1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình nước dâng do bão ven biển vịnh bắc bộ

88 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 5,24 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Chữ ký Cao Thị Ngọc Ánh i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ với đề tài “Mơ hình nước dâng bão ven biển Vịnh Bắc Bộ” hoàn thành đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt Để có kết ngày hơm nay, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nghiêm Tiến Lam Khoa Kĩ Thuật Biển – Trường Đaị học Thủy lợi tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, hỗ trợ mặt chun mơn thầy cô Khoa Kĩ Thuật Biển Xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Đại học sau đại học; tập thể lớp cao học 24B21- Trường Đại học Thủy lợi; tồn thể gia đình bạn bè động viên khích lệ tạo điều kiện mặt để tác giả hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, thời gian ngắn kiến thức có hạn nên khơng thể tránh thiếu sót, tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo, cán khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, 10 tháng năm 2018 Tác giả Cao Thị Ngọc Ánh ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực nghiên cứu .5 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 1.2 Đặc điểm khí hậu, khí tượng 1.3 Đặc điểm thủy văn, hải văn, thủy động lực Vịnh Bắc Bộ 1.3.1 Đặc điểm thủy văn .9 1.3.2 Đặc điểm hải văn 10 1.4 Chế độ sóng 11 1.5 Đặc điểm bão nước dâng bão .11 1.6 Đặc điểm kinh tế-xã hội 13 1.7 Kết luận 14 CHƯƠNG CƠ SỞ MƠ HÌNH SỐ TRỊ NƯỚC DÂNG DO BÃO 15 2.1 Tổng quan phương pháp tính tốn nước dâng bão 15 2.2 Cơ sở mơ hình toán nước dâng bão .17 2.2.1 Hệ phương trình thủy động lực mô tả nước dâng bão 17 2.2.2 Cơ sở mơ hình hóa tác động bão 18 2.3 Giới thiệu phần mềm mơ hình số trị MIKE 19 2.3.1 Giới thiệu chung 19 2.3.2 Mô-đun thủy động lực MIKE 21 HD FM 19 2.3.3 Bộ công cụ MIKE 21 ToolBox 21 2.4 Kết luận 23 CHƯƠNG THIẾT LẬP MƠ HÌNH TÍNH TOÁN NƯỚC DÂNG DO BÃO 24 3.1 Các số liệu .24 3.2 Thiết lập mơ hình thủy động lực chiều 24 3.2.1 Xác định miền tính tốn 24 3.2.2 Xác định lưới tính tốn 26 3.2.3 Thiết lập điều kiện biên .27 3.3 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình số trị thủy triều 30 3.3.1 Lựa chọn thời kỳ tính tốn số liệu sử dụng 30 3.3.2 Hiệu chỉnh mơ hình thủy triều 32 3.3.3 Kiểm định mơ hình thủy triều .36 3.4 Xác định mơ hình trường gió, trường khí áp bão 39 3.5 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình số trị nước dâng bão 41 3.5.1 Lựa chọn thời gian trận bão số liệu sử dụng 41 3.5.2 Hiệu chỉnh mơ hình nước dâng bão .43 3.5.3 Kiểm định mơ hình nước dâng bão 45 3.6 Kết luận 46 CHƯƠNG PHÂN TÍCH XU THẾ CỦA NƯỚC DÂNG DO BÃO VEN BIỂN VỊNH BẮC BỘ 47 4.1 Đánh giá xu biến đổi bão .47 4.1.1 Xu bão 47 4.1.2 Phân tích xu bão 48 4.2 Lựa chọn thông số kịch tính tốn 52 4.3 Tính tốn mơ kịch nước dâng bão .58 4.4 Phân tích đánh giá xu biến đổi nước dâng bão ven biển Vịnh Bắc Bộ 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ khu vực Vịnh Bắc Bộ Hình Miền tính tốn khu vực Biển Đơng 25 Hình 3.2 Địa hình khu vực Biển Đơng .25 Hình 3.3 Lưới tính tốn khu vực Biển Đơng .26 Hình 3.4 Biên mơ hình tính toán 28 Hình 3.5 Số liệu biên tạo 29 Hình 3.6 Vị trí trạm đo khu vực tính tốn .30 Hình 3.7 So sánh mực nước thực đo tính tốn trạm Bạch Long Vĩ tháng 9/2007 .34 Hình 3.8 Tương quan mực nước thực đo tính tốn trạm Bạch Long Vĩ tháng 9/2007 34 Hình 3.9 So sánh mực nước thực đo tính tốn Sầm Sơn tháng 9/2007 .35 Hình 3.10 Tương quan mực nước tính tốn thực đo trạm Sầm Sơn tháng 9/2007 35 Hình 3.11 So sánh mực nước thực đo tính toán trạm Bạch Long Vĩ tháng 9/2008 .37 Hình 3.12 Tương quan mực nước thực đo tính tốn trạm Bạch Long Vĩ tháng 9/2008 37 Hình 3.13 So sánh mực nước thực đo tính tốn trạm Sầm Sơn tháng 9/2005 38 Hình 3.14 Tương quan mực nước tính tốn thực đo trạm Sầm Sơn tháng 9/2005 38 Hình 3.15 Đường bão Damrey 39 Hình 3.16 Đường bão Lekima 40 Hình 3.17 Trường áp suất bão Damrey 2005 43 Hình 3.18 Trường dòng chảy bão Damrey, 2005 .43 Hình 3.19 Mực nước bão Damrey, 2005 44 Hình 3.20 Biểu đồ mực nước trạm Sầm Sơn bão Damrey tháng 9/2005 45 Hình 3.21 Biểu đồ mực nước trạm Sầm Sơn bão Lekima tháng 9/2007 46 Hình 4.1 Xu biển đổi số lượng bão hàng năm Biển Đông 48 Hình 4.2 Tổng số trận bão đổ từ 1951-2017 theo vĩ độ 49 Hình 4.3 Xu biển đổi khí áp cực tiểu bão Biển Đông 49 Hình 4.4 Xu biển đổi vận tốc gió cực đại bão Biển Đông 50 Hình 4.5 Đường bão xây dựng kịch 54 Hình 4.6 Mực nước tổng cộng bão kịch 59 Hình 4.7 Mực nước dâng tổng cộng bão tỉnh ven biển Vịnh Bắc Bộ cấp 15 60 Hình 4.8 So sánh mực dâng tổng cộng lớn bão tỉnh ven biển Vịnh Bắc Bộ cấp bão 61 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê bão năm từ 2010 - 2017 .13 Bảng 3.1 Vị trí biên mơ hình tính tốn 27 Bảng 3.2 Bộ thông số đầu vào mơ hình 29 Bảng 3.3 Thống kê trạm đo đạc khu vực tính tốn 30 Bảng 3.4 Thời gian hiệu chỉnh mơ hình 31 Bảng 3.5 Thời gian kiểm định mơ hình .31 Bảng 3.6 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình số Nash-Sutcliffe .33 Bảng 3.7 Kết hiệu chỉnh mơ hình Biển Đông .33 Bảng 3.8 Kết kiểm định mơ hình Biển Đơng 36 Bảng 3.9 Thông số bão Damrey 41 Bảng 3.10 Thông số bão Lêkima 42 Bảng 3.11 Kết kiểm định mực nước bão trạm 45 Bảng 4.1 Phân cấp trận bão theo tỉnh từ năm 1951 đến năm 2017 khu vực Vịnh Bắc Bộ 50 Bảng 4.2 Thống kê bão mạnh cấp 11 đến 13 đổ khu vực tỉnh ven biển khu vực Vịnh Bắc Bộ 51 Bảng 4.3 Bảng phân cấp bão theo vận tốc gió theo Beaufort 53 Bảng 4.4 Kịch cấp 15 triều cường 55 Bảng 4.5 Kịch cấp 13 triều cường 56 Bảng 4.6 Kịch cấp triều cường 57 Bảng 4.7 Mực nước dâng tổng cộng bão huyện ven biển khu vực Vịnh Bắc Bộ 62 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DHI Viện Thủy lực Đan Mạch (Danish Hydraulic Institute) GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) JTWC Trung tâm liên hợp cảnh báo bão, Hawaii, Hoa Kỳ viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Do tác động biến đổi khí hậu, thiên tai có nguồn gốc khí tượng thủy văn, có bão ngày diễn biến phức tạp Một hiệu ứng bão tượng nước dâng vào vùng ven bờ gây ngập lụt xói lở bờ biển, đặc biệt bão xảy thời kỳ triều cường Vì vậy, việc nghiên cứu tính tốn, xác định độ lớn nước dâng bão, đặc biệt trận bão lớn khu vực ven biển cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn phục vụ xây dựng chiến lược phòng tránh giảm thiểu thiệt hại thiên tai khu vực Theo lịch sử ghi chép lại nước ta bão gây thiệt hại nước dâng bão lớn bão Dan năm 1989 3,6 m Tháng 2/1094, bão đổ mạnh vào Nam Bộ, gây nước dâng sóng lớn trơi nhiều người cải Cơn bão Kelly năm 1981 đổ vào Quỳnh Lưu - Nghệ An gây nước dâng từ 2,8 – 3,2 m, Lạch Ghép (Thanh Hóa) nơi có nước dâng cao Năm 1985, bão Andy gây nước dâng cao cửa Dĩnh (Quảng Bình) 1,7 m bão Cecil gây nước dâng lớn Hoa Kỳ Thủy (Thừa Thiên Huế) 2,5 m Cơn bão Wayne năm 1986 gây nước dâng lớn Trà Lý (Thái Bình) 2,3 m Năm 1987, bão Betty gây nước dâng lớn Quỳnh Phượng (Nghệ An) 2,5m Năm 1989, nước dâng lớn bão DOT gây Đồ Sơn (Hải Phòng) 2,2 m; bão Irving gây nước dâng Sầm Sơn (Thanh Hóa) 2,9 m Năm 1996, bão Frankie gây nước dâng cao 3,14 m đê Đông Minh (Tiền Hải – Thái Bình) bão Niki gây nước dâng cao 3,11 m Thịnh Long (Hải Hậu – Nam Định) [1] [2] [3] Các thành phần gây mực nước cực trị bão ven biển bao gồm thủy triều, nước dâng bão, nước dâng sóng, nước dâng bão quan trọng Ở vùng cửa sông, thủy triều, nước dâng bão, nước dâng sóng kết hợp với lũ lớn từ thượng nguồn thường làm mực nước dâng cao gây ngập lụt vùng rộng lớn Khi bão đổ vào thời kỳ triều cường trở nên đặc biệt nguy hiểm kết hợp mực nước triều cao với nước dâng bão sóng lớn mực nước cao tiến sâu vào đất liền làm gia tăng diện tích ngập lụt cho dải đất ven biển, phá hủy cơng trình, gây thiệt hại nặng nề người Ở nước ta, ghi nhận nhiều bão có cường độ mạnh đổ vào trùng với thời kỳ triều cường, chẳng hạn năm 2005 có bão gây nước dâng cao, có (bão số - Washi bão số - Damrey) đổ trùng vào thời điểm triều cường gây nước dâng cao thiệt hại lớn ven biển Hải Phòng Nam Định Gần nhất, bão số (6/2013) đổ vào bờ biển cấp 8, trùng vào thời điểm triều cường gây ngập lụt số vùng trũng ven biển Hải Phòng Cơn bão số – Kalmaegi vào tháng 9/2014 đổ vào Quảng Ninh lúc thủy triều xuống thấp nên khơng gây ngập lụt thời điểm đó, sau hồn lưu sau bão kết hợp với gió mùa Tây-Nam gây nước dâng tới 1m, kết hợp với lúc thủy triều lên cao sóng lớn gây ngập lụt nặng nề khu vực ven biển Đồ Sơn (Hải Phòng) Vịnh Bắc Bộ vịnh lớn Đông Nam Á giới, có diện tích khoảng 126.250 km (36.000 hải lý vuông), chiều ngang nơi rộng khoảng 320 km (176 hải lý) nơi hẹp khoảng 220 km (119 hải lý) Vịnh bờ biển hai nước Việt Nam Trung Quốc bao bọc, bao gồm bờ biển Đơng Bắc Việt Nam, bờ biển phía Nam tỉnh Quảng Tây, bán đảo Lôi Châu đảo Hải Nam, Trung Quốc Chiều dài bờ biển phía Việt Nam khoảng 763 km, phía Trung Quốc khoảng 695 km Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam Trung Quốc kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh Vịnh nơi chứa đựng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt hải sản dầu khí Hàng năm, bão vào khu vực ảnh hưởng đến nước ta lớn đặc biệt khu vực tỉnh từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa với số lượng cường độ bão ngày tăng Do vậy, việc tính tốn tính tốn nước dâng bão cho khu vực ven biển Vịnh Bắc Bộ cần thiết, góp phần vào việc giảm nhẹ tác động bất lợi nước dâng bão để bảo vệ khu vực ven biển, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt cho khu vực ven biển Việt Nam Các mơ hình nước dâng bão đóng vai trò quan trọng việc cảnh báo sớm ảnh hưởng bão giúp cho phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai sử dụng qui hoạch phát triển khu vực ven biển đa số lượng bão đổ khu vực bão cấp 8, 9, 10, theo thống kê nhiều cấp (34 bão) Cấp 13 số lượng bão coi bão mạnh đổ vào khu vực (9 bão) khu vực Biển Đông xuất bão cấp 15 (siêu bão) Lựa chọn xây dựng kịch tính tốn dựa thông số bão Damrey 2005 tọa độ đường di chuyển bão (cho bão di chuyển vào khu vực Hà Tĩnh – Nam Nghệ An), thời gian bão đổ vào đất liền dịch chuyển để trùng với thời gian triều cường, áp suất tâm áp suất ngồi, vận tốc gió (xây dựng dựa kịch cấp gió), bán kính ảnh hưởng bão với kịch cấp 15 - triều cường, cấp 13 triểu cường, cấp - triều cường Tính tốn mơ với kịch Phân tích đánh giá xu biến đổi nước dâng bão ven biển Vịnh Bắc Bộ, dựa phân tích số liệu kết mơ hình số trị đánh giá bão đổ vào vị trí cụ thể xu nước dâng tổng cộng lớn bên phải đường bão, nước rút nằm phía bên trái hướng di chuyển, nước dâng cực đại cách tâm bão khoảng cỡ bán kính gió cực đại Những tồn kiến nghị Kết luận văn tính tốn đến ba kịch bản, xây dựng dựa trận bão điển hình đổ vào khu vực Vịnh Bắc Bộ chưa nêu diễn biễn xác tỉnh mà mức độ cho khu vực Vì tác giả đề nghị có thêm nhiều nghiên cứu khu vực Vịnh Bắc Bộ, tính tốn chi tiết cho tỉnh, xây dựng nhiều kịch tính tốn sát với thực tế để góp phần vào việc giảm nhẹ tác động bất lợi nước dâng bão để bảo vệ khu vực ven biển, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt cho khu vực ven biển Việt Nam 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Văn Mạnh nnk (2011), Phát triển hồn thiện mơ hình dự bão sóng bão, nước dâng bão, thủy triều cho dải ven biển Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Cơ học, Hà Nội [2] Phạm Văn Ninh, Đỗ Ngọc Quỳnh, Đinh Văn Mạnh (1991), Nước dâng bão gió mùa, Báo cáo tổng kết đề tài 48B.02.02, Hà Nội [3] Đỗ Ngọc Quỳnh (1999), Công nghệ dự báo bão nước dâng bão ven bờ biển Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KT.03.06, Viện Cơ học - Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội [4] Hà Xuân Chuẩn, Phạm Văn Trung, (2015), Đánh giá số phương pháp tính tốn nước dâng bão Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng Hải số 4411/2015 Đại học Hàng Hải [5] Nghiêm Tiến Lam, (2016) Xây dựng đồ ngập lụt nước biển dâng tình bão mạnh, siêu bão tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Báo cáo tổng kết đề tài, Đại học Thủy lợi, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Âu, (2002), Địa lý tự nhiên biển Đông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 180 tr [7] Nguyễn Văn Tuyên, (2007), Xu hướng hoạt động xoáy thuận nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương Biển Đơng theo cách phân loại khác nhau, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 559, 14-21 [8] Phạm Ngọc Toàn, Phan Tấn Đắc, (1993), Khí hậu Việt Nam Nxb KHKT 350 tr [9] Đinh Văn Ưu, Phạm Hoàng Lâm, (2005), Biến động mùa nhiều năm trường nhiệt độ mặt nước biển hoạt động bão khu vực Biển Đông, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ XXI 3PT, 12-19 [10] Đinh Văn Ưu, (2009), Đánh giá quy luật biến động dài hạn xu biến đổi số lượng bão áp thấp nhiệt đới khu vực Tây Thái Bình Dương, Biển Đơng ven biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25 3S, 542-550 67 PHỤ LỤC PL1: Biểu đồ so sánh tính toán mực nước thực đo trạm khu vực Quy Nhơn 68 Phú Qúy 69 Vũng Tàu 70 PL2: Mực nước tính tốn trạm đo T B h 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ / H ò 41 20 02 90 87 89 96 03 10 13 11 04 94 88 87 93 02 10 13 09 01 92 84 81 81 84 88 91 93 93 93 93 96 01 09 20 33 46 57 66 72 76 78 SV ầ ũ-0 -1 11-1 -1 00-0 0 15 27 33 32 26 17 07 0 0-0 -0 00-1 -1 10-0 -0 03 20 36 51 64 75 84 89 90 85 71 T h B /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 / H ò 78 77 74 69 64 58 52 46 40 36 32 29 27 26 25 24 24 24 24 24 23 23 22 21 19 16 12 05 97 88 79 71 65 62 61 62 66 70 76 82 89 97 05 13 SV ầ ũ0 76 64 51 36 -0 21 008 0-0 -1 11-1 -1 103 -0 13 -0 23 33 43 52 59 62 60 55 45 33 18 01 -0 -0 01-1 -1 1-1 -1 000 17 34 49 72 T h B /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 / H ò 22 30 36 39 41 42 41 38 34 30 26 24 24 24 26 28 30 33 36 40 44 49 55 60 65 68 69 69 67 63 57 50 41 31 21 11 03 96 92 90 89 90 90 91 SV ầ ũ1 60 66 66 61 53 43 32 20 08 00-0 -0 1-1 -1 11-0 12 -0 28 44 59 72 86 96 02 02 96 85 70 54 35 17 -0 0-0 -1 11-1 -1 110 73 T h B /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 / H ò 91 92 92 93 94 95 97 99 02 03 04 02 00 95 90 85 82 81 83 88 94 02 11 20 29 40 50 61 72 80 87 90 91 90 88 84 78 72 66 60 53 47 42 37 SV ầ ũ00 22 31 38 40 39 33 24 12 0 -0 -0 00-0 -0 10-0 -0 18 38 58 75 91 04 1 13 09 02 90 76 61 46 30 015 -0 01 -0 111 74 T h B /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 / H ò 33 29 26 22 18 14 10 05 01 96 91 86 83 80 78 76 73 69 64 59 53 49 48 49 53 60 70 82 95 09 23 38 52 65 76 85 91 95 97 98 98 96 94 91 SV ầ ũ11-1 -1 006 012 -0 17 22 25 26 24 19 12 02 0 0 00-0 -0 0-0 -0 00 0 20 40 59 75 89 99 04 05 02 96 88 78 66 55 75 T h B /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 / H ò 88 84 81 77 72 67 61 55 49 43 36 30 23 15 07 98 89 81 73 66 60 55 49 43 38 34 31 29 29 32 38 47 59 73 88 03 18 33 47 59 70 78 85 91 SV ầ ũ43 032 023 -1 16 -1 110 112 -1 15 -1 18 122 024 -0 26 -0 27 27 26 23 17 10 00 0 0 -0 -0 00-0 -0 00 0 0 17 35 52 65 75 83 88 90 76 T h B /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 / H ò 95 99 01 02 03 02 01 99 96 92 87 80 73 66 58 51 43 35 25 15 05 93 82 72 62 53 46 39 34 29 26 23 22 23 26 31 38 48 61 75 90 05 20 34 SV ầ ũ0 89 86 81 74 -0 67 059 052 -0 45 -0 39 135 133 -1 33 -1 33 134 -1 35 -1 35 034 032 -0 29 -0 25 19 12 03 0 0 0 0 0-0 0 0 0 0 01 18 33 77 T h B /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 / H ò 47 59 70 79 88 95 02 07 12 15 16 17 16 13 09 04 97 89 80 72 63 54 44 34 23 11 98 85 73 61 51 42 34 29 24 21 19 18 20 22 27 34 42 52 SV ầ ũ1 47 59 68 75 81 84 86 86 84 81 076 -0 71 -0 67 062 -0 58 -1 54 152 150 -1 48 -1 46 143 039 -0 35 -0 30 023 -0 16 -0 08 0 0 0 0 0 0 0 0 78 T h B /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 / H ò 65 78 91 05 19 32 45 58 69 80 90 00 08 14 19 23 25 25 23 20 14 07 99 90 80 69 59 49 38 26 14 01 87 74 61 50 40 32 26 22 19 17 18 19 SV ầ ũ0 0 00 14 27 40 51 60 69 75 81 85 88 88 -0 88 086 083 -0 78 -0 74 069 164 -1 60 -1 55 150 -1 45 -1 40 133 026 -0 19 -0 002 0-0 0 0 0 0 0 79 T h B /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 /9 9/ 9/ /9 9/ 9/ /9 / H ò 23 27 33 40 49 59 70 82 94 07 21 35 49 62 75 88 99 09 18 26 31 34 35 34 31 26 19 10 00 89 78 67 55 43 31 19 06 93 79 SV ầ ũ0 0 0 0 0 0 25 38 50 61 71 80 88 95 99 01 002 -0 00 -0 97 092 -0 85 -0 78 070 163 -1 56 -1 48 141 133 -1 25 -1 18 109 -0 01 -0 00 80 ... mơ hình số trị (mơ hình MIKE) để phục vụ tính tốn nước dâng bão cho khu vực ven biển Vịnh Bắc Bộ 2.2 Cơ sở mơ hình tốn nước dâng bão 2.2.1 Hệ phương trình thủy động lực mơ tả nước dâng bão Nước. .. Các thành phần gây mực nước cực trị bão ven biển bao gồm thủy triều, nước dâng bão, nước dâng sóng, nước dâng bão quan trọng Ở vùng cửa sông, thủy triều, nước dâng bão, nước dâng sóng kết hợp với... xu biến đổi nước dâng bão khu vực ven biển Vịnh Bắc Bộ dựa số liệu kết mơ hình số trị Đối tượng phạm vị nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nước dâng bão vùng ven biển khu vực Vịnh Bắc Bộ Phạm vi

Ngày đăng: 06/09/2019, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Hà Xuân Chuẩn, Phạm Văn Trung, (2015), Đánh giá một số phương pháp tính toán nước dâng trong bão ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng Hải số 44- 11/2015 Đại học Hàng Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng Hải số 44-11/2015
Tác giả: Hà Xuân Chuẩn, Phạm Văn Trung
Năm: 2015
[10] Đinh Văn Ưu, (2009), Đánh giá quy luật biến động dài hạn và xu thế biến đổi số lượng bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Tây Thái Bình Dương, Biển Đông và ven biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 25 3S,542-550 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 25 3S
Tác giả: Đinh Văn Ưu
Năm: 2009
[1] Đinh Văn Mạnh và nnk (2011), Phát triển và hoàn thiện mô hình dự bão sóng bão, nước dâng do bão, thủy triều cho dải ven biển Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Cơ học, Hà Nội Khác
[2] Phạm Văn Ninh, Đỗ Ngọc Quỳnh, Đinh Văn Mạnh (1991), Nước dâng do bão và gió mùa, Báo cáo tổng kết đề tài 48B.02.02, Hà Nội Khác
[3] Đỗ Ngọc Quỳnh (1999), Công nghệ dự báo bão nước dâng do bão ven bờ biển Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KT.03.06, Viện Cơ học - Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Khác
[5] Nghiêm Tiến Lam, (2016) Xây dựng bản đồ ngập lụt do nước biển dâng trong tình huống bão mạnh, siêu bão các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Báo cáo tổng kết đề tài, Đại học Thủy lợi, Hà Nội Khác
[6] Nguyễn Văn Âu, (2002), Địa lý tự nhiên biển Đông. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002. 180 tr Khác
[7] Nguyễn Văn Tuyên, (2007), Xu hướng hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trên Tây Bắc Thái Bình Dương và Biển Đông theo các cách phân loại khác nhau, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 559, 14-21 Khác
[9] Đinh Văn Ưu, Phạm Hoàng Lâm, (2005), Biến động mùa và nhiều năm của trường nhiệt độ mặt nước biển và sự hoạt động của bão tại khu vực Biển Đông, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ XXI 3PT, 12-19 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w