1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn SINH THÁI học

10 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH THÁI HỌC Câu 1: Các nhân tố sinh thái? Trình bày phân tích số quy luật sinh thái bản: Quy luật giới hạn sinh thái, Quy luật tác động tổng hợp nhân tố sinh thái, Quy luật tác động qua lại sinh vật mơi trường, cho ví dụ Các nhân tố sinh thái Nhân tố sinh thái tất nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật Các loại nhân tố sinh thái: - Nhân tố vô sinh: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng… - Nhân tố hữu sinh: Sinh vật _ Sinh Vật - Nhân tố người Một số quy luật sinh thái a Quy luật tác động tổng hợp nhân tố sinh thái VD: Sự sinh trưởng phát triển lúa chịu tác động nhân tố : - Nhân tố vô sinh : nhiệt độ , ánh sáng, nước … - Nhân tố hữu sinh : sâu, chuột - Nhân tố người : chăm sóc  Tồn sinh trưởng phát triển lúa chịu tác động tổng hợp nhân tố sinh thái  Quy luật: Môi trường bao gồm nhiều nhân tố sinh thái ln có tác động qua lại, biến đổi nhân tố sinh thái dẫn tới thay đổi lượng có chất nhân tố sinh thái khác sinh vật chịu ảnh hưởng thay đổi Tất nhân tố dề gắn bó chặt chẽ với thành tổ hợp sinh thái b Quy luật giới hạn sinh thái VD: Ảnh hưởng nhiệt độ đến cá rô phi VN - Nhiệt độ = 420C: Điểm giới hạn ( điểm gây chết) - 5,6= 420C: giới hạn chịu đựng nhiệt độ giới hạn sinh thái - 30: điểm cực thuận  Quy luật: Sự tồn sv phụ thuộc nhiều vào cường dộ tác động nhân tố sinh thái Cường đọ tác động tác hay giảm, vượt ngồi giới hạn thích hợp thể làm giảm khả sống sinh vật Khi cường độ tác động ngưỡng cao xuống thấp so với khả chịu đựng thể sinh vật khơng tồn Giới hạn cường độ nhân tố sinh thái mà thể chịu đựng gọi giới hạn sinh thái sinh vật Còn cường độ có lợi cho sv hoạt động gọi điểm cực thuận (Optimum) Những loài sinh vật khác có giới hạn sinh thái điểm cực thuận khác giới hạn sinh thái điểm cực thuận tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác tuổi cá thể, trạng thái thể… c Quy luật tác động không đồng nhân tố sinh thái VD 1: Sự sinh trưởng phát triển lúa cần N, P, K không phái giai đoạn nhu cầu VD 2: Nhiệt độ tối ưu cho trình quang hợp thấp q trình hơ hấp  Quy luật: Các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng khác lên chức phận thể sống, nhân tố cực thuận q trình có hại nguy hiểm cho trình khác d Quy luật tác động qua lại sinh vật môi trường VD: Trồng rừng  Quy luật :Trong mối quan hệ qua lại sinh vật với môi trường, môi trường tác động lên sv, mà sinh vật có ảnh hưởng đến nhân tố mơi trường làm thay đổi tính chất nhân tố Câu 2: Khái niệm quần thể sinh vật? Cho ví dụ Trình bày mối quan hệ sinh thái cá thể quần thể Liệt kê đặc trưng quần thể? Vì mật độ quần thể lại đặc trưng quan trọng a Quần thể tập hợp cá thể lồi, sống khoảng khơng gian xác định, vào thời điểm định, có khả sinh sản tạo thành hệ hữu thụ Quá trình hình thành quần thể trình mối quan hệ tập hợp cá thể quần thể với điều kiện ngoại cảnh - Những cá thê quần thể ko thích nghi với biến đổi điều kiện sống bắt buộc phải phân tán sang quần thể khác bị tiêu diệt - Sự thu hút cá thể lồi đó, thích nghi với dkk cụ thể môi trường, sử dụng đk nguồn sống  quần thể VD: Quần thể lúa ruộng VD: Quần thể cá rô phi sống hồ ao b Các mối quan hệ sinh thái cá thể quần thể - Mối quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể + Thực vật: hỗ trợ cho việc hút nước chất dinh dưỡng qua tượng liền rễ, hỗ trợ để chống gió bão yếu tố bất lợi môi trường + Động vật: hỗ trợ việc săn mồi hỗ trợ việc chống lại kẻ thù cá yếu tố bất lợi môi trường - Mối quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể xảy thiếu thức ăn, nơi ở, vai trò mối quan hệ cạnh tranh đảm bảo cân cá thể c đặc trưng quần thể : - Cấu trúc thành phần giới tính hay tỉ lệ đực - Cấu trúc thành phần nhóm tuổi - Sự phục hồi số lượng cá thể quần thể - Sự phân bố cá thể quần thể - Mật độ quần thể: Mật độ quần thể yếu tố quan trọng định tính chất lại tỷ lệ giới tính thành phần nhóm tuổi MĐQT ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn sống, ảnh hưởng đến tần số gặp đực cái, từ ảnh hưởng đến sức sinh sản, tử vong, trạng thái cân quần thể - Sức sinh sản quần thể - Tỉ lệ tử vong quần thể - Sự sinh trưởng quần thể Câu 3: Khái niệm diễn sinh thái? Các loại diễn sinh thái? Nguyên nhân? Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn thế? a Sự diễn biến động quần xã trình phát triển Sự diễn thực chất q trình biến đổi quần xã qua giai đoạn khác nhau, tương ứng với tác động môi trường b Các loại diễn sinh thái - Diễn nguyên sinh xuất môi trường trống trơn (Quần xã tiên phong ) Phát triển thành quần xã có cấu trúc tương đối ổn định ( quần xã đỉnh cực) VD: Quần xã tiên phong (mắm biển)  quần xã chịu mặn  quần xã hỗn hợp với vẹt ưu  quần xã chịu mặc đất mặn ko ngập nước - Diễn thứ sinh xuất mơi trường có quần xã định, tác dộng nhân tố sinh thái dẫn đến thay đổi VD: Diễn thứ sinh thảm thực vật Hữu Lũ Lạng Sơn Rừng lim  rừng sau sau  trảng gỗ  trảng bụi  trảng cỏ - Diễn phân hủy trình ko ẫn tới q.xã đỉnh cực: duwois tác động nhân tố sinh học, môi truwofng dần biến đổi theo huwosng phân hủy qua quần xã diễn Qua g.đ phân hủy tương ứng vơi môi truwofng mới, xuất quần xã định xác chết phân hủy hoàn toàn c Nguyên nhân: kết tương tác quần xã ngoại cảnh Sự diễn xảy biến đổi môi trường vật lý, song kiểm soát chặt chẽ quần xãsinh vật, biến đổi mối tương tác cạnh tranh - chung sống mức quần thể Nếu khơng có tác động ngẫu nhiên diễn sinh thái trình định hướng, dự báo d Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn : - Phục vụ quản lý nhà nước xây dựng chiến lược quy hoạch bảo tồn tài nguyên - Nắm quy luật phát triển quần xã sinh vật để bảo vệ dự báo quần xã tồn trước quần xã thay tương lai; giúp xây dựng chiến lược phát triển kinh tế nơng – lâm – ngư nghiệp có sở khoa học - Chủ động điều khiển diễn theo hướng có lợi cho phép khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Câu 4: Khái niệm hệ sinh thái? Ví dụ? Cấu trúc chức hệ sinh thái? Khái niệm chuỗi thức ăn? Ví dụ? Có loại chuỗi thức ăn? Sơ đồ loại chuỗi đó? a Hệ sinh thái : hệ thống quần thể sinh vật sống chung phát triển môi trường định, quan hệ tương tác với với mơi trường đó" Theo độ lớn, hệ sinh thái chia thành hệ sinh thái nhỏ (bể nuôi cá), hệ sinh thái vừa (một thảm rừng, hồ chứa nước), hệ sinh thái lớn (đại dương) b Cấu trúc hệ sinh thái : gồm cấu trúc - Thành phần hữu sinh (quần xã ) sinh vật bao gồm : + Sinh vật sản xuất : sinh vật có khả tổng hợp hóa tổng hợp tạo nên nguồn thức ăn tự ni ni sinh vật dị dưỡng + Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật động vật ăn thịt + Sinh vật phân giải sinh vật sống dựa vào phân giải chất hữu có sẵn thành phần vô để trả lại môi trường ( vi khuẩn hoại sinh, nấm ,…) - Thành phần vô sinh sinh cảnh bao quanh sinh vật quần xã + Các chất vô cơ: nước, oxy, nito… + Các chất hữu cơ: protein, lipit… + Các yếu tố khí hậu: ánh sáng, độ ẩm, … Sơ đồ cấu trúc hệ sinh thái - c Chức hệ sinh thái : Thực chu trình sinh học đầy đủ : vật chất vào hệ , qua biến đổi chúng lại trả lại môi trường Năng lượng vào hệ thoát dạng nhiệt Hệ sinh thái hệ thống tương đối hoàn chỉnh thực trao đổi chất lượng hay thực q trình đồng hóa dị hóa , q trình đồng hóa thực thực vật q trình dị hóa thực động vật sinh vật phân giải d Chuỗi thức ăn là dãy gồm nhiều loài sinh vật, Mỗi lồi coi mắt xích chuỗi thức ăn, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước bị sinh vật mắt xích phía sau tiêu thụ VD: Sâu ăn —» Bọ ngựa —» Rắn Cây xanh —> Sâu -> Bọ ngựa - e Phân loại chuỗi thức ăn (3 loại): Chuỗi thức ăn chăn nuôi : mở đầu thực vật đến động vật ăn thực vật đến động vật ăn thịt TVĐV ăn TVĐV ăn thịt Chuỗi thức ăn phế liệu : mở đầu chuỗi chất phế liệu đến động vật ăn chất phế liệu, động vật ăn thịt Chất phế liệuĐV ăn phế liệuĐV ăn thịt Chuỗi thức ăn thẩm thấu : mở đầu chất hữu hòa tan nước đến sinh vật cấu tạo tế bào vi khuẩn đến nguyên sinh vật Chất hữu hòa tan nước vi khuẩn nguyên svcá Có loại chuỗi thức ăn: + chuỗi thức ăn mở đầu xanh: bao gồm bản: SV cung cấp  SV tiêu thụ cấp  SV tiêu thụ cấp  SV tiêu thụ cấp cấp  SV phân hủy • • chuỗi thức ăn có động vật ăn thực vật tăng kích thước: cỏ  thỏ  cáo chuỗi t.ă có kí sinh: kích thước ngày nhỏ, số lượng ngày nhiều: cỏ  thú ăn cỏ  rận  trùng roi + chuỗi thức ăn mở đầu CHC bị phân hủy SV tiêu thụ cấp sinh vật phân hủy Chất mùn bã  mối  nhện, chất mùn, bã  động vật đáy  cá Câu 5: Thế chu trình sinh địa hóa chất? Có loại chu trình? Kể tên loại chu trình a Chu trình sinh địa hóa chất: Là chu trình vận động chất vơ hệ sinh - - thái theo đường từ ngoại cảnh chuyển vào thể sinh vật, chuyển lại vào mơi trường b Có loại chu trình: Chu trình ngun tố + Chu trình Cacbon + Chu trình nito + Chu trình photpho + Chu trình nước Chu trình nguyên tố thứ yếu: asen, thủy ngân,chì,… Câu 6: Chu trình nước, Chu trình cacbon, Chu trình photpho (Sơ đồ, giải thích, liên hệ thực tiễn) a Chu trình Cacbon: - Chu trình cacbon chu trình sinh địa hóa học, cacbon trao đổi sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, địa khí Trái Đất Nó chu trình quan trọng Trái Đất cho phép cacbon tái chế tái sử dụng khắp sinh tất sinh vật Chủ yếu CO2 sinh vật sựu di chuyển C khơng khí qtr quang hợp hơ hấp - Các bước: + Hòa tan: CO2(khí quyển) ⇌ CO2(hòa tan) + Chuyển hóa thành axít cacbonic: CO2(hòa tan) + H2O ⇌ H2CO3 + Ion hóa bậc nhất: H2CO3 ⇌ H+ + HCO3− (ion bicacbonat) + Ion hóa bậc hai: HCO3− ⇌ H+ + CO3−− (ion cacbonat) b Chu trình nước: - Vòng tuần hồn nước tồn vận động nước mặt đất, lòng đất bầu khí Trái Đất Nước Trái Đất vận động chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác, từ thể lỏng sang thể thể rắn ngược lại Vòng tuần hồn nước diễn từ hàng tỉ năm tất sống Trái Đất phụ thuộc vào nó, Trái Đất hẳn nơi sống khơng có nước + Phần lớn chu trình nước xảy khí đại dương (7/9 mưa xuống biển, 2/9 đất liền) c Chu trình Nito - Chu trình nitơ trình mà theo nitơ bị biến đổi qua lại dạng hợp chất hóa học Việc biến đổi tiến hành hai trình sinh học phi sinh học Quá trình quan trọng chu trình nitơ bao gồm cố định nitơ, khống hóa, nitrat hóa, khử nitrat Nito bị tách khỏi kk nhờ sấm sét Cây xanh đồng hóa nitơ chủ yếu dạng muối nitrat muối amoni, chuyển hóa thành protein thực vật Động vật đồng hóa protein thực vật, tạo protein động vật Các chất hữu động vật tiết (phân, nước tiểu, ) xác động vật lại chuyển thành hợp chất hữu chứa nitơ Nhờ loại vi khuẩn khác có đất, phần hợp chất chuyển hóa thành amoniac, thành muối nitrat, phần lại dạng nitơ tự bay vào khí Khi chất hữu (than gỗ, than đá, than bùn, ) bị đốt cháy, nitơ tự d Chu trình photpho - Chu trình đơn giản khơng hồn chỉnh P cấu tạo nên chất sống Có mặt thể sinh vật dang AND, ARN, đất, nước trầm tích.Ban đầu P phong hóa từ đá khoáng sản nc mưa đem đén vùng đất (P vô dễ tan) Thực vật hấp thụ P qua rễ, dùng để sinh trưởng Động vật lấy P qua thức ăn Khi chết P quay trở lại đất trồng, phần P theo nc sơng hồ, đại dương lắng đọng thành trầm tích Câu : Cơ chế khuếch đại sinh học gì? Vẽ sơ đồ giải thích? Dựa vào chế cho biết ảnh hưởng nhiễm môi trường đến sức khỏe người? - Cơ chế khuếch đại sinh học tượng chất độc tích luỹ bậc dinh dưỡng khuyếch đại theo cấp số nhân chuyển qua bậc dinh dưỡng thức ăn - Sơ đồ thể chế khuếch đại sinh học DDT vào chuỗi thức ăn: Sinh vật phù du (13,8ppm)  Sinh vật tiêu thụ bậc 1( cá nhỏ_0,23ppm)  Sinh vật tiêu thụ bậc (cá lớn ăn cá nhỏ_2,07ppm)  Sinh vật tiêu thụ bậc (chim ăn cá _13,8ppm) - Ảnh hưởng: Do: + Thời gian tồn mơi trường lâu Ví dụ: DDT có khả tồn thể sinh vật khoảng 15 năm + Là chất dễ phân tán ví dụ: Geosmin thể tảo lam + Tan chất béo, khơng có khả đào thải ngồi mơi trường + Có hoạt tính sinh học mạnh Là đặc điểm chế khuếch đại sinh học nên môi trường bị ô nhiễm chất độc vào chuỗi thức ăn gây hậu nghiêm trọng thân thức ăn ăn phải tích lũy lượng chất độc lớn, có hoạt tính sh mạnh dễ dàng thâm nhập vào phận quan thể nhanh chóng dẫn tới ngộ độc hay nặng bệnh đường tiêu hóa hay bệnh nan y Câu 8: Trình bày khái niệm kí hiệu : sản lượng sinh vật toàn phần, sản lượng sinh vật thực tế, sản lượng sinh vật riêng, sản lượng sinh vật sơ cấp, sản lượng sinh vật thứ cấp Cho ví dụ Khái niệm hiệu suất sinh học Cơng thức tính hiệu suất sinh học tồn phần hay thực tế thực vật, động vật  Sản lượng sinh vật toàn phần: - Là lượng hay vật chất tích lũy ban đầu quần xã hay cá thể quần thể đơn vị diện tích, khoảng time định + Thực vật: PG + Động vật: A - Ví dụ: sản lượng sinh vật toàn phần thảm thực vật ven bờ sông: P G = 8x 10^6 kcal/ha/năm  Sản lượng sinh vật thực tế: - Là lượng chất sống hay lượng tích lũy tạo nên sinh khối sinh vật + Thực vật: PN + Động vật: PS + PN = PS –R + PS = A –R  Sản lượng sinh vật sơ cấp: - Là sản lượng sinh vật toàn phần hay thực tế thực vật - PG hay PN  Sản lượng sinh vật thứ cấp: - Là sản lượng toàn phần hay thực tế động vật - A hay PS  Sản lượng sinh vật riêng: - Được tính theo cơng thức: P/B + P: sản lượng svtf hay thực tế sv + B: sinh khối sv hay khối lượng sinh vật quần thể hay quần xã  Hiệu suất sinh thái: - Hiệu suất sinh thái tỉ lệ % chuyển hoá lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng sau tích luỹ thường 10% so với bậc trước liền kề - Công thức: + Hiệu suất quang hợp: H= PG/L PN/L (0.1-0.5) + Hiệu suất sv tiêu thụ: • Đv ăn TV: Htv= A1/PG Ps1/Pn= 10%H • ĐV ăn thịt: H1= Ps2/Ps1 A2/A1= 10%Htv  Tv cc lượng vc cho ng sv khác CÂU 9: Các khái niệm sinh vật thị, hay thị sinh học, loài thị, đặc điểm cần lưu ý lựa chọn sinh vật thị Khái niệm: - Sinh vật thị( Bio-indicator): cá thể, quần thể hay quần xã có khả thích ứng nhạy cảm với môi trường định Sinh vật thị loài SV mà diện thay đổi số lượng loài thị cho ô nhiễm hay xáo trộn môi trường Các lồi thường có tính mẫn cảm cao với điều kiện sinh lý, sinh hoá - Chỉ thị sinh thái môi trường( Environmental Elogical Indicator): nghiên cứu khoa học lấy sinh vật làm thị cho tình trạng, mức độ lành hay nhiễm, thích hợp hay không sinh vật môi trường sinh thái - Chỉ thị sinh học( Bioindicator): nghiên cứu loài sinh vật dùng để định mức chất lượng biến đổi môi trường Các đặc trưng SVCT: • Dễ phân loại, dễ thu mẫu • Tính thích nghi cao; Phân bố rộng • Có dẫn liệu tự sinh thái học phong phú • Có tầm kinh tế quan trọng (bao gồm có lợi có hại) • Có tích luỹ chất ô nhiễm liên quan đến phân bố phản ánh mức độ mơi trường • Dễ ni cấy phòng thí nghiệm • Có tính biến dị thấp mặt di truyền vai trò quần xã • Nhạy cảm với điều kiện MT thay đổi bất lợi hay có lợi cho SV • SV có độ thích ứng hẹp thường thị tốt lồi thích ứng rộng • SV có thể lớn thường có khả làm thị tốt SV có thể nhỏ • Tỷ lệ số lượng loài QX cần ý xác định sinh vật thị Câu 10: Giới thiệu số thị sinh học cho môi trường nước, đất - Môi trường đất: + Đất phèn: hoa súng, hoa sen, chà là, sậy, lác, cỏ ống,… + Đất ngập mặn: mắm, đước, vẹt, sú, tách, ô rô,… + Đất nghèo dinh dưỡng: rau mương - Môi trường nước: + Tảo, trai, ốc, hến, sò,… ... hệ sinh thái chia thành hệ sinh thái nhỏ (bể nuôi cá), hệ sinh thái vừa (một thảm rừng, hồ chứa nước), hệ sinh thái lớn (đại dương) b Cấu trúc hệ sinh thái : gồm cấu trúc - Thành phần hữu sinh. .. sv + B: sinh khối sv hay khối lượng sinh vật quần thể hay quần xã  Hiệu suất sinh thái: - Hiệu suất sinh thái tỉ lệ % chuyển hoá lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Hiệu suất sinh thái bậc... đồ cấu trúc hệ sinh thái - c Chức hệ sinh thái : Thực chu trình sinh học đầy đủ : vật chất vào hệ , qua biến đổi chúng lại trả lại mơi trường Năng lượng vào hệ dạng nhiệt Hệ sinh thái hệ thống

Ngày đăng: 12/09/2019, 11:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w