1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo trong tang thương ngẫu lục của phạm đình hổ và nguyễn án

51 128 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 861,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ THÙY ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG TANG THƯƠNG NGẪU LỤC CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ VÀ NGUYỄN ÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ THÙY ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG TANG THƯƠNG NGẪU LỤC CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ VÀ NGUYỄN ÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Nguyễn Thị Tính - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Vũ Thị Thùy LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành hướng dẫn trực tiếp giáo - TS Nguyễn Thị Tính Tơi xin cam đoan: - Đây kết nghiên cứu tìm tịi riêng - Đề tài không trùng với kết có sẵn tác giả khác Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Vũ Thị Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO VÀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TANG THƯƠNG NGẪU LỤC 1.1 Những tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng đến văn học Việt Nam 1.2 Khái quát tác giả, tác phẩm Tang thương ngẫu lục 10 1.2.1 Tác giả “Tang thương ngẫu lục” 10 1.2.2 Tác phẩm “Tang thương ngẫu lục” 14 Chương TANG THƯƠNG NGẪU LỤC - TÁC PHẨM CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC TƯ TƯỞNG NHO GIÁO 19 2.1 Những gương kẻ sĩ trị quốc, bình thiên hạ 19 2.2 Bức tranh tả thực sống xã hội thời Lê mạt đảo lộn cương thường, đạo lý 25 2.2.1 Cuộc sống xa hoa, lũng đoạn phủ chúa 25 2.2.2 Cuộc sống bi hài dân chúng 28 2.2.3 Những chuyện kì quái - biểu biến loạn xã hội 32 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tang thương ngẫu lục câu chuyện ghi chép tình cờ bể dâu Tác phẩm thuộc kiểu “sách ngoài”, chủ yếu ghi chép chuyện tai nghe mắt thấy xã hội đương thời Theo Trúc Khê, “Vì nghĩ sách xưa, có bổ trợ cho sử học nên đem phiên dịch in ra” [1, tr.5] Phạm Đình Hổ Nguyễn Án sinh cuối đời Cảnh Hưng Thời đại khơi nguồn cảm hứng tang thương cho họ chắp bút đặt nhan đề cho sáng tác Tang thương ngẫu lục Đó giai đoạn từ cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX Sự thật xảy nơi phủ chúa, kinh vua che mắt bịt tai mà lờ đươc Phạm Đình Hổ Nguyễn Án khơng thể mũ ni che tai Đúng thời đại bão táp! Cơn giơng tố tích tụ từ trăm năm kể từ ngày Lê Duy Ninh (sau ông Lê Trung Hưng đầu tiên) Nguyễn Kim đưa lên từ năm 1533 với danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” Kể từ năm 1786 xã hội phong kiến Việt Nam có biến động dội Chiến tranh liên miên, nội chiến Đàng - Đàng (1545 - 1592), xung đột Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672), thời kỳ tranh giành chấp vua Lê - chúa Trịnh thời Lê Trung Hưng, khiến cho kết cục vua Lê tồn danh nghĩa, trở thành bù nhìn, quyền hành nằm tay nhà chúa Hiện thực xã hội giai đoạn lên với nhiều mặt Đó tình trạng rối ren, hỗn loạn trị xã hội làm nảy sinh đấu tranh giai cấp liệt Nội hàng ngũ giai cấp phong kiến phân tranh phe phái Trịnh Nguyễn, Lê - Trịnh… Sau vua Lê cố sức vun đắp chốc tan thành mây khói Cuộc sống đế vương xa hoa tầng lớp quý tộc, lũ người hám danh, ăn chơi thỏa thích, đập phá cho sướng tay, quan lại nhũng nhiễu ngang nhiên lộng hành Hậu nhân dân cực, đói khổ, chiến tranh liên miên, thuế khóa nặng nề, vơ lí, ruộng đất bị kẻ chiếm đoạt Sử sách ghi lại thực rõ Chúa Trịnh phải thừa nhận: “Ruộng đất tư dân nghèo phần nhiều rơi vào tay hào phú, dân nghèo khơng có miếng đất cắm rùi” [13, tr.91] Cuối đạo đức xã hội sa sút từ già đến trẻ, từ dân thường đến quan lại… Thu vào cõi mắt tang thương sống thực bị đảo lộn, giá trị văn hóa, phong tục lễ nghĩa bị xuyên tac, nhân tình thái bị suy đồi… Kéo theo đảo lộn suy thoái về lĩnh vực khác đời sống Dưới thời Lê, Nho giáo phát triển, vua sùng đạo Nho dùng đường lối làm tư tưởng thống để cai trị quốc gia Tuy nhiên, Nho giáo đến kỷ XVI bắt đầu suy thoái dần ảnh hưởng Dưới thời Lê mạt - Nguyễn sơ Nho giáo lại có ảnh hưởng lớn đến văn học Tang thương ngẫu lục tác phẩm chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo Việc tìm hiểu Tang thương ngẫu lục giúp hiểu rõ tư tưởng Nho giáo văn học hiểu kỷ mà sau thường bắt gặp nhiều văn học đại Với tất lý khuyến khích tơi lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án” làm vấn đề nghiên cứu cho khóa luận mình” Lịch sử vấn đề Tuy không ý nhiều, tác phẩm Tang thương ngẫu lục có số nhà nghiên cứu ý quan tâm Sau tác giả khóa luận xin trích số nhận xét tiêu biểu sau: Theo Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm khen ngợi rằng: Tang thương ngẫu lục với Vũ trung tùy bút tài liệu quý dùng để khảo cứu lịch sử, địa lý, điển lễ, phong tục cuối đời Lê [tr329-330] Bài tựa Phùng Dực Bằng Sô in đầu tập Tang thương ngẫu lục cho biết: “Bởi tang thương, khiến cho người ta có cảm khái tang thương, tập sách tang thương đó” Và theo Trúc Khê: “Cũng chép nhiều chuyện biến thiên thời nên tên sách đặt Tang thương ngẫu lục nghĩa câu chuyện ghi chép tình cờ bể dâu” (Trích tiểu dẫn Trúc Khê đầu sách Tang thương ngẫu lục) Cuốn Từ điển tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường (Nhà xuất Đại học Sư Phạm) có nhận xét: “Cũng Vũ trung tùy bút, Tang thương ngẫu lục vừa có giá trị văn học, vừa có giá trị sử học, xã hội học…” [12, tr.331] Trần Đình Việt tạp chí Văn học tuổi trẻ (tháng 3/1994) có ý kiến sau: “Tang thương ngẫu lục khơng vượt Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái phần Vũ trung tùy bút, nét riêng biệt, Tang thương ngẫu lục có đóng góp đáng kể việc ghi lại biến động xã hội Lê - Trịnh, Tây Sơn Nguyễn năm cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX” [17, tr.35] Nguyễn Phương Chi cơng trình Từ điển văn học (Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1984) nhận định: “Nét đặc sắc làm nên giá trị Tang thương ngẫu lục chỗ, màu sắc hoang đường, tác phẩm ghi lại hình ảnh thời đại đầy biến động Với lối văn kể chuyện giản lược, ngắn gọn súc tích người viết rõ ràng tiến gần đến bút pháp thực Tuy nhiên cần thấy tư tưởng trung quân mù quáng, tư tưởng bi quan tục cịn chi phối họ q nặng” [2, tr.332] Mặt khác, Nguyễn Phương Chi cịn nói lên mặt hạn chế tác phẩm Tang thương ngẫu lục: “Do chỗ phải dùng đến thủ pháp hoang đường quái dị, nên giá trị thực tác phẩm hay nhiều cịn bị hạn chế Tang thương ngẫu lục chưa thể xếp ngang hang với Vũ trung tùy bút, song tập truyện ký có giá trị văn học sử học đáng kể [5, tr.332] Trần Đình Sử Thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội) cho rằng: “Tang thương ngẫu lục khơng thấy xếp vào đâu Theo chúng tơi tạp ký” [18, tr.273] Trong Từ điển bách khoa tồn thư (bản điện tử) có nhận xét tác phẩm sau: “Cuốn Tang thương ngẫu lục viết chung với Phạm Đình Hổ tập ký Vũ trung tùy bút, kể chuyện đời, mắt thấy tai nghe hoang đường, gạt phần mê tín dị đoan tác phẩm cho biết nhiều chuyện nhân vật tiếng tăm nước: Vua chúa, đại thần vị trạng nguyên, tiến sĩ, toàn chuyện lý thú, giai thoại việc riêng tư, không ghi hành trạng” Khi giới thiệu tác phẩm Tang thương ngẫu lục Trương Chính viết: “Sách Tang thương ngẫu lục có tính chất ký tiểu thuyết” theo [19, tr.66] Vẫn tác giả Trương Chính viết nhận định: “Có điều tập ký lại giàu chất hoang đường” theo [19, tr.60] Qua tư liệu nhận định trên, nhà nghiên cứu phản ánh vấn đề phong phú Tang thương ngẫu lục khẳng định vai trò tác phẩm văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Họ gợi mở nội dung phản ánh Tang thương ngẫu lục như: tác giả ghi chép lại giai thoại nhân vật lịch sử, danh nhân có cơng lao lớn dân tộc, gương kẻ sĩ trị quốc, bình thiên hạ, tranh tả thực sống xã hội thời Lê mạt với đầy đủ chuyện bi hài, kì quái xa hoa phủ chúa…Đặc biệt tác phẩm chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo Với tất nhận xét, đánh giá tác giả khóa luận xin trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp để bổ sung hồn thiện đề tài q trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khi thực đề tài “Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Tang thương ngẫu lục” Phạm Đình Hổ Nguyễn Án, tác giả khóa luận hi vọng góp phần làm cho người biết thêm tác phẩm trung đại hiểu rõ ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo tác phẩm Đồng thời nhìn nhận, đánh giá vai trị, vị trí tác phẩm lịch sử phát triển văn hóa cha ơng Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài, đối tượng nghiên cứu khóa luận ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo biểu tác phẩm Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án Phạm vi nghiên cứu - Tác phẩm Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án Tác phẩm gồm 90 thiên truyện thơ đề sau tập truyện - Tang thương ngẫu lục tác phẩm chữ Hán, có nhiều dịch giả khác nhau, chọn văn Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch (Nhà xuất Văn học 2001) Đó văn nhiều người biết đến đa số nhà nghiên cứu có uy tín sử dụng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài thực số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh Cùng với phương pháp trên, khóa luận kết hợp thao tác phân tích, miêu tả để hồn thành tốt đề tài Đóng góp khóa luận Thơng qua triển khai đề tài khóa luận, tơi hi vọng giúp bạn đọc tìm hiểu tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng đến tác phẩm Tang thương ngẫu lục ngoi đầu lên Qua đó, tác giả lên án, tố cáo xã hội đương thời làm cho sống nhân dân rơi vào thảm cảnh “sống không chết”, bi đát vơ Và qua đó, thể cảm thơng người dân vơ tội Chính hoàn cảnh xã hội đẩy họ vào sống bi hài 2.2.3 Những chuyện kì quái - biểu biến loạn xã hội Âm thịnh dương suy làm cho xã hội trở nên suy đồi Con người bị thói hư tật xấu dẫn dụ, mê dẫn đến làm việc trái với đạo đức, lương tâm Hay tin vào chuyện ma quỷ, thần thánh mà khơng có cứ, chí cịn làm theo dẫn dụ Con người bị vào vịng xốy hư ảo khơng lối Tất điều làm cho xã hội trở nên rối loạn ngày xuống cấp mặt đạo đức Trong Tang thương ngẫu lục, thiên ghi chép chuyện hay, chuyện lạ, chuyện quái dị thú vị Đọc thiên truyện này, người ta thấy có giới khác đầy bí ẩn, vừa làm cho người ta rùng rợn lại vừa làm cho người ta cảm thấy kì lạ, kích thích tị mị Đó thay đổi đột ngột tự nhiên mà người chưa thể lý giải Ví hồ Gươm: “Mùa hạ năm Bính Ngọ (1786) đời Cảnh Hưng, đương nửa đêm, có vật mọc lên ỏ đảo, bay sang đến bờ nam tắt Sóng hồ cuộn lên Sáng hơm sau, tơm cá lên mặt hồ mà kể” (Hồ Gươm) Hay “Ông Trần Văn Vỹ, người làng Từ Ô, thi Hội, trọ phường Đồng Xuân, nhà cũ viên nội thần quận Báu, quan Thiêm Hiến huyện Thanh Khê Trên gác nhà có ma, thành vật to đấu, đỏ chói, sáng rực bốn bề, nhống tắt; kêu reo xà nhà, soi đèn chẳng thấy cả” (Ma Đồng Xuân) Chuyện động vật sinh người, người sinh dị nhân khoa học lý giải thời xưa gặp chuyện cho điềm gở, liên quan tới thể chế trị Nhân dân rùng rợn, kinh hãi hoang mang như: “Một anh chàng người Sơn Vi, vào rừng lạc đường, gặp cụ già cởi áo mặc cho mà dặn sau Anh ta ngứa ngáy, lúc thấy thành hổ Các hổ khác kéo đến thân cận, nằm ở, thịt chia cho ăn Một hơm nhà nghe vợ đương khóc, thương xót gầm lên Vợ sợ hãi khua la để dọa, phải bỏ Mỏi mệt nằm tảng đá, lại thấy ông già đến bảo: Cái áo mượn ta ngày trước phải trả Nói rồi, cưỡi lên bụng anh ta, lấy gươm rạch lột da ra, đau tưởng chết Nhìn lại mẩy trở lại ngày xưa; vội vã nhà đến kì giỗ đầu Vạch lưng ra, lưng cịn vết lơng Chao ơi! Anh chàng hổ mà lại người, người mà lại hổ, thật khơng nói xiết” (Hóa hổ) Hay “Người gái phố Lai Trào, trấn Hoa Dương, lấy người lái buôn nước Tây đen Sau, người lái buôn nước, nàng hỏi kỳ tái ngộ, nói: Hễ ba năm khơng thấy sang việc lấy chồng Quá hạn ấy, nàng cải giá, lấy người Mỗ, sinh trai, da đen thịt xạm, y chồng cũ Hỏi người biết, người ta bảo: Đó dư khí cịn xót lại, rợ Hồ có tục rửa ruột Khơng bao lâu, người lái bn đến tìm vợ, thấy đứa con, kiện đòi lại Quan xử đứa người lái bn, cịn người vợ thuộc Mỗ Sau, nàng sinh đứa nữa, thường cả" Hư hư thực thực đảo lộn hết lên Có Phạm Đình Hổ ghi chép việc kinh dị xảy dân gian, sông nước xung quanh truyện ma quỷ, môi trường sinh thái bất thường loạn lạc, tâm lý dân tình khiếp sợ chết chóc, đói khổ mà tự tưởng tượng chăng? Hay thật? Tác giả tìm kiếm câu trả lời qua thiên truyện cụ thể Như Sông Dùng huyện Nam Đàn, sơng lớn Hoan Châu ví dụ điển hình: “Một hơm, có người dân làng đến bến Đồng Luân rửa tay, đứng hóng mát khoảng lau sậy, thấy bãi cát có hai người cưỡi ngựa chạy quanh ba vòng song cương mà xuống nước Người nín thở, đứng lặng xem Một lúc, thấy tòa lâu đài lên dịng sơng, nhỏ sách, chớp mắt cao lên đồ sộ, kẻ người lại rộn rịp Lúc lâu, người ngứa cổ, nhịn được, dặng hắng lên tiếng Lập tức tịa lâu đài chìm Rồi có hai cá lớn cụt đầu sông, nước sông đỏ khé” (Sông Dùng) Hay “Sông Độc xứ Sơn Nam, nguồn từ sông hát chảy ra, nhánh sông Phú Lương, chảy đến làng Đốc Tín, huyện Kim Bảng hợp với sơng Lương mà thành sơng Độc Chỗ ngã ba sơng, có miếu thờ thần sông, linh thiêng Thuyền buôn qua lại, phải sửa đồ lên lễ, khơng buồm, cột, chèo, lái chẳng cịn Giữa sơng có cột dựng từ Tục truyền người ta có chuyện thề bồi, thường đến ơm cột ấy, gian dối bị lôi tuột xuống nước Khoảng năm Cảnh Hưng, chúa Trịnh ngự giá tuần du phương Nam Khi thuyền qua chỗ ấy, sông lên bãi cát Nước cạn, thuyền không Chúa sai khơi đào, đào đến đâu lại đầy đến đấy, hứa thăng trật Chỉ chốc lát, sông có hai rắn xuất dài mười thước, to ống tre, bò ngoằn ngoèo qua bãi Bò đến đâu, cát rẽ đến đấy, nước sông lại đầy cũ” (Sông Độc) “Hồi quan Đốc đồng Nguyễn Đình Thạc trấn, có người khổng lồ vào nhà xóm bắt người mà ăn Nhà có mười người ăn chín Một người chạy trốn lên báo quan; quan cho xe súng đến bắn bừa vào Người ngồi chết sàn nhà, chân thong xuống tận đất Lơi thấy thân thể trần truồng, dài ước hai trượng, tóc ngắn đến vai Ông lấy làm lạ, thuật chuyện với quan Bình chương Phan Trọng Phiên Ơng Phan nói: Đó giống người biên cảnh tây nam Năm Giáp Ngọ (1774), tơi đánh phương nam, có thấy kho Vũ khố họ Nguyễn da người, soát chưa đầy trấu Hỏi người coi giữ, họ nói bắt rừng Chính người thuộc giống ấy” (Người khổng lồ) “Hồi vào đánh đàng Trong, có người lính qua rừng, thấy hang Vào xem, ban đầu tối đen, sau sáng rạng dần Một lúc thấy có dân cư, tiếng nói ríu rít, khơng hiểu Bọn lính đói phải cướp lấy ăn, người chạy tán loạn Một lúc, họ lại kéo đến đơng, bọn lính sợ, phải ra, dùng tên nhọn, vừa vừa bắn lại Về thuật với người, lại kéo vào xem, chẳng thấy nữa” (Hang núi) Ngoài việc ghi chép chuyện quái dị tự nhiên, yếu tố thần linh xuất Tang thương ngẫu lục Điều khơng cịn xa lại độc giả Ta thấy Thánh Tơng di thảo Lê Thánh Tơng, Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ… xuất nhiều yếu tố ma quái Song, phải thấy điều lực khơng hồn tồn xấu xa, hại người Có lại trở thành yếu tố tương trợ người sống Nó thể tâm lý cách sống người Việt ta từ bao đời nay: “Ở hiền gặp lành” Từ tạo cho người có niềm tin vào sống tốt đẹp hơn, sống có tình có nghĩa với Trong Nội đạo tràng, tác giả viết sau: “Triều Lê trung hưng, việc binh đao vừa yên, yêu ma quỷ quái lên nhiều, dân gian khổ Tại làng An Đơng, huyện Quảng Xương, có người tên Trần Lộc làm nghề phù thủy Một hôm qua núi Nưa, nhân đương ngày hè nắng dữ, ông ta ngồi nghỉ núi, khoảng rừng râm, có ơng già đầu tóc bạc phơ, đứng ngó xuống, lấy nón mà vẫy Ơng ta xắn áo lên, trưa lên đến đỉnh núi, phục xuống làm lễ bái yết Ông già vỗ về: Nhà người thành thực đôn hậu, Thượng Đế khen ngợi, sai ta trao bí cho” Hay ví thiên Ma Đồng Xuân Viết ông Trần Văn Vỹ, thi Hội trọ phường Đồng Xuân, nhà viên nội thần Ông Trần từ trước đến không tin vào chuyện ma quái, ông cịn nói ma qi muốn trêu việc trêu, ngày đêm ông ung dung đọc sách mải miết Một đêm nọ, ơng nằm mơ thấy có người gái đẹp đến gõ vào giường nói: “Nhà Lê mất, ông không đỗ, đừng đọc sách để nạt nữa” Quả thật, năm ấy, ông Trần thi không đỗ Chưa sau, xảy quốc biến Trong tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục, truyền thuyết họ Hồng Bàng nói tới nguồn gốc dân nam ta, gắn liền với địa danh Động Đình Các bậc tiền bối trước tiền bối bên Trung Hoa, phần lớn thần hồ Động Đình Kinh Dương Vương, Long nữ, Lạc Long Quân… Sách Vũ trung tùy bút kể ơng Hồng Bình Chính Trong Tang thương ngẫu lục, tác giả kể: “Ông Nguyễn Trọng Thường người làng Trung Cần, huyện Thanh Chương (Nghệ An) Thuở nhỏ, nhờ ông ngoại, có khiếu văn chương; đến tuổi thành đồng theo thầy học ngồi Một đêm, ơng chiêm bao thấy mĩ nhân đem chè, đến tặng ơng trị chuyện nói cười thân mật Từ đấy, thường đêm ông chiêm bao thấy Nhưng trải năm trời, hai người khơng có chuyện sàm sỡ Một đêm, mỹ nhân từ biệt để về, ơng cầm tay hỏi ngày tái ngộ, nói: Sẽ gặp trạm Phù Dung hồ Động Đình.Ơng người tài giỏi, mười sáu tuổi đỗ khoa Hương, thi kinh Hội, đến cửa ải Trấn Nam chân nhân nói với ơng rằng: Việc thổ nạp khơng phải việc nhà Tiền trình nhà người rộng lớn, ta khơng phải nói nhiều Chân nhân trao cho tập số Thái ất, hẹn đến đồ Động Đình phải trả lại Rồi ông thi đỗ làm quan Khi xứ Trung Hoa, qua trạm Phù Dung hồ Động Đình, thấy vệ đường có hai miếu, gần đổ nát Hỏi dân họ bảo: Cái miếu đổ, thần húy Nguyễn Trọng Thường, hương tàn khói lạnh chục năm Cịn miếu thờ bà phu nhân Ơng sực nghĩ ra, bỏ tiền nhờ người dân làm lại Khi sứ trở về, thuyền qua hồ Động Đình, ơng giở hộp đựng tập số Thái ất ném xuống; hộp vào nước chìm Đêm ngủ trạm Phù Dung, lại thấy mỹ nhân đến Sáng hôm sau, ông thuyền, sứ đưa thi hài về”(Ông Nguyễn Trọng Thường) Cùng nằm truyện tiên giáng triền, hóa kiếp từ kiếp sang kiếp khác câu chuyện thần tiên xuất giới cổ tích Trong văn học bác học, câu chuyện ghi lại tạo dấp dẫn, hút cho bạn đọc giới quỷ thần hư hư thực thực Tiêu biểu câu chuyện Thần Tơng hồng đế: “Vua Kính Tơng hồi tiên triều (triều Lê) lâu năm mà chưa sinh hoàng nam để lập làm Thái tử, thường phải cầu khấn trời đất quỷ thần Rồi Hoàng hậu Trịnh thị có mang Ngày lên giường cữ, chưa sinh được, lòng vua lo lắng Chợt vua chiêm bao thấy có người báo: Hồng tử cịn chợ Báo Thiên, hậu cung sinh mau được! Tỉnh dậy, vua sai Nội giám thử chợ dò xem Bấy giờ, vừa tang tảng sáng, chợ vắng tanh, chưa có Nội giám thấy gầm phản hàng thịt, có lão ăn mày, tóc bạc phơ, tuổi chừng 81, 82, đương nằm mặt đất mà rên hừ, ngắc chờ chết Nội giám vội chạy tâu Vua lại sai hỏi xem Đến sáng lão ăn mày chết Giữa lúc ấy, cung Hoàng hậu sinh Hồng tử Hồng tử lớn lên nối ngơi, tức Thần Tơng” Đó tái sinh khiến người ta nghĩ lại tin đươc Hay thiên Thánh Tơng hồng đế: “Thái hậu có mang, chiêm bao thấy đến chỗ Thượng Đế, Thượng Đế sai vị tiên đồng giáng thế, làm vua nước Nam, sai ngọc nữ xuống để sánh đôi Tiên đồng khơng Thượng Đế giận, ném hịn ngọc khuê, sây sát trán Tiên đồng rập đầu lạy tạ, xin ban cho người giúp việc Thượng Đế viên ban sai theo giúp Viên cố từ, ngài hẩy vào vai không cho từ Bừng tỉnh giấc sinh vua Thánh Tơng, vết ngọc kh trán cịn rõ” Nói đến chuyện lạ, chuyện quái dị, chuyện thần tiên phải kể đến nhiều câu chuyện khác Phạm Đình Hổ Nguyễn Án ghi chép rõ Tang thương ngẫu lục Hiển Tơng hồng đế: “Năm Ất Tỵ (1785) đời Cảnh Hưng, gặp lễ kỳ thọ thất tuần Hiển Tơng Hồng Đế, đình thần ông Bùi Huy Bích, ông Hồ Sĩ Đống phủ, bàn dâng tơn hiệu Un Ý Khâm Cung Nhân Từ Đức Thọ Hoàng Đế để làm lễ ngày tiết Thánh thọ Bấy giờ, việc chầu triều đường bỏ bễ từ lâu; điện cũ núi Nùng bỏ làm điện Kính Thiên, thờ Hiệu Thiên Thượng Đế (giời) Hậu Thổ Địa Kỳ (đất) phụ phối đức Thái Tổ hoàng đế Những ngày mồng rằm, vua coi chầu điện Cần Chính Viện Đãi Lâu hai bên điện nối sụp đổ, cỏ mọc lên thềm, ngập đến đầu gối, phân ngựa váy bừa bãi” Hay thiên Thành Đạo Tử có chép sau: “Thành Đạo Tử lên chơi núi Thu Tinh, cầm đuốc vào hang soi xem, chừng đuốc tắt, lối Trong hang có tủy đá nát nhẽo bùn, ăn thấy thơm ngon khỏi đói Hồi lâu thấy kiệu qua, kẻ theo hầu rộn rịp Đến gần xem người kiệu người bạn học chết từ trước Người giật hỏi: Đây nơi cửa ải người ma chia cách nhau, bác đến làm gì? Người bạn cởi áo mặc cho Thành Đạo Tử thấy trước mắt sáng sủa, theo lối trỏ mà Về đến nhà, người nhà tưởng chết, để tang trở, đến kỳ giỗ tiểu đường” Hay câu chuyện kì qi núi Đơng Liệt: “Trong núi có bàn cờ đá, cạnh bàn cờ, có lốt bàn chân, to chân người thường Có người gái dẫm chân vào đấy, bụng cảm thấy động, có mang, sinh đứa gái Đứa lọt lịng biết nói, biết q khứ vị lai Tiếng đồn đến triều đình, mời vào Kinh, hỏi việc quỷ thần Hỏi đâu trả lời Vì thấy điều quái dị, triều đình lại cho Được ba tuổi đứa bé chết Người ta cho tiên, lập miếu thờ” (Núi Đông Liệt) Thần tiên xuất hiện, với dạng đầu tóc bạc phơ, khuôn mặt phúc hậu giúp trừ yêu ma quỷ quái dân gian (Nội đạo tràng) Trong truyện Thơ ma có ghi: “Chùa Nguyệt Đường gần chốn Hoa Dương nơi hội Gần có người học trị qua chơi, thấy vách có đề thơ tứ tuyệt: “Kỷ niên bất đáo Nguyệt đường môn, Thượng sát y y tỏa lệ ngân Túc thảo phần tiền thê muội hận, Hoang khâu lũy táng tam hồn.” Nghĩa là: “Đã năm không đến chùa Nguyệt đường, Cảnh chùa nguyên phong ngấn lệ Cỏ cũ trước mồ, mọc lên nỗi hờn vợ em gái, Một cánh bãi hoang chôn vùi ba hồn.” Lời thơ thê thảm, ngờ thơ ma Có thể thấy, tất Phạm Đình Hổ Nguyễn Án chép vào Những điều kì dị trời đất tác giả khẳng định: “Không thể lấy lý mà lường được” Tang thương ngẫu lục ghi lại việc, kiện người, kể việc mồ mả Ví thiên Anh kẻ trộm làng Lâm Hộ ăn trộm gặp phải hổ đói bị cào toạc đến tấc thịt, học với người bạn anh ăn trộm Sau khỏi bạn anh bỏ nghề không ăn trộm Qua truyện này, tác giả ghi lại tâm thân mình: “Than ơi! Cứu bạn nguy cấp chẳng tiếc mình, việc làm bậc liệt sĩ Nay lại thấy đám kẻ trộm, thật lạ lắm” Tác giả viết điều khó hiểu dân gian Tiêu biểu truyện Mả mẹ Đào Khản: Mả mẹ mà lại ghi mượn tên con, việc chưa thấy Đúng kì dị khó hiểu Hay truyện Mả tổ họ Nguyễn làng Quế Ổ số hững câu chuyện kì quái, biến dị: “Họ Nguyễn làng Quế Ổ vốn họ danh tiếng đời Lê Trung hưng Tổ tiên xưa nhà nghèo, dựng lều đồng làm nghề chăn vịt Một hôm, thăm cha, không thấy đâu cả, thấy phong thư Mở xem, biết cha bị người Trung Hoa đến đào hố của, giết moi ruột tế thần giữ của, chon gò đất bên lều dặn cát địa, đừng nên cất nhắc đâu Người kêu khóc đắp nấm mộ mà Sau, nhà thường sinh bậc danh tiếng, phần nhiều không trọn vẹn, người ta cho mồ mà xui nên” Ngòi bút Nguyễn Án viết ông Nguyễn Hữu Chỉnh, cách lý giải ông nhuốm đậm màu phong thủy, thần bí chất người Chỉnh tác giả bắt “cái thần”: “Quận Bằng Nguyễn Hữu Chỉnh, người làng Đông Hải, huyện Chân Phúc, đời trước vốn hào phú vùng Thân phụ thích phong thủy, nghe nói ông Giám sinh họ Đỗ huyện Thanh Chương theo chân nhân Phạm Viên chơi, học bí địa lý, mời đến xin tìm đất táng mả Giám sinh nhận lời, cắm cho huyệt núi Cơn Bằng Sau đó, người vợ có thai Khi sinh, Đỗ Giám sinh đến cửa nghe tiếng khóc, giật nói: Đó kẻ gian hùng đời loạn Ta làm hại thiên hạ rồi! Đứa trẻ lớn lên Quận Bằng” (Mả tổ Quận Bằng) Ở truyện Mẹ ranh càn sát, Phạm Đình Hổ cho ta thấy nhiều điều ly kỳ, hoang đường kì quái: “Ở khoảng làng Hạ Nội Thượng Cát thuộc huyện Từ Liêm, có thằng bé, nhà làm ruộng, tuổi ước lên năm lên sáu, thường nói với cha, xin cho sang ngủ nhà ông ngoại thôn bên Tối sớm về, tháng quen lệ thường Người thương cháu lại vất vả, hơm gặp ơng bà ngoại đường, xin cho cháu ngủ nhà Người bà ngoại giật nói: Đã lâu cháu có sang ngủ nhà tơi đâu, lại có câu chuyện ấy! Người biết, không trả lời Đến tối, ngầm theo thằng bé Ra khỏi cổng làng, gần đến gò, cối rậm rạp, thằng bé gọi: Mẹ ơi! Con đến Người nấp gị bên, rình xem, thấy bụi có chục đứa trẻ, đứa cười, đứa khóc, người đàn bà hai vú dài tới thước, ơm lấy thằng bé cho bú Người đàn bà dặn thằng bé: Họ cho ăn cá chép, ba ba có ăn Người im lặng trở Sáng hôm sau mua hai thứ nấu chung làm một, gọi thằng bé bảo ăn Quả nhiên thằng bé từ chối không ăn Người cố đè đổ vào miệng, đổ tóe Buổi tối, lại dị theo, thấy thằng bé đến cách gò độ chục bước, mẹ ranh kinh mà rằng: Mày không nghe lời dặn tao lại cịn đến làm gì? Rồi đuổi, khơng Thằng bé đứng lùi lại, khóc Người liên quát lớn mẹ phút biến Người lại lấy xương ba ba, cá chép vứt khắp bụi Đêm hôm ấy, thấy mẹ đến gõ cửa van xin bỏ hai vật cho, không làm yêu quái Người bất đắc dĩ phải lịng Sớm hơm sau, dậy nhặt vứt hai vật xuống nước Thằng bé từ khơng hấn gì” Đó câu chuyện lạ mà người cầm bút lý giải Tóm lại, với ghi chép gương kẽ sĩ, nhân vật lịch sử, điều diễn ra, chuyện quen, chuyện lạ, chuyện quái dị, chuyện xưa nay, chuyện phong tục, người Phạm Đình Hổ Nguyễn Án đưa người đọc đến với giới đa tạp, có sáng - tối, tốt đẹp - xấu xa, giới thần bí mà người khơng thể lý giải Nhưng qua mà giúp người có hiểu biết sâu rộng nhiều mặt sống, tự nhiên, người… xã hội Việt Nam đương thời Ngòi bút tác giả phơi trần chất xã hội Việt Nam thời Lê mạt, khắc họa rõ chân dung giai cấp thống trị Tất đường xuống dốc không phanh, suy đồi tệ Như vậy, người cầm bút tỏ thái độ phê phán, lên án nghiêm khắc xã hội Việt Nam từ cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX - Một xã hội rối ren, phức tạp lũng đoạn Đồng thời, qua gửi gắm nỗi niềm ưu nước với đời, chiêm nghiệm, tâm tư họ trước cảnh đời thịnh suy tang thương dâu bể KẾT LUẬN Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án thể ký ghi lại điều mắt thấy tai nghe xã hội Việt Nam cuối thể kỷ XVIII đầu kỷ XIX - Thời kỳ khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam Đây loại hình tự văn học Việt Nam Ở thời trung đại, ký đón nhận quan niệm văn chương mang tính quy phạm, họ quan niệm mục đích trước tác để tải đạo, ngơn chí - văn học chức Với tài văn chương tâm huyết nghề nghiệp, ngịi bút mình, đơi bạn thân Phạm Đình Hổ Nguyễn Án ghi lại tranh xã hội đương thời, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Đồng thời, tác giả cịn thể tâm tư, tình cảm, cảm xúc với nhiều cung bậc, nhiều sắc thái khác trước đời sống xã hội Ở đó, chân dung giai cấp thống trị khắc họa rõ nét với tất tối xám, mù mịt Bức tranh tả thực sống xã hội thời Lê mạt suy đồi, đảo lộn cương thường đạo lý, vơ phép tắc Đó sống ăn chơi sa sỉ, xa hoa, lũng đoạn phủ chúa, sống bi hài, khổ cực kêu không tiếng dân chúng cịn câu chuyện kì qi, mà khơng thể lý giải Tất biểu cho biến loạn xã hội Từ cung vua đến phủ chúa, quan lại ngang ngược lộng hành, chèn ép bóc lột dân chúng chuyện nhân tình thái Người phải trực tiếp gánh chịu tất khổ cực, bi đát cho lũng loạn người dân vơ tội Tất thu vào cõi mắt tang thương Tùng Niên Kính Phủ Tuy nhiên, tranh thực sẫm màu đó, Tang thương ngẫu lục đem đến cho độc giả tia sáng đẹp, độc giả có nhìn khách quan thời kỳ mà xã hội bị xuống cấp nghiêm trọng Đó thiên truyện, trang văn ghi chép gương kẻ sĩ trị quốc, bình thiên hạ mang mẫu hình lý tưởng Nho giáo, người làm nên lịch sử dân tộc Họ thân trí tuệ, lĩnh, tài năng, nhân cách đạo đức cao đẹp cống hiến cho dân tộc hay nói cách khác họ thân văn hóa Việt Đọc họ, người ta thấy thấp thống bóng dáng hình tượng người nghệ sĩ, tình cảm, thái độ họ trước giá trị văn hóa dân tộc: họ lưu giữ cho hậu chân dung đẹp đẽ lịch sử dân tộc Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án số tác phẩm thời kỳ văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc, rõ rệt tư tưởng Nho giáo Trải qua thăng trầm, biến cố lịch sử Nho giáo với tư tưởng thấm nhuần văn học đem đến thành công cho tác giả qua thời kỳ Đến với Tang thương ngẫu lục, tư tưởng tiếp tục ảnh hưởng rõ nét, mẫu hình kẻ sĩ trị quốc, bình thiên hạ mang đậm lý tưởng Nho giáo Nó hịa quyện vào nội dung tác phẩm Tang thương ngẫu lục với Vũ trung tùy bút trở thành hai tác phẩm ký xuất sắc văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Đằng sau thiên truyện, trang ghi chép tất điều mắt thấy tai nghe xã hội đương thời, độc giả thấy lòng sâu nặng người, với quê hương, với đất nước hai nhà văn Phạm Đình Hổ Nguyễn Án Hai tâm hồn đồng điệu tìm đến nhau, viết nên trang văn chân thực Họ xứng đáng đôi bạn tâm giao tri kỉ! Tang thương ngẫu lục chứng cho tình bạn Việc tìm hiểu tác phẩm Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án, đem lại cho tác giả khóa luận bạn đọc nhìn đắn tích cực giá trị tác phẩm Nghiên cứu đề tài mang lại cho thân nguồn tri thức quý báu tác phẩm truyện ký văn học Việt Nam trung đại, giúp ích cho nghiệp sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Nguyễn Phương Chi (1984), Từ điển văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Giáo dục Trần Văn Giáp (1970), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, Nxb Giáo dục Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trung tâm học liệu Sài Gịn Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tùy bút, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Đình Hổ - Nguyễn Án (2001), Tang thương ngẫu lục, Nxb Văn học Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục Tạ Ngọc Liễn (2008), Danh nhân văn hóa lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh niên 10 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (1984), Từ điển tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, Nxb Đại học Sư Phạm 12 Phạm Quang Ngọc (1967), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1971), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 14 Ngô Gia văn phái (1987), Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học 15 Vũ Ngọc Phan (2000), Nhà văn đại, Nxb Văn học 16 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vượng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 17 Trần Đình Sử (1999), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 18 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 19 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 20 Trần Đình Việt (1984), “Nguyễn Án qua tác phẩm Tang thương ngẫu lục”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ (tháng 3) 21 Trần Ngọc Vượng (1999), Loại hình tác giả văn học nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội ... tài ? ?Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Tang thương ngẫu lục? ?? Phạm Đình Hổ Nguyễn Án, tác giả khóa luận hi vọng góp phần làm cho người biết thêm tác phẩm trung đại hiểu rõ ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo. .. Khái quát tư tưởng Nho giáo tác giả, tác phẩm Tang thương ngẫu lục - Chương Tang thương ngẫu lục - Tác phẩm chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ... NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO VÀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TANG THƯƠNG NGẪU LỤC 1.1 Những tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng đến văn học Việt Nam 1.2 Khái quát tác giả, tác phẩm Tang thương ngẫu lục

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w