Bài 30: Tập tính

24 528 2
Bài 30: Tập tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Khái niệm II. Các loại tập tính. III. Cơ sở thần kinh của tập tính. NỘI DUNG BÀI HỌC I.Khái niệm 1. Hiện tượng  Hãy quan sát một số hiện tượng sau và nêu nhận xét chung? a.Vào cuối xuân ếch nhái từng cặp di chuyển về phía bờ nước tìm nơi đẻ b. Cóc rình mồi rồi nhỏm lên bắt mồi, sau đó vội vàng nhả ra ,thu mình lại để tránh mồi c. Đàn ngỗng con mới nở đi theo ngỗng mẹ d. Chim di cư 2. Định nghĩa tập tính.  Tập tính là gì?  Tập tính động vật là chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trừơng (bên trong cũng như bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển. II/ Các loại tập tính: Tập tính bẩm sinh Tập tính học đựơc . * Có 2 loại  Hãy quan sát các TT sau và cho biết TT nào là TT bẩm sinh TT nào là TT học được? TẬP TÍNH CHĂM SÓC TRỨNG, CON NON TẬP TÍNH CHĂM SÓC CON NON [...]...TẬP TÍNH GIĂNG TƠ CỦA NHỆN SĂN MỒI THEO BẦY ĐÀN Tinh tinh kê đồ vật lên lấy thức ăn TẬP TÍNH XÂY TỔ CỦA ONG, KIẾN MỐI 1 Tập tính bẩm sinh Gồm những TT nào? Thế nào là tập tính bẩm sinh?  Nêu một số đặc điểm về tập tính bẩm sinh? 2 .Tập tính học được Gồm những TT nào? Thế nào là tập tính học được? Nêu một số đặc điểm về tập tính học được? Ngoài 2 loại tập tính trên: - Tập tính hỗn hợp... hợp: 1 1 .tập tính bẩm sinh 2 .Tập tính học đựoc 1.Vừa bẩm sinh vừa học tập 2 3 a Chó con mới sinh ra biết định hướng và tìm bú ở bầu sữa mẹ b Hổ con theo dõi săn tìm và vồ bắt mồi c Vẹt có thể bắt chước tiếng người d Tập tính mổ thức ăn ở chim e Tập tính tha rơm rạ về làm tổ của chim 1 a,g g Tập tính cặp đôi vào mùa sinh sản 2 b,c 3 d,e Bài tập về nhà * Trả lời câu hỏi SGK * Chuẩn bị bài tập tính tiếp... tập tính trên: - Tập tính hỗn hợp bao gồm tập tính bẩm sinh- TT học được VD: Cóc rình mồi + nhỏm lên bắt mồi →TT bẩm sinh Cóc vội vàng nhả ra ,thu mình lại để tránh mồi → TT học được Tập tính có ý nghĩa gì đối với đời sống của ĐV? •Ý nghĩa của tập tính : Giúp cho cơ thể ĐV thích nghi và tồn tại III Cơ sở thần kinh của tập tính Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính Kích thích Bên ngoài Cơ quan thụ cảm... Thần kinh vận động Các cơ quan Thực hiện Kích thích Bên trong - Cơ sở thần kinh của các tập tính là các phản xạ - Các tập tính bẩm sinh là một chuỗi phản xạ không điều kiện kế tiếp nhau - Các tập tính học được chính là chuỗi phạn xạ có điều kiện do học tập rèn luyện mà có Ở động vật có tổ chức bậc thấp, các tập tính của chúng đều là bẩm sinh Ở những nhóm ĐV càng cao, càng tiến hoá loại TT học được... Tập tính tha rơm rạ về làm tổ của chim 1 a,g g Tập tính cặp đôi vào mùa sinh sản 2 b,c 3 d,e Bài tập về nhà * Trả lời câu hỏi SGK * Chuẩn bị bài tập tính tiếp theo sưu tầm các ví dụ về các loại TT trong bài . 1. Tập tính bẩm sinh  Thế nào là tập tính bẩm sinh?  Nêu một số đặc điểm về tập tính bẩm sinh?  Gồm những TT nào? 2 .Tập tính học được  Thế nào là tập. là tập tính học được?  Nêu một số đặc điểm về tập tính học được?  Gồm những TT nào?  Ngoài 2 loại tập tính trên: - Tập tính hỗn hợp bao gồm tập tính

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan