Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
709,35 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ PHÚC THỊNH HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC VŨ Phản biện 1: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh Phản biện 2: TS Trần Ngọc Sơn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tài - Ngân hàng họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát triển kinh tế - xã hội, tốn tiền mặt khơng đáp ứng hết nhu cầu tốn tồn kinh tế, nên đời phát triển tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM) tất yếu TTKDTM có ý nghĩa quan trọng kinh tế việc tiết kiệm khối lượng tiền mặt lưu thơng, giảm bớt khoản chi phí xã hội; tập trung nguồn vốn nhanh chóng, bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành trôi chảy Kho bạc Nhà nước (KBNN) thành viên tham gia vào hệ thống toán kinh tế cung ứng tốn khu vực cơng TTKDTM qua KBNN có tác dụng lớn quản lý Ngân sách Nhà nước (NSNN); tập trung nhanh chóng, đầy đủ khoản thu vào NSNN chi NSNN kịp thời, chặt chẽ, quy định đến đơn vị, cá nhân sử dụng ngân sách; tạo minh bạch chi tiêu Chính phủ, hạn chế tiêu cực, tham nhũng Theo xu hướng phát triển chung giới lợi ích mà TTKDTM đem lại, Việt Nam nỗ lực đẩy mạnh trình TTKDTM Ngày 30/12/2016, Chính phủ ban hành Quyết định số 2545/2016/QÐ-TTg phê duyệt Ðề án phát triển TTKDTM giai đoạn 2016-2020 với mục tiêu giảm tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán mức thấp 10% vào cuối năm 2020 Thực chủ trương Chính phủ, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 13/2017/TT-BTC quy định quản lý thu, chi tiền mặt qua KBNN nhằm hạn chế giao dịch tiền mặt khu vực cơng, hồn thiện chế cho hình thức toán đại thu, chi NSNN KBNN xác định rõ đổi công tác quản lý công tác thu, chi tiền mặt qua hệ thống KBNN nhiệm vụ quan trọng để thực Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 Trong năm qua, công tác TTKDTM qua Đà Nẵng trọng Thực theo chiến lược phát triển KBNN, KBNN Đà Nẵng triển khai nhiều hoạt động có hiệu như: tham gia hệ thống toán điện tử liên ngân hàng (TTLNH); tiếp tục vận hành phát triển toán song phương điện từ (TTSPĐT) với Ngân hàng thương mại (NHTM); mở rộng phối hợp thu NSNN với NHTM địa bàn; tăng cường giao dịch không dùng tiền mặt, Mặc dù khối lượng TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng tăng dần qua năm tồn số vấn đề chế sách, khác biệt cơng nghệ hệ thống toán, chưa triển khai hình thức tốn mới, thói quen giao dịch tiền mặt tồn tại, Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Hoàn thiện cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng” để nghiên cứu nhằm tổng hợp sở lý luận, phân tích thực trạng qua đề xuất khuyến nghị số giải pháp nhằm giải số hạn chế, góp phần đẩy mạnh công tác TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng, hướng đến gần mục tiêu đến năm 2020, KBNN Đà Nẵng không thực giao dịch tiền mặt Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu lý luận TTKDTM, phân tích thực trạng cơng tác TTKDTM đề xuất khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng b Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận cơng tác TTKDTM kinh tế TTKDTM qua hệ thống KBNN Phân tích thực trạng cơng tác TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng, từ đánh giá kết đạt được, nêu hạn chế phân tích nguyên nhân hạn chế công tác TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng Đề xuất khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng c Câu hỏi nghiên cứu TTKDTM gì? TTKDTM qua KBNN gì? Cơng tác TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng thực giai đoạn 2016 - 2018? Có hạn chế gì? Do nguyên nhân nào? Các khuyến nghị để hồn thiện cơng tác TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng gì? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn công tác TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng Về đối tượng nghiên cứu cụ thể: + Phòng Kiểm sốt chi Phòng Kế tốn Nhà nước thuộc KBNN Đà Nẵng + Các cán thu NSNN phận kho quỹ Phòng Kế tốn Nhà nước + Các cán kiểm sốt chi NSNN Phòng Kiểm sốt chi + Các kế tốn viên Phòng Kế toán Nhà nước b Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng; hình thức, phương thức TTKDTM chủ yếu sử dụng KBNN Đà Nẵng; đánh giá kết đạt được, đưa hạn chế, nguyên nhân hạn chế Từ đề xuất số khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng Về không gian: Để phục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá thực tiễn công tác TTKDTM qua KBNN, tác giả chọn KBNN Đà Nẵng để đánh giá, phân tích Về thời gian: Đề tài tập trung phân tích, số liệu thu thập, tính tốn từ báo cáo nghiệp vụ KBNN Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2016 đến 2018 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập số liệu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp thu thập từ Luật, Thông tư liên quan, báo cáo hoạt động nghiệp vụ KBNN, KBNN Đà Nẵng,…; phương pháp thống kê, phương pháp so sánh dùng để phản ánh thực trạng TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng; phương pháp vấn để thu thập ý kiến đóng góp cán cơng chức nhằm đề xuất khuyến nghị Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Chương 2: Thực trạng công tác tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng Chương 3: Khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để có thơng tin cần thiết cho đề tài nghiên cứu phục vụ cho việc phân tích thêm chuyên sâu, tác giả tiến hành thu thập tham khảo số luận văn thạc sĩ công nhận số báo khoa học đăng tạp chí có liên quan đến công tác TTKDTM qua KBNN làm tảng cho q trình hồn thành luận văn Nhìn chung nghiên cứu đưa nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến công tác TTKDTM qua hệ thống KBNN; đánh giá kết đạt được, nêu hạn chế, sở đề giải pháp, kiến nghị; sở để tác giả luận văn tiếp thu kế thừa Tuy nhiên nghiên cứu thực góc độ, phạm vi không gian khác nhau; số viết đánh giá tổng quan cho hệ thống KBNN, chưa sâu vào phân tích áp dụng thực tiễn đơn vị KBNN cụ thể; số nghiên cứu công tác TTKDTM đơn vị KBNN cấp tỉnh, cấp huyện cụ thể chưa xây dựng đầy đủ mặt lý luận Bên cạnh đó, văn có hiệu lực làm thay đổi công tác TTKDTM qua KBNN, dẫn đến số đề tài nghiên cứu khơng phù hợp Kế thừa từ kết nghiên cứu trên, áp dụng KBNN Đà Nẵng, đòi hỏi tác giả luận văn phải có nghiên cứu cách hệ thống, tổng quát từ sở lý luận đến đánh giá thực trạng, đưa khuyến nghị có phát triển mới, cụ thể sâu rộng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1 Thanh toán hình thức tốn kinh tế a Khái niệm toán Thanh toán hiểu theo cách khái quát việc chi trả tiền bên quan hệ kinh tế định tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ, toán tiền lương cho nhân viên, toán nợ,… Các bên tốn doanh nghiệp với nhau; doanh nghiệp với ngân hàng, tổ chức tín dụng; doanh nghiệp với người bán, người mua, với nhân viên; đơn vị sử dụng ngân sách với NSNN, b Các hình thức tốn - Căn vào tính chất trực tiếp qua trung gian, chia thành: + Thanh tốn trực tiếp + Thanh toán qua trung gian toán - Căn vào đặc điểm tốn, chia thành: + Thanh tốn tiền mặt + Thanh tốn khơng dùng tiền mặt + Thanh toán hỗn hợp 1.1.2 Vai trò tốn khơng dùng tiền mặt Đối với khách hàng, TTKDTM phương thức đơn giản, nhanh chóng an tồn Chỉ cần viết u cầu gửi ngân hàng khách hàng rút tiền lúc hay chuyển tiền đến tài khoản được; an tồn tránh rủi ro cắp mang theo tiền mặt để giao dịch Đối với ngân hàng, TTKDTM công cụ tốn tiện lợi, nhanh chóng; tạo điều kiện tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để mở rộng hoạt động kinh doanh Đối với kho bạc, TTKDTM góp phần quản lý quỹ NSNN hiệu quả, tập trung nhanh chóng, đầy đủ khoản thu NSNN; chi NSNN kịp thời trực tiếp đến đơn vị thụ hưởng ngân sách, kiểm soát chi NSNN hiệu hơn, củng cố kỷ luật tốn, đảm bảo an tồn tuyệt đối tiền tài sản Nhà nước giao cho quản lý Đối với tổng thể kinh tế, TTKDTM giúp hạn chế việc sử dụng tiền mặt lưu thơng, tiết kiệm chi phí cho xã hội; tập trung nguồn vốn lớn để tái đầu tư vào kinh tế; tạo điều kiện cho NHNN kiểm soát lượng tiền cung ứng cần thiết cho kinh tế, giúp kiềm chế đẩy lùi lạm phát; phát huy vai trò quản lý Nhà nước 1.2 THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.2.1 Tổng quan hệ thống Kho bạc Nhà nước Việt Nam a Sự đời phát triển hệ thống Kho bạc Nhà nước Việt Nam b Chức năng, nhiệm vụ hệ thống Kho bạc Nhà nước 1.2.2 Chủ thể toán qua Kho bạc Nhà nước Các tổ chức, đơn vị, cá nhân hoạt động lãnh thổ Việt Nam có nghĩa vụ nộp đầy đủ, hạn khoản thuế, phí, lệ phí khoản phải nộp khác vào NSNN Các đơn vị sử dụng NSNN Các đơn vị giao dịch có tài khoản KBNN toán tiền mua hàng, dịch vụ với tổ chức, cá nhân có tài khoản tiền gửi KBNN ngân hàng Các đối tượng sách hưởng trợ cấp từ NSNN Các đối tượng khác có liên quan đến NSNN 1.2.3 Nguyên tắc điều kiện tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước a Ngun tắc tốn khơng dùng tiền mặt Thanh toán chuyển khoản trực tiếp từ tài khoản đơn vị giao dịch mở KBNN đến tài khoản người cung cấp hàng hóa dịch vụ, hưởng lương từ NSNN người thụ hưởng khác KBNN ngân hàng Các đơn vị giao dịch có tài khoản KBNN tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ với tổ chức, cá nhân có tài khoản tiền gửi mở KBNN NHTM, đơn vị giao dịch thực tốn hình thức TTKDTM Các đơn vị, tổ chức, cá nhân có tài khoản ngân hàng KBNN, thực nghĩa vụ nộp NSNN phải ưu tiên thực hình thức TTKDTM b Điều kiện tốn khơng dùng tiền mặt Đối với khoản chi NSNN: Đã có dự tốn chi NSNN giao; chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền quy định; thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi; đủ hồ sơ, chứng từ toán theo quy định; đơn vị giao dịch đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ có tài khoản KBNN NHTM Đối với khoản thu NSNN, KBNN thực thu NSNN không tiền mặt người nộp NSNN có nhu cầu tốn chuyển khoản hay phương thức điện tử; người nộp NSNN phải có tài khoản ngân hàng KBNN 10 c Thanh toán điện tử liên ngân hàng TTLNH trình xử lý giao dịch TTLNH kể từ khởi tạo lệnh toán hồn tất thực lệnh tốn, thực qua mạng máy tính 1.2.7 Quy trình chung tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước a Quy trình tốn khoản thu ngân sách nhà nước b Quy trình tốn khoản chi ngân sách nhà nước 1.2.8 Các tiêu chí đánh giá hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước a Tăng trưởng quy mô tỷ trọng tốn khơng dùng tiền mặt b Chất lượng phục vụ cho khách hàng giao dịch c Nâng cao lực kiểm soát rủi ro q trình tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.3.1 Các nhân tố bên a Nhân tố pháp lý b Nhân tố kinh tế c Sự phát triển khoa học cơng nghệ d Trình độ dân trí, tâm lý, thói quen chủ thể tốn 1.3.2 Các nhân tố bên a Trình độ, nhận thức cán KBNN b Quy trình, thủ tục tốn c Trang bị cơng nghệ, sở vật chất KẾT LUẬN CHƯƠNG 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 2.1.1 Quá trình đời phát triển Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 2.2.1 Thực trạng chế sách tốn khơng dùng tiền mặt Để đẩy mạnh phát triển TTKDTM, tạo chuyển biến mạnh, rõ rệt tập quán toán xã hội giai đoạn mới, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đẩy mạnh TTKDTM Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Trên sở đó, Bộ Tài ban hành văn hướng dẫn, triển khai công tác liên quan đến lĩnh vực toán, đẩy mạnh TTKDTM, đảm bảo an ninh, an tồn hoạt động tốn Thơng tư số 13/2017/TT-BTC Bộ Tài quy định quản lý thu, chi tiền mặt qua KBNN với nguyên tắc thu, chi qua KBNN phải ưu tiên hình thức TTKDTM, hướng dẫn quy trình tốn, chi trả cá nhân qua tài khoản, tốn hình thức thẻ tín dụng mua hàng,… Triển khai đồng quy định Thông tư 13/2017/TT-BTC, KBNN kiểm sốt chặt chẽ nội dung toán tiền mặt qua KBNN, minh bạch hóa giao dịch tốn NSNN, sở để giảm thiểu khối lượng toán 12 tiền mặt qua KBNN, góp phần thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt tương đối phổ biến Việt Nam 2.2.2 Thực trạng kiểm soát tốn khơng dùng tiền mặt KBNN Đà Nẵng thực kiểm soát chặt chẽ điều kiện pháp lý đơn vị thụ hưởng NSNN điều kiện tốn theo quy định Thơng tư 161/2012/TT-BTC Thơng tư số 39/2016/TT-BTC, đảm bảo chế độ, tiêu chuẩn, định mức theo quy định Đối với chi đầu tư xây dựng bản, KBNN Đà Nẵng áp dụng kiểm sốt chi theo quy định Thơng tư 08/2016/TT-BTC, Thơng tư 108/2016/TT-BTC văn hướng dẫn quản lý toán vốn đầu tư hành Về việc toán tiền lương qua tài khoản cá nhân, KBNN Đà Nẵng quán triệt thực quy định KBNN theo Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 Thủ tướng Chính phủ việc trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ NSNN Việc chi trả lương qua tài khoản cá nhân triển khai đồng rộng khắp đến đơn vị giao dịch (trừ đơn vị thuộc khối an ninh quốc phòng số câu lạc bộ, hội,…) Tổ chức kiểm soát chặt chẽ khoản chi tiền mặt theo quy định, nhằm hạn chế việc toán tiền mặt qua hệ thống KBNN 2.2.3 Thực trạng hình thức tốn khơng dùng tiền mặt Theo thống kê hình thức TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng giai đoạn 2016-2018 cho thấy: Các hình thức Giấy nộp tiền vào NSNN, Ủy nhiệm chi, Giấy rút dự toán, Giấy rút vốn đầu tư hình thức sử dụng nhiều số lượng chứng từ số tiền toán 13 Đối với nghiệp vụ thu NSNN chủ yếu sử dụng Giấy nộp tiền vào NSNN, Lệnh thu NSNN sử dụng với số trường hợp quan Thuế lập yêu cầu trích nộp NSNN Năm 2016, KBNN Đà Nẵng sử dụng Giấy nộp tiền vào NSNN với 19.318 món, đạt số tiền 9.335.910 triệu đồng; đến năm 2017 tăng lên 26.363 (tăng 36,47% so với năm 2016), đạt số tiền 12.956.777 triệu đồng (tăng 38,78% so với năm 2016); năm 2018 tiếp tục sử dụng hình thức với số 36.031 (tăng 36,67% so với năm 2017), đạt số tiền 15.598.466 triệu đồng (tăng 20,11% so với năm 2017) Đối với nghiệp vụ chi NSNN chủ yếu sử dụng hình thức Ủy nhiệm chi, Giấy rút dự tốn Giấy rút vốn đầu tư; hình thức Giấy rút dự toán khách hàng sử dụng nhiều TTKDTM có xu hướng tăng lên qua năm Năm 2016 khách hàng sử dụng tốn Giấy rút dự tốn với 143.997 món, đạt 8.640.824 triệu đồng, năm 2017 có 198.110 (tăng 37,58% so với năm 2017), đạt 9.622.078 triệu đồng (tăng 11,36% so với năm 2017); năm 2018 có 240.205 (tăng 21,25% so với năm 2017) đạt 10.632.928 triệu đồng, (tăng 10,51% so với năm 2017) 2.2.4 Thực trạng hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt a Thanh tốn điện tử liên kho bạc Hệ thống TTLKB xem hệ thống TTKDTM hệ thống KBNN Từ năm 2018, chương trình TTLKB nâng cấp tích hợp với hệ thống TABMIS, liệu quản lý tập trung, lệnh toán chuyển tức thời từ Kho bạc A đến Kho bạc B, rút ngắn thời gian toán Đối với TTLKB nội tỉnh: Năm 2016, số chứng từ chuyển qua 14 TTLKB nội tỉnh 33.191 với số tiền tốn 5.434.201 triệu đồng Cụ thể, số lệnh chuyển nợ 6.874 với số tiền 733.213 triệu đồng Năm 2017 có 10.744 tương ứng với số tiền 1.071.076 triệu đồng (tăng 46,08%), năm 2018 có 14.053 tương ứng với số tiền 1.732.485 tỷ đồng (tăng 51,75%) Với lệnh chuyển có, năm 2016 có 26.317 với số tiền 4.700.989 đồng, năm 2017 có 36.525 tương ứng với số tiền 5.560.710 đồng (tăng 38,79%), năm 2018 có 37.294 tương ứng với số tiền 5.738.159 triệu đồng (tăng 13,19%) Đối với TTLKB ngoại tỉnh: Trong năm 2016-2018, số chứng từ chuyển tiền qua TTLKB ngoại tỉnh 6.333 với số tiền 975.307 triệu đồng năm 2016; năm 2017 với 12.243 món, tương ứng 1.084.239 triệu đồng (tăng 11,17%); năm 2018 với 13.298 món, tương ứng 1.163.777 triệu đồng (tăng 7,34% so với năm 2017) b Thanh toán song phương điện tử Đến nay, KBNN Đà Nẵng với NHTM thực TTSPĐT, bao gồm Agribank, Vietinbank, Vietcombank, BIDV MBbank Với việc nâng cấp chương trình, điện tử hóa hoạt động tốn tăng cường khả kết nối với NHTM, giao dịch khách hàng công tác thu, chi NSNN qua NHTM đẩy nhanh hơn, xác, đơn giản thuận tiện hơn, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng giao dịch với KBNN, NHTM Do mà số số tiền tốn qua TTSPĐT năm tăng Cụ thể, năm 2016 số TTSPĐT 131.246 với số tiền 10.566.630 triệu đồng Năm 2017 số TTSPĐT 176.763 với số tiền 13.775.898 triệu đồng, tăng 30,37% so với năm 2016 Trong năm 2017, KBNN Đà Nẵng với nhiều NHTM địa bàn thực ký kết phối hợp thu, tạo mạng lưới thu rộng khắp 15 địa bàn Đà Nẵng, với mở rộng đối tượng tham gia TTSPĐT với KBNN Đà Nẵng Năm 2018 số TTSPĐT 217.208 với số tiền 15.295.235 triệu đồng, tăng 11,03% so với năm 2017 c Thanh toán điện tử liên ngân hàng TTLNH phương thức toán KBNN Đà Nẵng triển khai từ năm 2016 thay cho phương thức toán bù trừ điện tử bị hạn chế bảo mật tính tồn vẹn liệu, phí tốn cao chi phí nhân lực lớn phải nhập thủ cơng tồn chứng từ Thời gian qua, KBNN Đà Nẵng tích cực chuẩn bị đầy đủ điều kiện kỹ thuật, nghiệp vụ, đồng thời phối hợp với NHNN để tháo gỡ vướng mắc TTLNH Năm 2017, KBNN Đà Nẵng thực nâng cấp chương trình giao diện TTLNH để đáp ứng với phiên hệ thống chuyển tiền tốn liên ngân hàng (CITAD) 4.0.0.5.0.0 tích hợp chuẩn trao đổi liệu IPS 2.3 để đáp ứng quy định thu NSNN Bộ Tài Kết số tốn qua hệ thống TTLNH tăng dần qua năm Cụ thể, năm 2016 có 100.117 TTLNH với số tiền 9.127.355 đồng; năm 2017 có 135.772 TTLNH (tăng 35,61%) với số tiền 10.764.040 đồng, tăng thêm 1.636.685 đồng so với năm 2016, tương ứng 17,93%; năm 2018 có166.058 TTLNH với số tiền 11.824.899 đồng, tăng 22,31% số tăng 9,86% số tiền so với năm 2017 2.2.5 Thực trạng phối hợp tổ chức cung ứng dịch vụ tốn để triển khai tốn khơng dùng tiền mặt Để thực việc TTKDTM, KBNN kết nối với tổ chức cung ứng dịch vụ toán NHNN, NHTM,… Trên sở thỏa thuận khung KBNN ký kết thỏa thuận hợp 16 tác với NHTM Vietinbank, Vietcombank, Agribank, BIDV, MBbank, KBNN Đà Nẵng tích cực mở rộng hợp tác với NHTM địa bàn Đến năm 2018, tất KBNN quận, huyện trực thuộc không ủy nhiệm thu cho chi nhánh NHTM - nơi có tài khoản tốn, mà ủy nhiệm thêm tài khoản chuyên thu số chi nhánh NHTM địa bàn Qua tạo nên mạng lưới 20 chi nhánh thuộc hệ thống NHTM lớn Sau thời gian phối hợp ủy nhiệm thu NSNN qua NHTM, KBNN Đà Nẵng đạt kết tích cực Thông qua việc ủy nhiệm thu, tạo điều kiện, giảm thiểu thời gian thủ tục cho người nộp thuế để hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước Việc ủy nhiệm thu tạo mạng lưới điểm thu NSNN chi nhánh, điểm giao dịch, NHTM thực tương đối rộng rãi địa bàn thành phố Đà Nẵng, giảm áp lực tập trung số người nộp thuế đến KBNN Đà Nẵng nên cán kho bạc giảm tải công việc, vào ngày cuối tháng, cuối năm Tuy nhiên, việc phối hợp thu NSNN qua NHTM nhiều nghiệp vụ ngân hàng mà cán ngân hàng phải thực Việc nhập chứng từ cán ngân hàng số trường hợp sai sót nhập sai mục lục NSNN, sai mã số thuế, không đầy đủ địa bàn cần điều tiết, thiếu thông tin cần thiết để hạch toán 2.2.6 Thực trạng hoạt động kiểm tra, giám sát cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt a Về công tác tra, kiểm tra hoạt động kiểm soát toán KBNN Đà Nẵng tiếp tục thực nghiêm Chỉ thị số 4125/CT-KBNN ngày 26/9/2016 Tổng Giám đốc KBNN tăng cường kỷ cương, kỷ luật công chức hệ thống KBNN 17 trọng việc thực nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN qua KBNN Thời gian qua, KBNN Đà Nẵng đẩy mạnh công tác tra chuyên ngành đơn vị sử dụng NSNN Mỗi năm, KBNN Đà Nẵng tổ chức khoản 10 đợt tra phòng Thanh tra-Kiểm tra thực Ngoài việc tự kiểm tra nội thực hàng quý phòng nghiệp vụ, KBNN Đà Nẵng thường xuyên thành lập đoàn tra nội để thực kiểm tra KBNN quận, huyện, tập trung kiểm tra cơng tác kiểm sốt toán, kiểm tra việc quản lý sử dụng kinh phí NSNN Qua cơng tác tự kiểm tra, kiểm tra nội kịp thời phát xử lý sai phạm, từ hồn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ, đặc biệt quy trình kiểm sốt tốn đảm bảo chặt chẽ, an tồn b Về hệ thống giám sát toán tự động hệ thống toán Hiện nay, KBNN Đà Nẵng hệ thống toán TTSPĐT, TTLNH, TCS có xây dựng chức đối chiếu tự động Đến cuối ngày, hệ thống tự thực đối chiếu khoản toán đơn vị cung ứng dịch vụ NHNN, NHTM…qua phát sinh chênh lệch thể xử lý ngày Việc đối chiếu, kiểm tra tự động theo ngày giúp hạn chế sai sót, đảm bảo hoạt động tốn qua KBNN chính“xác Ngồi ra, KBNN Đà Nẵng có máy giám sát, quản lý vận hành hệ thống tốn bố trí làm việc hợp lý bảo đảm hỗ trợ kịp thời phát sai sót, lỗi phát sinh trinh tốn, nhờ mà cơng tác tốn ln thơng suốt, an toàn hiệu 18 2.2.7 Kết hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng a Về quy mô tỷ trọng tốn khơng dùng tiền mặt Quy mơ doanh số tốn tăng dần qua năm với gia tăng quy mô tỷ trọng TTKDTM Năm 2016, số tốn tiền mặt 99.669 với tổng số tiền 12.245.571 triệu đồng Số TTKDTM 277.027 với 26.178.750 triệu đồng Về tỷ trọng, số tốn tiền mặt chiếm khoảng 26,46% tổng giao dịch, giá trị chiếm khoảng 31,87%; mà tỷ trọng toán tiền mặt cao số số tiền cho thấy công tác TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng năm 2016 chưa thực hiệu Năm 2017, số tốn tiền mặt giảm 2,62% doanh số giảm 9,92% so với năm 2016 Năm 2018, số tốn tiền mặt tiếp tục giảm 17,26% doanh số giảm 21,99% so với năm 2017 Theo đó, tỷ trọng TTKDTM tăng dần; đến năm 2018, tỷ trọng TTKDTM 82,74% so với tổng số 78,01% so với tổng doanh số tốn Có thể thấy ba năm 2016 - 2018, cơng tác TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng có tăng trưởng giá trị tỷ trọng, theo đó, tỷ trọng toán tiền mặt giảm với tăng lên TTKDTM, tín hiệu đáng mừng công tác TTKDTM qua KBNN Đà Nẵng b.Về kiểm sốt rủi ro q trình tốn khơng dùng tiền mặt Tỷ lệ sai sót qua năm 2016 - 2018 giảm dần, đó, số sai sót khách hàng gây chiếm nhiều so với sai sót tác nghiệp kho bạc Đối với khách hàng, sai sót chủ yếu mặt chứng từ thiếu chứng từ, sai mã đơn vị, sai nội dung kinh tế, sai 19 ngày tháng Trong trình tác nghiệp, cán kho bạc không tránh khỏi sai soát hạch toán nhầm tài khoản, nhập sai mã nội dung, số tiền Tỷ trọng số sai sót kho bạc giảm từ 0,75% năm 2016 xuống 0,64% năm 2017 giảm 0,53% năm 2018 Thông qua việc kiểm tra, tự kiểm tra kiểm soát qua nhiều khâu, KBNN Đà Nẵng phát trường hợp sai sót kịp điều chỉnh, sửa chữa nên không để lại hậu nghiêm trọng c Sự hài lòng khách hàng Qua năm, khách hàng giao dịch với KBNN Đà Nẵng tỏ hài lòng với chất lượng phục vụ với KBNN Đà Nẵng Năm 2016, 84,05% khách hàng khảo sát “rất hải lòng” với KBNN Đà Nẵng, đến năm 2017, số tăng lên 92,53% năm 2018 92,64% Nhờ cải cách thủ tục hành chính, cải tiến quy trình giao dịch với KBNN Đà Nẵng, ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao trình độ cán KBNN giúp nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Trong phiếu khảo sát đánh giá “hài lòng” tồn vài vướng mắc nhỏ khách hàng hướng dẫn cán KBNN chưa đầy đủ dễ hiểu, chưa nhiệt tình việc phục vụ khách hàng Kết sở để KBNN Đà Nẵng tiếp tục cải cách việc phục vụ khách hàng, trọng nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ TTKDTM qua KBNN 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CƠNG TÁC THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 2.3.1 Những kết đạt Một là, KBNN Đà Nẵng tiếp tục triển khai có hiệu cơng tác thu nói chung cơng tác phối hợp thu nói riêng với quan thuế NHTM địa bàn, theo tăng cường mở rộng tài khoản chuyên thu, tài khoản toán NHTM Đến nay, KBNN Đà 20 Nẵng thực tốt công tác phối hợp thu với hệ thống NHTM lớn với 20 chi nhánh, điểm giao dịch địa bàn Đà Nẵng, mở rộng mạng lưới tốn, giúp tập trung nhanh chóng, an tồn nguồn thu vào NSNN tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế Hai là, tăng cường kỷ luật, kỷ cương cơng tác kiểm sốt chi NSNN đảm bảo tiêu chuẩn, định mức, chế độ, đưa nguồn NSNN kịp thời phục vụ nhu cầu chi NSNN Hướng dẫn, tuyên truyền cho đơn vị thực nghiêm túc quy định TTKDTM; đặc biệt trọng đến việc toán chi trả cho cá nhân qua tài khoản ngân hàng Việc toán, chi trả cá nhân qua tài khoản triển khai đồng bộ, rộng khắp đến đơn vị giao dịch Ba là, với việc triển khai đồng chương trình TCS hệ thống TABMIS, sở hạ tầng, trang thiết bị, công nghệ thông tin đại KBNN Đà Nẵng không ngừng đầu tư phát triển theo hướng tự động hóa, tăng tốc độ xử lý giao dịch, đảm bảo kết nối với giao diện, ứng dụng khác Với việc triển khai thành công TTSPĐT, TTLNH việc tích hợp TTLNH với hệ thống TABMIS đạt nhiều kết tốt, làm giảm tỷ trọng toán tiền mặt qua hệ thống KBNN, góp phần quan trọng cơng cải cách thủ tục hành KBNN Đà Nẵng, tạo sở để hướng tới xây dựng KBNN không giao dịch tiền mặt vào năm 2020, phù hợp vói chủ trương tăng cường tốn khơng dùng tiền mặt Chính phủ Bốn là, đẩy mạnh kết nối toán điện tử Thông tin, liệu thu NSNN KBNN, quan thuế, hải quan, NHTM thống nhất, đối chiếu đầy đủ kịp thời, khắc phục tình trạng chứng từ thu NSNN chuyển từ NHTM KBNN quan thu bị thiếu sai lệnh thơng tin Qua đó, quan thu thuận tiện 21 theo dõi tình trạng thu, nộp KBNN Đà Nẵng hạch tốn thu NSNN nhanh chóng, xác, kịp thời 2.3.2 Những hạn chế, tồn Một là,‘cơ sở pháp lý nhiều lỗ hổng thiếu đồng bộ, văn pháp lý lĩnh vực toán chưa chặt chẽ, chưa đủ mạnh để bắt buộc thực TTKDTM khu vực công Hai là, hạn chế quy trình chi trả lương qua tài khoản Ba là, hình thức tốn nghèo nàn, chưa thuận tiện Ba là, khơng tương thích chuẩn liệu công nghệ hệ thống ngân hàng kho bạc toán điện tử Thứ tư, hạ tầng công nghệ thông tin hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Một là, chế sách TTKDTM chưa đồng bộ, chưa phù hợp với thực tế Việc xây dựng điều chỉnh, sửa đổi văn pháp luật ln có độ trễ định Hai là, chế tài áp dụng cho việc bắt buộc TTKDTM chưa cao Ba là, hệ thống toán điện tử TTSPĐT, TTLKB, TTLNH nâng cấp, cải thiện nhiều bước thực chương trình tốn nhiều thời gian thực Bốn là, hạ tầng trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động toán KBNN Đà Nẵng chưa hiệu quả; việc ứng dụng công nghệ thông tin chưa thực triệt để, chất lượng Năm là, tâm lý thói quen sử dụng tiền mặt toán ăn sâu vào nhận thức khách hàng giao dịch Sáu là, cơng tác kiểm sốt chi hồ sơ, chứng từ việc luân chuyển hệ thống, chương trình chiếm nhiều thời gian Bảy là, trình độ, kỹ số cán làm cơng tác tốn hệ thống KBNN hạn chế 22 Tám là, nhân lực NHTM phục vụ công tác phối hợp thu NSNN hạn chế Chín là, cơng tác tun truyền, vận động thực TTKDTM cán công chức KBNN chưa hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 3.1.1 Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 3.1.2 Định hướng hồn thiện cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng 3.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 3.2.1 Triển khai việc chi tiêu thẻ tín dụng mua hàng 3.2.2 Tăng cường thu NSNN qua máy POS 3.2.3 Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt 3.2.4 Mở rộng, nâng cao chất lượng công tác ủy nhiệm thu qua Ngân hàng thương mại 3.2.5 Đẩy mạnh công tác tun truyền tốn khơng dùng tiền mặt khách hàng giao dịch 3.2.6 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng yêu cầu tốn khơng dùng tiền mặt 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN KHÁC 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3.2 Đối với Bộ Tài 3.3.3 Đối với Kho bạc Nhà nước trung ương 3.3.4 Đối với hệ thống ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG ... Thực trạng cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng Chương 3: Khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên... CƠNG TÁC THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 2.1.1 Quá trình đời phát triển Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Kho. .. hướng hồn thiện cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng 3.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 3.2.1 Triển