CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP - POLICY ON DEVELOPMENT OF VIETNAM’S INDUSTRIAL MANPOWER CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP POLICY ON DEVELOPMENT OF VIETNAM’S INDUSTRIAL MANPOWER CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS Prof PhD Mac Van Tien Director of National Institute for Vocational Training, General Directorate of Vocational Training Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm ban hành nhiều sách để phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, qua phân tích thực trạng nguồn nhân lực làm việc sở kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp theo ngành công nghiệp theo cấu loại hình doanh nghiệp cho thấy hạn chế chất lượng đội ngũ lao động công nghiệp hạn chế, bất cập sách phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp (như sách đào tạo, sách tiền lương ) Trên sở dự báo nhu cầu nhân lực công nghiệp ngành cơng nghiệp chính, đề xuất giải pháp để phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu bối cảnh Abstract Over the past years, the Party and State have issued many policies to develop industrial manpower in Vietnam However, the analysis of the current situation of human resources employed in business establishments and industrial enterprises, both by industries and by type of enterprises, shows the weaknesses on the quality of industrial manpower, as well as limitations and inadequacies of industrial manpower development policies (e.g., training policies, wage policies) On the basis of forecasting the demand for industrial manpower and demands of major industries, this paper proposes solutions for manpower development to meet the requirements in the new context Thực trạng sách phát triển nhân lực công nghiệp Việt nam 1.1 Thực trạng nhân lực công nghiệp Việt nam Nhân lực công nghiệp Việt nam hiểu bao gồm: (i) Nhân lực trực tiếp làm việc sở sản xuất kinh doanh công nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp (ii) Nhân lực làm việc quan/đơn vị nghiệp công nghiệp (bao gồm sở đào tạo ngành công nghiệp) (iii) Nhân lực làm công tác quản lý công nghiệp trung ương địa phương Trong tham luận chủ yếu đề cập đến nhân lực làm việc sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp Theo số liệu Tổng cục thống kê, tính đến 31 tháng 12 năm 2013, tổng số doanh nghiệp hoạt động kinh tế 346.777 doanh nghiệp Trong số số doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp (bao gồm xây dựng), sau: - Doanh nghiệp ngành khai khoáng 2.642 doanh nghiệp; - Doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo 56.305 doanh nghiệp; - Doanh nghiệp ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, điều hịa…là 1.086 doanh nghiệp; - Doanh nghiệp ngành xây dựng 48.790 doanh nghiệp… Số lượng doanh nghiệp công nghiệp không ngừng tăng lên giai đoạn 20052012 (xem bảng 1) Bảng 1: Số lượng doanh nghiệp số ngành công nghiệp giai đoạn 2005-2012 Đơn vị: doanh nghiệp Năm Tổng số DN nước DN Khai khoáng DN chế biến, chế tạo SX phân phối điện, khí… Xây dựng 2005 2009 2010 2011 2012 106016 236584 279360 324691 346777 897 2191 2224 2545 2642 20843 42894 45472 52587 56305 663 875 910 1045 1086 13332 35178 42901 44183 48790 Nguồn:GSO, 2013 Lao động ngành công nghiệp nước tạo giá trị sản xuất công nghiệp 5.469.110 tỷ VNĐ (năm 2013, giá hành, GSO), khối cơng nghiệp tư nhân tạo 33,6% khối FDI tạo ta 50,1% tổng giá trị sản xuất công nghiệp Với mở cửa kinh tế, Việt nam thu hút nhiều nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp Vì vậy, giá trị sản xuất công nghiệp khu vực FDI không ngừng tăng lên Nếu năm 2007, giá trị sản xuất công nghiệp khu vực FDI 655.365 tỷ VNĐ ( chiếm 43,8% tổng giá trị SXCN) đến năm 2013 giá trị đạt 2.742.554 tỷ VNĐ (50,1%), tăng 4,18 lần Bảng 2: Giá trị SXCN ngành công nghiệp giai đoạn 2007-2013 Đơn vị tính: Tỷ VNĐ Năm TỔNG SỐ 2007 2008 2009 2010 2011 1.466.480,1 1.903.128,1 2.298.086,6 2.963.499,7 3.695.091,9 2012 2013 4.506.757,0 5.469.110,3 Kinh tế Nhà nước 291.041,5 345.278,3 420.956,8 567.108,0 649.272,3 763.118,1 891.668,4 Trung ương 232.495,7 286.593,7 352.573,5 497.407,4 576.755,8 686.330,2 810.768,8 69.700,6 72.516,5 76.787,9 80.899,6 Kinh tế Nhà nước 520.073,5 709.903,3 885.517,2 1.150.867,3 1.398.720,2 1.616.178,3 1.834.887,8 Khu vực có vốn đầu tư nước 655.365,1 847.946,5 991.612,6 1.245.524,4 1.647.099,4 2.127.460,6 2.742.554,1 Địa phương 58.545,8 58.684,6 68.383,3 Nguồn: GSO Trong tổng giá trị SXCN, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 88,1% tương ứng với 4.818.315 tỷ VNĐ (năm 2013,GSO), tiếp đến ngành sản xuất, chế biến thực phẩm chiếm 17,3%, tương ứng với 945.373 tỷ VNĐ Giá trị SXCN ngành dầu khí khí đốt tự nhiên, tăng lên ( từ 102.745 tỷ VNĐ năm 2007 lên 287.862 tỷ VNĐ năm 2013) , tỷ trọng chiếm 5,3% tổng giá trị SXCN Theo số liệu Tổng cục thống kê, tính đến tháng năm 2013, số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế Việt nam 52,2 triệu người, số người làm việc khu vực kinh tế nhà nước 5,3 triệu người ( chiếm 10,2 %), số người làm việc khu vực FDI 1,7 triệu người (chiếm 3,4 %), lại làm việc khu vực kinh tế tư nhân ( 45,1 triệu người, chiếm 86,4%) Cũng theo số liệu thống kê (2013), tổng số lao động làm việc, lao động ngành công nghiệp (bao gồm xây dựng) 10,94 triệu người, lao động ngành khai khống 266,9 triệu người, lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 7,29 triệu người Bảng 3: Nhân lực ngành công nghiệp Việt nam Đơn vị: ngàn người Năm TỔNG SỐ 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 45,208 46,460 47,743 49,048 50,35 51,422 52,207 Khai khoáng 298.8 291.4 291.5 275.6 279.1 285.4 266.9 Công nghiệp chế biến, chế tạo 5,665 5,998 6,449 6,645 6,972 7,102 7,285 Sản xuất phân phối điện,… 121.3 132.7 131.6 130.2 139.7 129.5 131.4 Cung cấp nước; 108.2 94.2 95.4 117.4 106.3 107.8 117.5 Xây dựng 2,371 2,468 2,594 3,108 3,221 3,271.5 3,258 0 0 Nguồn: GSO Để đáp ứng nhu cầu kinh tế, lao động công nghiệp có xu hướng tăng lên giai đoạn từ 2007-2013 Tuy nhiên, ngành, xu hướng có khác Trong ngành khai khoáng, số lao động có xu hướng giảm, từ 298,8 ngàn người năm 2007 xuống 266,9 ngàn người năm 2013 Trong đó, số lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, lao động tăng từ 5,66 triệu người lên 7,2 triệu người thời kỳ Tương tự, lao động ngành xây dựng có xu hướng tăng lên Điều phản ánh nhu cầu kinh tế Việt nam giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa- đại hóa đất nước.Đề thấy rõ xu hướng này, xem biểu đồ Biểu đồ 1: Xu hướng nhân lực ngành công nghiệp Việt nam giai đoạn 2007-2013 Trong số lao động công nghiệp, lao động Công ty TNHH tư nhân, Cơng ty TNHH có vốn nhà nước 50% 687.847 6,32 1.523.152 13,98 36.730 0,34 Công ty TNHH tư nhân, Cơng ty TNHH có vốn nhà nước