1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thật và diễn giải trong truyện ngắn “bốn bề bờ bụi” của akutagawa ryunosuke

67 317 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Mai Thị Hồng Tuyết Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Các tài liệu sử dụng khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa cơng bố nghiên cứu khác Nếu không nêu trên, xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Trần Thị Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: BẢN CHẤT CỦA SỰ THẬT VÀ DIỄN GIẢI 1.1 Bản chất thật 1.1.1 Khái niệm “sự thật” 1.1.2 Sự thật tư cách phi đích thực 1.2 Bản chất diễn giải 18 1.2.1 Khái niệm “diễn giải” 18 1.2.2 Tái diễn diễn giải 19 Chương SỰ THẬT VÀ DIỄN GIẢI TRONG TÁC PHẨM BỐN BỀ BỜ BỤI CỦA AKUTAGAWA RYUNOSUKE 22 2.1 Sự thật lời? 22 2.2 Diễn giải 25 2.2.1 Những diễn giải đằng sau mặt nạ 25 2.2.2 Những diễn giải người kể chuyện 41 2.2.3 Những diễn giải nhìn diễn ngơn 44 2.2.4 Những diễn giải độc giả 53 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Akutagawa Ryunosuke (1892- 1927) bậc thầy thể loại truyện ngắn, đại biểu chủ nghĩa đại Nhật Bản, ngòi bút ơng sâu phân tích tinh tế niềm vui, nỗi buồn, lo âu, dằn vặt, ham muốn người Ơng xuất tượng có nay, vai trò ơng văn đàn Nhật Bản chưa thay Dịch giả Phong Vũ lời giới thiệu Một đôi nét Akutagawa truyện ngắn ông, nhận định: “Ông sống vào thời kỳ phức tạp Nhật Bản cũ bị phá vỡ, khái niệm mới, trào lưu tư tưởng sinh Akutagawa coi bậc thầy ưu tú truyện ngắn, người khởi đầu văn học đại Nhật Bản, người góp phần quan trọng để đưa văn học hòa với dòng chung văn học giới Đó không nhận định riêng Phong Vũ, mà nhận định chung nhiều trang viết Akutagawa nghiệp ông Akutagawa không bậc thầy truyện ngắn Nhật Bản mà ông người đưa văn học Nhật Bản đầu kỷ XX hòa vào dòng chảy văn học phương Tây văn học giới! Trong sáng tác mình, Akutagawa trọng đến ngoại hình lẫn đời sống nội tâm nhân vật, từ phác họa nên chân dung sống động Các tình huống, chi tiết truyện xếp để nhân vật tự bộc lộ Người đọc cảm thấy nhìn qua ống kính vạn hoa sắc thái tâm lí vơ phức tạp thú vị người Theo đó, hồn cảnh, chi tiết phản ánh sâu sắc xung đột sâu xa bên tâm hồn người, réo gọi họ đến hành động, định mà thân khơng thể lí giải ngun nhân” Trong số truyện ngắn Akutagawa, Bốn bề bờ bụi tác phẩm phản ánh lầm tưởng người thân mình, thể hồi nghi sâu sắc chất thật Đọc tác phẩm người đọc bị kích thích, bị vào “trò chơi” tìm kiếm thật, sâu kiếm tìm hồi nghi sâu sắc khơng thật Vấn đề tìm kiếm thật chưa lại đặt cách cấp thiết vậy, buộc người đọc phải ý với tác giả tìm kiếm thật Vấn đề thật diễn giải vấn đề đặt từ lâu lịch sử nghiên cứu, vừa vấn đề hấp dẫn lại vừa vấn đề đem nhiều thách thức người nghiên cứu Bởi lòng say mê nghiên cứu trăn trở với vấn đề thật, định nghiên cứu vấn đề Sự thật diễn giải tác phẩm “Bốn bề bờ bụi” Akutagawa, đề tài hồn tồn vơ hấp dẫn Lịch sử vấn đề Akutagawa Ryunosuke qua trời văn học Nhật Bản băng, thật sáng thật ngắn ngủi Người ta trầm trồ ca ngợi tài ông người ta thương tiếc cho số phận ơng Chính tầm vóc ông khiến cho nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu, nhiên với độc giả Việt Nam tên Akutagawa mẻ, văn học Nhật Bản nước ta chưa nghiên cứu toàn diện chuyên sâu Độc giả thường quan tâm đến tác giả đoạt giải Nobel văn học Trong đó, Nhật Bản Akutagawa văn hào quan tâm đánh giá cao Trong cơng trình nghiên cứu tác giả Akutagawa Việt Nam đáng ý như: Trong viết Các khuynh hướng phản tự nhiên chủ nghĩa văn học Nhật Bản nửa đầu kỉ XX Khương Việt Hà nhận định “Akutagawa thủ lĩnh trường phái Tân thực đồng thời bút kiệt xuất với 140 truyện ngắn” Bài viết Một đôi nét Akutagawa truyện ngắn ông tác giả Phong Vũ khẳng định: “Akutagawa coi bậc thầy ưu tú truyện ngắn Trong đời văn học ngắn ngủi mình, ơng tìm tòi khơng mệt mỏi, vật lộn gay go, liệt để tự vượt lên mình, tìm cho tiếng nói nghệ thuật chân chính, độc đáo” Và điểm bật sáng tác Akutagawa “mối quan tâm ông giới nội tâm, tâm lý người: Nó đối tượng nhận thức không hành động giải thích nhận thức người Hơn ông giới nội tâm tự thân mà va chạm với giới xung quanh” [1,345] Ở cơng trình Tổng quan văn học Nhật Bản Nguyễn Nam Trân, Akutagawa Shiga đánh giá hai đỉnh cao thể loại truyện ngắn Hữu Ngọc tác phẩm Dạo chơi vườn văn Nhật Bản thống quan điểm với tác giả khẳng định Akutagawa nhà văn Nhật đại tiếng phương Tây Trong số cơng trình nghiên cứu văn học Nhật Bản đại, Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại Nguyễn Tuấn Khanh tác phẩm nghiên cứu có hệ thống nhà văn đại đánh giá cao Nhật Trong đó, Akutagawa xem nhân vật văn học bật mười lăm năm thời đại Taisho Các truyện ngắn nhà văn xếp vào hàng kinh điển Trong tư liệu dịch Lịch sử văn học Nhật Bản Shuichi Kato (Trần Hải Yến dịch) Akutagawa nhắc đến đại biểu xuất sắc mở đầu cho văn học đại Nhật Bản Shuichi Kato khẳng định Akutagawa “nhà văn sáng tạo tiêu biểu thời đại… đa dạng hình thức nội dung truyện ngắn ơng lớn nhiều tác phẩm nhà văn đồng thời với ông” [7, 41] Trong tác phẩm mình, Akutagawa ln thể tinh thần nhân đạo sâu sắc Ơng khơng cảm thông với kiếp người đau khổ mà phản ánh thời đại với thay đổi chóng vánh thói tật Shuichi Kato kết luận: truyện ngắn Akutagawa thường kết hợp hai yếu tố: chân lý nhân đạo muôn thuở đặc tính thời kỳ đặc biệt” [7, 44] Tác phẩm Akutagawa kết hợp nhuần nhuyễn nghệ thuật tự đại tác phẩm Swift Sammuel Butler Akatugawa không từ bỏ nghệ thuật truyền thống Ơng ln có ý thức kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống đại, Đơng Tây cách hài hòa Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận vấn đề thật diễn giải truyện ngắn Bốn bề bờ bụi Akutagawa Ryunosuke Để đạt mục đích chương người viết thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Tiếp tục phát triển hệ thống lý thuyết thật diễn giải - Áp dụng hệ thống lý thuyết để tìm hiểu thật diễn giải tác phẩm Bốn bề bờ bụi Akutagawa Ryunosuke + Chỉ phân tích thật diễn giải tác phẩm Bốn bề bờ bụi Akutagawa nhìn phân tâm học + Chỉ phân tích thật diễn giải tác phẩm Bốn bề bờ bụi Akutagawa theo hướng nghiên cứu diễn ngôn + Chỉ diễn giải độc giả tiếp cận tác phẩm Bốn bề bờ bụi Akutagawa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề Sự thật diễn giải tác phẩm Bốn bề bờ bụi Akutagawa Ryunosuke Phạm vi nghiên cứu tác phẩm Bốn bề bờ bụi Akutagawa Ryunosuke (vnthuquan.org) Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề mà khóa luận đặt ra, trình thực người viết kết hợp, vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu, cụ thể là: - Phương pháp phân tích- tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận trình bày theo hai chương chính: Chương 1: Bản chất thật diễn giải Chương 2: Vấn đề thật diễn giải tác phẩm Bốn bề bờ bụi Akutagawa Ryunosuke NỘI DUNG Chương 1: BẢN CHẤT CỦA SỰ THẬT VÀ DIỄN GIẢI Nói vấn đề diễn giải thật, Deleuze diễn đạt: Khơng có chân lí; có diễn giải Sự thật vấn đề vừa cấp bách vừa dễ làm nản lòng người cố gắng tìm hiểu văn chương đời thực “Tơi người thật […] người dối trá” [5, 136] 1.1 Bản chất thật Sự thật gì? Những điều mà người cho thật có đáng tin hay khơng? Khi truy tìm nguồn gốc thật Nguyễn Thị Từ Huy có nhận xét: “Nếu số tất từ, có từ khơng đích thực từ từ đích thực” [5, 97] 1.1.1 Khái niệm “sự thật” Khi bàn đến ý nghĩa thuật ngữ “sự thật” có nhiều ý kiến khác nhau, tiêu biểu phải kể đến số khái niệm sau Có thể nói cách hiểu truyền thống khái niệm “sự thật” giới nghiên cứu Việt Nam Theo Từ điển tiếng Việt Văn Tân (chủ biên) thật đồng nghĩa với từ thực nghĩa “việc có xảy ra” [9, 692] Ý kiến tác giả Văn Tân khẳng định thật phải việc xảy ra, người có nói điều việc chưa xảy khơng coi thật Theo Từ điển tiếng Việt Hồng Phê (chủ biên): “sự thật có thật, có thực tế Nó phản ánh thực khách quan” [6, 846] Ý kiến giống ý kiến tác giả Văn Tân, đề cập đến mặt tĩnh khái niệm “sự thật có thật”, có xảy mặt động thật nghĩa lòng tin người việc xảy chưa đề cập đến Ở người viết đưa khái niệm thật cho riêng mình: thật có thật, có thực, điều minh nhiên mà khơng chối cãi cho dù người ta cố ý khước từ không muốn chấp nhận Sự thật có tính vĩnh cửu, mãi thật Theo hướng định nghĩa ta nhận thấy thật gần với chân lý phạm vi lý luận nhận thức chủ nghĩa MácLênin, khái niệm chân lý dùng để tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; phù hợp kiểm tra chứng minh thực tiễn Thế chân lý có tính tương đối tính xác thật tương đối Từ bước vào hành trình tìm kiếm thật 1.1.2 Sự thật tư cách phi đích thực Trong lịch sử giới có nhiều truy tìm thật, riết tìm kiếm người lại rơi vào trạng thái bất định, không thật 1.1.2.1 Cuộc truy tìm thật đời sống “Các nhà khoa học trước tin khoa học hứa hẹn tìm quy luật xác định Được xây tảng thực tạo dựng công cụ khách quan đáng tin cậy, khoa học tạo tri thức cách quán (phi mâu thuẫn) Nhưng khám phá gây phiền nhiễu nhà khoa học kỷ 20 để lộ tri thức luôn không hoàn thiện hiểu biết thực giới rốt lại vượt khả nắm bắt Cơ học Newton thống trị vật lý qua nhiều kỷ Với nó, thứ tuân theo quy luật, xác định tuyệt đối Đến kỉ 20, với việc Einstein phát minh Thuyết Tương Đối (1905, 1915), Max Plank đề xuất khái niệm Lượng tử, Werner Heisenberg phát minh Nguyên lý Bất định đời học lượng tử quan niệm thay đổi; xác định, tuyệt đối thay bất định, tương đối Toán học ngành khoa học quan trọng loài người Giấc mơ xây dựng giới tuân thủ nguyên lí tốn học có từ lâu trước khoa học đại đời Trong thời đại, nhiều nhà tư tưởng, toán học kiệt xuất Bertrand Russell, David,… dành trọn đời để xây dựng hệ thống hoạt động theo nguyên tắc toán học cách chắn, xác định xuất Kurt Godel Godel chứng minh tốn học vừa bất tồn, vừa mâu thuẫn làm choáng váng nhiều nhà tư tưởng, người ln tin tốn học khoa học tuyệt đối chắn Cùng với bất định tương đối, kỷ 20 xuất lý thuyết mới, lý thuyết Hỗn độn Lý thuyết Hỗn độn cho hệ thống, tổ chức từ tự nhiên, xã hội, kinh tế,… sau thời gian phát triển theo trật tự đến thời điểm chuyển sang hỗn độn Sau thời gian hỗn độn hình thành trật tự lại hỗn độn….Tóm lại, hệ thống tồn hai khuynh hướng đối lập đan quyện vào trật tự hỗn độn Như vậy, khoa học tự nhiên nhà khoa học từ xác định (sự thật) đến bất định (diễn giải) Con người ngày rơi vào trạng thái mông lung, khó xác định” [3] Khơng khoa học tự nhiên mà đời thực người tạo đời riêng lời nói Khi người kể lại hay thuật lại việc với tư cách thật nhuốm màu cảm tính, người đứng góc nhìn khác có thật khác (hình ảnh 1) bị người khác cưỡng đoạt khơng ghen tuông, không tức giận cho Phải người vợ chạy trốn, tên cướp thoát thân dằng xé người chồng chọn chết “chỉ có chết thầy thuốc đây” [13] Người chồng dù chết sợ dư luận xã hội, sợ người ta nói tham lam, hèn yếu khơng bảo vệ vợ phải để kể lại chuyện, để người đời bao dung, dũng cảm chết để bảo vệ danh dự cho Như người chồng bị dư luận xã hội áp chế để từ “sáng tạo” diễn giải Đó tuyến nhân vật chính, lời nói nhân vật phụ có bị chi phối điều hay khơng? Câu trả lời có! Bà mẹ người sai nha bị chi phối định kiến xã hội Trong lời khai hai nhân vật khẳng định người có tội tên cướp, họ cho tên cướp kẻ gây vụ giết người cướp của, hiếp dâm lần chắn lại “ngựa quen đường cũ” tiến hành vụ án Những người thấy bề mặt vấn đề đưa nhận xét thân theo quan niệm định kiến: “trong đám tên cướp hay lai vãng chốn kinh kì, thằng Tajomaru tiếng háo sắc” người sai nha tỏ coi thường tên cướp “quả thật tơi tóm lúc ngã ngữa, rên hừ cầu đá” [20], mắt người sai nha Tajomaru tên cướp nhãi nhép với chút tài vặt háo sắc Còn người mẹ đổ tội cho tên cướp: “lạy quan lớn xét cho lời van xin cuối đời người già này, mà cho dù phải vạch cỏ, kiếm gốc cây, xin tìm cho gái già Dù nữa, già căm hận tên cướp mà quan nói Tajomaru Đã giết chết rể tơi, mà gái cũng…” [20] bà mẹ tỏ căm giận tên cướp làm danh gia đình bà, người rể “rể phần số đành, gái tơi già lo lắng không yên được” [20], bà chết người rể âu số phận bà khơng mảy may thương xót cho đứa rể xấu số mình, lúc người bà muốn tìm gái người bà căm giận người tên cướp Cả người sai nha bà mẹ đưa nhận định riêng góc nhìn định kiến xã hội, họ chắn không tin người vợ giết chồng hay người chồng tự sát, thủ mà họ tin Tajomaru Nhân vật cuối tác phẩm nhà sư, ông không đưa lời phán xét cho vụ án giết người mà cảm thấy thương cảm cho số phận họ “quả thật đời người sương điện chớp Chao ơi, thảm thương đến lời mà nói nữa” [18] Khi dựng thành phim đạo diễn Arika Kurosawa cho nhà sư người chứng kiến toàn lời khai nhân vật, nhà sư không đưa lời nhận xét Nhà sư chịu chi phối quan niệm Phật giáo “nhân chi sơ tình thiện” “đánh kẻ chạy không đánh người chạy lại” nên ông cho vấn đề thật giả không quan trọng, điều quan trọng nhân vật biết nhận lỗi họ xứng đáng tha thứ, ơng tin vào tính lương thiện người người có phạm lỗi lầm Tóm lại, kẻ nói thật kẻ nói dối bảy nhân vật mà họ bị chi phối quyền lực vơ hình khác nhau, họ lo sợ nên họ phải tạo diễn giải có lợi cho “sự ghét dối trá che đậy khởi lên từ quan niệm thái danh dự; khinh ghét tương tự khởi lên từ lòng hèn nhát” [13] “Lí trí- ngơn ngữ: Ơi thật mụ lường gạt đáo để! Tôi sợ chẳng thoát khỏi Thượng Đế tin vào văn phạm” [13] người ta ngỡ lí trí người điều khiển ngơn ngữ hồn tồn khơng phải, lời nói mà người nói ẩn quyền lực vơ hình chi phối Khơng họ nói tồn thật, lời nói họ khiến cho người đọc cố lí giải cảm thấy bất lực Đó diễn giải nhân vật độc giả tiếp cận tác phẩm họ có cách lý giải sao? 2.2.4 Những diễn giải độc giả Truyện ngắn Bốn bề bờ bụi Akutagawa thực thách thức độc giả, qua thời kì lại có cách tiếp nhận khác nhau, độc giả tiếp cận với tác phẩm có lý giải khác diễn giải tồn Trước hết cách tiếp nhận đạo diễn Arika Kurosawa Vào năm 1950 đạo diễn Arika Kurosawa sản xuất phim Rashomon (Lã sinh môn) dựa hai truyện ngắn Akutagawa Cổng thành Rashomon Bốn bề bờ bụi coi phim kinh điển Nhật Bản, góp phần đưa điện ảnh Nhật Bản giới Bộ phim đề cập đến vụ án giết người, cưỡng qua lời khai người nhân chứng Cũng truyện phim không chủ định khám phá thật, mà ngược lại cho thấy tính phức tạp, khó nhận diện chân lí Tồn phim có ba bối cảnh rừng- nơi xảy vụ án; công đường- nơi xét xử vụ án cổng đềnnơi nói vụ án Cảnh quay rừng với thứ ánh sáng lốm đốm xuyên qua tán ẩn dụ chưa thật thật thường phơi bày ánh sáng mặt trời, cánh rừng mặt trời soi rõ Ánh sáng tán sắc khuôn mặt nhân vật cho thấy đa diện, biến ảo, không tốt- xấu Cảnh quay công đường với nhân vật đối diện trực tiếp với máy quay để trình bày lời khai mình, khơng có quan tòa, coi ẩn dụ: chẳng có đủ khả năng, tư cách để phán xét, kết luận nhân vật mà khán giả tự chiêm nghiệm để tìm lời đáp cho riêng Cổng đền lên cảnh quay phải uy nghi, trang trọng lại cảnh đổ nát Trên xuất ba nhân vật nhà sư, người tiều phu người qua đường họ đại diện cho tầng lớp xã hội nhìn vào vụ án, thân họ có đấu tranh tự thân hai phần tốtxấu Khi chuyển thể Bốn bề bờ bụi thành phim, đạo diễn Kurosawa thêm vào phim người thứ tư chứng kiến toàn câu chuyện nhân vật người đốn củi Tuy nhiên, lời khai không đáng tin Người đốn củi nói dối việc lấy trộm kiếm người chồng Như sáng tạo đạo diễn đẩy nội dung truyện lên cao Thơng điệp đạo diễn muốn gửi có lẽ điều mà Akutagawa trăn trở: người sinh vật trái đất biết cách che đậy thoái thác trách nhiệm lỗi lầm, sai phạm gây Hiếm có đủ can đảm để sống thực với Họ ln tìm cách để thể mặt tốt mình, người chết nói dối… đời khơng có chân lí tuyệt đối mà vốn chứa đựng chân lí tương đối xung khắc tồn Hình ảnh đứa bé bị bỏ rơi người tiều phu bế nuôi đoạn kết phim mang lại ấm áp niềm tin tính thiện người sau chuỗi ngổn ngang phần khuất lấp người Như đạo diễn Kurosawa thể diễn giải tác phẩm, người muốn phơi bày mặt tốt đẹp che mặt xấu, phần đen tối người “đẹp đẽ phơ ra, xấu xa đậy lại”; ông tỏ hồ nghi thành thật người, với chi tiết nhận nuôi đứa trẻ thêm vào cuối tác phẩm Kurosawa thể niềm tin vào chất lương thiện người Trong viết Truyện ngắn “Bốn bề bờ bụi” Akutagawa Ryunosuke truyện “Đi đường” Phan Triều Hải in báo Văn nghệĐời sống tác giả thể diễn giải tác phẩm Tác giả cho mục đích cuối nhà văn Akutagawa không nhằm hướng đến quy kết, khẳng định sai mà đánh động vào phần tình cảm độc giả, khơi dậy độc giả thấu hiểu, đồng cảm với nhân vật mà xa người xã hội Qua lời thú nhận nhân vật, người đọc cảm giác nạn nhân vụ án người chồng- người bị tước bỏ mạng sống mà ba người nạn nhân mình, họ bị giam hãm, cầm tù đau khổ, day dứt thân, tâm hồn họ chất chứa vết thương, nỗi đau riêng họ rơi vào bi kịch Bởi dù họ có thủ gây chết họ đáng thương đáng trách Hình tượng “bốn bề bờ bụi” độc đáo “tĩnh” không gian bờ bụi làm bật nên “động” vận động tâm lí, cảm xúc, làm cho “cái nó” bên người lên rõ nét hết; bộn bề suy tư, đau khổ, dằn vặt, nỗi niềm sâu kín bên nhân vật Giá trị truyện ngắn Bốn bề bờ bụi suy ngẫm, chiêm nghiệm mục đích cuối tác phẩm phán quyết, khẳng định mà cảm thông, thấu hiếu phần nội tâm sâu thẳm, tình cảm, cảm xúc cá nhân bên người Truyện ngắn thể mâu thuẫn người bên người bên mâu thuẫn bên người bất lực, yếu đuổi sâu thẳm người Đồng thời tác phẩm mang đến nhận thức, học vơ nhân văn: Hãy đón nhận việc, đánh giá người cách nhân hậu, vị tha hơn, cố hiểu họ thay dễ dãi, tùy tiện đánh giá người khác ta khơng biết họ phải trải qua Mỗi người tin tưởng vào gọi thật tuyệt đối, chân lí khách quan mà đơi coi nhẹ chủ quan, yếu tố mang tính cá nhân để tuyệt đối, khn mẫu hóa việc, dễ dàng phán xét, quy kết đúng- sai, phải- trái Nhưng liệu thực có thật gọi tuyệt đối không? Và thực, chân lí có tuyệt đối trường hợp khơng? Từ tác giả đến khẳng định vật xung quanh sống người mang tính tương đối, thứ nhiều người cơng nhận quy ước chân lí, thật Tuy nhiên, bên cạnh chung tồn cá nhân mang tính riêng biệt, ta lại thường coi riêng biệt lệch chuẩn, tiêu cực, cá biệt lại phản ánh chân thực sống, người Ranh giới phải- trái, đúng- sai thường không rõ ràng, nên đánh giá thật, chân lí, suy cho mang tính tương đối nên cần cẩn trọng đánh giá Trong viết Cổng Rashomon đạo diễn Kurosawa Akira tác giả Quỳnh Chi lại đưa lý giải riêng sau đọc xong tác phẩm Trong viết tác giả cho thủ thực gây chết người chồng tên cướp Tajomaru, khơng phải thủ phạm khơng lại nhận tội giết người, hình phạt y sau nhận tội chết Lời khai y huênh hoang, tự đắc nói người vợ sau bị cưỡng xin theo mà khơng nói dỗ dành người vợ theo (như lời khai hồn ma người chồng), nói tự đàn ơng Nhật Bản, không muốn cho biết phải quỵ lụy trước đàn bà Hắn giết vũ sĩ theo lời yêu cầu người vợ, sau giết người chồng người vợ lại bỏ trốn khiến tự thêm, nói người đàn bà xin theo Chính giết người chồng đao bị trói, tên cướp huênh hoang muốn khoe khoang giỏi võ nghệ, nên khoác lác đấu kiếm dội người chồng chết đấu kiếm thua Vì đốn thủ phạm phải tên cướp, nên tác giả viết suy đốn hồn ma người chồng ân hận không chết cách vinh dự cách tự sát- quan niệm chung người Nhật thời xưa, nên nói dối tự sát đao người vợ để lại Tuy thực tế khơng bị giết người chồng tự sát tủi nhục, lòng tham nên bị tên cướp lừa gạt, bị sỉ nhục vợ khơng tự sát bị cưỡng đoạt, lại đòi theo tên cướp đòi giết mình; người Nhật thời xưa quan niệm chết vinh sống nhục, vũ sĩ có tội phép harakiri (mổ bụng) để chết không ô nhục Nhưng thật chưa sa vào bước đường vũ sĩ đường sống hạ gục đối phương để rửa nhục Lẽ người chồng Yabu no naka phải nhặt lấy đao băng đuổi theo tìm tên cướp mà rửa nhục hay có lẽ phải hạ tên cướp trước tự sát chứ? Có lẽ tác giả Akutagawa Ryunosuke khơn khéo cho thật án mạng Yabu no naka mãi bị rừng trúc che phủ Bởi truyện, hồn người chồng chẳng kể tên cướp không thèm nghe yêu cầu đòi giết chồng người vợ, mà tên cướp hỏi ý người chồng nên xử trí giây phút nghe câu nói tên cướp người chồng muốn tha hết tội lỗi cho tên cướp sao! Tha thứ có nghĩa khơng cần trả thù nữa, việc rời khơng có chuyện mà thơi Đối với người vợ, người chồng khơng mảy may thương xót, quan niệm vợ phải dùng đoản đao để tự sát để bảo tồn danh tiết Có lẽ người chồng nhìn vợ với ánh mắt lạnh lùng khinh bỉ lời người vợ khai Đối với người vợ có lẽ nàng bỏ trốn hai bên đấu kiếm, trở lại nàng rút đao khỏi ngực chồng Rất nàng toan tự sát mà khơng đủ can đảm tự thú Sau án mạng người vợ tìm vào chùa tìm cứu rỗi, với lòng ân hận nàng nhận lấy tội giết chồng, tay khơng hạ thủ Có lẽ nàng cảm thấy tội lỗi khơng đủ can đảm tự sát từ lúc đầu sau chồng chết Nàng muốn che giấu yếu đuối thất tiết nên giấu hẳn chi tiết toan nghe theo lời tên cướp nên định theo hắn, lại xúi giết chồng Nhưng cách gián tiếp nàng muốn nói lên tủi nhục bị chồng nhìn ánh mắt lạnh lùng khinh bỉ, muốn thơng cảm: ánh mắt tàn nhẫn chồng nguyên nhân khiến nàng xúi tên cướp giết chồng cho mình! Trong Đọc lại “Yabu No Naka” Akutagawa Ryunosuke blog Uyên Lam tác giả đưa diễn giải cho riêng Đối diện với thật vấn đề nhức nhối người, vơ vàn lý mà người ta bóp méo thật, phủ nhận thật hay trốn chạy thật Nhưng yếu đuối cố hữu bên người lý khiến người ta sợ hãi thật Và có lẽ nhiều thật đáng sợ thật cho thân người thấy bất lực khủng khiếp Nếu tạm chấp nhận thật câu chuyện Yabu no naka người vợ, đường theo chổng vào rừng, bị tên cướp làm nhục, hiểu thật quan trọng tác phẩm vấn đề giết người chồng Sự thật nỗi nhục cho ba người: người vợ bị cưỡng đoạt trước bất lực chồng mình, người chồng khơng thể bảo vệ người vợ, tên cướp không chống lại “đen tối” bên Nói cách khác, thật khủng khiếp ba người bất lực cảnh ngộ riêng mình, cảm thấy sợ hãi trước yếu đuối, bất lực Một trải qua thật ghê gớm vậy, chẳng muốn phải lún sâu cách thừa nhận bất lực thật Nếu tên cướp làm nhục người vợ, làm cho người chồng phải tự sát, người vợ giết chết người chồng, tình cảnh lại thêm bi thảm Tương tự, người vợ người chồng cảm thấy bất lực thân trở nên khủng khiếp khơng người gây chết “Bi thảm” hay “khủng khiếp” họ bị phán xét theo quan niệm đạo đức người xã hội, mà cảm nhận riêng người hoàn cảnh thân – hoàn cảnh khiến họ phải trở nên bất lực Trong tình này, người vớt vát thảm hại cách thừa nhận gây chết Ít chủ động, lựa chọn họ hoàn cảnh mà họ lâm vào Con người vốn yếu đuối sợ phải thừa nhận yếu đuối Đó lý quan trọng để người ta liên tục che giấu, xuyên tạc hay chối bỏ thật Như tác giả Uyên Lam cho nhân vật tác phẩm trốn tránh thật hoàn cảnh, hoàn cảnh khiến họ bất lực họ khơng muốn nhìn thấy bất lực, yếu đuối thân họ phải diễn giải, phải sáng tạo nên thật Như tiếp cận với tác phẩm Bốn bề bờ bụi độc giả lại có diễn giải khác ý nghĩa tác phẩm, có diễn giải thuận chiều có diễn giải phủ nhận Ta nhận thấy độc giả “diễn giải diễn giải” nghĩa diễn giải ý nghĩa tác phẩm dựa diễn giải nhân vật để lại; tác phẩm thâu nhận tất ý nghĩa đó, làm cho tác phẩm lớn lên trường tồn với thời gian KẾT LUẬN Đâu thật người giới mà không hiểu? Đâu thật người tự giấu tự phơi bày nhờ mặt nạ liên tục thay đổi? Đối với người tất tồn nhờ diễn ngơn, nhờ lời nói Sự thật tạo nhờ lời nói, để bị xóa bỏ lời nói Sự thật thiết lập diễn giải, hủy bỏ với Cái lại liệu có phải khơng- sự- thật? Khi nghiên cứu chất thật chất tự nhân loại, Heidegger khảo sát vấn đề không thật Theo ông, không- sự- thật hiểu thật chưa đầy đủ, hay tiền thật: “Khôngsự- thật khơng tương đương với thối ẩn, mà với giả dối, cần phân biệt tính chất sai không- sự- thật, nghĩa không- thật không đơn giản không- sự- thật, mà tồn nơi thật thiếu đó” Khơng- sự- thật hình thành diễn giải vô tận Trên thực tế diễn giải q trình ta từ thật đến thật khác, khiến cho thật trước trở thành sai Khơng có mảnh chúng tồn mảnh diễn giải, thật chúng trở nên bấp bênh, thiếu chắn Những bộc lộ theo cách thức vừa thật vừa giả, vừa vừa sai, trượt giả thật, gọi khơng- sự- thật Một khả khác: thời điểm lúc thứ bị hoài nghi, thứ trống rỗng, lúc khẳng định điều gì, lúc ta chờ đợi đến mà ta chưa biết, thời điểm không- sựthật; thời điểm lúc sai lầm chưa khẳng định sai lầm, lúc sai lầm xem thật lúc thật bị xem sai lầm, có lẽ thời điểm không- sự- thật [5, 381- 382] Như vậy, diễn giải có khả tạo nên thật phá vỡ thật; điều quan trọng tính đồng thời này: việc thiết lập thật đồng thời phá vỡ Bốn bề bờ bụi Akutagawa tổ chức cho diễn giải vừa chấp nhận, lại vừa đáng ngờ Sự thật khơng phát hiện, phải tạo nó: “muốn “cái thật” thú nhận bất lực việc sáng tạo […] “ý muốn tìm thấy thật” chủ yếu biện pháp diễn giải; đòi hỏi sức mạnh để tìm thấy diễn giải này” Sau đọc xong tác phẩm người đọc rơi vào hàng loạt câu hỏi lời đáp, đọc nghi vấn Người kể chuyện Akutagawa từ chối trách nhiệm, từ chối diễn giải mà nhân vật tự diễn giải; không muốn thật, mà muốn khơng thật, cho phép độc giả tự sáng tạo khả thể thật Qua người đọc nhận rằng: “khi ta nói thân, thường xuyên ta nói với ý nghĩ ta tự trình bày thật thân” [5, 84] Sự thật gì? Trong thực tế, khơng có chắn thật Maurice Blanchot nhận định: “Làm nói mình, làm nói thật mình”, nói thật thất bại mà thơi [5, 85] Akutagawa lựa chọn lối viết tra vấn thay giải thích chứng minh Lối viết tra vấn khơng quan tâm đến việc thật gì, mà thể diễn giải thông qua lời khai nhân vật, khiến cho độc giả trở nên động hoạt bát tinh thần: độc giả buộc phải diễn giải tác giả để lại dấu vết, không buộc phải hiểu mà nhân vật tác giả khơng hiểu Qua tác phẩm ta thấy thiếu thật bóng dáng lòng kiêu ngạo, trỗi dậy “cái tơi” “cái nó”, kiêu ngạo mà không chấp nhận thật Các nhân vật tác phẩm khẳng định nói thật, việc người lại có cách diễn giải khác nhau, để thật mãi bị chôn vùi bốn bề bờ bụi Tác giả kết thúc tác phẩm theo lối mở, người đọc tự chiêm nghiệm, tự phán đốn; ơng biến tác phẩm thành khơng gian bảo tồn không gian sáng tạo, không gian tái diễn Không thích thật khơng thể có thật, khơng có thật khơng thể sống thật, họ sống diễn giải mà Tác phẩm đời giống cú giáng mạnh vào chân lí, thật đời Nó nhà nghiên cứu vào truy tìm thật tác phẩm, độc giả lại đưa thật khác theo quan điểm riếng Vì vậy, ý kiến mà độc giả đưa thật mà diễn giải Tóm lại, khóa luận người viết cố gắng truy tìm thật tác phẩm Bốn bề bờ bụi Akutagawa nhìn Phân tâm học, Diễn giải Thế nhưng, rào riết truy tìm người viết lại rơi vào mơ hồ, bất định Benjamin Franklin nói rằng: “Một nửa thật thường điều dối trá to lớn” TÀI LIỆU THAM KHẢO Akutagawa (2000), Tuyển tập truyện ngắn, Phong Vũ dịch, Nxb Hội Nhà văn Bernhard Schlink (2014), Người đọc, Nxb Hội nhà văn F David Peat (2011), Từ xác định đến bất định, câu chuyện khoa học tư tưởng kỉ XX, Nxb Tri thức Hoàng Văn Hành (chủ biên), Nguyễn Vũ (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa Nguyễn Thị Từ Huy (2009), Alain Robbe- Grillet: Sự thật diễn giải, Nxb Hội nhà văn Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hộiTrung tâm từ điển học Suiichi Kato (2005), Lịch sử văn học Nhật Bản (tập 3), Trần Hải Yến dịch, tư liệu, Viện Văn học Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học Văn Tân (chủ biên) (1977), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội TRANG WEB 10 https://2konmuwkj.wordpress.com/2013/04/04/li-luan-thuc-hanh-cuaarisstotle-ve-tu-tu-hoc-va-nghe-thuat-thi-ca/ 11 http://lib.hcmup.edu.vn:8080/eFileMgr/efile_folder/efile_local_folder/201 4/11/2014-11-06/tvefile.2014-11-06.4506640716.pdf 12 http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/707/D efault.aspx 13 http://sachvui.com/doc-online/bib/i/?book=2014/Sachvui.Com-BuoiHoang-Hon-cua-Nhung-Than-Tuong.epub 14 http://sachvui.com/doc-online/bib/i/?book=2014/Sachvui.Com-nguoi-docbernhard-schlink.epub 15 http://tamly.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=6aeb09b0-7c84-4ac1-86bc861f9a3735af 16 http://timtailieu.vn/tai-lieu/bai-giang-hoc-thuyet-phan-tam-hoc-ve-nhancach-48119/ 17 https://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/04/khai-niem-dien-ngon/ 18 http://uyenlam.blogspot.com/2016/05/oc-lai-yabu-no-naka-cuaakutagawa.html 19 http://vannghedoisong.blogspot.com/2016/04/truyen-ngan-bon-be-bo-buicua-akutagawa.html 20 http://vnthuquan.org/(X(1)S(zaxcmj45qe2cte45um1vczqq))/truyen/truyen aspx?tid=2qtqv3m3237n2n2nmnvn31n343tq83a3q3m3237nvn&AspxAut oDetectCookieSupport=1 21 https://www.youtube.com/watch?v=O2ujt6GuPw0&t=2150s ... nói thật, liệu nhân vật nói thật diễn giải Để rút kết luận tìm hiểu vấn đề thật diễn giải Bốn bề bờ bụi Akutagawa Chương SỰ THẬT VÀ DIỄN GIẢI TRONG TÁC PHẨM BỐN BỀ BỜ BỤI CỦA AKUTAGAWA RYUNOSUKE. .. Bản chất thật diễn giải Chương 2: Vấn đề thật diễn giải tác phẩm Bốn bề bờ bụi Akutagawa Ryunosuke NỘI DUNG Chương 1: BẢN CHẤT CỦA SỰ THẬT VÀ DIỄN GIẢI Nói vấn đề diễn giải thật, Deleuze diễn đạt:... diễn giải 18 1.2.2 Tái diễn diễn giải 19 Chương SỰ THẬT VÀ DIỄN GIẢI TRONG TÁC PHẨM BỐN BỀ BỜ BỤI CỦA AKUTAGAWA RYUNOSUKE 22 2.1 Sự thật lời? 22 2.2 Diễn giải

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Akutagawa (2000), Tuyển tập truyện ngắn, Phong Vũ dịch, Nxb. Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn
Tác giả: Akutagawa
Nhà XB: Nxb. Hội Nhà văn
Năm: 2000
2. Bernhard Schlink (2014), Người đọc, Nxb. Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đọc
Tác giả: Bernhard Schlink
Nhà XB: Nxb. Hội nhà văn
Năm: 2014
3. F. David Peat (2011), Từ xác định đến bất định, những câu chuyện về khoa học và tư tưởng của thế kỉ XX, Nxb. Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ xác định đến bất định, những câu chuyện vềkhoa học và tư tưởng của thế kỉ XX
Tác giả: F. David Peat
Nhà XB: Nxb. Tri thức
Năm: 2011
4. Hoàng Văn Hành (chủ biên), Nguyễn Vũ (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb.Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành (chủ biên), Nguyễn Vũ
Nhà XB: Nxb.Từ điển Bách khoa
Năm: 2003
5. Nguyễn Thị Từ Huy (2009), Alain Robbe- Grillet: Sự thật và diễn giải, Nxb. Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alain Robbe- Grillet: Sự thật và diễn giải
Tác giả: Nguyễn Thị Từ Huy
Nhà XB: Nxb. Hội nhà văn
Năm: 2009
6. Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Khoa học xã hội- Trung tâm từ điển học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội-Trung tâm từ điển học
Năm: 1995
7. Suiichi Kato (2005), Lịch sử văn học Nhật Bản (tập 3), Trần Hải Yến dịch, tư liệu, Viện Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nhật Bản
Tác giả: Suiichi Kato
Năm: 2005
8. Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên của lí luận văn học, Nxb. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đường biên của lí luận văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2014
9. Văn Tân (chủ biên) (1977), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Khoa học xã hội.TRANG WEB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Văn Tân (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội.TRANG WEB
Năm: 1977
13. h t t p: / / s a c h v u i . c o m /d o c - o n li n e /b i b / i/?book=2014/Sachvui.Com-Buoi- Hoang-Hon-cua-Nhung-Than-Tuong.epub Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w