dạy học theo chủ đề sinh học 11 tuần hoàn máu (sử dụng kĩ thuật mảnh ghép và phòng tranh) Chủ đề TUẦN HOÀN MÁU (2 TIẾT) I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 1.1. Tên chủ đề : “Tuần hoàn máu .” Chủ đề này gồm các bài: Bài 18;19 trong chương I, Mục B , thuộc Phần 4. Sinh học cơ thể sinh học 11 THPT. Bài 18. Tuần hoàn máu . Bài 19. Tuần hoàn máu (tt) 1.2. Nội dung chi tiết của chủ đề ND1:Cấu tạo và chức năng của HTH , HTH hở và HTH kín ND 2: HTH đơn và HTH kép ND 3.Hoạt động của tim ND4.Hoạt động của hệ mạch 1.3. Thời lượng Căn cứ vào lượng kiến thức, phương pháp tổ chức dạy học chủ đề, trình độ nhận thức của HS ở trường tôi thiết kế thời lượng cho chủ đề như sau: Thời gian học ở nhà: 1tuần nghiên cứu tài liệu “tuần hoàn máu” Số tiết học trên lớp: 2 tiết
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT BẠCH ĐẰNG - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KĨ THUẬTMẢNH GHÉP VÀ KĨ THUẬT PHỊNG TRANH TRONG DẠY CHỦ ĐỀ “TUẦN HỒN MÁU” SINH HỌC 11 Giáo viên: BÙI THỊ THANH VÂN Tổ: SINH- HÓA Quảng yên, tháng 11 năm 2017 TÊN ĐỀ TÀI SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP VÀ KĨ THUẬT PHÒNG TRANH TRONG DẠY CHỦ ĐỀ “TUẦN HOÀN MÁU” SINH HỌC 11 -2- I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học hai hoạt động sư phạm nhằm mục đích truyền thụ kiến thức xã hội lồi người từ người sang người khác Chính lẽ thực chương trình SGK theo định hướng đổi phương pháp dạy học trước hết cần phải thay đổi quan niệm phương pháp dạy học: Chuyển từ quan niệm thầy truyền thụ kiến thứ sang thầy hướng dẫn, học sinh tư độc lập, chủ động tích cực tìm tòi, phát chiếm lĩnh kiến thức Do đặc trưng môn sinh học gần gũi thiết thực nên người giáo viên sinh học phải nắm mục tiêu chung môn; hiểu sâu vận dụng kiến thức cách linh động nhằm đưa tiết học trở nên sinh động, khoa học, phát huy tư sáng tạo, chủ động học sinh, truyền cho học sinh niềm say mê, hứng thú học tập, học sinh biết vận dụng kiến thức thu vào thực tiễn sống Để làm điều việc dạy học sinh học không đơn sử dụng biết lập phương pháp mà phải phối hợp phương pháp cách khoa học Có nhiều phương pháp dạy học tích cực sử dụng phương pháp nào, thê để thực phát huy tính tích cực, chủ động học sinh lại đòi hỏi sáng tạo vận dụng linh hoạt người giáo viên Cùng với yêu cầu đổi phương pháp dạy học dạy học theo chủ đề yêu cầu chương trình SGK Quá trình dạy học chuyên đề thiết kế thành hoạt động học học sinh dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên Để dạy học theo chủ đề hiệu lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp vô quan trọng Từ thực tế thông qua học hỏi qua tài liệu, đồng nghiệp nhận thấy “kĩ thuậtmảnh ghép phòng tranh” kĩ thuật phù hợp để dạy học theo chủ đề, phát huy tính tích cực chủ động học sinh Vì vận dụng kĩ thuật để xây dựng chủ đề dạy học “ tuần hoàn máu” chương trình sinh học lớp 11 Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng môn, giúp học sinh ngày chủ -3- động , sáng tạo học tập mạnh dạn thực đề tài “sử dụng kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật phòng tranh dạy học chủ đề tuần hoàn máu sinh- học 11” Mục đích nghiên cứu Thiết kế chủ đề dạy học có sử dụng phương pháp phòng tranh, đánh giá hiệu phương pháp chủ đề dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chủ đề nằm chương trình sinh học lớp 11 năm học 2017-2018 trường THPT Bạch Đằng giáo viên trực tiếp giảng dạy II NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 phương pháp dạy học tích cực a phương pháp dạy học tích cực gì? Nói đến phương pháp dạy học tích cực nói đến cách dạy học mà đó, giáo viên người đưa gợi mở cho vấn đề học sinh bàn luận, tìm mấu chốt vấn đề vấn đề liên quan Phương pháp lấy chủ động tìm tòi, sáng tạo, tư học sinh làm tảng, giáo viên, gia sư người dẫn dắt gợi mở vấn đề Mơ hình phương pháp dạy học tích cực Hay nói cách khác, phương pháp dạy học tích cực khơng cho phép giảng viên truyền đạt hết kiến thức có đến với học sinh mà thơng qua dẫn dắt sơ khai kích -4- thích học sinh tiếp tục tìm tòi khám phá kiến thức Cách dạy đòi hỏi giảng viên phải có lĩnh, chun mơn tốt nhiệt thành, hoạt động hết công suất trình giảng dạy b Cách tiến hành phương pháp dạy học tích cực Những ngun tắc, hay gọi đặc trưng phương pháp học tích cực là: Dạy học thơng qua hoạt động học sinh chủ yếu Tức tiết học, học sinh đối tượng để khai phá kiến thức Chính thế, giáo viên phải đó, với cách thức gợi mở vấn đề mức độ định tác động đến tư học sinh, khuyến khích học sinh tìm tòi bàn luận vấn đề Chú trọng đến phương pháp tự học Nếu bạn chủ động áp dụng phương pháp dạy học tích cực, bạn phải loại bỏ hoàn toàn suy nghĩ cầm tay việc, đọc – chép… cách thức giảng dạy thông thường khác Với phương pháp dạy học tích cực, giáo viên trọng cho học sinh cách thức rèn luyện tự học, tự tìm phương pháp học tốt để tự nắm bắt kiến thức Tất nhiên, kiến thức giáo viên kiểm định đảm bảo chắn kiến thức chuẩn Ưu tiên phương pháp học nhóm, tập thể Với phương pháp học tích cực, giảng viên phải biết cách chia đội, nhóm giúp học sinh phối hợp với để tìm phương pháp học tốt Chốt lại kiến thức học Cuối buổi học, giảng viên, gia sư học sinh tổng hợp lại kiến thức tìm hiểu được, đồng thời giải đáp vấn đề học thắc mắc, trao đổi chốt lại kiến thức cho buổi học -5- So sánh phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học tích cực Chính thế, điều quan trọng vấn giảng viên phải biết cách vận dụng phương pháp dạy học tích cực để giúp học sinh nhanh chóng thích nghi với phương pháp học tích cực, chủ động thông qua kĩ thuật dạy học 1.1.2 dạy học theo chủ đề gì? Bộ GD & ĐT thực chủ trương đổi toàn diện giáo dục nhằm thực mục tiêu đào tạo chủ nhân tương lai đất nước thành người chủ động, tích cực, sáng tạo Có có hệ đủ sức đảm đương gánh vác trọng trách đất nước thời kì mới, thời kì hội nhập, thời kì mà kinh tế tri thức giữ vai trò chủ đạo Những người trực tiếp đứng lớp làm nhiệm vụ giảng dạy thời gian gần ngành giáo dục quan tâm, tạo điều kiện học hỏi, nắm bắt nhiều phương pháp giảng dạy để thực mục tiêu nêu Thế sớm chiều đội ngũ dễ dàng vận dụng hiệu Hơn nữa, ngày nhiều phương pháp tổ chức dạy học nghiên cứu ứng dụng giới nước nên việc tìm hiểu, học hỏi để vận dụng phải thường xuyên Trong nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học theo yêu cầu đổi mà thử nghiệm, vận dụng Dạy học theo chủ đê yêu cầu thực từ năm học 2014-2015 đến -6- Dạy học theo chủ đê phương pháp tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Mỗi phương pháp, cách thức tổ chức dạy học có ưu hạn chế riêng Nhưng xét theo yêu cầu giáo dục làm để nội dung kiến thức trở nên hấp dẫn có ý nghĩa sống? Làm để việc học tập phải nhắm đến mục đích rèn kĩ sống, kĩ giải vấn đề – vấn đề đa dạng thực tiễn? Làm để nội dung chương trình dạy ln cập nhật trước bùng nổ vũ bão thông tin để kiến thức học thực giới cho người học? Và trả lời câu hỏi đồng nghĩa với việc xác định mục tiêu giáo dục, mơ hình dạy học thời đại Dạy học theo chủ đề, theo hiểu biết qua nghiên cứu tài liệu, tơi thấy có lợi so với cách dạy truyền thống điểm sau: Các nhiệm vụ học tập giao cho HS, em chủ động tìm hướng giải vấn đề Kiến thức không bị dạy riêng lẻ mà tổ chức lại theo hệ thống nên kiến thức em tiếp thu khái niệm mạng lưới quan hệ chặt chẽ Mức độ hiểu biết em sau phần học không Hiểu, Biết, Vận dụng mà biết Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá Kiến thức không kiến thức mà kiến thức liên quan đến lĩnh vực sống, vận dụng 1.2 Cơ sở thực tiễn Là phương pháp học lấy chủ động người học làm trọng tâm, phương pháp dạy học tích cực nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới áp dụng mang lại thành công định cho giáo dục nước nhà Tại Việt Nam, phương pháp dạy học tích cực dần phổ biến, thay cho cách thức giảng dạy tiếp nhận kiến thức cách thụ động trước -7- Trước đây, dù chương trình cấu trúc theo hướng đồng tâm, nhiều bài, dạng dạy lặp lại khối lớp theo hướng nâng cao đôi lúc chưa trọng tạo cho hs nhìn tổng quát, chưa giúp em có phương pháp vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh có liên quan Hơn nữa, thời gian cho dạy khó khăn cho GV Bởi dạy theo khoảng thời gian qui định đôi lúc không đủ tổ chức cho HS nắm bắt điều tiết học nên khó cho HS hội hệ thống kiến thức Vì thế, việc liên hệ, xâu chuỗi kiến thức chủ đề có thực mang tính tự phát, thiếu đồng bộ, chưa thường xuyên Và thời gian khơng đủ cho tiết dạy việc bỏ qua Thái độ học tập HS yếu tố quan trọng để GV tổ chức tiết dạy hiệu Khi em chưa tích cực, chưa nắm kiến thức tiết trước, chưa chuẩn bị chu đáo nhà GV khó tổ chức cho em vận dụng kiến thức học để nắm bắt kiến thức Trong thời gian gần đây, giáo dục sở giáo dục đẫ tổ chức nhiều hội thảo, chuyên đề , lơp học nhằm đưa giáo viên tiếp cận vơi phương pháp dạy học mới, ki thuật dạy họ tích cực Giáo viên xây dựng nhiều chủ đề dạy học nhằm làm quen với phương pháp dạy học theo chủ đề , chuẩn bị cho chương trình đổi SGK thời gian tới 1.3.Những thuận lợi, khó khăn việc dạy học theo chủ đê – Thuận lợi: + Giữa học chương trình có nhiều có mối quan hệ chặt chẽ, giáo viên dễ dàng việc chọn chủ đề để xây dựng chủ đề dạy học + Bộ mơn có nội dung phong phú, nguồn tài liệu dồi để học sinh tìm hiểu, giáo viên tham khảo việc tổ chức cho học sinh học tập + Là mơn học có tính thực tiễn cao nên liên hệ thực tiễn đời sống dễ dàng Đó định hướng học sinh ứng dụng vào thực tế – Khó khăn: -8- + Trước hết nhận thức, ý thức Đổi gây khó khăn cho giáo viên thay đổi thói quen thực bao đời điều không dễ + Khơng có sẵn chương trình từ SGK, SGV mà GV tự biên soạn, cấu trúc lại chương trình Những cần lược bỏ, cần tích hợp vào,… tự GV định + Mỗi chủ đề thường thực nhiều tiết Thế khoảng cách thời gian tiết không gần nhau, tạo tâm cho tiết học cách dạy có xâu chuỗi kiến thức tiết nhiều thời gian + Tỉ lệ HS tích cực, chủ động học tập q Khả tự học hạn chế làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng tiết học NỘI DUNG CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 2.1 Những vấn đề dạy học theo chủ đề 2.1.1 Các kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có nhiều kĩ thuật dạy học tích cực mà nhà nghiên cứu giáo dục đưa nhằm dạy học sinh không tiếp thu kiến thức tốt mà phát triển lực Điều quan trọng giáo viên linh hoạt tuỳ theo học để chọn kĩ thuật phù hợp 10 kĩ thuật dạy học phổ biến thường sử dụng dạy học tích cực: Kĩ thuật chia nhóm Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Kĩ thuật đặt câu hỏi GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ mới, để đánh giá kết học tập HS; HS phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV HS khác ND học chưa sáng tỏ Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn HS - GV HS - -9- HS Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; HS học tập tích cực Kĩ thuật khăn trải bàn - HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn - Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành phần tuỳ theo số thành viên nhóm ( người.) - Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tưởng ( vấn đề mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt Sau thảo luận nhóm, tìm Kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm - Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - HS lớp xem “ triển lãm’’, nghe thuyết trình có ý kiến bình luận bổ sung Kĩ thuật mảnh ghép - HS phân thành nhóm, sau GV phân cơng cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề học Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận vấn đề D,… - HS thảo luận nhóm vấn đề phân cơng - Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm mới, nhóm có đủ “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, “ chuyên gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ Kĩ thuật động não Động não kĩ thuật giúp cho HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý - 10 - Bước : cá nhân nhóm tìm từ khóa cho nội dung phân cơng Bước : họp nhóm thống để tìm từ khóa hợp lí lên ý tưởng hình vẽ minh họa cho nội dung kiến thức Bước : vẽ sơ đồ tư bút chì bút bi giấy A4 chuyển cho GV để góp ý Bước : vẽ sơ đồ tư hoàn chỉnh lên giấy A0 Bước : họp nhóm thống nội dung thuyết trình GV đưa tiêu chí chấm điểm : - Đủ ,đúng nội dung kiến thức : đ - Kiến thức xúc tích, ngắn gọn : đ - Hình minh họa rõ ràng, dễ hiểu : đ - Màu sắc hài hòa, bố cục hợp lí : đ - Thuyết trình tốt : đ Chú ý đảm bảo thành vien nhóm đêu thuyết trình sản phẩm của nhóm cho nhóm khác hiểu làm nội dung PHT GV giao Nếu thành viên nhóm khơng thuyết trình nội dung chuẩn bị nhóm bị trừ điểm Sản phẩm nộp nhóm - bảng phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm : TT Họ tên Cơng việc giao Thời gian hồn thành Mức độ hoàn thành - Từ khóa cá nhân - Từ khóa ý tưởng hình vẽ minh họ giấy A4 - Sơ đồ tư hoàn chỉnh giấy A0 - Bảng đánh giá thành viên nhóm : TT Họ tên Mức độ tham gia điểm thưởng/phạt Ghi YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG CHÍNH TRONG SƠ ĐỒ TƯ DUY NHÓM Cấu tạo chức hệ tuần hồn, HTH kín HTH hở - Cấu tạo HTH - Chức HTH - 21 - - So sánh HTH hở HTH kín: đại diện, đường máu, tốc độ áp lực máu NHÓM 2: HTH đơn HTH kép - Đại diện - Cấu tạo tim - Số lượng vòng tuần hòa - Đường máu - Áp lực tốc độ máu chảy NHÓM 3: hoạt động tim - Tính tự động tim: khái niệm, nguyên nhân, cấu tạo hoạt động hệ dẫn truyền tim - Chu kì hoạt động tim: khái niệm, pha NHĨM 4: hoạt động hệ mạch - Cấu trúc hệ mạch - Huyết áp: KN, loại huyết áp, yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp, biến động huyết áp hệ mạch - Vận tốc máu: KN, biến động vận tốc máu hệ mạch, mối quan hệ vận tốc máu tiết diện hệ mạch BƯỚC BÁO CÁO KÊT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ, LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ , NÂNG CAO KIẾN THỨC (thực lớp tiết) Hoạt động 1: báo cáo kết Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung TIẾT 1: GV chia lại học sinh nhóm chuyên gia thành nhóm (nhóm hợp tác) Yêu cầu: nhóm có thành viên nhóm chuyên gia từ đến Các nhóm đến sơ đồ tư (4 tranh nhóm) vầ di chuyển theo chiều kim đồng hồ Các chun gia nhóm thuyết trình tranh mà thực Thời gian thuyết trình làm PHT cho nhóm phút - 22 - Báo cáo kết Sau xem triển lãm tranh, nghe thuyết trình làm PHT HS quay lại nhóm chuyên gia ban đàu để thảo luận phần trả lời PHT nhóm vòng phút GV thu lại PHT thống nhóm GV chốt kiến thức cần đạt được, đánh giá sơ đồ tư nhóm dựa tiêu chí đưa GV phân cho nhóm chuyên gia chấm điểm PHT nhóm nhận xét(các PHT đánh số tương ứng với chủ đề) Các nhóm khác phản biện khơng phục TIẾT Hoạt động 1:GV cho hs chơi trò chơi: hỏi chuyên gia GV đưa câu hỏi để học sinh trả lời mời nhóm chuyên gia nhận xét, giải đáp thắc mắc có, nhóm chuyên gia không trả lời GV công bố đáp án ( HS trả lời tính điểm) Củng cố luyện tập kiến thức Hoạt động 2: trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhanh Gv kiểm tra kiến thức HS qua câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp kiến thức Hoạt động Trò chơi ô chữ GV thiết kế ô chữ để củng cố học, học sinh tìm từ khóa chữ dựa câu hỏi gợi ý Hoạt động 2: đánh giá kết Hoạt động giáo viên học sinh GV yêu cầu nhóm tổng hợp điểm phần để trao giải: - Nhóm có điểm PHT cao - Nhóm thuyết trình tốt - Nhóm chun gia thơng thái - Nhóm có sơ đồ tư đẹp - Nhóm chơi trò chơi nhanh (phần thưởng quà GV chuẩn bị sẵn) - 23 - Nội dung Đánh giá trình thực GV yêu cầu HS chụp ảnh lại sơ đồ tư nhóm vẽ lại ghi lại nội dung vào Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP - HS trả lời PHT nghe thuyết trình tranh - Mỗi HS phát PHT tương ứng với tranh nhóm bạn + nhóm chuyên gia 1: PHT số 2,3,4 + nhóm chuyên gia 2: PHT số 1,3,4 + nhóm chuyên gia 3: PHT số 1,2,4 + nhóm chuyên gia 4: PHT số 1,2,3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu cấu tạo chức HTH HTH động vật cấu tạo từ phận nào? A Tim , hệ mạch, dịch tuần hoàn B Tim , hệ mạch, hồng cầu C.Tim, máu, nước mô D Bạch cầu, tim, dịch TH Trong động vật sau, động vật có HTH hở? A ốc sên, châu chấu, mực ống B Trai , tôm, bọ ngựa C ốc , tôm, bạch tuộc D Tôm ,cá, châu chấu Đường máu HTH kín động vật là: A tim -> mao mạch -> tĩnh mạch -> động mạch -> tim B tim -> động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch -> tim C tim -> động mạch -> tĩnh mạch -> mao mạch -> tim D tim -> tĩnh mạch -> mao mạch -> động mạch -> tim Họ tên người thuyết trình đánh giá (tốt, tb, yếu) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu HTH đơn HTH kép 1.Nhóm động vật sau có HTH đơn? A Cá B Bò sát C Chim D Thú 2.Trong động vật có HTH kép, động vật trao đổi chất hiệu nhất? - 24 - A lưỡng cư chim B Chim thú C bò sát thú D Chim bò sát Trong nhận định sau đây, nhận định ưu điểm HTH kép so với HTH đơn? áp lực máu lưu thông qua hệ mạch lớn, chảy nhanh, xa tăng hiệu cung cấp oxi chất dinh dưỡng cho tế bào thải nhanh chất máu chứa nhiều chất dinh dưỡng A 1,3,4 B 1,2,3 C 2,3,4 D 1,2,3,4 Họ tên người thuyết trình đánh giá (tốt, tb, yếu) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu hoạt động tim 1.Khả co dãn tự động theo chu kì tim là: A tim B Do hệ dẫn truyền tim C mạch máu D Do huyết áp Hoạt động hệ dẫn truyền tim theo thứ tự: A nút xoang nhĩ phát xung điện ->nút nhĩ thất -> bó his -> mạng puôckin B nút xoang nhĩ phát xung điện -> bó his -> nút nhĩ thất -> mạng puôckin C nút xoang nhĩ phát xung điện ->nút nhĩ thất -> mạng pckin -> bó his D nút xoang nhĩ phát xung điện -> mạng puôckin -> nút nhĩ thất -> bó his Thứ tự với chu kì hoạt động tim? A pha co tâm nhĩ -> pha dãn chung -> pha co tâm thất B pha co tâm nhĩ -> pha co tâm thất-> pha dãn chung C pha co tâm thất -> pha co tâm nhĩ-> pha dãn chung D pha dãn chung -> pha co tâm thất -> pha co tâm nhĩ Họ tên người thuyết trình đánh giá (tốt, tb, yếu) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu hoạt động hệ mạch 1.Huyêt áp thay đổi yếu tố nào? - 25 - Lực co tim Khối lượng máu Nhịp tim Số lượng hồng cầu Độ quánh máu Sự đàn hồi mạch máu Đáp án là: A 1,2,3,4,5 B 1,2,3,4,6 C 2,3,4,5,6 D 1,2,3,5,6 2.Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ: A MM -> tiểu ĐM -> ĐM -> TM -> tiểu TM B TM -> tiểu TM -> MM -> tiểu ĐM -> ĐM C ĐM -> tiểu TM -> MM -> tiểu ĐM -> TM D ĐM -> tiểu ĐM -> MM -> tiểu TM -> TM Trong nhận định sau vận tốc máu có nhận định đúng? vận tốc máu tốc độ máu chảy/1s vận tốc máu tỉ lệ thuận với tổng tiết diện hệ mạch vận tốc máu giảm dần động mạch, tăng dần tĩnh mạch, nhỏ MM vận tốc máu thể ổn định A 1,2,3 B 2,3,4 C 1,3 D 3,4 Họ tên người thuyết trình đánh giá (tốt, tb, yếu) HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ, MỞ RỘNG (trò chơi hỏi chuyên gia) Vì tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi? Tại tim đập nhanh mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm yếu làm huyết giảm? Mô tả biến động huyết áp hệ mạch giải thích có biến động Tại người huyết áp đo cánh tay? Tại nói tăng huyết áp kẻ thù giết người thầm lặng? Cần làm để ổn định huyết áp? ĐÁP ÁN Vì thực tế thời gian nghỉ ngơi tim thời gian hoạt động (chiếm nửa chu kì tim) Do áp lực máu tác động lên thành mạch tăng tim đập nhanh, giảm tim đập chậm - 26 - Càng xa tim huyết áp giảm (huyết áp động mạch > huyết áp mao mạch > huyết áp tĩnh mạch) do: + Sự ma sát máu với thành mạch + Sự ma sát phân tử máu vận chuyển + lực đẩy tim Cánh tay nơi hệ mạch gần tim đo cánh tay người chịu áp lực nào, cánh tay có cấu trúc mạch bên dễ đo đo xác Tim: gây dày thành tâm thất trái, loạn tim suy tim, hẹp ĐM vành, gây thiếu máu tim, nhồi máu tim - Não: mạch máu dễ bị vỡ, đặc biệt não , xuất huyết não dễ đến tử vong bại liệt - Thận: tăng huyết áp ĐM thận lâu ngày tổn thương cầu thận suy thận - Lao động, tập thể dục thường xuyên vừa sức -Tránh thức khuya, không hút thuốc, uống cà phê, uống rượu - Cần ăn uống đủ chất, không ăn no, đặc biệt hạn chế thức ăn giàu Colesterol (thịt mỡ động vật…) - Thường xuyên xoa bóp để máu lưu thông hệ mạch.Về mùa đông không nên tắm nước lạnh đột ngột dễ gây tai biến tim mạch CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ 1.Huyết áp gì? A Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch B Là tốc độ máu di chuyển hệ mạch C Là khối lượng máu di chuyển hệ mạch D Là chênh lệch áp suất thẩm thấu máu hệ thống mạch Huyết áp cực tiểu xuất ứng với kỳ chu kì hoạt động tim? A Kì tim giãn C Kì co tâm thất B Kì co tâm nhĩ D Giữa hai kì co tâm nhĩ co tâm thất Nói hoạt động tim tuân theo quy luật "tất khơng có gì" nghĩa là: A Cơ tim co bóp suốt đời chết B Khi tim co bóp đưa tất máu hai tâm thất vào hệ động mạch; tim nghỉ tâm thất không chứa lượng máu C Khi tim đập thể tồn tại, tim ngừng hoạt động, thể chết D Khi kích thích tim với cường độ ngưỡng, tim hồn tồn khơng co bóp, kích thích vừa tới ngưỡng, tim đáp ứng cách co tối đa Máu vận chuyển hệ mạch nhờ - 27 - A hoạt động tim B Dòng máu chảy liên tục C Co bóp mạch D Sự va đẩy tế bào máu Người mắc chứng huyết áp cao, đo huyết áp cực đại phải lớn giá trị nào? A 150mm Hg B 130mm Hg C 120mm Hg D 800mm Hg Huyết áp lại giảm dần hệ mạch do: A Càng xa tim áp lực máu giảm nên huyết áp giảm dần B Huyết áp áp lực máu tác dụng lên thành mạch, từ động mạch chủ đến động mạch có đường kính nhỏ dần cuối tiểu động mạch C Hệ thống mao mạch nối tiểu động mạch tiểu tĩnh mạch cso vận tốc trao đổi máu nhanh nên huyết áp giảm dần D Sự đàn hồi mạch máu khác nên làm thay đổi huyết áp 7.Tim tách rời khỏi thể có khả co dãn nhịp nhàng do: A Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì B Tim có nút xoang nhĩ có khả tự phát xung điện C hoạt động hệ dẫn truyền tim D Được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxy nhiệt độ thích hợp Tại người mắc bệnh xơ vữa thành mạch lại thường bị cao huyết áp? A Có nhịp tim nhanh nên bị cao huyết áp B Vì khả hấp thụ chất dinh dưỡng dễ gây thiếu máu nên thường bị cao huyết áp C Tạo sức cản thành mạch tốc độ dòng chảy máu cao D Có lực co bóp tim mạnh nên bị cao huyết áp TRỊ CHƠI Ô CHỮ - 28 - (THIẾT LẬP Ô TƯƠNG ỨNG VỚI CÂU HỎI - ĐÂY LÀ CÁC Ô CHỮ HÀNG NGANG) Câu 1: Chất dịch chứa huyết tương thành phần hữu hình gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu… ( Đ/A- máu) Câu 2: Đây mô hình tuần hồn mà máu tim bơm vào động mạch sau tràn vào xoang thể Ở đó, máu bị trộn lẫn với dịch mô ( Đ/A- hệ tuần hoàn hở) Câu 3: Đây loài động vật thuộc ngành chân khớp, có hệ tuần hồn hở.(Đ/A- tôm) Câu 4: Bộ phận giống máy bơm hút đẩy máu chảy mạch máu (Đ/A- Tim) Câu 5: Thuộc hệ mạch, mang máu giàu oxi nuôi thể(Đ/A- Động mạch) Câu 6: Lớp động vật mà tim chúng có ngăn, có pha trộn máu giàu O2 máu giàu CO2 tâm thất( Đ/A- Lưỡng cư) Câu 7: Chất dịch gồm máu hỗn hợp máu – dịch mô.( Đ/A- Mao mạch) (Ơ CHỮ BÍ MẬT CẦN TÌM - Ô CHỮ HÀNG DỌC MAO MẠCH) Kết nghiên cứu Trên sở học xây dựng áp dụng vào dạy lớp: 11A3 , 11A4 năm học 2017-2018 Sơ đồ tư em thể tương đối tốt - 29 - Nhóm chuyên gia Nhóm chuyen gia - 30 - Nhóm chuyên gia Nhóm chuyên gia Kết chấm PHT nhóm: nhóm 1,2,3 trả lời tất câu PHT, nhóm sai 1/9 câu Kết chấm PHT cá nhân: 27/31 học sinh trả lời tất câu, 4/31 HS trả lời sai 1/9 câu Nhóm chuyên gia trả lời hầu hết câu hỏi phần trò chơi giáo viên đưa giải đáp thắc mắc nhóm khác Các câu hỏi trắc nghiệm củng cố đa số học sinh trả lời xác Ngồi đánh giá dựa PHT, tơi vấn HS sau học tập theo phương pháp này, hầu hết HS hứng thú đồng thời nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ trình nghiên cứu kết nêu trên, rút kết luận sau: Dạy học theo chủ đề giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách logic - 31 - sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực giúp HS chủ động chiếm lĩnh kiến thức, phát huy tính chủ động sáng tạo HS thơng qua q trình tự tìm tòi tìm kiến thức Kĩ thuật mảnh ghép phòng tranh phối hợp đem lại hiệu cao dạy học theo chủ đề Tuy nhiên, trình thực đề tài số hạn chế số học sinh miễn cưỡng, chưa thật tìm tòi vấn đề đưa ra, số chưa chủ động, ỷ lại vào bạn thực nhiệm vụ nhóm, xem triển lãm tranh nghe thuyết trình ồn ào, trật tự Đề nghị Để việc dạy học theo chủ đề thực có hiệu cần sáng tạo linh hoạt người giáo viên, thân giáo viên cần nắm vững cách xây dựng chủ đề dạy học kĩ thuật dạy học tích cực Đề tài triển khai rộng giảng dạy sinh học khối 10, 11, 12 Nhóm chun mơn chủ động xây dựng chủ đề dạy học rút kinh nghiệm lẫn để đạt hiệu cao Trên những kinh nghiệm nhỏ của vê dạy học theo chủ đê Đê tài không thể tránh khỏi những hạn chế, mong nhận được góp ý của thầy cô bạn đồng nghiệp để có hiệu dạy học cao Quảng yên tháng 11 năm 2017 Bùi Thị Thanh Vân - 32 - MỤC LỤC STT I Tên đề mục Trang Phần mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu II Nội dung 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 Chương I Tổng quan Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Thuận lợi, khó khăn Nội dung vấn đề cần nghiên cứu Những vấn đề dạy học theo chủ đề Thiết kế chủ đề tuần hoàn máu sinh học 11 Kết nghiên cứu 4 9 13 29 III Kết luận đề nghị 32 Kết luận Đề nghị Mục lục Bảng chữ viết tắt SKKN Tài liệu tham khảo 32 32 33 34 35 3 - 33 - BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Ký hiệu Nghĩa SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông PHT Phiếu học tập ĐV Động vật GV Giáo viên HS Học sinh - 34 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sinh học 11, NXB Giáo dục(2007) Sách giáo khoa Sinh học 11 nâng cao, NXB Giáo dục(2007) tài liệu vê dạy học theo chủ đê phương pháp dạy học tích cực internet - 35 - ... giảng dạy Sinh học 11, tơi thiết kế chủ đề dạy lớp 11 phân công Dưới nội dung soạn chủ đề tuần hồn máu chương trình sinh học 11 - 14 - Chủ đề TUẦN HOÀN MÁU (2 TIẾT) I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 1.1 Tên chủ. .. chủ đề : Tuần hoàn máu ” Chủ đề gồm bài: Bài 18;19 chương I, Mục B , thuộc Phần Sinh học thể - sinh học 11 THPT Bài 18 Tuần hoàn máu Bài 19 Tuần hoàn máu (tt) 1.2 Nội dung chi tiết chủ đề -... phương pháp dạy học dạy học theo chủ đề yêu cầu chương trình SGK Quá trình dạy học chuyên đề thiết kế thành hoạt động học học sinh dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà Học sinh tích cực, chủ động