1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản ly van hoa với phat triển du lịch

21 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM  BÀI TIỂU LUẬN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ/PHI VẬT THỂ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : TS Mai Hà Phương Sinh viên thực : Đỗ Mạnh Tuấn MSHV : 1741890029 Lớp : 17SDL21 TP Hồ Chí Minh, năm 2018  NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Tp HCM, ngày tháng năm 2018 Chữ ký giảng viên LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học môn “Quản lý văn hóa với phát triển du lịch” hướng dẫn tận tình TS Mai Hà Phương, chọn đề tài“Thực Trạng Và Giải Quản lý văn hóa với phát triển du lịch Pháp Quản Lý Các Di Sản Văn Hóa Vật Thể/Phi Vật Thể Trong Phát Triển Du Lịch Việt Nam” Để hoàn thành khóa học đạt kết tốt cho tương lai sau này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến nhà trường Thầy TS Mai Hà Phương, tận tình dạy tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học đạt kết tốt Cuối cùng, tơi kính chúc Thầy mạnh khỏe thành cơng nghiệp đào tạo hệ tri thức tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KHÁI NIỆM DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ .7 Quản lý văn hóa với phát triển du lịch 3.1 Di sản văn hóa vật thể 3.2 Di sản văn hóa phi vật thể TỔ CHỨC NÀO CÔNG NHẬN DI SẢN VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ, NÓ ĐƯỢC XUẤT HIỆN TỪ BAO GIỜ, ĐIỀU KIỆN CÔNG NHẬN LÀ NHƯ THẾ NÀO? .8 THỰC TRẠNG TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN,DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ/ PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM: 11 5.1.Văn hóa vật thể 5.2.Văn hóa phi vật thể ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 18 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI MỞ ĐẦU: Việt Nam, quốc gia với văn hố lịch sử lâu đời, có nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể giá trị Điều thể số: 85 di tích xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, 3.329 di tích quốc gia 9.875 di tích cấp tỉnh, hàng chục nghìn di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh khác, bên cạnh lễ hội văn hố đặc sắc, làng nghề truyền thống, tiết mục nghệ thuật dân gian… gắn bó với đời sống người Quản lý văn hóa với phát triển du lịch dân Việt Nam từ hàng ngàn năm Đặc biệt, Việt Nam có di sảnvăn hoá vật thể di sản hỗn hợp văn hố – thiên nhiên UNESCO cơng nhận Di sản Thế giới, Quần thể tích Cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An, Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long, Thành Nhà Hồ Quần thể danh thắng Tràng An Và 11 di sản văn hoá phi vật thể UNESCO công nhận kiệt tác nhân loại: Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Ca trù, Lễ hội Đền Gióng, Hát Xoan, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Đàn ca tài tử Nam Bộ, Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh, Kéo co, Tín ngưỡng thờ Tam Phủ Với ngành du lịch trọng tập trung đẩy mạnh để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, di sản văn hóa vật thể phi vật thể Việt Nam đặc biệt trở thành nguồn tài nguyên vô quý giá để phát triển du lịch.Tiềm di sản văn hóa phát huy mạnh mẽ, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc Vậy làm để bảo tồn, quản lý phát huy di sản văn hóa vật thể/ phi vật thể Việt Nam Sau đây, tiểu luận tìm hiểu thực trạng đưa số giải pháp vấn đề BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: Stt Từ viết tắt Diễn nghĩa UNESCO United Nation Education Scientific Cultural Organization (tổ chức giáo dục, khoa học , văn hóa liên hợp quốc) Quản lý văn hóa với phát triển du lịch DSVH Di sản văn hóa Bộ VTTTDL Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch Viện VHNTQG Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Quốc Gia KHÁI NIỆM DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ: Quản lý văn hóa với phát triển du lịch 3.1 Di sản văn hóa vật thể: Văn hoá vật thể phận văn hoá nhân loại, thể đời sống tinh thần người hình thức vật chất; kết hoạt động sáng tạo, biến vật chất liệu thiên nhiên thành đồ vật có giá trị sử dụng thẩm mĩ nhằm phục vụ sống người Văn hóa vật thể quan tâm nhiều đến chất lượng đặc điểm đối tượng thiên nhiên, đến hình dáng vật chất, khiến vật thể chất liệu tự nhiên thông qua sáng tạo người biến thành sản phẩm vật chất giúp cho sống người Trong VHVT, người ta sử dụng nhiều kiểu phương tiện: tài nguyên lượng, dụng cụ lao động, công nghệ sản xuất, sở hạ tầng sinh sống người, phương tiện giao thơng, truyền thơng, nhà cửa, cơng trình xây dựng phục vụ nhu cầu ăn ở, làm việc giải trí, phương tiện tiêu khiển, tiêu dùng, mối quan hệ kinh tế Tóm lại, loại giá trị vật chất kết lao động người 3.2 Di sản văn hóa phi vật thể: Di sản văn hóa phi vật thể hiểu tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ kèm theo cơng cụ, đồ vật, đồ tạo tác không gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng nhóm số trường hợp cá nhân cơng nhận phần di sản văn hóa họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, nhóm khơng ngừng tái tạo để thích nghi với môi trường mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ thêm tôn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người Quản lý văn hóa với phát triển du lịch TỔ CHỨC NÀO CÔNG NHẬN DI SẢN VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ, NÓ ĐƯỢC XUẤT HIỆN TỪ BAO GIỜ, ĐIỀU KIỆN CƠNG NHẬN LÀ NHƯ THẾ NÀO? Tổ chức cơng nhận UNESCO hay gọi tổ chức Giáo dục,Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Đây tổ chức thành lập ngày 16 tháng 11 năm 1945 với việc ký kết Công ước thành lập UNESCO Ngày tháng 11 năm 1946, Công ước thức có hiệu lực với 20 quốc gia công nhận: Úc, Brasil, Canada, Trung Quốc, Tiệp Khắc, Đan Mạch, Cộng hòa Dominica, Ai Cập, Pháp, Hy Lạp, Ấn Độ, Li Băng, Mexico, New Zealand, Na Uy, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Vương quốc Anh Hoa Kỳ UNESCO có chức hoạt động phục vụ cho mục đích tổ chức, bao gồm: - Khuyến khích hiểu biết thông cảm lẫn dân tộc thông qua phương tiện thông tin rộng rãi; khuyến nghị hiệp định quốc tế cần thiết để khuyến khích tự giao lưu tư tưởng ngơn ngữ hình ảnh: - Thúc đẩy mạnh mẽ việc giáo dục quần chúng truyền bá văn hóa cách: o Hợp tác với nước thành viên việc phát triển hoạt động giáo dục theo yêu cầu nước; o Hợp tác quốc gia nhằm thực bước lý tưởng bình đẳng giáo dục cho người, không phân biệt chủng tộc, nam nữ khác biệt khác kinh tế hay xã hội; o Đề xuất phương pháp giáo dục thích hợp để luyện tập thiếu nhi toàn giới trách nhiệm người tự do; - Duy trì, tăng cường truyền bá kiến thức cách: Quản lý văn hóa với phát triển du lịch o Bảo tồn bảo vệ di sản giới sách báo, tác phẩm nghệ thuật cơng trình lịch sử hay khoa học, khuyến nghị với nước hữu quan Cơng ước quốc tế cần thiết; o Khuyến khích hợp tác quốc gia tất ngành hoạt động trí óc, trao đổi quốc tế người có kinh nghiệm lĩnh vực giáo dục, khoa học văn hóa kể trao đổi sách báo, tác phẩm nghệ thuật, dụng cụ thí nghiệm tư liệu có ích; o Tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc tiếp xúc với xuất phẩm nước thông qua phương pháp hợp tác quốc tế thích hợp Thời điểm xuất điều kiện cơng nhận: Di sản văn hóa vật thể hay gọi rộng là: Di sản giới di hay di tích quốc gia rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố nước có tham gia Cơng ước di sản giới đề cử cho Chương trình quốc tế Di sản giới, công nhận quản lý UNESCO Sau đó, chương trình quốc tế Di sản giới lập danh mục, đặt tên bảo tồn vị trí bật văn hóa hay đặc điểm tự nhiên cho di sản nhân loại chung Những vị trí đưa vào danh sách di sản giới nhận tiền từ Quỹ Di sản giới theo số điều kiện Chương trình thành lập Công ước Bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới, gọi tắt Cơng ước di sản giới, Đại hội đồng UNESCO chấp nhận ngày 16 tháng 11 năm 1972 Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại hay Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại danh sách UNESCO đưa để cơng nhận giá trị di sản văn hóa phi vật thể giới Danh sách bắt đầu năm 2001 với 19 di sản, năm 2003 Quản lý văn hóa với phát triển du lịch danh sách có thêm 28 di sản Danh sách lập vào ngày 25 tháng 11 năm 2005 Mỗi di sản văn hóa phi vật thể muốn có tên danh sách phải nhiều quốc gia đề cử cho UNESCO trước ủy ban tổ chức xem xét khả đưa vào danh sách Quản lý văn hóa với phát triển du lịch 10 THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN,DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ/ PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM: 5.1 Di sản văn hóa vật thể: Như ta thấy di sản văn hóa vật thể xem di tích văn hóa sót lại,đó cơng trình kiến trúc,di tích mà tồn để nhìn thấy được,sờ thấy được.Việt Nam có văn hóa lâu đời di tích văn hóa vật thể lại đến ngày vơ quý báu.Nhưng trước thay đổi khí hậu,sự tác động người tác động thời gian khiến cho di sản dần tới nguy biến đổi dẫn đến biến Trước thực trạng ô nhiễm Vịnh Hạ long đáng báo động,hay xuống cấp kiểu nhà cổ phố cổ Hội An ngày trầm trọng khơng có biện pháp thích đáng quan chức nhằm trùng tu bảo tồn thời gian tới - Công tác bảo tồn, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa triển khai phạm vi nước với nhiều hình thức cấp độ khác Tổng kết 15 năm thực chương trình mục tiêu văn hóa có thêm 978 di tích xếp hạng cấp quốc gia, đưa tổng số di tích quốc gia lên 3.174 7.484 di tích cấp tỉnh, thành phố Nhưng, việc tu bổ, trùng tu xếp hạng di tích giai đoạn ưu tiên cho việc chống xuống cấp chính, tu bổ, tơn tạo xây đứng hàng thứ yếu Trong số di tích này, số lượng nhỏ di tích đại trùng tu, số lại chủ yếu hỗ trợ để chống xuống cấp, tiến hành thực nghiệm chống mối mọt phương pháp sinh học cho 94 di tích 16 tỉnh, thành phố… Đặc biệt, chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa bố trí số kinh phí 16 tỷ đồng cho việc triển khai Dự án thực nghiệm tu bổ đình Chu Quyến (làng Châu Chàng, xã Chu Minh, Ba Vì, Hà Nội) Hiện nay, 65 di tích Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Quản lý văn hóa với phát triển du lịch 11 Stt Di tích Số luợng Tổng số di tích xếp hạng Quốc Gia 978 Tổng số di tích Quốc Gia 3.174 Tổng số di tích cấp tỉnh thành phố 7.484 Bảng tổng số di tích (Nguồn Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL.) - Các bảo tàng trực thuộc trung ương, tỉnh bước sưu tầm, lưu giữ nhiều vật, di tích, di vật góp phần khơng nhỏ vào việc phát huy giá trị DSVH đời sống Hệ thống, bao gồm 135 bảo tàng, có 120 bảo tàng công lập (thuộc Bộ VHTTDL, số tỉnh, thành bộ, ngành) 15 bảo tàng ngồi cơng lập, sưu tầm gần triệu tài liệu, vật, có nhiều vật quý bảo vật quốc gia Đã có 88 tổng số 120 bảo tàng công lập Việt Nam xếp hạng, gồm 14 bảo tàng hạng I, 59 bảo tàng hạng II 15 bảo tàng hạng III Hệ thống bảo tàng có đội ngũ cán chuyên môn đông đảo, đào tạo cách hệ thống Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam có DSVH thiên nhiên giới UNESCO công nhận DSVH giới di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức giới UNESCO Nhà nước đầu tư tu bổ cho di sản giới cơng nhận thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa từ năm 2006 - 2012 211,3 tỷ đồng Những thành tựu đạt cơng tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa góp phần khơng nhỏ việc giáo dục cho hệ trẻ sắc văn hóa dân tộc, tính cố kết cộng đồng cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam Thông qua công tác sưu tầm, trưng bày, hệ thống bảo tàng khẳng định vị tồn hệ Quản lý văn hóa với phát triển du lịch 12 thống thiết chế văn hóa Những thành tựu giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức giữ gìn, tự hào tơn vinh sắc văn hóa dân tộc, đáp ứng nhu cầu nâng cao đời sống văn hóa tinh thần quần chúng nhân dân 5.2 Di sản văn hóa phi vật thể: Ngày 7/12/2017, Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ Cơng ước 2003 bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 12 UNESCO diễn Jeju, Hàn Quốc, di sản Nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ Việt Nam thức UNESCO ghi danh Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tiếp đó, ngày 8/12/2017, Hát Xoan Phú Thọ thức UNESCO đưa khỏi Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp ghi danh Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Đến Việt Nam có 12 di sản văn hóa phi vật thể UNESCO vinh danh DSVH phi vật thể đại diện nhân loại cần thiết bảo vệ khẩn cấp Cả nước có 202 DSVH phi vật thể Bộ trưởng Bộ VHTTDL định đưa vào Danh mục DSVH phi vật thể quốc gia DSVH phi vật thể chủ yếu lưu truyền cho đời sau hình thức truyền khẩu, vậy, nghệ nhân dân gian - chủ thể nắm giữ DSVH - có vai trò quan trọng hồi sinh, phát triển loại hình văn hóa Ra đời từ q khứ, vận hành lịch sử ngày nay, dù giai đoạn nào, văn hố phi vật thể ln đồng hành có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần cộng đồng, dân tộc Do đó, muốn phát huy ý nghĩa tích cực văn hóa phi vật thể xã hội đại trước hết, cần quan tâm việc bảo tồn Văn hóa nói chung, văn hóa phi vật thể, cộng đồng (gia tộc, làng xã, địa phương, tộc người), tiềm ẩn trí nhớ tâm thức người cụ thể, qua tiếp nhận thể người, mang dấu ấn cá nhân vai trò sáng tạo cá nhân rõ rệt Bởi sáng tạo, bảo tồn trao truyền văn hóa phi vật thể lại phụ thuộc vào đời cá nhân Vì vậy, vừa mang Quản lý văn hóa với phát triển du lịch 13 tính bền (tiềm ẩn tâm thức dân tộc) lại vừa mỏng manh dễ bị biến dạng (phụ thuộc sống cá nhân với bao may rủi, bất ngờ) Cũng đặc trưng nêu trên, văn hóa phi vật thể khơng phụ thuộc cá nhân, mà phụ thuộc nhóm xã hội khác (nông thôn, đô thị, già, trẻ, nam, nữ, trí thức, nơng dân), Tính cá nhân tính nhóm xã hội khiến cho văn hóa phi vật thể phong phú đa dạng nhiều, nói cách khác tính dị cao so với văn hóa vật thể Từ đặc tính ta thấy vai trò to lớn giáo dục gia đình cộng đồng việc trao truyền tiếp nhận cá nhân di sản văn hóa phi vật thể, mà nhiều nhà nghiên cứu ví hình thức "gien di truyền xã hội" Sự phân biệt văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể giả định chủ quan người, giúp người nhận thức chất thực khách quan Văn hóa với tư cách khách thể, tồn phát triển sở kết hợp hữu mặt vật thể mặt phi vật thể Mặt tiền đề tồn mặt ngược lại Do vậy, tư hoạt động thực tiễn, tránh cô lập, đối lập cách tuyệt đối mặt vật thể phi vật thể tượng văn hóa Văn hóa truyền thống nói chung, văn hóa phi vật thể nói riêng tộc người nước ta, với dân tộc thiểu số vùng núi chưa ý sưu tầm, nghiên cứu Hơn nữa, tượng văn hóa phi vật thể lại đứng trước nguy mai một, vĩnh viễn thử thách thời gian, phá hoại vơ ý thức người Công tác sưu tầm số tượng văn hóa dân gian tiêu biểu Tây Nguyên gần sử thi luật tục cho thấy, tượng ngữ văn truyền miệng này, khơng nhanh chóng điều tra, sưu tầm vĩnh viễn Những người nhớ Quản lý văn hóa với phát triển du lịch 14 hàng chục sử thi đồ sộ dài hàng vạn câu, số lượng đếm đầu ngón tay độ tuổi khoảng 70 Như phân tích, văn hóa phi vật thể vừa mang tính bền lại vừa mang tính mỏng manh, dễ bị thương tổn Những đặc tính gợi cho cách thức hữu hiệu việc sưu tầm bảo tồn tượng văn hóa phi vật thể Những năm vừa qua, ngành văn hóa có cố gắng lớn việc sưu tầm, nghiên cứu tượng văn hóa phi vật thể ngữ văn dân gian, diễn xướng dân gian, ứng xử quan hệ xã hội, tri thức dân gian Tuy nhiên, việc sưu tầm, nghiên cứu chưa tuân thủ phương pháp khoa học nghiêm túc chặt chẽ, chất lượng công tác sưu tầm nghiên cứu chưa cao Thí dụ, việc sưu tầm, nghiên cứu tượng văn hóa phi vật thể chưa tuân thủ nguyên tắc diễn xướng môi trường cần thiết để tượng văn hóa phi vật thể từ chỗ tiềm ẩn tiềm thức, tâm thức người bộc lộ thực thể Hay việc sưu tầm ca dao, dân ca, truyện cổ, thành ngữ, tục ngữ dân tộc thiểu số chưa tuân thủ nguyên tắc song ngữ, tức thể ngôn ngữ mẹ đẻ chủ thể sáng tạo tượng văn hóa ngơn ngữ phổ thông Ngày nay, việc bảo tồn tượng văn hóa cổ truyền, có văn hóa phi vật thể, cần quan tâm nhiều trước nguy bị nhanh chóng biến đổi xã hội theo hướng CNH, HÐH Có nhiều cách bảo tồn, có hai hướng chủ yếu: Bảo tồn dạng "tĩnh": Tiến hành điều tra, sưu tầm, thu thập dạng thức văn hóa phi vật thể có theo quy trình khoa học nghiêm túc, chặt chẽ, "giữ" chúng sách vở, ghi chép, mơ tả băng hình (vi-đê-ơ), băng tiếng (audio), ảnh Tất tượng văn hóa phi vật thể lưu giữ kho lưu trữ, viện bảo tàng, viện nghiên cứu trung ương địa phương Ðó "phiên bản" Quản lý văn hóa với phát triển du lịch 15 giúp sau vào nghiên cứu, phục hồi tượng bị mai Thí dụ, thập kỷ vừa qua Trung Quốc tiến hành sưu tầm tất tượng ca, múa, nhạc theo quy trình tỉ mỉ, nghiêm túc, xuất thành sách Sau này, trải qua hàng trăm năm, có tượng ca, múa, nhạc dân tộc bị mất, vào sách ghi chép phục hồi cách dễ dàng Bảo tồn "động": Là bảo tồn tượng văn hóa phi vật thể đời sống cộng đồng Cộng đồng môi trường không sản sinh tượng văn hóa phi vật thể, mà nơi tốt bảo tồn, làm giàu phát huy đời sống xã hội Tuy nhiên, có nghịch lý nhiều tượng văn hóa, văn hóa phi vật thể vốn nhân dân sáng tạo ra, lại "xa lạ" với họ, chí tìm thấy sách nhà nghiên cứu Do vậy, để bảo tồn chúng đời sống, phải đưa trở lại với nhân dân, "xã hội hóa" Hãy lấy thí dụ việc phục hồi lễ hội truyền thống Sau thời gian dài, di tích, đền, đình, chùa tu bổ, lễ hội mở lại sau thập kỷ vắng bóng Do vậy, từ cách bày đặt cúng lễ di tích, đến nghi lễ, sinh hoạt lễ hội bị quên lãng Từ dẫn đến số tượng sinh hoạt nghi lễ lễ hội phục hồi cách méo mó, sai lạc Nhiều nơi phải vào việc sưu tầm, nghiên cứu nhà khoa học trước để giúp cho việc phục hồi lễ hội quy cách định trước Hiện tượng phục hồi loại hình dân ca cổ truyền thực theo hướng phổ cập trở lại cho nhân dân, hệ trẻ Như với dự án điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất sử thi Tây Nguyên, tiến hành thử nghiệm mở lớp truyền dạy hát, kể sử thi, để hệ nghệ nhân cao tuổi truyền lại việc diễn xướng sử thi cho hệ trẻ Quản lý văn hóa với phát triển du lịch 16 Như nói, văn hóa phi vật thể văn hóa tiềm ẩn tâm thức trí nhớ số người, mà lâu tôn vinh họ nghệ nhân "báu vật sống" Do vậy, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đồng nghĩa với việc "bảo tồn" "báu vật sống" Ðó việc Nhà nước, cộng đồng thừa nhận tài dân gian, tôn vinh họ cộng đồng, tạo điều kiện tốt hồn cảnh có thể, để họ sống lâu, sống khỏe mạnh, phát huy khả nghiệp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống thời kỳ CNH, HÐH ngày ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP: Quản lý văn hóa với phát triển du lịch 17 Cần thiết phải tiếp tục nâng cao nhận thức cho cộng đồng người làm cơng tác quản lý văn hóa địa phương hiểu biết thêm giá trị chất DSVH, sắc văn hóa đa dạng văn hóa, để họ phát huy tốt nguồn lực cho công tác bảo vệ, bảo tồn DSVH Đây điều kiện tiên để bảo đảm an ninh văn hóa bối cảnh Mặt khác, phải xây dựng định hướng bảo tồn DSVH, đặc biệt phát huy vai trò chủ thể văn hóa với mục tiêu chủ thể văn hóa tự thích ứng, tự lựa chọn phương thức sinh tồn để tái sản xuất gìn giữ DSVH họ Văn hóa ln vận động phát triển, sống hàng ngày với mối quan hệ tác động qua lại người với người, người với môi trường sinh thái, mơi trường xã hội Đây q trình thích ứng, biến đổi khơng ngừng chất, động lực phát triển Cần tôn trọng phương thức sản xuất địa lựa chọn tín ngưỡng cách người dân sinh tồn, khơng dẫn đến tình trạng gây căng thẳng quan hệ dân tộc, mâu thuẫn quyền nhà nước nhân dân để kẻ địch lợi dụng, gây bất ổn trị xã hội Tơn trọng đa dạng văn hóa chìa khóa tạo bình ổn xã hội, giúp đất nước phát triển Để tiếp tục Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà săc văn hố dân tộc”, thực có hiệu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống đặc sắc tăng cường hiệu cơng tác nghiên cứu khoa học văn hoá, cần tập trung thực số giải pháp chủ yếu sau: Một là: Tiếp tục tăng cường nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền quan liên quan việc thực nhiệm vụ khoa học văn hoá, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá đặc sắc tỉnh; tổ chức thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá, quy hoạch, dự án phát triển văn hoá Hai là: Coi trọng làm tốt cơng tác bảo tồn di sản văn hố dân tộc; Thống kê, Quản lý văn hóa với phát triển du lịch 18 lập hồ sơ di sản văn hóa; khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể; áp dụng biện pháp cần thiết quyền cấp để bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, ngăn chặn nguy làm mai một, sai lệch thất truyền Có sách tạo điều kiện bảo vệ phát triển tiếng nói, chữ viết dân tộc Khuyến khích sưu tầm, biên soạn, dịch thuật, thống kê, phân loại lưu giữ tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian Khuyến khích việc trì phong tục tập quán lành mạnh dân tộc; phục hồi phát triển nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu; nghiên cứu ứng dụng tri thức y dược học cổ truyền; khôi phục nâng cao lễ hội truyền thống ,bài trừ hủ tục có hại đến đời sống văn hóa nhân dân; chống biểu tiêu cực, thương mại hóa tổ chức hoạt động lễ hội; trì phát huy giá trị văn hóa ẩm thực, giá trị trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Ba là: Tiếp tục đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi cho văn học, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ, đa dạng đề tài, nội dung, loại hình, phương pháp sáng tác, tìm tòi, thể nghiệm Đẩy mạnh hoạt động xã hội hố lĩnh vực văn hố, nghệ thuật để có nhiều cơng trình, nhiều sản phẩm văn hố đáp ứng nhu cầu cơng chúng Tơn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá trị đặc biệt Bốn là: Khơi dậy sức sáng tạo chủ động nhân dân hình thức sinh hoạt cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hóa thời kỳ Giữ gìn truyền thống văn hố gia đình, làng, bản, tạo điều kiện cho quần chúng tiếp nhận thông tin mặt đời sống kinh tế xã hội thực quyền làm chủ Năm là: Chú trọng xây dựng mơi trường văn hóa Tuyên truyền cho đồng bào dân tộc biết tự hào trân trọng giá trị tinh thần, đạo đức, phong tục tốt đẹp mình, Quản lý văn hóa với phát triển du lịch 19 phát huy giá trị văn hóa tích cực truyền thống sống Xây dựng thực quy ước văn hóa sở kết hợp yếu tố truyền thống tốt đẹp Tổ chức hình thức hoạt động văn hóa lành mạnh để thu hút nhân dân tham gia Sáu là: Tiếp tục quan tâm đạo thực có hiệu Chương trình bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc; cân đối phân bổ ngân sách thực dự án thuộc Chương trình Có sách hỗ trợ cơng tác bảo tồn, phát triển văn hố, cơng tác bồi dưỡng, đào tạo cán văn hoá văn nghệ sĩ dân tộc tỉnh; lồng ghép chương trình đầu tư vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn vào việc hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị văn hoá để nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho đồng bào dân tộc KẾT LUẬN: Sự kết hợp sức mạnh tổng hợp nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nhân (chủ yếu lĩnh vực du lịch) thành viên cộng đồng làng xã có vai trò định tồn vong di sản văn hóa Vì thế, Nhà nước nên đóng vai định hướng hướng dẫn Việc nhận diện giá trị, lựa chọn loại hình di sản cần bảo vệ, phương pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nên trao lại cho chủ thể văn hóa - người sáng tạo sử dụng, khai thác bảo vệ chúng TÀI LIỆU THAM KHẢO - Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL Quản lý văn hóa với phát triển du lịch 20 - Cơ quan quản lý sản phẩm dự án Bảo tồn DSVH phi vật thể Chương trình - mục tiêu quốc gia văn hóa Website Tổng cục Du lịch Việt Nam - http://vietnamtourism.gov.vn Quản lý văn hóa với phát triển du lịch 21 ... thời gian học môn Quản lý văn hóa với phát triển du lịch hướng dẫn tận tình TS Mai Hà Phương, chọn đề tài“Thực Trạng Và Giải Quản lý văn hóa với phát triển du lịch Pháp Quản Lý Các Di Sản Văn... Nation Education Scientific Cultural Organization (tổ chức giáo dục, khoa học , văn hóa liên hợp quốc) Quản lý văn hóa với phát triển du lịch DSVH Di sản văn hóa Bộ VTTTDL Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch. .. - Duy trì, tăng cường truyền bá kiến thức cách: Quản lý văn hóa với phát triển du lịch o Bảo tồn bảo vệ di sản giới sách báo, tác phẩm nghệ thuật cơng trình lịch sử hay khoa học, khuyến nghị với

Ngày đăng: 12/09/2019, 10:30

Xem thêm:

w