Các phương tiện liên kết thể hiện phép nối trong truyện ngắn của nguyễn công hoan

63 209 0
Các phương tiện liên kết thể hiện phép nối trong truyện ngắn của nguyễn công hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ TÚ NGA CÁC PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT THỂ HIỆN PHÉP NỐI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CƠNG HOAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô giáo T.S Hoàng Thị Thanh Huyền trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo tổ ngôn ngữ, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, toàn thể bạn sinh viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến q báu để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày ….tháng….năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Tú Nga LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành nhờ hướng dẫn trực tiếp giáo T.S Hồng Thị Thanh Huyền Tơi xin cam đoan rằng: Trong trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, tơi có tham khảo số tài liệu khóa luận kết nghiên cứu riêng thân Hà Nội, ngày ….tháng….năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Tú Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .5 Phạm vi nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát liên kết 1.1.1 Quan niệm liên kết .7 1.1.2 Những phương diện biểu tính liên kết 1.2 Vấn đề mạch lạc 15 1.2.1 Quan niệm mạch lạc 15 1.2.2 Những biểu mạch lạc 16 1.2.3 Quan hệ mạch lạc liên kết 21 1.3 Giản yếu phép nối 25 1.3.1 Quan niệm phép nối 25 1.3.2 Các phương tiện liên kết phép nối 27 1.4 Những nét tác giả Nguyễn Cơng Hoan .29 1.4.1 Cuộc đời 29 1.4.2 Sự nghiệp .30 1.4.3 Phong cách truyện ngắn 30 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT THỂ HIỆN PHÉP NỐI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN 33 2.1 Kết thống kê 33 2.2 Phân loại 33 2.2.1 Nối quan hệ từ 33 2.2.2 Nối từ ngữ chuyển tiếp 34 2.3 Phân tích kết thống kê 34 2.3.1 Hiệu việc sử dụng phép nối có phương tiện nối quan hệ từ 34 2.3.2 Hiệu việc sử dụng phép nối có phương tiện nối từ cụm từ làm thành phần chuyển tiếp 46 2.4 Vai trò liên kết phép nối truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 50 2.4.1 Thực chức liên kết 50 2.4.2 Khả tạo giá trị diễn đạt 52 2.4.3 Khả phát triển câu, đoạn văn văn 53 KẾT LUẬN .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi đoạn văn chỉnh thể thống nhỏ, nằm chỉnh thể thống lớn văn Tính chỉnh thể thống tạo thành nhờ xếp ngôn từ qua phương tiện liên kết câu đoạn văn Liên kết câu làm cho đoạn văn phép cộng đơn câu, mà chỉnh thể có tổ chức Để tạo lập đoạn văn hay văn có tính thống nhất, có tính chỉnh thể khơng thể thiếu yếu tố liên kết Liên kết câu đoạn văn gồm hai phương diện là: liên kết nội dung liên kết hình thức Trong đó, phép nối phương tiện liên kết câu nằm phương diện liên kết hình thức Nguyễn Công Hoan bút độc đáo vị trí hàng đầu văn xuôi Việt Nam Nhiều tác phẩm ông nhà văn, nhà lí luận, phê bình văn học, hệ giáo viên học sinh tìm tòi nghiên cứu Tác phẩm Nguyễn Công Hoan bạn đọc ý tới không nội dung sâu sắc mà nghệ thuật ơng sử dụng thật tài tình, thật tinh tế, phản ánh chân thực thở sống Trong tác phẩm Nguyễn Công Hoan, nhận thấy việc ông dùng phương tiện liên kết thành quen thuộc độc đáo với bạn đọc Để thấy cụ thể thành cơng nghệ thuật Nguyễn Cơng Hoan nói chung phương tiện liên kết câu (hình thức) tác phẩm ơng nói riêng Đề tài chúng tơi tập trung tìm hiểu phương tiện liên kết hình thức truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Qua đề tài này, chúng tơi mong tìm phong cách riêng, độc đáo sáng tác nhà văn Đồng thời tìm hiểu phép liên kết hình thức qua truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Từ giúp chúng tơi tích lũy cho tư liệu, chuẩn bị tốt hành trang để vững vàng giảng dạy Ngữ văn trường Trung học phổ thông theo tinh thần đổi Quá trình thực đề tài q trình mà chúng tơi làm quen với công tác nghiên cứu khoa học để bồi dưỡng lực tư duy, để trang bị phương pháp nghiên cứu nhằm hoàn thiện thân theo yêu cầu đổi giáo dục nước nhà Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề “các phương tiện liên kết thể phép nối truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu liên kết tiếng Việt Phép nối bốn phép liên kết văn nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm Tuy nhiên, giai đoạn khác lại có quan niệm liên kết phép nối khác - Quan niệm thứ phổ biến giai đoạn “các ngữ pháp văn bản”coi liên kết thuộc mặt cấu trúc hệ thống ngôn ngữ Ở nước ta, người theo quan điểm thứ tác giả Trần Ngọc Thêm, ơng trình bày chi tiết cụ thể “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” (nhà xuất giáo dục, H,1999) Theo ông phép liên kết văn chia làm ba loại: + Loại thứ nhất: Các phép liên kết chung cho ba loại phát ngôn Bao gồm: phép lặp, phép đối, phép đồng nghĩa, phép liên tưởng, phép tuyến tính + Loại thứ hai: Các phép liên kết hợp nghĩa Bao gồm: phép đại từ, phép nối lỏng, phép tỉnh lược yếu + Loại thứ ba: Các phép liên kết trực thuộc Bao gồm: phép nối chặt, phép tỉnh lược mạnh Xét riêng phép nối, tác giả Trần Ngọc Thêm chia làm phép nối chặt phép nối lỏng Ông nghiên cứu kỹ vấn đề liên kết văn thuộc cấu trức không thuộc hệ thống - Quan niệm thứ hai phổ biến vào khoảng năm 70 kỷ XX ngày phổ biến rộng rãi Những người theo quan niệm nhà ngôn ngữ học chức Halliday Hasan Khác với quan niệm thứ nhất, hai tác giả trình bày cách hiểu quan niệm liên kết văn thuộc hệ thống Hai tác giả coi hệ thống phạm trù trung tâm lý thuyết Theo Halliday phép nối phương thức liên kết có tác dụng báo hiệu quan hệ có khả nhận biết đầy đủ cách tham khảo phần khác toàn văn Ở nước ta, theo quan điểm thứ hai có nhiều ứng dụng vào tiếng Việt tác giả Diệp Quang Ban Ơng trình bày cách hiểu, cách phân tích phép liên kết chi tiết nhiều viết tạp chí ngơn ngữ hay sách ông viết Ở viết, ông dành nhiều thời gian cơng sức cho việc phân tích nghiên cứu phép nối Bên cạnh đó, tác giả Lương Đình Dũng tiến hành nghiên cứu phép nối: Lương Đình Dũng, Phép nối vài suy nghĩ phương pháp dạy phép nối tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 6, 2005, tr.38-47 Ở tạp chí này, Lương Đình Dũng đưa quan niệm liên kết phép nối Đó quan niệm phép nối Trần Ngọc Thêm, Halliday, Hassan, Diệp Quang Ban Để từ đưa vài suy nghĩ phương pháp dạy phép nối cho học sinh Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận chung phép nối 2.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan góc độ ngơn ngữ Có thể nói Nguyễn Cơng Hoan cờ đầu văn học thực phê phán Việt Nam Nguyễn Công Hoan đến với chủ nghĩa thực văn học trào phúng Từ truyện đầu tiên, ông tìm đề tài người nghèo khổ, khốn xã hội Đa số nhân vật phản diện ơng thuộc tầng lớp thượng lưu giàu có quan lại, cường hào Nguyễn Công Hoan tạo tình bất ngờ, phá lên cười làm cho người khác cười theo, ngẫm lại thật thương tâm đau xót Ngồi sáng tác, tiểu luận, phê bình văn học ơng đánh giá cao có nhìn, cách tiếp cận sắc sảo tác giả văn học Việt Nam.Ông có mặt Từ điển Bách khoa tồn thư Liên Xơ từ thập niên 1960 Ơng để lại di sản nghệ thuật với 200 truyện ngắn, gần 30 truyện dài nhiều tiểu luận văn học Xét riêng lĩnh vực ngôn ngữ, nhận thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết suất sắc ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Có thể kể đến số cơng trình, viết tiêu biểu : - Nguyễn Thị Linh Anh, Thành ngữ truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội 2, 2017 Khóa luận đề cập đến vấn đề lý thuyết thành ngữ khảo sát, phân tích đặc điểm cấu tạo thành ngữ, mục đích sử dụng thành ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nét độc đáo việc sử dụng thành ngữ ơng - Nguyễn Văn Hương, Vai trò hư từ việc hình thành hàm ý ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,1997 Luận văn đề cập đến vai trò hư từ phương diện ngữ dụng học, với vấn đề: hàm ngơn, tiền giả định, hàm ý, vai trò thứ tự điểm nhấn liên quan đến hư từ đặt trước sau từ “nhưng” sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan - Thành Đức Bảo Thắng, Ngôn ngữ giọng điệu trào phúng Nguyễn Cơng Hoan, chí khoa học số 22,Tháng 12/2012 Trong báo cáo khoa học phân tích ngơn ngữ đối thoại giọng điệu trào phúng vài tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Cơng Hoan Trong thực tiễn, có số cơng trình, số báo nghiên cứu phương tiện kiên kết lẻ tẻ Đáng kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Ngọc Thêm cuốn: “ Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” Ở ông có nhìn hệ thống phương tiện liên kết văn tiếng Việt Nhưng, nghiên cứu phương tiện liên kết thể phép nối sáng tác nhà văn có cơng trình nghiên cứu có tên: “Khảo sát phương tiện liên kết thể phép nối số tác phẩm Nam Cao”, ( Lê Thị Ngọc Bính, K29G văn) Còn truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, chúng tơi chưa thấy cơng trình nghiên cứu phương tiện liên kết phép nối Bởi vậy, phép liên kết mà Nguyễn Công Hoan sử dụng truyện ngắn ông vấn đề bỏ ngỏ khóa luận sâu tính liên kết tác phẩm Nguyễn Công Hoan cụ thể phương phép nối Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc khảo sát phương phép nối có truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, khóa luận nhằm làm sáng tỏ giá trị, vai trò phương tiện liên kết thuộc phép nối qua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Đồng thời, mở hướng tiếp cận cho truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Phạm vi nghiên cứu Phương tiện liên kết thể phép nối qua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp sở lý thuyết có liên quan đến phép nối - Khảo sát phương tiện liên kết thể phép nối truyện ngắn Nguyễn Công Hoan - Làm sáng tỏ vai trò phương tiện liên kết thể phép nối truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Dựa vào sở lý thuyết phép nối, tiến hành khảo sát, thống kê phương tiện liên kết thể phép nối truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Sau chúng tơi phân loại theo dạng nhỏ dựa tiêu chí định Ví dụ này, nhà văn sử dụng quan hệ từ “hay” để diễn đạt quan hệ lựa chọn Quan hệ lựa chọn góp phần thể lựa chọn: “A B” Ở ví dụ ta thấy có hai lựa chọn đưa Do mà giá trị diễn đạt tăng lên làm cho câu văn sinh động Ngoài ra, tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, thấy xuất phương tiện nối quan hệ thuyết minh bổ sung thể quan hệ logic diễn đạt: như, rằng, như,….Tuy nhiên tần suất xuất khơng nhiều, lẻ tẻ khơng đáng kể Vì chúng tơi khơng phân tích hiệu phương tiện nối 2.3.1.3 Các phương tiện nối thể quan hệ định vị Xét theo quan hệ ngữ nghĩa, mối quan hệ định vị giúp cho người đọc xác định rõ thời gian không gian đoạn văn tác phẩm Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, qua khảo sát nhận thấy, từ cụm từ xuất sơ sài, với tần số hoạt động thấp Nhưng xuất chúng đóng vai trò quan trọng việc thể phép nối liên kết câu đoạn văn toàn tác phẩm Trước tiên xét quan hệ định vị thời gian, qua khảo sát 25 truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, chúng tơi thấy có quan hệ định vị thời gian xuất xuất Ví dụ: “Chiều hơm ấy, anh Xích đánh chén đình, say bí tỉ Đến sẩm tối, anh vừa đến nhà, bị ông Cứu giục mang gối điếu chòi.” (Thịt người chết, Nguyễn Cơng Hoan) Trong ví dụ trên, thời gian thể thông qua từ “đến” Các kiện nối tiếp diễn ra, kiện liên kết với thông qua phương tiện tối thể quan hệ định vị thời gian Và thấy rằng, thực chức này, yếu tố thời gian khơng có chức nối cách đơn giản, mà chi phối hoạt động, biến cố q trình miêu tả phát ngôn, theo biểu thị thời gian Ngồi quan hệ định vị thời gian, quan hệ định vị khơng gian Nguyễn Công Hoan sử dụng phổ biến rộng rãi định vị thời gian Thống kê 25 tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, thống kê sau: + Định vị không gian tâm với từ nối: trong, giữa, ở, tại… xuất với tần số cao 37 lần + Định vị khơng gian biên với từ nối: gần, ngồi, cạnh, bên, xuất với tần số hoạt động thấp lần Ví dụ: Định vị khơng gian tâm: “ Trong buồn im phăng phắc Ánh đèn phố phẳng lặng chiếu qua hai cửa sở có chấn song sắt.” (Phành! Phạch, Nguyễn Công Hoan) “ Rồi bọn kép hát đứng dậy, tẩu mã Tiếng kèn đưa cao, giọng hát hùng hồn vang nhịp, ăn theo với điệu múa may Ở hàng ghế dưới, tiếng òn dịu.” ( Đào kép mới, Nguyễn Công Hoan) Không gian biên “ Bên cạnh chàng, ông béo phị, thô bỉ, ngồi sát cánh với bà vợ trẻ thoa son trát phấn, liền liền đập hai tay vào một, bình phẩm to lúc ồn ào.” ( Kiếp tài tình, Nguyễn Cơng Hoan) “Quanh sân vận động, người san sát Cạnh cổng hùng tráng, dăm ba ông già, râu dài, đốm bạc,mỗi ông thân gầy nhỏ, lồng áo lam rõ thụng rõ to.” (Tinh thần thể dục (I), Nguyễn Công Hoan) Như qua trình khảo sát 25 truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, ta thấy thơng qua quan hệ từ quan hệ không gian hay thời gian tần suất xuất ít, lại có vai trò vơ quan trọng việc tạo liên kết câu đoạn, đoạn văn văn Nhờ quan hệ từ mà người đọc dễ dàng nhận biết thời gian không gian truyện Đồng thời làm cho đoạn văn văn trở nên hấp dẫn hơn, thu hút người đọc làm tăng giá trị mạch lạc diễn đạt 2.3.2 Hiệu việc sử dụng phép nối có phương tiện nối từ cụm từ làm thành phần chuyển tiếp Bản thân khái niệm “thành phần chuyển tiếp” hầu hết yếu tố làm nhiệm vụ có chức liên kết phát ngơn Đây loại phương tiện nối có số lượng tần số sử dụng cao Thực chất thành phần chuyển tiếp thành phần phụ, nằm nòng cốt câu Nó mang tính chất “chêm xen” đưa đẩy cho câu văn, không làm thay đổi cấu trúc trật tự nòng cốt câu Các yếu tố để cấu tạo nên thành phần chuyển tiếp có nguồn gốc phong phú đa dạng Chúng từ: cuối cùng, đồng thời, tiên,…Đó kết hợp cố định hóa hay kết hợp có xu hướng cố định hóa Ở yếu tố Nguyễn Cơng hoan sử dụng thành công tác phẩm 2.3.3.1 Các yếu tố từ vựng kết hợp cố định hóa Các kết hợp cố định hóa: thứ hai, ra, nữa, mặt khác, ngược lại, trái lại, nhìn chung, tóm lại, tiên, cuối cùng, nhiên, chẳng hạn, chí, vả lại, thật, đặc biệt,… có tần số hoạt động cao chức liên kết văn liên kết câu Nó thể rõ vai trò chêm xen văn Ví dụ: - Từ “vả lại”: Ví dụ: “Các hãng thường chưa hàng kho, năm có lần tính tốn sổ sách kiểm sốt hàng hóa Cho nên khó lòng họ biết mát để truy người ăn cắp Vả lại, theo lần lượt, năm rưỡi, cửa hàng cung phụng cuộn, họ, thấm tháp vào đâu.” (Anh Dụ, Nguyễn Công Hoan) Trong liên kết, từ “ Vả” sử dụng phổ biến Ví dụ: “…Cái anh ngồi bên vận mũ khác, áo khác vẻ mặt khác Vả độ vài thằng kép khổ đào ươn, mà nhặng lên mới, chấn chỉnh, mắc lần cùng! ” ( Đào kép mới, Nguyễn Công Hoan) “…- Tôi cám ơn cậu! Cậu bốn chục tuổi đầu, tơi mà lấy cậu người ta cho bố lấy Vả vợ cậu sư tử cái, có lẽ lại để yên cho cậu thương tôi.” ( Oẳn tà rroằn, Nguyễn Công Hoan) Như với chức phương tiện nối liên kết lời nói, hay gọi liên kết văn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, từ “ vả lại”, “ vả” chủ yếu dùng để bổ sung nhấn mạnh ngữ nghĩa cho đoạn văn cho lời nói tác giả nhân vật tác phẩm Vậy nên, thường có tổ hợp từ có chức liên kết kiểu “ là…”, “ lại nữa…” Bên cạnh từ trên, Nguyễn Công Hoan sử dụng thành công từ như: “Bỗng dưng”, “quả nhiên”, “chắc rằng”, “trái lại”, tác phẩm, với tần suất xuất cao Với kết hợp cố định hóa việc làm thành phần chuyển tiếp làm phương tiện nối chức điển hình chúng Ví dụ 1: “…Bà bấm chng để gọi Đỏ con, mười Quả nhiên, Đỏ chưa dám ngủ Nó thức để chờ bà gọi…” ( Phành! Phạch, Nguyễn Cơng Hoan) Ví dụ 2: “ Trại giam hơm có thêm người “khách” Điều làm cho nhiều người ngạc nhiên, người “khách” khơng có vè buồn rầu, bỡ ngỡ, sợ sệt đến ủ rũ người bị tống giam khác Trái lại, tên lính Nhật mở cánh cửa sắt ấn vào , người trạc ba mươi tuổi, xương xương, có đơi mắt nhanh nhẹn ấy, đứng sừng sững, tủm tỉm cười, nhìn lượt khắp trại, hết người đến người kia, để tìm ngương mặt quen thuộc.” ( Anh Dụ, Nguyễn Cơng Hoan) Có thể dễ dàng nhận cách sử dụng từ “trái lại” đoạn văn Nó có chức nối kết phát ngơn trước sau Chính phát ngơn sau bổ sung làm rõ ý nghĩa trái ngược lại với phát ngôn trước Nếu bị bắt vào trại giam, tâm lí người sợ sệt, lo âu Nhưng lại trái ngược hoàn toàn Anh Dụ bị bắt giam qua nhiều lần khơng cảm giác 2.3.3.2 Các kết hợp có xu hướng cố định hóa - Mơ hình “ Từ nối + đại từ ”: Trong mơ hình có hai kiểu bản, gồm từ nối giới từ từ nối liên từ Trong trình tìm hiều, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, nhận thấy, ông thường xun sử dụng mơ hình “ từ nối + đại từ” với từ nối liên từ Xét cách cụ thể, cần phải nhận thấy từ nối có xu hướng trung gian Điều có nghĩa là, mặt có xu hướng cố định hóa Điều thể lặp lại thường xuyên có tần số cao, việc sử dụng hay tiếp thu theo khối Ở phương diện chúng xem phương tiện nối Mặt khác, từ ngữ chưa chuyển thành cụm từ cố định hoàn toàn Bởi yếu tố chúng giữ nguyên ý nghĩa chức riêng Xét góc độ này, tiếng Việt tách riêng đại từ coi chúng phương tiện phép đại từ Xét mặt chức phát ngôn hầu hết kết cấu làm trạng ngữ Đi sâu phân tích, nhận thấy ông sử dụng thành công phương tiện liên kết với mơ hình “ từ nối + đại từ” Tuy nhiên hoàn cảnh, trường hợp cụ thể người đọc phân biệt đâu phép nối, đâu phép đại từ Ví dụ: (1) “ Đang nắng sém mặt sém mày, trận mưa rào Như vậy, lưng nhễ nhại mồ hơi, bị ướt nước lạnh.” (Được chuyến khách, Nguyễn Công Hoan) (2) “Xưa nay, chết đến lần thứ hai để học kinh nghiệm cách chết Vì vậy, có nhiều người chết cách ngờ nghệch.” (Thịt người chết, Nguyễn Cơng Hoan ) Ở ví dụ (1) nghĩa từ “ vậy” câu đứng trước Trên sở nội dung nghĩa từ “như vậy” có quan hệ hệ việc nêu câu chứa nguyên nhân ý nêu câu trước Nó giữ vai trò phương tiện liên kết thuộc phép nối Ngoài ra, chúng dùng để dánh dấu quan hệ câu chứa chúng với câu hữu quan Ở ví dụ (2) từ “vì vậy” có quan hệ nguyên nhân với ý phần câu lại sau tổ hợp Bởi đại từ “vậy” làm nhiệm vụ thay cho ý câu đứng trước, mà câu dứng trước trở thành có quan hệ nguyên nhân với câu chứa từ “vì vậy” Dó đó, trường hợp liên kết câu thể qua phép đại từ - Mơ hình tận “là” với hai dạng: + “Đại từ + là”: là, là, + “Danh từ + là”: nghĩa là, kết là,… Chúng tơi nhận thấy nhóm này, tính chất giáp ranh phép nối phép gần Để nhận phép nối người đọc ý đến dấu phẩy sau tổ hợp từ Dấu phẩy có tác dụng tách chúng mặt cấu trúc Nếu khơng có dấu phẩy, yếu tố trở thành thành phần cấu trúc phát ngôn Và phép đại từ Với tư cách phương tiện liên kết, mô hình liên kết có tác dụng dẫn nhập phát ngôn sau làm thành phần giải nghĩa cho phát ngôn đứng trước Chúng tơi cho thành phần chuyển tiếp “có nghĩa là” thường hay xuất thoại mà người nói khơng muốn cho người nghe hiểu sai ý định diễn đạt Xét theo phương châm cộng tác hội thoại, dấu hiệu chứng tỏ người nói tránh lối nói tối nghĩa, tránh vi phạm nguyên tắc cách thức Nhà văn Nguyễn Công Hoan không bỏ qua phép liên kết tác phẩm Mà chí sử dụng phổ biến Ví dụ: “ Tơi cần phải xa thụ thai, tơi gần, khơng tịt khơng đẻ, mà lại tiểu sản, hỏng mẹ lẫn Nghĩa là, biến thành đất cả.” ( Bạc đẻ, Nguyễn Cơng Hoan) Trong ví dụ trên, người đọc dễ dàng nhận thấy tác giả sử dụng phép nối “nghĩa là” làm thành phần chuyển tiếp để liên kết hai phát ngơn với “ Nghĩa là” có tác dụng dẫn nhập, phát ngôn sau thành phần giải thích cho phát ngơn trước Đồng thời liên kết hai phát ngơn lại với 2.4 Vai trò liên kết phép nối truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.4.1 Thực chức liên kết Phép nối với tư cách phương tiện liên kết văn bản, có tác dụng làm cho câu đoạn văn có mối quan hệ khăng khít có tính logic cao Các từ nối khơng có tác dụng phương tiện liên kết câu với câu mà liên kết đoạn với đoạn Thậm chí liên kết xuyên suốt hệ thống đoạn với làm thành văn có chỉnh thể thống tồn vẹn Ví dụ: “Kể làng có đặt chức tốt chứ? Đường làng lúc sạch, bền, chẳng muốn ngắm? Song, lý thuyết, thực hành Sự thật, người ta gặp ơng Quản lộ ngồi đường Bởi vậy, đường hân hạnh để bền Và trâu, trâu ông Quản lộ nữa, nhiều lần hân hạnh lên gạch, lẹt bẹt vào đống to để làm duyên (Người thứ ba, Nguyễn Cơng Hoan) Trong ví dụ trên, Nguyễn Cơng Hoan sử dụng hàng loạt phương tiện nối để liên kết câu văn Ban đầu tác giả khen ngợi việc đặt chức Quản lộ tốt Tuy nhiên, người đọc lại bị bất ngờ tác giả sử dụng phương tiện nối từ “song” thể ý nghĩa tương phản Ngoài ra, phương tiện nối làm cho hai đoạn văn liên kết với mà không bị đứt đoạn Nó liên kết đoạn văn trước đoạn văn cách logic, làm cho việc chuyển đoạn mượt mà hơn, uyển chuyển Và kích thích tò mò bạn đọc muốn tìm hiểu xem sau việc diễn biến Về sau Nguyễn Cơng Hoan giải thích điều lý thuyết, thực tế lại ngược lại hồn tồn: Người ta khơng hay gặp ông Quản lộ đường để thực nhiệm vụ Liên từ nối “bởi vậy” quan hệ từ quan hệ đẳng lập “và” liên kết câu văn lại với Các quan hệ từ có ý nghĩa giải thích cho phát ngơn trước Vì ơng “Quản lộ” khơng làm chức trách mà người giao cho, “đường hân hạnh để bền” Ngồi ví dụ trên, tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, ta khảo sát ơng sử dụng phương tiện nối để liên kết câu, đoạn với tần suất cao phát huy hiệu định Ví dụ: “… Cho nên ơng nể Ý quan thầy muốn, ông từ chối cho đành lòng Vả ngài thượng tá tỉnh khác, mai ngài Thương tá, Bố chánh, Tuần phủ tỉnh nhà Thì làm vừa lòng quan, có đâu mà thiệt? Bởi vậy, ông cố dấn lần để chiều thầy Ông vay lãi năm trăm, để tiếng khen, quan vỗ vai vui vẻ cảm ơn mãi.” (Cái nạn ô tô II, Nguyễn Công Hoan) Trong ví dụ này, Nguyễn Cơng Hoan sử dụng nhiều phương tiện nối để liên kết Trước tiên nối đoạn văn với đoạn văn liên từ nối “ Cho nên”, “bởi vậy” Các liên từ làm cho văn mạch lạc Tiếp theo nối câu với câu đoạn văn từ nối: + Từ nối quan hệ kết quả: + Từ nối quan hệ giả thiết: vả Như qua việc phân tích trên, ta khẳng định tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, ông sử dụng nhiều phương tiện nối để thực chức liên kết văn bản, góp phần làm cho văn trở thành chỉnh thể thống hoàn chỉnh Đồng thời giúp đoạn văn trở nên mạch lạc hơn, câu văn logic liên quan chặt chẽ với nhau, làm cho câu văn không bị rời rạc, phát huy tối đa tác dụng phương tiện liên kết thể phép nối vấn đề liên kết văn 2.4.2 Khả tạo giá trị diễn đạt Trong tạo lập văn bản, việc quan trọng làm cho nội dung câu, đoạn văn, văn trở nên logic với Không thế, câu, từ ngữ sử dụng phải có liên kết tính mạch lạc với Để làm điều người ta phải mượn đến phương tiện liên kết khác Bởi lẽ phương tiện có nội dung tác dụng khác Trong liên kết phép nối, ngồi chức liên kết, có chức tạo giá trị diễn đạt trình trình bày nội dung văn bản, góp phần làm cho câu văn trôi chảy mượt mà, đặc biệt tạo nên tính mạch lạc ý câu trước với ý câu sau Ta xét ví dụ để thấy vai trò tăng cường giá trị diễn đạt cho câu văn, đoạn văn Ví dụ: (1) Tiếng gà xa xa gáy theo Rồi lát, đồng hồ đánh tiếng Nó phải quạt Chưa xong việc, chưa nghỉ tay Nhưng buồn ngủ Bởi vậy, thấy ngủ, phải cố sức tự đánh thức nó, quạt rõ mạnh: Phách phách! Phách phách!” (Phành! Phạch, Nguyễn Cơng Hoan) Ở ví dụ này, Nguyễn Cơng Hoan sử dụng phương tiện nối như: nhưng, để tạo liên kết câu văn lại với Ở trước quan hệ từ nối mang ý nghĩa tương phản “nhưng”, Nguyễn Công Hoan đưa hàng loạt kiện đối lập: Khi mà gà gáy sáng, tiếng đồng hồ điểm khuya mà trời nóng nực, Đỏ phải ngồi quạt cho bà chủ bà nóng “q” “Nhưng” lúc Đỏ buồn ngủ rồi, mệt đuối Nhưng sợ bà thức giấc lại mắng, “bởi vậy” khơng dám ngủ say, ngủ gật, lại phải gồng lên, cố gắng lực để tự đánh thức Ta thấy lên hình ảnh đứa ở, lúc cam chịu, nhẫn nhục, lòng phục vụ bà chủ mà không chợp mắt Ta thấy lên phân chia đẳng cấp, kẻ giàu người nghèo cách rõ rệt Người đọc sau đọc đoạn văn hiểu lí Đỏ lại hành xử Vậy nên, ta thấy phương tiện nối: “nhưng, vậy” có tác dụng liên kết câu lại với nhau, làm cho cách diễn đạt đoạn văn trở nên dễ hiểu hơn, mạch lạc câu trước câu sau đoạn 2.4.3 Khả phát triển câu, đoạn văn văn Trong vấn đề tạo lập xây dựng văn bản, phương tiện nối phương tiện liên kết sử dụng nhiều với tần số sử dụng cao Vì mang lại cho văn nội dung hồn chỉnh Đó thống nội dung hình thức biểu Mặt khác việc sử dụng nhiều từ ngữ nối khác có tác dụng làm cho đoạn văn trở nên đa dạng, phong phú, có tính thẩm mỹ, có giá trị diễn đạt Ta xét vài ví dụ để thấy điều Ví dụ: (1) “Ơng dạm bán để lấy tiền làm việc khác Nhưng người ta bắt chẹt mà dìm giá, nên ơng phải làm khơng cần Phải, tội gì? Nếu thiệt độ trăm, hay dăm chục, thơi, ơng coi tiền tạ thềm cơng tác thành qua cho ông Nhưng đằng này, họ định trả có ba trăm, chê bủng che beo hỏng gì, nghĩa họ lòe ơng ù cạc khoa tơ, nên cố nói cho ơng tin ba trăm đắt.” (Cái nạn tơ (II), Nguyễn Cơng Hoan) Đọc đoạn văn trên, ta thấy rằng, Nguyễn Công Hoan sử dụng hàng loạt phương tiện nối để tạo liên kết Nội dung đoạn trích dẫn đơn giản nói việc ông Chánh Tổng có xe ô tô ông muốn bán khơng bán giá Mặc dù nội dung đơn giản vậy, qua ngòi bút điêu luyện cách hành văn độc đáo Nguyễn Cơng Hoan, trở nên hấp dẫn lơi Ngay sau câu giới thiệu ông Chánh Tổng muốn dạm bán xe, Nguyễn Công Hoan dùng quan hệ từ “nhưng” quan hệ tương phản với ý định người bắt chẹt giá, đề đến kết ông coi không cần xe Tiếp tục, Nguyễn Cơng Hoan lại sử dụng quan hệ từ “nếu” nêu giả thiết giải thích cho việc ơng khơng hài lòng người trả giá thấp Như với nội dung mà diễn đạt cách bình thường cần khoảng hai, ba câu nêu đủ vấn đề, đầy đủ nội dung Nhưng Nguyễn Công Hoan sử dụng phương tiện nối để liên kết ý lại với Các câu giống móc xích, câu sau mắc vào câu trước, làm thành chỉnh thể thống logic với Các câu phát triển, câu bổ sung ý cho thêm phần sinh động hơn, câu văn mượt mà, uyển chuyển, linh hoạt, cách diễn đạt đoạn văn dễ hiểu Người đọc cảm thấy thích thú với cách diễn đạt so với cách diễn đạt mà không sử dụng quan hệ từ mà diễn đạt suông Nhờ mà đoạn văn thống mặt nội dung hài hòa mặt hình thức biểu (2) - “Tiếng đàn tưng hòa theo, lúc khoan, lúc nhặt Nào, ơng bà cho cháu kiếm bữa Anh nhăn cười Nhưng mà… Gió giật hồi Lá vàng trút xuống mặt đường, lăn theo rào rào Hơi lạnh thấm buốt đến tận xương Cây cột đen rú lên Mưa rây bột, lưới Phố xa lờ mờ, trắng Xung quanh lửa điện đẫm lệ, rây nước loáng sáng thành quần vàng tròn Đường bóng nhống mặt hồ lặng sóng, chiếu lộn vệt ánh đèn dài Đường vắng ngắt Thỉnh thoảng, xe xao su kín mít bưng, lép nhép chạy uể oải, tia hai bên cánh gà hai dòng khói thuốc Lại người mái hiên, run rẩy, vội vàng …… Anh để hát, để đàn, để…không nghe Đường vắng ngắt Thỉnh thoảng, xe cao su kín mít bưng, lép nhép chạy uể oải, tia hai bên cánh gà hai dòng khói thuốc Lại người mái hiên, run rẩy, vội vàng Bởi vì… Mưa rây bột, lưới Phố xa lờ mờ, trắng Xung quanh lửa điện đẫm lệ, rây nước loáng sáng thành quần vàng tròn Đường bóng nhống mặt hồ lặng sóng, chiếu lộn vệt ánh đèn dài Bởi vì… Gió giật hồi Lá vàng trút xuống mặt đường , lăn theo rào rào Hơi lạnh thấm buốt đến tận xương Cây cột đen rú lên.” (Anh Xẩm, Nguyễn Cơng Hoan) Trong ví dụ này, Nguyễn Cơng Hoan sử dụng phương tiện nối từ: “nhưng mà”, “bởi vì” để liên kết đoạn văn với Ta nhận thấy đoạn văn có lặp lại sau từ ngữ làm phương tiện nối Và việc Nguyễn Công Hoan lặp lại đoạn văn có dụng ý nghệ thuật định Nhân vật truyện ngắn anh Xẩm, buổi tối hát để kiếm lấy miếng ăn, khơng có quan tâm, để ý Khơng gian xung quanh buồn bã, ảm đạm Mọi thứ đồng cảm với số phận hẩm hiu anh Xẩm, buồn, thê lương Nguyễn Công Hoan sử dụng quan hệ từ “bởi vì” với dấu “…”, sau lặp lại đoạn văn sau quan hệ từ này, khiến cho đoạn văn mở rộng hơn, mà hợp logic khách quan Người đọc không cảm thấy nhàm chán, mà thấy buổi tối anh Xẩm hát, thứ lặng lẽ vậy, lặp lặp lại thành vòng tuần hồn khơng có hồi kết Đó cúng vòng luẩn quẩn số phận anh xẩm, người đáy xã hội, qua Nguyễn Cơng Hoan người đọc thấy cảm thương xót xa cho bất hạnh người nghèo khổ KẾT LUẬN Khi ngôn ngữ văn phát triển, tượng nhà nghiên cứu quan tâm tính liên kết văn Bởi, văn phép cộng đơn câu rời rác hay đơn lẻ, mà tồn dày đặc mạng lưới mối quan hệ, thông qua phép liên kết Liên kết thứ quan hệ ngữ nghĩa hai yếu tố ngôn ngữ, mà muốn hiểu nghĩa cụ thể yếu tố phải tham khảo nghĩa yếu tố kia, sở hai câu chứa chúng lại phải liên kết với Phương tiện liên kết yếu tố hình thức cụ thể ngơn ngữ, tham gia vào việc tạo kết nối hai câu với Liên kết văn tượng chung cho nhiều ngôn ngữ Tuy nhiên, phương tiện ngôn ngữ cụ thể dùng vào liên kết khác phát ngơn khác Sự liên kết diễn câu với câu phần văn với phần văn khác văn Tuy nhiên, suy cho cùng, liên kết liên kết câu với câu Phép liên kết cách sử dụng phương tiện liên kết nhằm mục đích liên kết câu với Phép liên kết nói cách khác phương thức liên kết Phép nối việc sử dụng ví trí đầu câu hay trước vị tố, từ có khả quan hệ để làm bộc lộ kiểu quan hệ hai câu có quan hệ với nhau, liên kết hai câu với Phép nối thể phương tiện nối cụ thể Việc hiểu dùng xác phương tiện nối có ý nghĩa vơ quan trọng Nó góp phần làm cho văn trở nên mạch lạc, dễ hiều với người tiếp nhận, giúp cho người đọc tiếp thu đúng, trung thực tư tưởng người viết văn Có số trường hợp, người sử dụng khơng hiểu ý nghĩa quan hệ phương tiện nối mà chúng biểu thực chức liên kết, dẫn đến tình trạng dùng phương tiện nối khơng thích hợp Bên cạnh đó, phép nối bộc lộ giá trị tu từ thực chức liên kết văn Do nên phương tiện nối xuất nhiều văn lời nói Đi sâu vào phân tích tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, nhận thấy nhiều viết hay xuất sắc nhiều lĩnh vực Có viết khai thác khía cạnh nội dung tác phẩm, có viết lại vào nghiên cứu sâu giá trị nghệ thuật mà Nguyễn Công Hoan sử dụng tác phẩm ơng Tuy nhiên, để thấy thành công Nguyễn Công Hoan ông sử dụng phép nối phương tiện liên kết câu, chưa có viết đề cập đến Trên sở đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu, khảo sát phương tiện liên kết phép nối truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, với so sánh với số tác giả thời Nam Cao, hay Ngô Tất Tố,…chúng thu kết sau: Thông qua phương tiện liên kết thể phép nối truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, nhận thấy tác dụng tầm quan trọng phép nối việc tạo lập văn làm cho văn trở nên mạch lạc Bởi lẽ, không Nguyễn Công Hoan thành công việc sử dụng phép nối để làm bật giá trị nội dung tác phẩm, mà tác giả thời đạt đến thành cơng Tuy vậy, khơng thể mà lạm dụng nhiều vào việc sử dụng phép nối cơng cụ liên kết câu tồn đoạn Điều nghĩa là, người viết phải biết lựa chọn từ nối cho phù hợp đạt hiệu quả, phải biết kết hợp phép nối với phép liên kết khác, đề làm cho mạch liên kết rõ ràng hơn, trau chuốt đạt hiệu giao tiếp định, giúp cho người nghe, người đọc hiểu ý đồ người nói, người viết Cuối cùng, sở thời gian hạn hẹp, viết tránh khỏi sai sót nên tơi mong q thầy,cơ bạn đọc góp ý, bổ sung để viết tơi hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Linh Anh (2017), Thành ngữ truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp Văn Mạch lạc Liên kết Đoạn văn, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Lê Thị Ngọc Bính (2007), Khảo sát phương tiện liên kết thể phép nối số tác phẩm Nam Cao, Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Đức Dân – Lê Đông (1976), Phương thức liên kết từ nối, Tạp chí ngơn ngữ số Lương Đình Dũng (2005), Phép nối vài suy nghĩ phương pháp dạy phép nối tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Công Hoan (2016), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, NXB văn học 10 Nguyễn Văn Hương (1997),Vai trò hư từ việc hình thành hàm ý ngơn ngữ Nguyễn Công Hoan, Luận án thạc sĩ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Thành Đức Bảo Thắng(12/2012), Ngôn ngữ giọng điệu trào phúng Nguyễn Cơng Hoan, chí khoa học số 22 13 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục ... kết thuộc phép nối qua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Đồng thời, mở hướng tiếp cận cho truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Phạm vi nghiên cứu Phương tiện liên kết thể phép nối qua truyện ngắn Nguyễn Công. .. thống liên kết văn tiếng Việt chia phép liên kết thành ba nhóm sau: Các phép liên kết Các phép liên kết hợp Các phép liên kết trực chung nghĩa thuộc Phép đối Phép đối Phép nối chặt Phép lặp Phép. .. liên kết với 1.1.2.2 Liên kết hình thức a Phân biệt phương tiện liên kết phép liên kết • Phép liên kết (phương thức liên kết) Phép liên kết hay gọi phương thức liên kết Trong khóa luận này, chúng

Ngày đăng: 10/09/2019, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan