: Căn vào Quyết đinh số 1910/QĐ-UBND UBND quận Gò Vấp ban hành ngày 17.4.2009 quy định cấu tổ chức hoạt động Phòng Nợi vụ quận GòVấp sau: 1.1 Vị trí và chức năng: 1.1.1 Vị trí: Phòng Nợi vụ quận Gò Vấp quan chun mơn tḥc Ủy ban nhân dân quận Gò Vấp, chịu lãnh đạo trực tiếp, toàn diện tổ chức, biên chế cơng tác Ủy ban nhân dân quận Gò Vấp, đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Nội vụ thành phố Hờ Chí Minh Phòng Nợi vụ quận Gò Vấp có dấu riêng, cấp kinh phí hoạt đợng mở tài khoản Kho bạc Nhà nước theo quy định 1.1.2 Chức năng: Phòng Nợi vụ quận Gò Vấp có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực: tổ chức, biên chế quan hành chính, nghiệp Nhà nước; cải cách hành chính; quyền điạ phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước; cán bộ, công chức phường; hợi; tổ chức phi Chính phủ; văn thư, lưu trữ Nhà nước; dân tộc; tôn giáo; thi đua – khen thưởng 1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn: 1.2.1 Trình Ủy ban nhân dân quận văn bản hướng dẫn công tác nội vụ địa bàn tổ chức triển khai thực theo quy định SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH 1.2.2 Trình Ủy ban nhân dân quận ban hành định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước giao 1.2.3 Tổ chức thực văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý giao 1.2.4 Về tổ chức bộ máy: - Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân quận quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quan chuyên môn quận theo hướng dẫn Ủy ban nhân dân thành phố - Trình Ủy ban nhân dân quận định hoặc tham mưu giúp Ủy ban nhân dân quận trình cấp có thẩm quyền định thành lập, sát nhập, giải thể quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận - Xây dựng đề án thành lập, sát nhập, giải thể tổ chức nghiệp trình cấp có thẩm quyền định - Tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận định thành lập, giải thể, sát nhập tổ chức phối hợp liên ngành quận theo quy định pháp luật 1.2.5 Về quản lý sử dụng biên chế hành chính, nghiệp: - Tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận phân bổ chỉ tiêu biên chế hành chính, nghiệp hàng năm - Giúp Ủy ban nhân dân quận hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên chế hành chính, nghiệp - Giúp Ủy ban nhân dân quận tổng hợp chung việc thực quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với quan chuyên môn, tổ chức nghiệp quận Ủy ban nhân dân phường SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH 1.2.6 Về công tác xây dựng quyền: - Thực thủ tục để Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận bổ nhiệm chức danh lãnh đạo Ủy ban nhân dân phường; lãnh đạo quan chuyên môn, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân quận; giúp Ủy ban nhân dân quận trình Ủy ban nhân dân thành phố bổ nhiệm chức danh theo quy định pháp luật - Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành địa bàn để Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trước trình cấp có thẩm quyền xem xét, định Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đờ địa giới hành quận - Giúp Ủy ban nhân dân quận việc hướng dẫn thành lập, giải thể, sát nhập kiểm tra, tổng hợp báo cáo hoạt động Khu phố, tổ dân phố địa bàn quận theo quy định; bồi dưỡng công tác cho chức danh ở Khu phố, tổ dân phố 1.2.7 Giúp Ủy ban nhân dân quận việc hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp báo cáo việc thực Pháp luật dân chủ sở đối với quan hành chính, đơn vị nghiệp Ủy ban nhân dân phường địa bàn quận 1.2.8 Về cán bộ, công chức, viên chức: - Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân quận việc tuyển dụng, sử dụng, điều động, luân chuyển, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá, thực sách, đào tạo, bời dưỡng chun mơn nghiệp vụ kiến thức quản lý đối với cán bộ, công chức, viên chức - Thực tuyển dụng, quản lý cơng chức phường thực sách đối với cán bộ, công chức cán bộ không chuyên trách phường theo phân cấp 10 SVTT: Phạm Thị Lan Anh 11 12 13 14 15 16 UBND Phường 12 UBND Phường 13 UBND Phường 14 UBND Phường 15 UBND Phường 16 UBND Phường 17 Tổng cộng GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH 50.752 52 10 15 27 35 13 10 12 -2 0 -2 33 13 10 10 18.935 41 11 11 19 30 11 10 0 32 11 12 30.580 45 10 15 20 41 11 14 16 -2 -1 -1 39 10 13 16 22.524 43 10 13 20 34 11 12 11 0 0 34 11 12 11 43.025 49 10 15 24 38 12 12 14 -1 -2 37 13 12 12 43.223 50 10 15 25 39 13 17 -1 -1 38 12 17 523.589 728 163 224 341 564 162 173 229 -2 566 163 171 232 41 SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH 1.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn Quận nay: Hội nhập kinh tế quốc tế bước vào giai đoạn quan trọng với việc thực cam kết quốc tế, có ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước ta nói chung thừa thiên huế nói riêng Trong chương trình hành động mình, UBND Quận Gò Vấp xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho hội nhập kinh tế quốc tế Thời gian qua, UBND Quận Gò Vấp có cố gắng ban đầu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Vì vậy, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Quận không ngừng trưởng thành cả số lượng chất lượng Về đào tạo cơng chức hành chính: - Nhằm bảo đảm cho đợi ngũ cơng chức bước ch̉n hố ngạch, bậc cơng chức theo qui định, quận quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực ở tất cả lĩnh vực - Cử cán bộ, công chức theo học lớp nâng cao trình độ chuyên môn cũng lý luận trị (cấp kinh phí cho học) Như đội ngũ cán bộ, công chức quản lý hành nhà nước số đơng đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lý luận trị Tuy nhiên, đợi ngũ cán bợ, cơng chức làm cơng quản lý hành thiếu hụt lý luận trị trình đợ tin học, thiếu đồng bộ một số ngành lĩnh vực Phần đông số cán bộ trẻ có kiến thức, có trình độ học vấn, động mạnh dạn thiếu kinh nghiệm việc quản lý điều hành, chưa chuẩn bị chu đáo, có trường hợp chậm phát để bố trí sử dụng thoả đáng cất nhắc kịp thời Về đào tạo viên chức nghiệp: Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nâng cao trình độ chung cho viên chức, UBND quận chỉ đạo ngành chức đẩy 42 SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH mạnh việc đào tạo nâng chuẩn trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học đại học cho đội ngũ viên chức Tuy nhiên đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp vẫn nhiều hạn chế trình đợ lý luận trị trình đợ quản lý nhà nước Do trọng việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn xem nhẹ việc bồi dưỡng lý luận trị Về đào tạo cán phường: Song song với đào tạo cán bộ đương chức địa phương xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ nguồn cho phường, thị trấn; có cả hình thức gửi đào tạo đại học Đội ngũ cán bộ, cơng chức sau đào tạo nhận thức trị vững vàng hơn, hiệu quả công tác nâng lên rất rõ Bộ phận cán bộ, công chức đề bạt, bổ nhiệm hầu hết phát huy tốt chức trách mình cương vị mới Kết quả đào tạo đào tạo lại tổng hợp sau: lý luận trị: 120 lượt người; quản lý nhà nước: 65 lượt người; chuyên môn nghiệp vụ: 124 lượt người; tin học: 69 lượt người; ngoại ngữ: 54 lượt người Hiệu quả công tác đào tạo đào tạo lại thể mối quan hệ tác động trực tiếp việc học tập nâng cao trình độ với hiệu quả công tác quản lý nhà nước Từ đó cho thấy làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng sẽ thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh, cũng ngành, đơn vị sở Tuy nhiên công tác đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng năm qua vẫn khó khăn: - Đào tạo, bời dưỡng cán bộ, công chức địa phương chưa đồng bộ số lượng, chất lượng cấu Các nhóm đối tượng cán bộ, công chức ở mặt hoặc mặt khác chưa đạt tiêu chuẩn theo qui định, đặc biệt đội ngũ cán bộ sở, phường trình đợ thấp nhiều bất cập 43 SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH - Nợi dung đào tạo, bời dưỡng thiếu cân đối việc trang bị trình đợ lý luận trị với kỹ chuyên môn nghiệp vụ; một số lĩnh vực chưa sâu, nhiều lý thuyết, kiến thức thực tiễn; chưa quan tâm nhiều đến đào tạo kiến thức quản lý chuyên ngành, lĩnh vực; việc mở lớp bồi dưỡng theo chuyên đề có phần hạn chế - Chất lượng đào tạo (nhất hệ chức) chưa cao; một số công chức chạy theo cấp - Đào tạo chưa gắn liền với quy hoạch, đào tạo sử dụng chưa ăn khớp với nhau, đào tạo, bồi dưỡng chưa thực đồng bộ với u cầu ch̉n hố đợi ngũ cán bợ, cơng chức Kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Quận Gò Vấp năm 2008: 2.1 Chỉ tiêu đào tạo năm 2008 được UBND Quận phê duyệt: - Đào tạo 150 - Bồi dưỡng 200 2.2 Kết quả thực tiêu: - Về chuyên môn, nghiệp vụ 124 - Về lý luận trị 120 - Về đào tạo, bồi dưỡng quản lý nhà nước 65 - Đào tạo tiền công vụ 50 Nhận xét: 3.1 Mặt đạt được: - Thực định số 140/2005/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân thành phố chế độ sách khuyến khích người có trình đợ đại học cơng tác xã, phường, thị trấn, Phòng Nợi vụ tham mưu Ủy ban nhân dân quận 44 SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH duyệt danh sách chợ cấp khuyến khích cho cán bợ cơng chức phường có trình độ đại học hàng tháng, trình độ cán bộ công chức nâng lên rõ rệt, đảm bảo tốt yêu cầu nhiệm vụ kinh tế văn hóa xã hội địa phương - Thực tốt chương trình chuẩn hóa trình độ đội ngũ cán bộ, công chức thuộc quận, đáp ứng yêu cầu mới công việc cụ thể - Trong năm qua, quận cử cán bộ, công chức quận phường tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Qua đó cho thấy nhiều đờng có tinh thần học tập tốt, đạt kết quả học tập cao Tuy nhiên, bên cạnh đó mợt số đờng chí chưa chấp hành tốt tinh thần học tập, kết quả học tập đạt cực thấp có trường hợp bỏ học 3.2 Mặt hạn chế: Nhìn chung công tác đào tạo, bồi dưỡng đạt nhiều kết quả tốt đáng khích lệ, góp phần thực tốt nhiệm vụ đề tình hình mới Tuy nhiên, cơng tác bợc lộ khiếm khuyết, tồn cần khắc phục: Thứ nhất, công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa trọng, kế hoạch chưa thực xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đơn vị Đào tạo chưa gắn liền với quy hoạch, đào tạo sử dụng chưa ăn khớp với nhau, đào tạo, bồi dưỡng chưa thực đồng bộ với yêu cầu ch̉n hố đợi ngũ cán bợ, cơng chức Thứ hai, nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng có phần chờng chéo, trùng lặp, nặng lý thuyết, kĩ thực hành kĩ làm việc thực tế Nợi dung đào tạo, bời dưỡng thiếu cân đối việc trang bị trình đợ lý luận trị với kỹ chuyên môn nghiệp vụ; một số lĩnh vực chưa sâu, nhiều lý thuyết, kiến thức thực tiễn; chưa quan tâm nhiều đến đào tạo kiến thức quản lý chuyên ngành, lĩnh vực; việc mở lớp bồi dưỡng theo chuyên đề có phần hạn chế Thứ ba, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng chậm cải tiến, đại hóa, trang thiết bị học tập chưa tăng cường cho phù hợp với yêu cầu 45 SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH đại hóa; đội ngũ giáo viên yếu thiếu, chưa trọng bồi dưỡng phát triển chuyên môn cũng phương pháp đào tạo Thứ tư, nhận thức một vài cán bộ, công chức chưa trọng đến việc học hoặc u cầu cơng tác đòi hỏi cơng việc ngày nhiều nên chưa xếp tốt thời gian để tự học Thứ năm, ngân sách đào tạo q nên chưa đáp ứng hết nhu cầu đào tạo ngày nhiều quận sờ Một số cán bợ, cơng chức có hồn cảnh khó khăn theo học lớp đại học chưa hỗ chợ kinh phí học tập Mặt khác đa số trường hợp hỡ chợ kinh phí học tập cấp lãnh đạo, chưa có đầu tư cho nguồn cán bộ trẻ Thứ sáu, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa phương chưa đồng bộ số lượng, chất lượng cấu Các nhóm đối tượng cán bộ, công chức ở mặt hoặc mặt khác chưa đạt tiêu chuẩn theo quy định, đặc biệt đội ngũ cán bộ sở, xã, phường trình đợ thấp nhiều bất cập Thứ bảy, chất lượng đào tạo (nhất hệ chức) chưa cao; một số công chức chạy theo cấp 3.3 Nguyên nhân: Theo em, hạn chế tờn ngun nhân chủ yếu sau đây: - Nhận thức cán bộ, công chức lãnh đạo cấp công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa chuyển biến kịp thời ngang tầm với đòi hỏi thời kì mới, vì mà tổ chức, chỉ đạo thiếu kiên quyết, phối hợp không chặt chẽ, thiếu thường xuyên liên tục Cán bợ, cơng chức chưa thấy rõ đòi hỏi kiến thức, kĩ thực nhiệm vụ chưa ý thức vai trò cơng tác đào tạo, bồi dưỡng việc nâng cao lực làm việc mình 46 SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH - Cơ chế quản lý đào tạo, bồi dưỡng hình thành thực tiễn áp dụng nhiều vướng mắc, khó khăn phức tạp Đờng thời, phân cấp đào tạo, bời dưỡng nhiều điều bất ổn, thiếu tập trung bất hợp lý Phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức UBND Quận Gò Vấp Mục tiêu: Trong giai đoạn 2006 - 2010 công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh hướng tới đạt mục tiêu sau: * Đối với cán bợ, cơng chức hành chính: - Đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm trang bị đủ kiến thức quy định theo tiêu chuẩn cho công chức lãnh đạo, quản lý công chức ngạch hành - 100% cán bợ, cơng chức hành trang bị kỹ nghiệp vụ theo yêu cầu công vụ có khả hoàn thành có chất lượng nhiệm vụ giao; trang bị kiến thức văn hố cơng sở; trách nhiệm đạo đức cơng chức cho công chức ngạch - Tiến hành quy hoạch tổ chức đào tạo xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành quản lý nhà nước lĩnh vực * Đối với cán bộ, công chức cấp phường: - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị trình đợ lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn quy định cho cán bộ chuyên trách - Đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cho Chủ tịch UBND cấp phường - 100% Công chức cấp phường đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn có đủ lực hoàn thành nhiệm vụ giao 47 SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH - Thực đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho cán bộ không chuyên trách cấp tổ dân phố 48 SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Để nâng cao chất lượng đợi ngũ cán bợ, cơng chức quận Gò Vấp nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, em xin đề xuất một số giải pháp chủ yếu sau: Giải pháp: 1.1 Hoàn thiện công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 1.1.1 Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật làm sở pháp lý cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Việc hoàn thiện phải thực sở rà sát hệ thống cac văn bản hành đào tạo, bồi duỡng, phát bất cập để sửa đổi hoàn thiện, đặc biệt trọng văn bản quy định quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đối với đối tượng cụ thể, văn bản vềvăn bằng, chứng chỉ cấp văn bằng, chứng chi, chế đợ, sách đối với cán bợ, công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng 1.1.2 Xây dựng hệ thống chế đợ, sách đãi ngợ phù hợp cho cán bộ, công chức yên tâm tích cực tham gia cơng tác đào tạo, bời dưỡng, đặc biệt hệ thống chế đợ, sách đối với cán bộ, công chức cấp xã, phường theo hướng thúc đẩy công chức Nhà nước không ngừng nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ mình q trình thực thi cơng vụ hành quản lý Nhà nước Chế đợ, sách phải đặc biệt trọng gắn đào tạo với sử dụng tạo động lực mạnh cho cán bộ, công chức nhiệt tình tham gia học tập Chế độ tiền lương thấp một vấn đề khó khăn, ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo, bồi dưỡng 49 SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH 1.1.3 Quận chỉ đạo phòng, ban, Ủy ban nhân dân Phường lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm dài hạn gửi Phòng Nợi vụ để tổng hợp quy hoạch, kế hoạch Quận gửi lên Sở Nợi vụ Thành phố Quận cần khuyến khích tự chủ, động cán bộ, công chức đặc biệt phường việc tham gia đóng góp xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng địa phương Quận Đồng thời cần tiến hành kiểm tra thường xuyên việc lập quy hoạch, kế hoạch tiến độ thực hế hoạch giai đoạn để kịp thời điều chỉnh 1.1.4 Tổ chức thực việc đánh giá đào tạo, bồi dưỡng một cách thường xuyên, nghiêm tùc thựcsự khoa học Việc đánh gái thường xuyên để thu thập thông tin phản hồi trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm đưa quyếtđịnh, điều chinh kịp thời cho công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá phải khoa học, không chỉ đánh giá việc học tập cán bợ, cơng chức mà phải thực ở tất cả khâu trình việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, lập kế hoạch, thực kế hoạch đặc biệt đánh giá sau khóa đào tạo, bồi dưỡng Việc đánh giá sau khóa đào tạo, bồi dưỡng nhằm xem xét hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng, xem người cán bộ, công chức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nào, mang lại đóng góp gì cho trình phát triển tổ chức 1.2 Hoàn thiện hệ thớng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng 1.2.1 Chuẩn hóa nội dung, chương trình, giáo trình theo hướng gắn với thực tế, dễ hiểu, dễ ứng dụng, chuẩn hóa hệ thống nội dung chương trình đối với cáac đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Thường xuyên cập nhật, cung cấp thông tin, tài liệu kịp thời cho sở đào tạo, bồi dưỡng 1.2.2 Hồn thiện phương pháp đào tạo, bời dưỡng theo hướng trọng đến thực hành kiến thức thực tế Hạn chế phương pháp thiên thuyết giảng 50 SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH 1.2.3 Hoàn thiện số lượng chất lượng giảng viên trung tâm bời dưỡng trị địa bàn Quận, đờng thời với việc thực sách khuyến khích vật chất tinh thần cho đợi ngũ cán bộ, công chức thực công tác giảng dạy 1.3 Đối với cán bộ, công chức 1.3.1 Cần nâng cao nhận thức cán bộ, công chức tầm quan trọng công tác Đây một hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo nâng cao lực công tác cho đội ngũ cán bộ, công chức Đào tạo, bời dưỡng khơng chỉ đảm bảo hồn chỉnh tiêu chuẩn nghiệp vụ theo ngạch, chức danh mà nâng cao lực thực công việc cho cán bộ, công chức, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực cho tương lai tổ chức Chỉ nhìn nhận đắn đào tạo, bồi dưỡng ta mới có đuợc đầu tư mức để đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 1.3.2 Khuyến khích q trình tự đào tạo, bời dưỡng cán bộ, công chức Theo đó, mỗi cán bộ, công chức phải có kế hoạch thường xuyên tìm tòi học hỏi, cập nhật kiến thức nâng cao trình độ lực cơng tác Thực khen thưởng thành tích xuất sắc việc tự đào tạo, bồi dưỡng nhằm khuyến khích mở rợng hình thức Nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức: 2.1 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng: * Đối với cơng chức hành chính: + Tổ chức đào tạo tiền công vụ cho công chức dự bị Công chức thời gian tập phải đào tạo trang bị kiến thức hành Nhà nước, pháp luật, kỹ hoạt động công vụ + Đào tạo, bời dưỡng trình đợ lý luận trị, kiến thức quản lý Nhà nước, tin học cho công chức ngạch cán sự, chuyên viên 51 SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH + Đào tạo, bồi dưỡng trang bị kỹ nghiệp vụ cho công chức ngạch * Đối với cán bộ, công chức cấp phường: + Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức theo tiêu chuẩn cho cán bộ chuyên trách, công chức cấp phường + Thực đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ nghiệp vụ cho Chủ tịch UBND cấp phường + Đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức tin học cho đối tượng cán bộ chuyên trách cấp xã, ưu tiên đối tượng Chủ tịch UBND cấp phường - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý Làm cho việc luân chuyển cán bộ bước vào nề nếp, thường xuyên, đạt hiệu quả thiết thực, khắc phục khuynh hướng cục bợ, khép kín đơn vị, phường 2.2 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng: - Đối với công chức, viên chức ngạch chuyên viên độ tuổi phải qua chương trình đào tạo lại theo quy định ngạch - Đối với công chức, viên chức thời gian tập phải qua bồi dưỡng tiền công vụ; - Đối với số cán bộ trẻ, có triển vọng, lớp cán bộ tạo nguồn cần phải đào tạo bản, toàn diện để có kiến thức bản, có lực thực tiễn có kỹ thực hành nhất định để đảm đương nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu lâu dài 52 SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH KIẾN NGHỊ I Về phía Học viện: Trước thực tập thì trường tổ chức buổi tập huấn trường để nghe giảng viên hướng dẫn việc phải làm thực tập kỹ để làm báo cáo thực tập Nhưng nhà tường không quan tâm nhiều đối với trình thực tập sinh viên, sinh viên đưa thực tập làm gì có chuyên ngành không? Vì vậy, em xin kiến nghị với nhà trường một số ý kiến để việc thực tập cuối khóa sau đạt kết quả cao hơn: - Trước hết, nhà trường cần phối hợp với quan nơi có sinh viên thực tập, đề nghị họ giúp đỡ, để sinh viên có thể làm việc theo chuyên ngành mình Có sinh viên sẽ thuận lợi công việc sau - Thứ hai, Giảng viên hướng dẫn sinh viên thường xuyên liên lạc e-mail để Giảng viên có thể nắm trình thực tập sinh viên giúp đỡ họ việc viết báo cáo thực tập II Về phía quan thực tập: - Các cô, chú, anh, chị giúp đỡ em rất nhiều trình thực tập như: cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết phục vụ cho viết báo cáo, hướng dẫn để làm báo cáo, hỗ trợ sử dụng thiết bị văn phòng… - Tuy nhiên, quan chưa mạnh dạn giao công việc thuộc chuyên ngành để em có thể làm quen tốt với chuyên môn mình Do đó, em kiến nghị với quan thời gian tới, tiếp nhận sinh viên thực tập, quan cần giao công việc thuộc chuyên môn phù hợp với trình độ họ 53 SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH KẾT LUẬN Mục tiêu chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn xây dựng hành vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt dưới lãnh đạo Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu công cuộc xây dựng phát triển đất nước Qua năm năm thực nghiệp cải cách hành chính, Nhà nước ta đạt kết quả đáng khích lệ, góp phần quan trọng đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới Công tác đào tạo, bồi dưỡng một khâu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chương trình tổng thể cải cách hành Với nỡ lực cấp quyền địa phương, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng thời gian qua đạt nhiều kết quả khả quan góp phần quan xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có lực phẩm chất đạo đức để tương xứng với hành đại mà cố gắng xây dựng Đào tạo, bồi dưỡng công tác xuất phát từ đòi hỏi khách quan cơng tác cán bợ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn Đào tạo, bồi dưỡng nhằm trang bị, cập nhật kiến thức cho cán bộ, công chức giúp họ theo kịp với tiến trình phát triển kinh tế, xã hội Trong báo cáo thực tập này, chỉ một vấn đề nghiên cứu tổ chức hoạt đợng Phòng Nợi vụ Quận Gò Vấp quan thực cơng tác tổ chức, cán bộ ở cấp Quận nói chung công tác đào tạo, bồi dưỡng nói riêng Và nhận thức cá nhân qua trình công tác cũng thời gian thực tập ở quan, trình bày dựa sở kiến thức, lý luận học tập, nghiên cứu kết hợp với thực tiễn quan, địa phương Trong trình thực chắn nhiều thiếu sót Mong nhận góp ý kiến quý thầy, cô lãnh đạo Phòng Nợi vụ Quận 54 SVTT: Phạm Thị Lan Anh GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG VINH TÀI LIỆU THAM KHẢO - Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2000 năm 2003 - Quyết định số 1910/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2009 UBND Quận Gò Vấp định ban hành Quy chế tổ chức hoạt đợng Phòng Nợi vụ Quận Gò Vấp - Quyết định số 41/2008/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2008 UBND thành phố Hờ Chí Minh tổ chức quan chun môn thuộc UBND quận – huyện - Website thông tin UBND quận Gò Vấp UBND quận Gò Vấp www.govap.hochiminhcity.gov.vn - Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 – 2010 - Quyết định số 770/QĐ-TTg ban hành ngày 23/6/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bợ, cơng chức hành Nhà nước giai đoạn 2008-2010 - QĐ 741/QD-UBND ngày 25/02/2009 UBND TP.HCM phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước thành phố năm 2009 - Các giáo trình: Quản lý Nhà nước nguồn nhân lực, Hành cơng, Tổ chức nhân sự, Kỹ thuật xây dựng ban hành văn bản Học viện Hành - Mợt số tài liệu cho Phòng Nợi vụ quận Gò Vấp cung cấp 55 ... trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn nay: 1.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng phục vụ tiêu chuẩn cán bộ, công chức: Trong công tác quản lý cán bộ, công chức việc... vụ thực báo cáo công tác xây dựng quyền năm 2008: - Báo cáo tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp nhiệm kỳ 2004-2009 - Báo cáo kết quả thực kiển điểm cán bộ chủ chốt phường - Báo cáo thực. .. thành báo cáo - Trình Giảng viên hướng dẫn xem trước Báo cáo thực tập Tuần (từ 11.5 đến 15.5.2009): - Xin ý kiến đánh giá trình thực tập - Nộp Báo cáo Mục đích yêu cầu đợt thực tập: -

Ngày đăng: 13/09/2019, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan