UyờnPhng1234 Bàitập phần Tĩnhđiện 1/ Điện tích - Định luật Coulomb 1/ Có hai điện tích q 1 = 2.10 -6 (C), q 2 = - 2.10 -6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = 2.10 -6 (C), đặt trên đơng trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là: A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N). 2/ Hai điện tích điểm bằng nhau đợc đặt trong nớc ( = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10 -5 (N). Hai điện tích đó A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10 -2 (C). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10 -10 (C). C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10 -9 (C). D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10 -3 (C). 3/Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10 -7 (C), tơng tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). 4/ Có bốn vật A, B, C, D kích thớc nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. 5/ Tại 3 đỉnh của 1 tam giác đều cạnh a = 6cm, đặt 3 điện tích điểm q 1 = 6.10 -9 C , q 2 = q 3 = -8.10 -9 C. Độ lớn lực tác dụng của hệ điện tích lên 1 điện tích điểm q 0 = 6,67.10 -9 C đặt tại tâm của tam giác đó là : A. 7.10 4 N B. -7.10 4 N C. 7.10 -4 N D. -7.10 -4 N 6/ Ba điện tích dơng bằng nhau q = 6.10 -7 C đợc đặt ở 3 đỉnh của 1 tam giác đều. Phải đặt điện tích thứ t q 0 có giá trị bao nhiêu để hệ thống đứng yên cân bằng (gần đúng): A. 6,34.10 -7 C B. -6,34.10 -7 C C. -3,46.10 -7 C D. 3,46.10 -7 C 7/ Hai vật nhỏ mang điện tích trong không khí cách nhau đoạn 1m, đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích tổng cộng của 2 vật là 3.10 -5 C. Tínhđiện tích mỗi vật: A. q 1 = -10 -5 C , q 2 = 4.10 -5 C B. q 1 = -10 -5 C , q 2 = - 2.10 -5 C C. q 1 = 2.10 -5 C , q 2 = 10 -5 C D. q 1 = 1,5.10 -5 C , q 2 = 1,5.10 -5 C 8/ Có 6 điện tích q bằng nhau đặt trong không khí tại 6 đỉnh lục giác đềucạnh a. Tìm lực tác dụng lên mỗi điện tích: A. 2 2 . 12 )3410( a kq + B. 2 2 . 12 )3210( a kq + C. 2 2 . 12 )3420( a kq + D. 2 2 . 12 )3415( a kq + 9/ Hai điện tích q 1 = 2.10 -8 C , q 2 = - 8.10 -8 C đặt tại A,B trong không khí, AB = 8cm. Một điện tích q 3 đặt tại C. hỏi C ở đâu để q 3 nằm cân bằng: A. CA = 8cm , CB = 16cm B. CA = 16cm , CB = 8cm C. CA = 4cm , CB = 12cm D. CA = 12cm , CB = 4cm 10/ Hai quả cầu bằng kim loại nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q , khối lợng 10g; đợc treo bởi 2 sợi dây cùng chiều dài 30cm vào cùng 1 điểm. Giữ quả cầu 1 cố địnhtheo phơng thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 lệch góc 60 so với phơng thẳng đứng. Cho g = 10m/s 2 . Tìm q : A. 4.10 -6 C B. 3.10 -6 C C. 2.10 -6 C D. 10 -6 C 2/ Thuyết electron- định luật bảo toàn điện tích 1/ Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. UyờnPhng1234 2/ Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia. B. Trong quá trình nhiễm điện do hởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện. C. Khi cho một vật nhiễm điện dơng tiếp xúc với một vật cha nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật cha nhiễm điện sang vật nhiễm điện dơng. D. Khi cho một vật nhiễm điện dơng tiếp xúc với một vật cha nhiễm điện, thì điện tích dơng chuyển từ vật vật nhiễm điện d- ơng sang cha nhiễm điện. 3/ Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng nhôm không nhiễm điện , mỗi quả có khối lợng 0,1g và đợc treo bằng sợi chỉ tơ dài 1m vào cùng 1 điểm cố định. Sau khi chạm 1 vật nhiễm điện vào 1 trong 2 quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau và cách xa nhau một khoảng 6cm. khi đó điện tích của mỗi quả cầu bằng: A. 4,9.10 -8 C B. 2,4.10 -17 C C. 1,55.10 -7 C D. 8,1.10 -8 C 4/ Hai viên bi nhỏ giống nhau bằng nhôm đợc nhiễm điện , khi đặt cách nhau 10cm chúng hút nhau một lực F 1 = 2,7.10 -2 N. Sau khi cho 2 viên bi chạm nhau rồi đặt chúng cách nhau nh cũ thì chúng đẩy nhau với lực F 2 = 9.10 -1 N. Hỏi lúc đầu khi cha chạm nhau thì mỗi viên bi nhỏ thừa hay thiếu bao nhiêu electron ? A. Một viên thừa 1875.10 9 , viên kia thừa 625.10 9 electron B. Một viên thừa 1875.10 11 , viên kia thiếu 625.10 11 electron C. Không thể xảy ra hiện tợng mô tả ở đầu bài D. Một viên thừa 625.10 9 , viên kia thiếu 1875.10 9 electron 3/ Điện tr ờng và tụ điện 1/ Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 (C), q 2 = - 5.10 -9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cờng độ điện trờng tại điểm nằm trên đờng thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q 2 15 (cm) là: A. E = 16000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). D. E = 2,000 (V/m). 2/ Hai điện tích q 1 = 5.10 -16 (C), q 2 = - 5.10 -16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cờng độ điện trờng tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1,2178.10 -3 (V/m). B. E = 0,6089.10 -3 (V/m). C. E = 0,3515.10 -3 (V/m). D. E = 0,7031.10 -3 (V/m). 3/ Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 (C), q 2 = - 5.10 -9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cờng độ điện trờng tại điểm nằm trên đờng thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m). 4/ Hai điện tích dơng bằng nhau đặt tại A,B trong không khí. Cho AB = 2a , gọi E M là cờng độ điện trờng tại điểm M trên trung trực của AB và cách AB đoạn h. Xác định h để E M cực đại : A. a B. a 2 C. 0 D. 2 a 5/ 4/ Hai điện tích q 1 >0, q 2 = -q 1 đặt tại A,B trong không khí. Cho AB = 2a , gọi E M là cờng độ điện trờng tại điểm M trên trung trực của AB và cách AB đoạn h. Xác định h để E M cực đại : A. a B. a 2 C. 0 D. 2 a 6/ Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC vuông tại A cạnh a = 50cm, b = 40cm, c = 30cm. Ta đặt các điện tích q 1 = q 2 = q 3 = 10 -9 C. Xác định cờng độ điện trờng tại H, H là chân đờng cao kẽ từ A A. 426V/m B. 624V/m C. 246V/m D. 264V/m 7/ Cho mt hình thoi tâm O, cờng độ điện trờng ti O trit tiêu khi: A. ti bn nh hình thoi có bn in tích ging nhau. B. ti bn nh có bn in tích cùng ln nhng in tich âm dng xen k. C. ti mi hai nh i din có in tích cùng du. D. C A, B, C u úg. 8/ Trong không khí, tại 2 đỉnh của 1 tam giác đều cạnh a = 30cm, đặt 2 điện tích q 1 = -1,5.10 -9 C và q 2 = 3.10 -9 C. Điện thế tại đỉnh thứ 3 của tam giác đó là: A. 45V B. 4,5V C. 54V D. 5,4V 9/ Hiệu điện thế giữa anod và katod của 1 đèn điện tử 2 cực là U AK = 9V. Khoảng cách giữa 2 điểm cực là 1mm. Vận tốc tối thiểu của các electron khi tới anod là: A. 6,2.10 4 m/s B. 6,2.10 6 m/s C. 6,2.10 12 m/s D. 1,1.10 25 m/s 10/ Xác định thế năng của điện tích q 1 =2.10 -8 C trong điện trờng của điện tích q 2 = -16.10 -8 C. Hai điện tích cách nhau 20cm trong không khí. Lấy gốc thế năng ở vô cùng: A. -288.10 -6 J B. -144.10 -6 J C. 288.10 -6 J D. -144.10 -7 J UyờnPhng1234 11/ Hai bản phẳng kim loại song song cách nhau d = 5,6mm, chiều dài mỗi bản là 5cm. Một điện tử bay vào khoảng giữa với vận tốc v 0 = 2.10 5 km/s theo hớng song song và cách đều 2 bản. Hỏi hiệu điện thế lớn nhất có thể đật lên hai bản là bao nhiêu để khi bay ra khỏi 2 bản, điện tử không bị chạm vào mép bản: A. 5V B. 0,5V C. 500V D. 50V 12/ Điện tích q = 10 -8 C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh 10cm trong 1 điện trờng đều : E = 300V/m , E // BC. Tính công của lực điện trờng khi q di chuyển trên mỗi cạnh tam giác: A. A AB = -1,5.10 -7 J ; A BC = 3.10 -7 J ; A CA = -1,5.10 -7 J B. A AB = 1,5.10 -7 J ; A BC = 3.10 -7 J ; A CA = 1,5.10 -7 J C. A AB = -1,5.10 -7 J ; A BC = -3.10 -7 J ; A CA = -1,5.10 -7 J D. A AB = -1,5.10 -7 J ; A BC = -3.10 -7 J ; A CA = 1,5.10 -7 J 13/ Tụ phẳng không khí có C = 500pF đợc tích điện đến hiệu điện thế U = 300V. Ngắt tụ khỏi nguồn, nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có = 2.Tính hiệu điện thế của tụ lúc này: A. 300V B. 600V C. 150V D. 400V 14/ Tụ phẳng không khí có C = 500pF đợc tích điện đến hiệu điện thế U = 300V. Vẫn nối tụ với nguồn, nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có = 2.Tính điện tích của tụ lúc này: A. 500nC B. 150nC C. 300nC D.600nC 15/ Cho C 1 = 3F , C 2 = 6F , C 3 = C 4 = 4F, C 5 = 8F , U MN = 900v . Tinh U AB : A. 200V B. 100V C. -100V D. -200V 16/ Bộ 4 tụ giống nhau ghép theo 2 cách A và B . So sánh C A và C B : A. C A = B C 4 3 B. C A = B C 3 4 C. C A = B C 4 1 D. C A = B C 3 2 17/ Tụ phẳng không khí C = 10 -10 F đợc tích điện đến hiệu điện thế U = 100V rồi ngắt khỏi nguồn. Tính công cần thực hiện để tăng khoảng cách 2 bản tụ lên gấp đôi: A. 2.10 -7 J B. 3.10 -7 J C. 4.10 -7 J D. 5.10 -7 J 18/ Hai tụ C 1 = 2F , C 2 = 0,5F tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 100V , U 2 = 50V rồi ngắt ra khỏi nguồn. Nối các bản khác dấu của 2 tụ với nhau. Tính năng lợng của tia lửa điện phát ra: A. 3,5.10 -3 J B. 4,5.10 -3 J C. 4,7.10 -3 J D. 3,7.10 -3 J 19/ Tụ C 1 = 0,5F tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 90V rồi ngắt ra khỏi nguồn. Sau đó tụ C 1 đợc mắc song song với tụ C 2 = 0,4F cha tích điện.Tính năng lợng của tia lửa điện phát ra khi nối 2 tụ với nhau: A. 3.10 -3 J B. 2,9.10 -3 J C. 0,9.10 -3 J D. 3,9.10 -3 J 20/ Ba tụ điện có điện dung lần lợt là : C 1 = 1F , C 2 = 2F , C 3 = 3F , có thể chịu đợc các hiệu điện thế lớn nhất tơng ứng bằng : 1000V, 200V, 500V. Đem các tụ ghép thành bộ, với cách mắc nào thì bộ tụ có thể chịu đợc hiệu điện thế lớn nhất: A. C 2 và C 1 mắc song song và mắc nối tiếp với tụ C 3 B. C 2 và C 3 mắc song song và mắc nối tiếp với tụ C 1 C. C 3 và C 1 mắc song song và mắc nối tiếp với tụ C 2 D. C 2 , C 1 và C 3 mắc song song nhau 21/ Một tụ xoay có 11 bản cực bằng nhau hình bán nguyệt , gồm 5 bản cố định và 6 bản di động. Cho biết diện tích của mỗi bản là S = 3,14cm 2 , khoảng cách giữa 2 bản cố định liên tiếp là 4mm, điện môi là không khí và diện tích đối diện giữa các bản có giá trị cực đại là S. Muốn Cho điện dung của tụ xoay bằng 25pF ta phảI ghép vào tụ xoay trên bao nhiêu bản cực giống nh trên? A. 19 B. 18 C. 9 D. 8 . D.600nC 15/ Cho C 1 = 3F , C 2 = 6F , C 3 = C 4 = 4F, C 5 = 8F , U MN = 900v . Tinh U AB : A. 200V B. 100V C. -100V D. -200V 16/ Bộ 4 tụ giống nhau ghép theo