Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
212,03 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động xuất thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm phổ biến, giới thiệu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam, mở rộng giao lưu văn hóa với nước, phát triển kinh tế - xã hội, đấu tranh chống tư tưởng hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xuất hoạt động đặc thù, vừa thực mục tiêu tư tưởng - văn hóa vừa bảo đảm hiệu kinh tế, nên hoạt động xuất có yêu cầu riêng Trong năm qua, xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng làm cho xuất nước có liên hệ chặt chẽ với Nhiều tác phẩm trở thành mối quan tâm nhiều độc giả giới, có sức lan tỏa, ảnh hưởng mạnh mẽ Trong điều kiện đó, nước có xuất yếu chịu tác động mạnh mẽ sóng văn hóa thơng qua xuất phẩm từ nước phát triển Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ thơng tin làm cho xuất có thay đổi mạnh hình thức xuất cách thức xuất bản, mà đời xuất điện tử minh chứng rõ ràng Những năm gần đây, hoạt động xuất có bước phát triển nhanh, bước thích ứng với chế thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng người đọc, góp phần tích cực vào việc tuyên truyền phổ biến đường lối, sách Đảng Nhà nước, nâng cao dân trí, góp phần tích cực việc tuyên truyền, đấu tranh chống quan điểm sai trái, tượng tiêu cực xã hội, phục vụ ngày có hiệu cơng tác tư tưởng, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, phát triển kinh tế văn hố Nhiều sách có giá trị xuất Các mảng sách trị - xã hội, khoa học - kỹ thuật - công nghệ sách cho niên, thiếu niên phong phú, đa dạng Chất lượng sách giáo khoa bước nâng cao nội dung hình thức Cơng tác đạo, quản lý xuất có tiến bộ, trọng đảm bảo định hướng trị - tư tưởng hiệu kinh tế hoạt động xuất bản, phát hiện, uốn nắn khắc phục lệch lạc, sai phạm Hoạt động xuất giữ định hướng trị, đáp ứng tốt nhu cầu đọc nhân dân, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nội dung, phương thức lãnh đạo, đạo, quản lý hoạt động xuất có nhiều đổi mới, kịp thời khắc phục số hạn chế, bất cập thực tiễn hoạt động xuất Song bên cạnh thành tích đó, ngành xuất phải đứng trước thách thức gay gắt: hệ thống sách Nhà nước phát triển xuất còn có bất cập; công tác đạo, quản lý xuất chưa theo kịp với nhu cầu xu hướng phát triển ngành; cạnh tranh nội ngành cạnh tranh với hình thức truyền bá thơng tin khác ngày tăng Quy mô, lực hoạt động xuất nước ta còn chưa đủ đáp ứng nhu cầu ngày lớn đa dạng xã hội cung cấp thông tin, tri thức thưởng thức văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố, mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế, còn thiếu nhiều loại sách phổ cập tri thức phục vụ đông đảo quần chúng Nhưng điều đáng quan tâm chất lượng hoạt động xuất chưa cao Sách nghiên cứu, tổng kết thực tiễn còn ít, chất lượng còn hạn chế Sách viết công đổi mới, nhân tố mới, người mới, viết đấu tranh mới, tiến cũ, lạc hậu, kìm hãm, hư hỏng còn sâu sắc, sinh động; còn xuất lưu hành số sách có nội dung sai phạm trị, tư tưởng, gây ảnh hưởng tiêu cực đời sống xã hội, ảnh hưởng xấu đến người đọc, gây dư luận xã hội không tốt; số tác phẩm có giá trị chiếm tỷ lệ chưa cao, số hạn chế chậm khắc phục Khuynh hướng thương mại hoá, chạy theo lợi nhuận kinh tế tuý tác động xấu đến hoạt động xuất Nạn in lậu xảy phổ biến, chưa kiểm tra, ngăn chặn có hiệu Mạng lưới phát hành còn chưa đến nhiều vùng sâu, vùng xa, nông thôn, miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Năng lực, quy mơ, trình độ nhà xuất còn nhiều hạn chế, mơ hình tổ chức chưa phù hợp Công tác đạo, quản lý nhà nước xuất số mặt chưa hiệu quả, quản lý xuất điện tử Nhiều quan chủ quản chưa quản lý chặt chẽ, có hiệu lực, hiệu nhà xuất trực thuộc Những hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trực tiếp nhân lực ngành xuất chưa đáp ứng yêu cầu Đội ngũ cán làm công tác tham mưu, quản lý nhà nước hoạt động xuất còn mỏng còn khơng hạn chế lực hoạt động thực tiễn, lúng túng, bị động chế thị trường Đội ngũ lãnh đạo, quản lý nhà xuất đội ngũ biên tập viên còn hiều hạn chế trình độ, lực Khơng cán biên tập không trang bị đủ kiến thức chuyên ngành cần thiết nên đánh giá chất lượng thảo; tỷ trọng, cấu biên tập viên nhiều nhà xuất còn bất hợp lý Bên cạnh đó, nhận thức trị, hiểu biết xã hội còn hạn chế, đạo đức nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm chưa cao, có xu hướng chạy theo thị trường nên để lọt nhiều xuất phẩm có nội dung yếu kém, vi phạm Luật xuất bản… Công tác đào tạo nhân lực cho ngành chưa quan tâm mức… Để ngành xuất hồn thành tốt nhiệm vụ trị mà Đảng Nhà nước giao phó, nâng cao hiệu hoạt động phát triển lành mạnh theo xu xuất đại, phát triển nhân lực ngành xuất giải pháp vô quan trọng, cần quan tâm thực thời gian tới Việc đòi hỏi phối hợp nhiều quan, đơn vị, từ quan tham mưu, quản lý nhà nước, nhà xuất tới đơn vị đào tạo Chính vậy, nghiên cứu đề tài Phát triển nhân lực ngành xuất - Thực trạng giải pháp có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề nhân lực nói chung Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhân lực phát triển nhân lực nói chung 2.1.1 Một số sách xuất liên quan đến nhân lực phát triển nhân lực (1) Thu hút, tìm kiếm lựa chọn nguồn nhân lực Vũ Văn Tuấn, NXB Trẻ xuất năm 2000 Nội dung sách giới thiệu khía cạnh cụ thể q trình quản lý nguồn nhân lực: thu hút, tìm kiếm lựa chọn nguồn nhân lực: trình tuyển dụng, đào tạo phát triển, sử dụng quản lý nhân lực (2) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hố đại hố Nguyễn Thanh, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật xuất năm 2002 Cuốn sách giới thiệu sở lý luận thực tiễn, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước vấn đề phát triển nguồn nhân lực, qua đưa giải pháp phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta (3) Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội Bùi Văn Nhơn, NXB Tư pháp xuất năm 2006 Cuốn sách tập trung làm rõ nội dung dân số, tiêu dân số; xu hướng phát triển dân số giới Việt Nam; vấn đề dân số phát triển quốc gia, sách dân số Bên cạnh đó, sách nghiên cứu nguồn nhân lực, đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam làm để sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Việt Nam (4) Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Phạm Thành Nghị (chủ biên), Trần Xuân Cầu Trần Hữu Hân, NXB Khoa học xã hội xuất năm 2006 Nội dung sách trình bày sở lý luận quản lý nguồn nhân lực; kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực nước trạng quản lý nguồn nhân lực nước ta Cuốn sách đưa mơ hình, sách giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực (5) Vào nghề làm sách Nguyễn Văn Toại, NXB Văn hố Thơng tin xuất năm 2006 Tác giả bàn nghề biên tập sách giai đoạn nay; vấn đề câu, chữ biên tập sách; thực trạng loại sách xu (6) Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam Phan Văn Kha, NXB Giáo dục xuất năm 2007 Cuốn sách giới thiệu sở lý luận mối quan hệ đào tạo với sử dụng nhân lực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; thực trạng giải pháp tăng cường mối quan hệ đào tạo với sử dụng nhân lực cấp trình độ (7) Thực trạng nguồn nhân lực, nhân tài đất nước nay: Những vấn đề đặt - giải pháp Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên), Hoàng Văn Thanh Trịnh Thị Kim Ngọc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2010 Cuốn sách nêu lên thực trạng nguồn nhân lực nhân tài đất nước cho phát triển xã hội; giải pháp xây dựng, quản lý, phát triển nguồn nhân lực nhân tài Việt Nam tiến trình đổi (8) Quản trị kinh doanh xuất Nguyễn Lan Phương, Đường Vinh Sường, NXB Lý luận trị xuất năm 2011 Cuốn sách trình bày vấn đề chung xuất quản trị xuất bản; quản trị sản xuất nhà xuất bản; tổ chức máy nhà xuất bản; quản trị nhân sự; quản trị chi phí giá thành xuất phẩm; quản trị tài tài sản nhà xuất bản; chiến lược thị trường nhà xuất bản; phân tích hiệu kinh doanh nhà xuất (9) Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế PGS.TS Vũ Văn Phúc TS Nguyễn Duy Hùng (chủ biên), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật xuất năm 2012 Nội dung viết sách tập trung vào việc phân tích nguồn nhân lực nước ta, đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực, điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; nghiên cứu, giải pháp, đề xuất tác giả tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung khơng đề cập cụ thể đến ngành (10) Công tác xuất - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Đường Vinh Sường, NXB Thông tin Truyền thông xuất năm 2013 Cuốn sách giới thiệu vấn đề chung vị trí, vai trò, chức đặc điểm hoạt động xuất bản; vấn đề tổ chức, kinh doanh xuất bản; công tác xuất bản, phát hành thị trường sách (11) Xuất Việt Nam năm đổi đất nước, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật xuất năm 2013 Cuốn sách nêu rõ trình đời phát triển xuất cách mạng Việt Nam; lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động xuất Việt Nam; thành tựu hạn chế hoạt động xuất Việt Nam (12) Luận đàm ngành xuất Trung Quốc Trần Hân, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật xuất năm 2013 (dịch từ tiếng Trung) Nội dung sách trình bày thực trạng ngành xuất sách Trung Quốc năm 1978-2005, thơng qua số liệu phân tích thực tế để đưa dự báo tình hình phát triển triển vọng ngành xuất Trung Quốc (13) Phát triển nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Lê Quang Hùng, NXB Thông tin Truyền thông xuất năm 2014 Tác giả trình bày vấn đề lý luận thực tiễn nhân lực chất lượng cao, trạng nguồn nhân lực theo tiêu chí chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; phương pháp giải pháp chủ yếu phát triển nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (14) Xã hội hoá hoạt động xuất - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nguyễn An Tiêm, Nguyễn Nguyên (chủ biên), Nguyễn Thị Mỹ Linh, NXB Chính trị quốc gia xuất năm 2015 Cuốn sách trình bày số vấn đề lý luận xã hội hoá hoạt động xuất Thực trạng q trình thực chủ trương xã hội hố hoạt động xuất nước ta Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động xuất số quốc gia giới Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động xuất bản, in, phát hành sách nước ta (15) Phát sử dụng nhân tài Nhiệm Ngạn Thân, NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất năm 2015 Nội dung sách giới thiệu kiến thức kinh nghiệm tác giả việc phát sử dụng nhân tài; sâu trình bày công tác cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý việc quản lý nhân lực 2.1.2 Một số đề tài, luận án nhân lực phát triển nhân lực a) Về đề tài: (1) Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam” TS Lê Thị Hồng Điệp (2010), “Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam” tác giả PGS.TS Nguyễn Văn Phúc, ThS Mai Thị Thu (2012) phân tích nguồn nhân lực/nhân lực chất lượng cao nước ta, đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực/nhân lực chất lượng cao Các nghiên cứu, giải pháp, đề xuất tác giả tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung không đề cập cụ thể đến ngành (2) Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Đà Nẵng nay” tác giả Lê Văn Phục (2014), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hồ Chí Minh” TS Võ Thị Kim Loan (2015) nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện nay, từ đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng tới công tác đào tạo, bồi dưỡng Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu lại nguồn nhân lực địa phương cụ thể (thành phố Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) (3) Đề tài “Quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý” tác giả Nguyễn Minh Cương (2009) đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý thông qua công tác quy hoạch cán Tuy nhiên, giải pháp đề tài áp dụng chung cán lãnh đạo, quản lý thuộc lĩnh vực, không chuyên cho lĩnh vực xuất (4) Đề tài “Giáo dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay” TS Lương Công Lý (2014) nghiên cứu công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm phát triển nguồn nhân lực nước ta Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung khơng cho riêng ngành xuất b) Về luận án: (1) “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam đến năm 2020”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế: 62.31.11.01 Bùi Sỹ Tuấn, 2011 Luận án trình bày sở lý luận chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Đồng thời phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam thời gian vừa qua nêu giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam đến năm 2020 (2) “Nâng cao chất lượng nhân lực Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế: 62.34.04.10 Đồn Anh Tuấn, 2014 Luận án trình bày sở lý luận việc nâng cao chất lượng nhân lực ngành dầu khí; phân tích đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam thời gian qua; từ đề xuất giải pháp mơ hình đào tạo, thu hút sử dụng nhân lực, chăm sóc sức khoẻ tinh thần nhằm nâng cao chất lượng nhân lực Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế (3) “Nhân lực chất lượng cao Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế: 62.31.01.01 Nguyễn Ngọc Tú, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu nhân lực chất lượng cao hội nhập kinh tế quốc tế; trình bày sở lý luận thực tiễn nhân lực chất lượng cao hội nhập kinh tế quốc tế thực trạng, phương hướng, giải pháp chủ yếu phát triển nhân lực chất lượng cao Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế (4) “Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước ta”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế: 62.31.05.01 Trần Phương Anh, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Luận án trình bày số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm; nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước ta (5) “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế: 5.02.01 Lê Thị Ngân, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 Luận án nghiên cứu khái quát lý luận nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố cấu thành nguồn nhân lực vai trò nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, q trình cơng nghiệp hố, đại hoá rút ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức; sở phân tích, đánh giá thực trạng để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam (6) “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh doanh Quản lý, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nguyễn Thị Hồng Cẩm, 2013 Luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp; thực trạng chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam; từ nêu giải pháp nâng cao nguồn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam (7) “Nâng cao chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh doanh Quản lý, Hoàng Xuân Hiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2013 Luận án nghiên cứu sở lý luận thực trạng vốn nhân lực chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may; đưa số giải pháp nâng cao chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam (8) “Nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học: 62.22.85.01, Vũ Thị Phương Mai, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2013 Luận án phân tích mối quan hệ nguồn nhân lực chất lượng cao với nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề đặt việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; đề xuất quan điểm giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta năm tới (9) “Nhân tố người lực lượng sản xuất với vấn đề đào tạo người lao động nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam (từ thực tiễn đồng sông Cửu Long)”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trần Thanh Đức, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 Luận án tập trung vào vấn đề người nhân tố người lực lượng sản xuất; phát huy nhân tố người lực lượng sản xuất thông qua trình đào tạo người lao động đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam; nêu giải pháp nâng cao hiệu đào tạo người lao động phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam (10) “Phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đinh Văn Toàn, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2011 Luận án phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tác động đến kết sản xuất kinh doanh điện; đề xuất mục tiêu, phương hướng nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn tới năm 2015 hồn thiện cơng tác Tập đồn Điện lực Việt Nam Ngồi cơng trình nghiên cứu nhân lực hay phát triển nhân lực công bố dạng sách, đề tài, luận án tiến sĩ, còn có viết đăng 10 Xây dựng mơi trường làm việc lành mạnh, có văn hóa, có tính cạnh tranh cao, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động, cống hiến, trưởng thành gắn bó với quan yếu tố quan trọng có tính tảng cho phát triển bền vững quan, đơn vị Điều phụ thuộc trước hết vào ban lãnh đạo người đứng đầu nhà xuất bản, trưởng ban biên tập phải có tâm, có tầm, có thái độ coi trọng ý thức xây dựng văn hóa, đạo đức, kỷ cương quan, đơn vị cách rõ ràng để tạo lập môi trường làm việc lành mạnh, có văn hóa, có tính cạnh tranh cao Đồng thời, để xây dựng môi trường làm việc tốt đòi hỏi phải có tham gia tích cực, tự giác của tổ chức đảng, quyền, đồn thể tất thành viên nhà xuất Tổ chức đảng nhà xuất phải quan tâm, tạo điều kiện, bồi dưỡng đội ngũ biên tập viên trị, tư tưởng; quan tâm đến công tác phát triển đảng viên đội ngũ biên tập viên; tạo môi trường sinh hoạt, làm việc gắn kết chuyên môn công tác đảng Các nhà xuất cần tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất cho cán làm việc cập nhật thông tin như: bố trí phòng làm việc, trang bị phương tiện máy móc phục vụ cơng việc máy tính, máy in, máy photo, nối mạng internet, sách báo, tài liệu, văn nghị quyết, v.v Hiện nay, nhiều nhà xuất bản, chỗ làm việc biên tập viên chật chội, nhiều biên tập viên khơng có đủ máy tính thiết bị văn phòng khác để làm việc Môi trường cạnh tranh lành mạnh biên tập viên, cán nhà xuất chưa quan tâm mức Định kỳ, nhà xuất tổ chức thi nghiệp vụ biên tập biên tập viên, thi viết lời giới thiệu sách, viết lời nhà xuất để nâng cao kỹ viết cho biên tập viên Kinh nghiệm Nhà xuất Giang Tô (Trung Quốc) cho thấy, năm lần cần có thi sát hạch biên tập viên Sau kỳ sát hạch, có tỷ lệ chấm dứt hợp đồng định với biên tập viên không qua yêu cầu kỳ sát hạch, còn biên tập viên qua kỳ sát hạch tiếp tục ký hợp đồng làm việc đồng thời với chế độ nâng 154 lương, khen thưởng Điều khiến biên tập viên phải liên tục cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, quan tâm sát đến thị trường, đến độc giả Việc tổ chức sát hạch định kỳ tạo chỗ trống để tiếp tục tuyển thêm ứng viên khác có lực, bổ sung cho ban biên tập; góp phần liên tục làm đội ngũ biên tập, tạo ý tưởng sáng tạo động lực làm việc cho nhà xuất 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị 3.4.1 Đối với quản lý nhà nước xuất (1) Kiến nghị Bộ Thông tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương triển khai đồng giải pháp thực Quy hoạch phát triển xuất bản, in, phát hành xuất phẩm đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo tinh thần Chỉ thị số 42-CT/TW, Thơng báo số 19-TB/TW Ban Bí thư, đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành xuất thời gian tới việc bổ nhiệm chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc, Tổng giám đốc nhà xuất bản,… Nhà nước thí điểm xã hội hóa, cổ phần hóa nhà xuất bản, nhà xuất chun ngành để xây dựng mơ hình nhà xuất giai đoạn Thực Nghị định số 16/2015/NĐ-CP phủ, nhà xuất hoạt động theo mơ hình đơn vị nghiệp cơng lập có thay đổi quan trọng mơ hình tổ chức, chế tài chính, đặc biệt sau Hội nghị Trung ương khóa XII thông qua vào tháng 10-2017 tới Để giải pháp thực vào sống đem lại hiệu quả, cần phối hợp chặt chẽ quan đạo, quản lý ngành xuất với quan hữu quan tài chính, cơng an, văn hóa, thơng tin - truyền thơng (2) Tiếp tục nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12-11-2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất (3) Để nâng cao chất lượng quản lý chặt chẽ chất lượng, số lượng xuất phẩm, cần sớm triển khai xây dựng Thông tư quy định việc dán tem 155 phòng, chống in lậu, in giả, chép trái phép xuất phẩm; Thông tư hướng dẫn chi tiết quản lý xuất phát hành xuất phẩm điện tử (4) Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Giải thưởng sách quốc gia” (5) Kiến nghị Bộ Nội vụ, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Thông tin Truyền thông nghiên cứu xây dựng ngạch, bậc lương biên tập viên nhằm thực đồng với sách quy định (6) Đề nghị việc thực quy định pháp luật chứng hành nghề biên tập phải quan quản lý nhà nước, nhà xuất thực nghiêm, đảm bảo giá trị pháp lý chứng hành nghề biên tập pháp luật quy định Từ đó, xác định rõ trách nhiệm, quyền, nghĩa vụ biên tập viên cơng việc thực (7) Xây dựng quy hoạch tổng thể sở đào tạo, bồi dưỡng cán xuất bản; xếp lại sở có theo hướng quy, đại, chuyên sâu, tập trung Tăng cường cán bộ, sở vật chất, kỹ thuật, kinh phí, giáo trình, tài liệu Ban hành sách khuyến khích, ưu đãi cho số sở đào tạo 3.4.2 Đối với Hội Xuất Việt Nam (1) Đề nghị Hội Xuất Việt Nam, với trách nhiệm tổ chức tập hợp bảo vệ quyền lợi hội viên, phát huy vai trò tổ chức Hội việc phát triển, nâng cao chất lượng nhân lực ngành xuất Trong chờ Nhà nước có chiến lược đầu tư chung, Hội Xuất Việt Nam chủ động triển khai kế hoạch thực với tham gia nhà xuất theo phương thức xã hội hóa, thu hút nguồn lực xã hội để thực với mơ hình thành lập Quỹ hỗ trợ đào tạo (2) Hội xuất cần tổ chức lớp tập huấn, đào tạo định kỳ cho biên tập viên để cập nhật kiến thức, chủ trương, đường lối Đảng, kiến thức pháp luật xuất Việc biên tập viên nhận thức vai trò, 156 trách nhiệm trước pháp luật lĩnh vực xuất góp phần không nhỏ việc giảm xuất phẩm không bảo đảm chất lượng nội dung tư tưởng thị trường Chẳng hạn, tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ biên tập (quý II hàng năm); lớp cập nhật thông tin văn pháp quy có liên quan đến ngành xuất bản; tọa đàm trao đổi thơng tin vấn đề bật (tích cực) cộm (tiêu cực) ngành xuất nước giới (quý I hàng năm) 3.4.3 Đối với nhà xuất Đề nghị nhà xuất bản, quan chủ quản triển khai thực Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTTTT-BNV ngày 07 tháng 04 năm 2016 Bộ Nội vụ, Bộ Thông tin Truyền thông tiêu chuẩn chức danh biên tập viên Lãnh đạo đơn vị xuất cần nâng cao nhận thức coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng cán biên tập, coi nhiệm vụ quan trọng, giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đơn vị 3.4.4 Đối với đơn vị đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực (các học viện, trường đại học, trung tâm bồi dưỡng…) (1) Đối với công tác đào tạo, đề xuất việc liên kết đào tạo ba bên sở đào tạo, nhà xuất bản, biên tập viên theo phương thức ký hợp đồng Nhà xuất đặt hàng nhu cầu đào tạo để sở đào tạo có kế hoạch tổ chức thực Hàng năm, doanh nghiệp xem xét cấp học bổng cho sinh viên có kết học tập xuất sắc; hỗ trợ tạo điều kiện cho sinh viên thực tập, tìm hiểu thực tế nhà xuất bản; xem xét tuyển dụng vào làm việc nhà xuất sinh viên đảm bảo yêu cầu (2) Nghiên cứu xác định phương thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với đặc trưng thực tiễn hoạt động xuất bản, in phát hành xuất phẩm, đa dạng hóa hình thức phương pháp đào tạo Đề xuất nghiên cứu hình thành trung tâm nghiên cứu khoa học xuất bản, gắn kết đào tạo thực tiễn, nghiên cứu khoa học chuyên ngành 157 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu nhiều vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nhân lực ngành xuất bản, đánh giá thực trạng, đưa giải pháp đề xuất số kiến nghị để phát triển nhân lực ngành xuất thời gian tới Nhân lực ngành xuất đội ngũ người làm việc khâu ngành xuất bản, giúp chuyển tải đến người đọc tác phẩm, xuất phẩm có giá trị mặt kiến thức, văn hóa, khoa học, tinh thần, Nhân lực ngành xuất mà Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát, đánh giá bao gồm: (1) đội ngũ cán làm công tác tham mưu, quản lý xuất quan tham mưu, quản lý nhà nước xuất bản; đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà xuất (bao gồm quản lý biên tập, in, phát hành); (2) Đội ngũ biên tập viên nhà xuất Nhân lực có vai trò quan trọng ngành xuất bản, nhân tố chủ yếu đảm bảo hoạt động xuất tiến hành Đây nguồn lực mang tính chiến lược, động lực cho phát triển ngành xuất tương lai Nhân lực ngành xuất góp phần tạo xuất phẩm có giá trị phục vụ xã hội, biên tập viên đóng vai trò “bà đỡ” Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nhân lực ngành xuất số nước Trung Quốc, Mỹ giúp có học kinh nghiệm để vận dụng vào điều kiện Việt Nam nhằm phát triển nhân lực ngành xuất Việt Nam gắn đào tạo với thực tiễn hoạt động xuất bản; thực nghiêm túc, thường xuyên công tác đánh giá chất lượng nhân lực, đào tạo lại 158 nhân lực; thực thưởng phạt nghiêm minh, trọng xây dựng đội ngũ quản lý gọn nhẹ chuyên nghiệp Đặc điểm văn hóa người Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân lực ngành xuất Với quan tâm, đạo Đảng Nhà nước ngành khoảng 60 nhà xuất hàng chục nghìn sở in phát hành nước, nhân lực ngành xuất có điều kiện phát triển Song điều kiện kinh tế - xã hội nước còn nhiều khó khăn, việc dàn trải nhà xuất bản, sở in, phát hành nước gây không khó khăn, cản trở việc phát triển nhân lực ngành xuất thời gian qua Trong năm qua, nhân lực ngành xuất có phát triển Số lượng cán lãnh đạo, quản lý xuất bản, biên tập viên có xu hướng tăng; số biên tập viên cấp ngành đảm bảo cấu hình tháp: nhiều biên tập viên tập biên tập viên, sau biên tập viên biên tập viên cao cấp Cán lãnh đạo, quản lý xuất bản, biên tập viên nhìn chung đảm bảo số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu xuất tình hình (số lượng sách xuất bản, phát hành, doanh thu/lãi nhiều nhà xuất ngành xuất có xu hướng tăng…) Tuy nhiên, phát triển nhân lực ngành xuất gặp khơng khó khăn dù ngành kinh doanh có điều kiện mức độ cạnh tranh ngành cao, tác động mặt trái kinh tế thị trường ảnh hưởng đến hoạt động biên tập biên tập viên; biên tập viên có thâm niên công tác cao giảm nhanh; không nhà xuất khơng có biên tập viên biên tập viên cao cấp; điều kiện làm việc còn nhiều hạn chế; lực lượng cán lãnh đạo, quản lý xuất còn mỏng còn có hạn chế trình độ Trên sở luận giải có khoa học, có hệ thống quan điểm, định hướng phát triển ngầnh xuất thời gian tới, đề tài đề xuất hệ thống giải pháp giác độ ngành xuất nhằm phát triển nhân lực xuất 159 như: nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quan đạo, quản lý hoạt động xuất bản; nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà xuất bản: nhóm giải pháp phát triển đội ngũ biên tập viên Trong đó, đặc biệt trọng nhóm giải pháp phát triển đội ngũ biên tập viên Việc thực nhóm giải pháp giúp cho nhân lực ngành xuất phát triển chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước hoạt động xuất yêu cầu đòi hỏi xuất đại điều kiện hội nhập Đề tài đề xuất số kiến nghị với quan quản lý nhà nước, Hội Xuất Việt Nam, đơn vị đào tạo, bổi dưỡng nguồn nhân lực, … nhằm phát triển nhân lực ngành xuất số lượng chất lượng năm tới 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tài liệu nước Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Quy chế hoạt động Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 Trần Xuân Cầu (Chủ biên), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2012 Trần Xuân Cầu (Chủ biên), Giáo trình Phân tích lao động xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2002 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 Mai Quốc Chánh, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Nguyễn Ngọc Châu - Nguyễn Văn Điền (Đồng chủ biên), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2014 Chỉ thị số 20- CT/TW ngày 27 tháng 01 năm 2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng nâng cao chất lượng, hiệu công tác xuất bản, phát hành sách lý luận trị tình hình 161 Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 1997 Bộ Chính trị tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 27 tháng năm 2003 Ban Bí thư đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 10 Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25 tháng năm 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng Nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất 11 Cục Xuất bản, In Phát hành, Báo cáo tổng kết hoạt động xuất bản, phát hành xuất phẩm năm từ 2012-2016 12 Cục Xuất bản, In Phát hành, Tạp chí Tri thức thời đại 13 Đỗ Quang Dũng (Chủ nhiệm Đề án), Nâng cao hiệu liên kết xuất qua thực tiễn hoạt động Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật”, Đề án, 2013 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX tăng cường cơng tác tư tưởng tình hình nay, Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2005 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 18 Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 162 19 Nguyễn Thị Hồng Hải - Nguyễn Thị Thanh Thủy (Đồng chủ biên), Quản lý nguồn nhân lực khu vực công - Lý luận kinh nghiệm số nước, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015 20 Nguyễn Duy Hùng (Chủ nhiệm Đề tài), Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác xuất bản, phát hành sách lý luận trị, Đề tài nghiên cứu khoa học, 2008 21 Nguyễn Thị Vân Hương (Chủ biên), Tìm hiểu môi trường động làm việc khu vực cơng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015 22 Đoàn Khái, Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 23 Kỷ yếu Hội thảo “Công tác biên tập xuất tình hình mới”, Hà Nội, 2016 24 Luật xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 25 Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất 26 Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Tạp chí Nhịp cầu tri 27 Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật Tạp chí Cộng sản, thức Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế”, Hà Nội, tháng năm 2012 28 Nguyễn Văn Phúc, Mai Thị Thu (Đồng chủ biên), Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 29 Quy định nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán cấp sở, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 163 30 Quyết định số 115/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển xuất bản, in, phát hành xuất phẩm đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 31 Thơng tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTTTT-BNV ngày 07 tháng năm 2016 liên Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp chức danh viên chức biên tập viên, phóng viên, biên dịch viên đạo diễn truyền hình thuộc chun ngành thơng tin truyền thơng 32 Trần Thị Thu - Vũ Hoàng Ngân (Đồng chủ biên), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức công, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2011 33 Nguyễn Đình Thực (Chủ nhiệm Đề tài), Xây dựng phát triển đội ngũ cán biên tập xuất sách lý luận trị, pháp luật tình hình mới, Đề tài nghiên cứu khoa học, 2013 34 Nguyễn An Tiêm - Nguyễn Nguyên, Xã hội hóa hoạt động xuất - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015 II Sách tài liệu nước Báo cáo số Đoàn khảo sát, nghiên cứu, học tập kinh nghiệm số nhà xuất nước: Hoa Kỳ, Trung Quốc,… Biên trao đổi, hội đàm Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật nhà xuất Trung Quốc (Nhà xuất Nhân dân Trung Quốc, Nhà xuất Giang Tô) Nhiều tác giả, Luận đàm ngành xuất Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2013 164 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN Trang 15 NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN 1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm nhân lực ngành xuất 1.1.1 Khái niệm nhân lực ngành xuất 1.1.2 Vai trò nhân lực ngành xuất 1.1.3 Đặc điểm nhân lực ngành xuất 1.1.3.1 Phẩm chất trị vững vàng 1.1.3.2 Vừa nắm vững kiến thức chuyên môn, vừa thành thạo 15 15 19 24 24 25 nghiệp vụ xuất bản, đồng thời có lực hoạt động xã hội lực tổ chức 1.1.3.3 Vừa có kiến thức chuyên ngành sâu, đồng thời có 27 phơng kiến thức rộng 1.1.3.4 Có tình u với cơng việc, đạo đức nghề nghiệp 28 sáng, có tinh thần trách nhiệm cao 1.2 Các nhân tố tác động tới nhân lực ngành xuất 1.2.1 Chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật 30 30 Nhà nước ngành xuất 1.2.2 Mơi trường làm việc 1.2.3 Mơ hình tổ chức hoạt động nhà xuất 1.2.4 Sự phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ cạnh 32 35 37 tranh liệt lĩnh vực xuất 1.2.5 Những nhân tố nội nhân lực 1.2.6 Chính sách đào tạo, thu hút, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ 39 40 nhân lực ngành xuất 1.3 Phát triển nhân lực ngành xuất 1.3.1 Tiêu chí xác định số lượng chất lượng nhân lực ngành 41 42 xuất 1.3.1.1 Tiêu chí xác định số lượng nhân lực ngành xuất 1.3.1.2 Tiêu chí xác định chất lượng nhân lực ngành xuất 1.3.2 Phát triển nhân lực ngành xuất mặt số lượng 42 45 52 165 1.3.3 Phát triển nhân lực ngành xuất mặt chất lượng 1.4 Chủ trương Đảng Nhà nước ngành xuất 1.5 Kinh nghiệm số nhà xuất nước phát triển 53 54 59 nhân lực 1.5.1 Kinh nghiệm số nhà xuất Trung Quốc 1.5.2 Kinh nghiệm số nhà xuất Mỹ Chương 2: THỰC TRẠNG NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN 59 63 67 THỜI GIAN QUA 2.1 Khái quát hoạt động ngành xuất thời gian qua 2.1.1 Tình hình hoạt động xuất 2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động in phát hành xuất 67 67 72 phẩm 2.2 Thực trạng nhân lực ngành xuất 2.2.1 Thực trạng nhân lực công tác quản lý xuất 2.2.1.1 Thực trạng cán làm công tác tham mưu, đạo, quản lý 75 75 75 nhà nước lĩnh vực xuất 2.2.1.2 Thực trạng cán lãnh đạo, quản lý nhà xuất 2.2.2 Thực trạng cán biên tập ngành xuất 2.2.2.1 Về biến động số lượng biên tập viên 2.2.2.2 Về tỷ lệ biên tập viên so với tổng số lao động nhà 78 81 81 83 xuất 2.2.2.3 Về thời gian làm công tác biên tập (thâm niên nghề) 2.2.2.4 Về trình độ chun mơn 2.2.2.5 Về chun mơn hình thức đào tạo 2.3 Những kết đạt phát triển nhân lực ngành xuất 2.3.1 Những kết đạt phát triển nhân lực quản lý xuất 2.3.2 Kết đạt phát triển đội ngũ biên tập viên 2.4 Những vấn đề đặt phát triển nhân lực ngành xuất thời gian qua 2.4.1 Hạn chế đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý 2.4.1.1 Đối với đội ngũ cán tham mưu, quản lý xuất 85 87 97 99 99 100 103 105 105 quan tham mưu, quản lý xuất 2.4.1.2 Đối với đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà xuất 106 2.4.2 Hạn chế đội ngũ biên tập viên 2.4.2.1 Công tác tuyển dụng biên tập viên còn chưa dựa quy 107 107 166 hoạch dài hạn, chưa đáp ứng yêu cầu cân đối ngạch bậc biên tập viên nhà xuất 2.4.2.2 Trình độ biên tập viên nhìn chung chưa thực đáp 108 ứng yêu cầu điều kiện 2.4.2.3 Công tác đào tạo biên tập viên còn nhiều hạn chế, bất 110 cập 2.4.2.4 Cơ cấu biên tập viên tổng số lao động nhà xuất 113 nhìn chung chưa hợp lý 2.4.2.5 Sử dụng biên tập viên còn có lúc chưa theo khả 113 sở trường biên tập viên 2.4.2.6 Điều kiện làm việc, sách đãi ngộ thu hút nhân tài 114 cho công tác biên tập còn nhiều bất cập Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH 117 XUẤT BẢN THỜI GIAN TỚI 3.1 Dự báo xu hướng phát triển ngành xuất nhân lực ngành xuất nước ta điều kiện hội nhập 3.1.1 Hoạt động xuất ngày cập nhật thông tin, bám sát 117 120 kiện thời trị, đáp ứng tốt nhu cầu đông đảo bạn đọc 3.1.2 Hoạt động xuất tiếp tục phát triển toàn diện nhờ 121 quan tâm lãnh đạo, đạo Đảng Nhà nước 3.1.3 Hoạt động xuất nước ngày hội nhập sâu với 122 xuất khu vực giới 3.1.4 Hoạt động xuất chịu chi phối quy luật kinh tế 122 thị trường ngày nhiều 3.1.5 Xu hướng xuất sách điện tử tiếp cận thông tin, tác 123 phẩm đông đảo độc giả phương tiện công nghệ kỹ thuật số ngày chiếm ưu so với sách truyền thống 3.1.6 Hoạt động xuất sách giáo dục ngày đa dạng quy mơ hình thức xuất có đổi bản, tồn diện ngành xuất 3.1.7 Hoạt động xuất Việt Nam ngày thu hút nhiều nguồn lực xã hội 3.1.8 Lực lượng tư nhân ngày đóng vai trò quan trọng 167 124 125 126 hoạt động xuất 3.2 Định hướng phát triển nhân lực ngành xuất 3.2.1 Định hướng phát triển ngành xuất 3.2.2 Định hướng phát triển nhân lực ngành xuất 3.3 Một số giải pháp phát triển nhân lực ngành xuất 3.3.1 Giải pháp phát triển nhân lực quản lý xuất 3.3.1.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán 127 127 128 129 129 129 quan đạo, quản lý hoạt động xuất 3.3.1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, 131 quản lý nhà xuất 3.3.2 Giải pháp phát triển đội ngũ biên tập viên 3.3.2.1 Tuyển dụng 3.3.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng 3.3.2.3 Xây dựng hệ thống đánh giá kết quả, hiệu làm việc 3.3.2.4 Chế độ, sách đãi ngộ 3.3.2.5 Xây dựng mơi trường làm việc lành mạnh, có văn hóa, có 134 134 139 144 148 151 tính cạnh tranh cao 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị 3.4.1 Đối với quản lý nhà nước xuất 3.4.2 Đối với Hội Xuất Việt Nam 3.4.3 Đối với nhà xuất 3.4.4 Đối với đơn vị đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực (các 152 152 153 154 154 học viện, trường đại học, trung tâm bồi dưỡng…) Kết luận Tài liệu tham khảo 155 158 168 ... 2: THỰC TRẠNG NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN THỜI GIAN QUA Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN THỜI GIAN TỚI 15 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN... vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nhân lực hoạt động xuất bản; vai trò phát triển nhân lực ngành xuất thời gian tới; kinh nghiệm có ý nghĩa thiết thực phát triển nhân lực số nhà xuất nước... nguồn nhân lực /nhân lực chất lượng cao nước ta, đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực /nhân lực chất lượng cao Các nghiên cứu, giải pháp, đề xuất tác giả tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực