1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật elizabeth bennet (kiêu hãnh và định kiến jane austen) và jane eyre (jane eyre charlotte bronte) từ góc nhìn so sánh

75 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** LƯƠNG NGỌC HẠNH NHI NHÂN VẬT ELIZABETH BENNET (KIÊU HÃNH VÀ ĐỊNH KIẾN - JANE AUSTEN) VÀ JANE EYRE (JANE EYRE - CHARLOTTE BRONTE) TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** LƯƠNG NGỌC HẠNH NHI NHÂN VẬT ELIZABETH BENNET (KIÊU HÃNH VÀ ĐỊNH KIẾN - JANE AUSTEN) VÀ JANE EYRE (JANE EYRE - CHARLOTTE BRONTE) TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn tạo điều kiện cho tơi thực hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Đỗ Thị Thạch người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi để hồn thành tốt khóa luận Xin cảm ơn bạn nhóm làm khóa luận ln quan tâm giúp đỡ, động viên lúc tơi thấy nản lòng khó khăn Dù cố gắng kiến thức hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, mong nhờ đóng góp thầy bạn, khóa luận hồn thiện đến mức tối đa Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lương Ngọc Hạnh Nhi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan điều tơi trình bày khóa luận kết q trình nghiên cứu thân tơi hướng dẫn ThS Đỗ Thị Thạch, không chép từ tài liệu khác chưa cơng bố trước Trong q trình làm khóa luận, tơi có tham khảo từ nhiều nguồn trân trọng tác giả, nhiên đề tài tơi khơng trùng lặp với Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lương Ngọc Hạnh Nhi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương ELIZABETH BENNET VÀ JANE EYRE - NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG 1.1 Thời đại biểu tác phẩm nhân vật 1.1.1 Nước Anh cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX: phát triển đầy mâu thuẫn 1.1.2 Vị trí người phụ nữ xã hội 1.2 Tính cách: kiểu tính cách “nữ anh hùng” 11 1.2.1 Cá tính đặc biệt so với nhân vật khác tác phẩm 11 1.2.2 Ý thức thân 15 1.2.3 Sự thông minh, giỏi giang, nhạy bén 18 1.2.4 Khát vọng tương lai 21 1.3 Số phận có hậu nhân vật 24 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG ELIZABETH BENNET VÀ JANE EYRE - NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT 28 2.1 Hồn cảnh gia đình 28 2.1.1 Elizabeth Bennet - gia đình trung lưu, người thân đáng ngại 28 2.1.2 Jane Eyre - tuổi thơ không hạnh phúc với “người nhà xa lạ” 31 2.2 Đặc điểm cá nhân 36 2.2.1 Ngoại hình - Elizabeth xinh đẹp, Jane khơng bật 36 2.2.2 Môi trường giáo dục, nghề nghiệp - tiểu thư nông thôn Elizabeth, cô gia sư nghèo Jane Eyre 38 2.2.3 Cách thức vượt qua nghịch cảnh 41 2.3 Các mối quan hệ xã hội 44 2.3.1 Với gia đình 45 2.3.2 Với người xung quanh 48 2.4 Tình yêu số phận: đường tìm hạnh phúc 52 2.4.1 Elizabeth Bennet - tình yêu tác động làm thay đổi người 52 2.4.2 Jane Eyre - tình yêu phải trải qua thử thách gian nan 55 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Anh quốc đất nước có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời Đi liền với biến động thay đổi thời đại, văn học Anh lưu lại dấu ấn rõ ràng đậm nét, với đặc trưng riêng có Đây nơi sản sinh nhiều văn hào tài xuất chúng, kể đến William Shakespeare, Lord Byron, Sir Walter Scott,… Và bên cạnh văn hào nam giới, văn học Anh lên hai nữ tác tượng văn đàn kỉ XVIII - XIX, Jane Austen Charlotte Bronte Ở giai đoạn mà xã hội thay đổi chóng mặt cải cách, cách mạng, giai cấp, tác phẩm Jane Austen Charlotte Bronte đời đáp ứng nhu cầu thị hiếu đông đảo độc giả lúc Có thể nói, hai nữ tác giả này, với cung cách viết lách khác nhau, phơi bày thực xã hội cách chân thực khơng phần tinh tế dí dỏm Đặc biệt, với hai tác phẩm tiếng Kiêu hãnh định kiến (Jane Austen) Jane Eyre (Charlotte Bronte), họ thay đổi cách nhìn cộng đồng người phụ nữ, mà họ sáng tác văn học, chí tạo nhân vật hút tuyệt vời Ở Việt Nam, dịch tác phẩm tái nhiều lần, sách tìm đọc lưu ý bạn yêu văn học nói chung văn học Anh nói riêng Sức hút lâu bền “món ăn tinh thần” khẳng định tài đặc biệt Jane Austen Charlotte Bronte Trong tác phẩm văn học nào, yếu tố tiên tạo nên hấp dẫn câu chuyện nhân vật Mẫu nhân vật nữ sáng tác Jane Austen Charlotte Bronte đánh giá cao, tất nhiên không nhắc đến hai nhân vật nữ Elizabeth Bennet (Kiêu hãnh định kiến) Jane Eyre (Jane Eyre) Nhân vật người phát ngôn tác giả, thể phần suy nghĩ, tư tưởng, ý kiến mà tác giả muốn biểu đạt thông qua tác phẩm Cả Elizabeth Jane xây dựng cách chi tiết tinh tế, thể khéo léo tâm hai tác giả viết truyện Khi đọc Kiêu hãnh định kiến hay Jane Eyre, kết hợp tìm hiểu tác giả, nhận bóng dáng hai nữ văn sĩ nhân vật Việc nghiên cứu nhân vật giúp người quan tâm tiếp cận với nội dung đặc sắc giá trị nghệ thuật tác phẩm Với ngưỡng mộ hai nữ tác giả hoi văn học Anh thời kì đó, chúng tơi nhận thấy việc so sánh hai nhân vật nữ hai tác phẩm tiếng Jane Austen Charlotte Bronte hướng chưa đề cập đến trước Từ lí trên, khẳng định nghiên cứu đề tài “Nhân vật Elizabeth Bennet (Kiêu hãnh định kiến - Jane Austen) Jane Eyre (Jane Eyre - Charlotte Bronte) từ góc nhìn so sánh” cần thiết mẻ, đạt kết thú vị, có nhìn khách quan với hai tác phẩm nêu Lịch sử nghiên cứu 2.1 Giới thuyết chung, khái niệm Trước tiên, làm rõ vài khái niệm có liên quan đến khóa luận Về nhân vật văn học, có nhiều định nghĩa, nhiều cách hiểu quan niệm khác Trong nghiên cứu lí luận văn học có quan niệm như: Trong Từ điển văn học (bộ mới), Lại Nguyên Ân định nghĩa: “Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật, mang tính ước lệ, khơng thể bị đồng với người có thật, tác giả xây dựng nhân vật với nét gần với nguyên mẫu có thật Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật nhà văn người, xây dựng dựa sở quan niệm Ý nghĩa nhân vật văn học có hệ thống tác phẩm cụ thể.” [3-tr.1254] Trong giáo trình Lí luận văn học Trần Đình Sử chủ biên: “Nhân vật văn học khái niệm dùng để hình tượng cá thể người tác phẩm văn học - nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngôn từ Nhân vật văn học tượng nghệ thuật ước lệ, có dấu hiệu để ta nhận ra.” [7-tr.114] Trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên định nghĩa: “Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, khơng thể đồng với người đời sống Chức nhân vật văn học khái quát tính cách người Do tính cách tượng xã hội, lịch sử, nên chức khái quát tính cách nhân vật mang tính lịch sử Vì tính cách kết tinh môi trường, nên nhân vật văn học người dẫn dắt độc giả vào môi trường khác đời sống thể quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mĩ nhà văn người” [4-tr.235] Như vậy, từ định nghĩa rút kết luận: Nhân vật tác phẩm văn học người sinh thể khơng phải người mang đặc điểm giống với người Nhân vật đứa tinh thần, sáng tạo nhà văn, thể quan niệm lí tưởng thẩm mĩ đời người Các nhà nghiên cứu lí luận văn học nhấn mạnh đến tính nghệ thuật, tính ước lệ nhân vật văn học Nhân vật văn học khơng trùng khít với người đời, kể nhân vật lấy ngun mẫu người có thật nhân vật có tính ước lệ định, nhà văn thêm bớt số chi tiết số phận, ngoại hình… nhân vật nhằm thực dụng ý nghệ thuật Nhân vật văn học thể quan điểm nghệ thuật nhà văn người, yếu tố hàng đầu tác phẩm văn học Khái niệm “so sánh” tồn từ lâu không văn học mà tất lĩnh vực nghiên cứu khoa học đời sống hàng ngày So sánh yêu cầu tự nhiên, phương pháp để xác định vật mặt định lượng, định tính ngơi thứ Trong Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (1994) định nghĩa: So sánh “Nhìn vào mà xem xét để thấy giống nhau, khác kém” [5-tr.830] So sánh văn học phương pháp phổ biến, xuất liên tục tác phẩm từ văn học cổ đại, trung đại đến đại, cận đại Việc so sánh giúp cho tác phẩm trở nên sinh động thực hóa hình tượng nghệ thuật cách cụ thể chi tiết Mối liên hệ gần bị cắt đứt Jane học Lowood, gặp lại, cô vui mừng thân thiết với Bessie Ở trường Lowood, Jane giữ mối quan hệ vừa phải với tất người, trừ hai nhân vật mà chúng tơi ý phân tích sâu sau đây, Helen Burns giám thị Temple Helen học sinh trại Lowood, xác mà nói trại từ thiện cho cô bé mồ côi, cha mẹ, hai Jane gặp Helen lần đầu vơ tình nhìn thấy đọc sách nghỉ trưa, khao khát muốn kết bạn thúc Jane bắt chuyện với Helen Ngay hôm sau, Jane chứng kiến cảnh Helen bị phạt roi lớp, ngạc nhiên bình thản trầm tư khơng lời than vãn hay biểu đau đớn Qua nói chuyện bên lò sưởi, Jane hình thành tình cảm đặc biệt với Helen Khơng hiểu “triết lí chịu đựng” chị, Jane “có cảm giác Helen Burns nhìn chuyện thứ ánh sáng mà mắt không thấy Tôi ngờ chị sai” [2-tr.67] Sự điềm tĩnh thái độ bình thản Helen có ảnh hưởng không nhỏ đến Jane, chị trở thành chỗ dựa tinh thần cho Jane bé nhỏ Vị trí quan trọng Helen xác lập kiện “phiên tòa xét xử kẻ dối trá” bày ơng Brocklehurts đến thăm Lowood Ơng lệnh đặt Jane Eyre lên ghế đẩu, phơi bày bé mười tuổi trước tồn thể giáo viên học sinh, lớn tiếng định tội dối trá cho Jane lời nói hoa mĩ sáo rỗng vẻ tuân theo Chúa, nghe bà Reed nói bé lần Jane Eyre lúc đó, bất lực đau khổ nghẹn thắt, có lẽ gục ngã đến nơi, phản kháng cách cực đoan nhất, Helen bước lên nhìn vào Jane “Ánh sáng mắt chị thật kì lạ! Nó chiếu vào người tơi làm bừng lên cảm giác lạ thường! Cái cảm giác mẻ khiến thấy phấn chấn làm sao! Như thể vị thánh tuẫn giáo hay người anh hùng vừa ngang qua kẻ nô lệ hay nạn nhân truyền sức mạnh sang cho Tôi kiềm chế kích động dâng lên, ngẩng cao đầu đứng vững ghế” [2-tr.81] Trong khoảnh khắc đó, Jane nghĩ Helen thiên thần Sự động viên an ủi chị trấn an bé Jane hoảng sợ buồn khổ nghĩ người lại căm ghét Đối với Jane, Helen Burns người đặc biệt khơng bì kịp, kể có mối quan hệ tốt với bạn học khác “…tôi không cảm thấy chán chị Helen Burns, chưa ngừng ni dưỡng tình cảm gắn bó tơi chị - tình cảm mạnh mẽ, dịu dàng nể trọng tình cảm khác lay động trái tim tôi” [2-tr.93] Sự gắn kết mạnh mẽ đến mức Jane tìm đến gặp Helen đêm, để chị ổn, sau đó, Jane chìm vào giấc ngủ, Helen trở ngơi nhà Chúa vòng tay ôm chặt bạn Trân trọng Helen tất người khác, Jane bỏ qua việc miêu tả đau đớn sau người bạn Cô đề cập tới nấm mồ Helen Burns với dòng chữ “Resugram”, nghĩa “Ta lại vươn lên” Chi tiết bộc lộ niềm yêu thương khâm phục với Helen, mang ý nghĩa biểu tượng to lớn Jane Eyre Một nhân vật khác ảnh hưởng khơng đến Jane cô giám thị Temple Qua lời kể Helen quan sát, tiếp xúc Jane, thấy cô Temple nhà giáo dịu dàng tâm huyết Cô làm giám thị Lowood, đồng thời giảng dạy môn địa lý Khác với cô giáo khác, Temple tốt lên vẻ tri thức, hiểu biết trực Bằng chứng vượt qua quyền hạn để học sinh có phần ăn uống tốt Cô quan tâm đến học sinh, đối xử công với tất người, đặc biệt thương cảm cho Helen biết bé bệnh nặng Khi ông Brocklehurts buộc tội Jane, cô im lặng quan sát, sau đến tìm gặp Jane để nghe cô bé tâm sự, với khách quan khơng có định kiến hay ác cảm “Cơ người đánh giá em qua em thể hiện, bé Em tiếp tục cư xử gái ngoan người hài lòng thơi” [2-tr.85] Khi chứng thực thật câu chuyện, cô Temple đứng minh oan cho Jane trước toàn trường, mở hẳn trang đời cho cô bé Lowood “Vùng sùng bái” Jane ngày lớn hơn, cô vơ thức coi Temple hình mẫu Có thể nói, Helen Burns sợi dây kéo Jane khỏi đau buồn, Temple động lực cho Jane phát triển thân Khi cô Temple lập gia đình rời khỏi Lowood, lí để Jane cố gắng khơng Ảnh hưởng cô Temple với Jane Eyre to lớn, mà nhân vật tự rút sau: “Tôi hấp thu phần tính cách học hỏi nhiều thói quen cơ: suy nghĩ tơi trở nên hài hòa hơn, cảm xúc tâm trí tơi kiểm sốt tốt Tơi chu tồn trách nhiệm tuân thủ nội quy; nói; tơi tin hài lòng: mắt người khác, mắt tơi, tơi người có kỉ luật biết tiết chế” [2-tr.100] Sự phát triển theo chiều hướng tích cực làm cho Jane trở thành người tốt đẹp hơn, giá trị nhân phẩm cao đẹp cô không mà nhiều người thừa nhận Bên cạnh nhân tố đặc biệt, thấy mối quan hệ bình thường khác Jane Eyre tác giả nhắc đến: mối giao hảo với bà Fairfax, quản gia dinh thự Rochester, quan hệ thân thiết với Adèle, quan hệ thầy trò với học sinh Morton người dân xung quanh đó,… Với lối kể chuyện tự thuật, ngơi thứ xưng “tơi”, Charlotte Bronte, đóng vai Jane Eyre, cho đọc giả nhìn chân thực kĩ lưỡng người vật xung quanh nhân vật Sự chủ quan cách kể chuyện tạo tính xác thực gần gũi, qua lời trần thuật nhân vật để cảm nhận mức độ mối quan hệ xã hội tập hợp quanh Trái lại, Jane Austen, với kiểu kể chuyện người ngồi nhìn thuật lại câu chuyện, mang đến tính chất khách quan hơn, lại khiến người đọc phải tự suy đốn để thấy tính chất mối quan hệ nhân vật Đây khác biệt cần ý phong cách nghệ thuật hai nữ văn sĩ tài 2.4 Tình yêu số phận: đường tìm hạnh phúc Vì nghiên cứu hai tiểu thuyết tình yêu tiếng bậc lịch sử văn học Anh, nên tình yêu yếu tố quan trọng khơng thể khơng đề cập đến Cả hai nhân vật Elizabeth Bennet Jane Eyre có điểm tương đồng hành trình đến với hạnh phúc họ khơng phẳng Dù vậy, nhân vật, tác giả lại có cách thể tác động tình yêu khác nhau, ảnh hưởng đến nhân vật không giống 2.4.1 Elizabeth Bennet - tình yêu tác động làm thay đổi người Như đề cập phần trước, câu chuyện tình yêu Elizabeth Darcy xoay quanh “kiêu hãnh định kiến”, trình để tháo gỡ “kiêu hãnh định kiến” làm cho họ trở nên thấu hiểu thương yêu Đối với nhân vật Elizabeth, nói, tình u làm thay đổi người Sự thay đổi là, từ việc khám phá (một cách từ từ) tố chất tốt đẹp Darcy, Elizabeth có chuyển biến cách nhìn nhận thân mình, để từ thay đổi quan niệm định kiến không đáng có, giành lấy hạnh phúc Được đánh giá với từ ngữ nhạy bén, dí dỏm cứng cỏi, Elizabeth xem nhân vật lơi nước Anh Một gái có cá tính đặc sắc vậy, hẳn nhiên, khơng thụ động người khác định đoạt số phận Ý thức mãnh liệt việc nhân cần phải có tình u, người đàn ơng phải phù hợp với tính cách tốt đẹp khiến cho Elizabeth thất vọng hay tin cô bạn thân Charlotte Lucas trở thành bà Collins, vợ anh Collins, người anh họ kệch cỡm, xu nịnh bảo thủ thái “…cô tưởng tượng cần có định, chị bạn lại hi sinh tình cảm để đạt lợi trần tục”, “nỗi nhói đau người bạn tự làm nhục đánh lòng kính trọng” [1tr.162] Phản ứng mạnh mẽ Elizabeth thể quan niệm tình u nhân cơ, suy luận sau: khơng kết hơn, kết với kẻ có tư cách chẳng tốt đẹp Vậy thì, điều liên quan đến câu chuyện tình yêu Elizabeth Darcy? Như chúng tơi trình bày, hành trình tình yêu dẹp bỏ định kiến Để thay đổi quan niệm thân, Elizabeth trải qua nhiều cung bậc cảm xúc tình khác nhau, tập trung nửa sau tập II tập III tác phẩm Trước tiên, biết, Elizabeth không ưa anh Darcy, từ đầu anh tạo cho khơng cô mà tất người ấn tượng người kiêu ngạo khó gần Anh chí chê bai sắc đẹp Elizabeth mà cô lại vô tình nghe thấy Sự ác cảm với Darcy dần nhen nhóm Elizabeth quen biết Wickham, người tự nhận có quan hệ thân thiết với gia đình Darcy đến mức đổ lỗi cho anh thất bại Vì có sẵn định kiến với Darcy, lại thêm thiện cảm với Wickham, Elizabeth tin tưởng Darcy kẻ hẹp hòi tàn nhẫn, ngạo mạn với thân phận địa vị anh Niềm tin củng cố cô biết anh có can dự vào việc ngăn cản bạn anh Bingley khỏi việc tiến tới nhân với chị gái Bị nỗi tức giận chi phối khoảnh khắc, Elizabeth buộc tội Darcy với lời lẽ đanh thép việc anh phá hoại hạnh phúc chị cô, gây tình cảnh khốn Wickham, bỏ qua việc anh vừa tỏ lộ với cô anh yêu cô tha thiết Trong tình này, Elizabeth Darcy xúc động, Darcy tâm bày tỏ tình cảm bị từ chối gay gắt, Elizabeth tức giận bất bình dồn nén, nên họ có lời lẽ vơ tình làm tổn thương Đặc biệt, Elizabeth Bennet bật câu nói vơ kinh điển: “… chưa đến tháng biết anh, nghĩ anh người cuối gian muốn lấy làm chồng” [1-tr.239] Chắc chắn câu nói này, Elizabeth khơng lường trước phải hối hận vơ điều Người cuối gian muốn lấy làm chồng, cuối lại trở thành chồng cơ, thật may mắn có anh Nhưng khoan nói đến kết thúc, tiếp tục với phát triển mối quan hệ Elizabeth Darcy sau ngày hơm Bằng thư dài giải thích cho thân mình, Darcy làm Elizabeth, sau cẩn thận suy xét kĩ lưỡng góc độ khách quan cơng tâm nhất, “cảm thấy hồn tồn hổ thẹn cho mình”, thấy “mù quáng, thiên vị, bất công, ngớ ngẩn” [1-tr.255] Cho đến lúc này, Elizabeth thức nhận vấn đề tồn Darcy: “Nếu biết yêu, khơng thể mù qng cách khốn khổ đến thế! Nhưng tính phù phiếm, khơng phải tình u, ln điên rồ Cảm động với lòng ưu người bị xúc phạm người thờ ơ, từ bắt đầu mối giao hảo có đầy định kiến, ngu xuẩn, xua đuổi lý lẽ” [1tr.256] Cơ biết phạm phải sai lầm khó lòng cứu vãn được, lúc này, cách nhìn thay đổi, nên vị trí Darcy lòng thay đổi Cơ đánh giá cao tính cách tốt đẹp biểu anh Những hành động tỏ lộ khoan dung anh lịch sự, chủ động bắt chuyện, làm thân với người nhà cô khiến cô cảm động Elizabeth dần chấp nhận việc ngày có cảm tình với Darcy, ngày mong muốn điều quan trọng với anh Đọc tác phẩm, thấy rõ chuyển biến qua cách Elizabeth nhắc đến anh với nhân vật khác Đến cuối cùng, biết việc làm cao thượng anh Wickham em gái Lydia, Elizabeth thức xác định tình cảm dành cho anh yêu thương kính trọng Tình u “đến dần dần, em khó biết bắt đầu nào” [1-tr.440] Jane Austen khéo léo dẫn dắt nhân vật từ từ chút một, hóa giải khúc mắc cách bình tĩnh, để đến kết thúc, bà đem đến cho nhân vật liên tục niềm vui Như vậy, trình thay đổi nhận thức quý cô nông thôn Elizabeth Bennet đường tình yêu, dẫn đến kết cục viên mãn mà tất mong đợi 2.4.2 Jane Eyre - tình yêu phải trải qua thử thách gian nan Phải khẳng định điều, Jane Eyre cô gái bất hạnh, nhiều phương diện khác Đặc biệt, tình yêu, Jane Eyre phải đối mặt với thử thách mà khơng có lòng tin tình u kiên định, người ta dễ dàng sụp đổ trước thất vọng đau đớn Tình u đặt cho Jane Eyre khó khăn to lớn, ngăn trở cô đến với hạnh phúc đích thực, tình u tạo động lực để Jane làm điều đắn Người đàn ông Jane yêu, Edward Fairfax Rochester, địa chủ giàu có, trạc ba mươi lăm tuổi Rào cản hai người ý thức giai cấp đạo đức Một cô gia sư nghèo khơng có quyền mơ mộng ơng chủ mình, thêm ta trẻ măng khơng xinh đẹp, lại khơng có quyền mơ mộng hay tưởng tượng Chính Jane biết điều đó, cách rõ ràng Khi nhận bắt đầu bị thu hút có suy đốn theo chiều hướng tình cảm tăng nhanh, Jane nhanh chóng tự phán xét, cách vẽ hai chân dung, - giáo, độc, “nghèo xấu gái”, Blanche Ingram người cho lấy ông Rochester - “một tiểu thư quý tộc tài sắc vẹn toàn” Sự tương phản đủ lớn để khiến Jane tự kìm chế lòng lại lúc dao động trước ông chủ cô Như vậy, từ bắt đầu, hai người tồn ngăn cách Đây không đơn quan niệm, mà khác biệt giai cấp ý thức hệ xã hội nói chung Cơ biết tình yêu đến, tự biết khơng thể tỏ lộ u ơng Jane buộc phải dồn nén cảm xúc vào kỉ luật nghiêm khắc, khó lường trước chuyện lỡ thân khơng tự chủ Hơn hết, Jane hiểu rõ khoảng cách giai cấp có vị trí quan trọng nào, nên mạo hiểm tương lai sống theo tiếng gọi tim Tiếp theo, bị ơng Rochester thuyết phục tình cảm hồ hởi mãnh liệt, Jane lại tiếp tục gặp phải trở ngại thứ hai lớn hơn, lớn nhất, bỏ qua địa vị, tuổi tác hay điều Người u, ơng Rochester, có người vợ hợp pháp Khơng xóa người phụ nữ khỏi đời ông, pháp luật công nhận mối quan hệ vợ chồng hai người Nhưng ôi, cô ta người điên, điên loạn theo phương thức tàn bạo man rợ Edward Rochester bị cha anh ruột lừa gạt lấy ta số tiền ba mươi nghìn bảng Ơng khơng có cách để dứt khỏi nhục ấy, nên nhốt “vợ” phòng cách biệt dinh thự Thornfield Ông trốn chạy khỏi khứ cách, ơng tránh xa vùng q ơng u q nỗi căm giận với người nhà Ơng Rochester, hồn cảnh mình, đề cập, người bất hạnh Ông nạn nhân xã hội tư trọng đồng tiền đạo đức, tất nỗi đau đớn dằn vặt ông hệ nhân tiền mà ơng khơng ý thức được, tận vùi dập phá tan hy vọng hạnh phúc ông Rõ ràng ông sống bình thường với người vợ Đến với Jane, ơng tìm an ủi tình cảm mãnh liệt, ơng thấy chân thành, thông minh, tốt bụng nhẹ nhàng Ơng Rochester, có lẽ q đau khổ mệt mỏi, tìm Jane khiến ơng trở nên mãnh liệt sợ hãi Ông sợ Jane Ơng tìm cách để cưới nhanh chóng nhất, lên kế hoạch để họ rời xa khỏi nơi làm ông đau khổ, ông giấu giếm chuyện với Jane sợ làm đau đớn, điều lại nhân nỗi đau Jane lên gấp nhiều lần Bất kì gái lâm vào hồn cảnh Jane Eyre lúc có chung cảm nhận: niềm tin Charlotte Bronte đặt nhân vật vào tình éo le hết mức - đám cưới nghe tin người lấy làm chồng có người vợ khác từ lâu, khơng hay biết chuyện Đối với gái trẻ lần biết đến tình yêu, việc sức chịu đựng Một lần nữa, khâm phục tài tác giả, mô tả tinh tế kĩ tâm trạng nhân vật Jane thách thức cô phải đối mặt “Jane Eyre, người gái sôi tràn trề hy vọng - chút cô dâu - hôm trở lại cô gái lạnh lùng, cô độc Sương giá Giáng sinh xuất mùa hè; trận bão tuyết tháng Mười hai vần vũ vào tháng Sáu; băng giá bao phủ táo chín, tuyết tích tụ vùi dập bơng hồng nở;…” [2-tr.350] Những hình ảnh bất hợp lý Jane liệt kê phản ánh tâm trạng thất vọng đến cô bị người yêu lừa dối Không bị lòng tin vào ơng Rochester, Jane niềm tin vào tình cảm mà ơng dành cho cô, nghe ông bộc bạch người phụ nữ khứ Đặc biệt nhất, Jane chấp nhận việc lại với ơng, ông có vợ, dù người vợ điên loạn hay đáng sợ, quan điểm đạo đức lương tâm không cho phép Jane lại Thornfield Cô dứt khốt đi, cách nhanh chóng lặng lẽ, rời khỏi nơi coi thiên đường, ảm đạm làm lòng quặn thắt Cơ ý thức đau khổ, nữa, làm ông Rochester đau khổ, nhưng, cô tâm thực điều cô tin nên làm “Chính tơi quan tâm đến tơi Càng độc, khơng có bạn bè, khơng nơi nương tựa, tự trọng… Tôi tuân thủ luật lệ Chúa quy định người tán thành…” [2-tr.375] Trong khổ tâm bị nén lại ý chí sắt đá, Jane lên lời nhắn gửi: “Mong quý vị chẳng phải hướng lên thiên đàng cầu nguyện vô vọng đớn đau tơi lúc đó; bởi, tơi cầu mong khơng phải khiếp sợ trở thành cơng cụ gây đau khổ cho người yêu tâm hồn, giống tôi” [2-tr.380] Chắc trái tim cô gái trẻ bị xé mảnh, tình u dành cho ơng Rochester khơng thể nói hết được, nhưng, với tâm hồn thánh thiện lương tâm người mạnh mẽ không chịu bị trái tim chi phối, Jane cương bước lên xe ngựa tới tận đâu, bỏ lại người yêu Rời xa khỏi Thornfield, Jane lâm vào hồn cảnh khắc nghiệt: khơng có tiền, kiệt sức, bị đói Cơ hồn tồn trắng tay, chí phải xin mẩu bánh mì, chút cháo đặc mà “lợn khơng ăn đâu” “Hai đêm liên tiếp tơi ngủ ngồi đồng nội, hai ngày tơi lang thang khắp nơi khơng đón nhận tôi: suốt thời gian ấy, ăn hai lần…” [2-tr.412], “sự sa sút phẩm giá hòa nỗi thống khổ thể xác, tạo thành hồi ức đau đớn” khó qn Jane Khơng vậy, phải chịu giày vò nỗi mong nhớ thương xót dành cho ơng Rochester chưa nguôi ngoai Cô biết u ơng Rochester, không yêu hãnh diện cô ông từng, chắn điều Jane dựa vào đức tin, dựa vào lời dạy luật lệ, để giữ vững tâm ý, khơng cho phép gục ngã Giờ đây, sống mình, làm cơng việc bình thường dạy học cho em người dân vùng Jane khơng ngi tình cảm với ơng Rochester, đến lúc lại vấp phải thử thách khác: cô nhận lời cầu hôn St John Rivers, người anh họ, vị mục sư đáng kính trọng với vẻ ngồi đức tính tốt đẹp, người đưa tay giúp đỡ Jane lúc cô khốn đốn, hết, người thân cô Điều tốt đẹp anh ý thức trách nhiệm cao lòng hướng Chúa Anh mong muốn trở thành nhà truyền giáo, toàn tâm tồn ý với cơng việc Anh ngỏ lời cầu với Jane, với mục đích tìm người bạn đồng hành hợp ý, hợp lý, không bị soi xét để anh yên tâm làm nhiệm vụ truyền giáo Anh người tài giỏi, anh làm công việc mà anh tâm huyết tài giỏi, đến mức sùng kính anh Jane khiến cô đồng ý Jane bị chi phối lòng biết ơn sâu sắc, hâm mộ, lòng mộ đạo cô “Tôn giáo cất tiếng gọi, Thiên thần hiệu, Chúa lệnh” [2-tr.497] Ngay lúc đó, gạt tình yêu sang bên để nghĩ đến bổn phận Đây đấu tranh gian nan, khơng có khó khăn phải chiến đấu với Jane mong muốn làm điều đắn, hướng chân thành mình, lần nữa, đến Chúa trời Và lúc đó, nghe thấy tiếng gọi ông Rochester Cô tiếp thêm động lực, định quay với tình u đích thực đời Ở đây, lần xuất chi tiết siêu nhiên, tiếng gọi mà Jane nghe thấy Cùng lúc đó, nơi cách xa cô hàng chục dặm, ông Rochester gặp tình tương tự Nói cách tâm linh Chúa kết nối họ với nhau, tình yêu họ điều đắn Những chi tiết siêu nhiên tương tự thường xuất tác phẩm Charlotte Bronte, Jane Eyre có nhiều chi tiết Có thể nói nét đặc trưng sáng tác tác giả, bị ảnh hưởng phong cách tiểu thuyết Gothic thịnh hành lúc Đây cách để giải vấn đề hợp lý, đặt nhân vật hồn cảnh khó khăn phải đưa lựa chọn, đức tin phương tiên phù hợp Sau này, Jane Eyre phải trải qua thêm khó khăn, ơng Rochester tật nguyền mù lòa Cơ phải chăm sóc ơng lúc, túc trực bầu bạn với ông Mặc dù khó khăn mặt vật lý, tinh thần thoải mái, hòa hợp tính cách, đặc biệt trân trọng lẫn giúp hai người có sống hạnh phúc sau Vậy, trải qua hành trình tìm kiếm tình yêu nhiều thử thách (đến mức đánh đổi), Jane Eyre trở bên người yêu thương Có thể thấy, nhân vật Jane Eyre bị đặt vào nhiều hồn cảnh éo le hơn, đòi hỏi đấu tranh mạnh mẽ lý trí tình cảm để đạt kết cuối Tác giả đề cao yếu tố tơn giáo, biến trở thành lực lượng phù trợ giúp nhân vật tìm hạnh phúc lựa chọn đắn Sự tài Charlotte Bronte tái cảm xúc nhân vật bộc lộ rõ hình ảnh sinh động, ngôn từ linh hoạt, đặc biệt kể hợp lý Tiểu kết chương Qua việc phân tích đặc điểm khác hai nhân vật Elizabeth Bennet Jane Eyre, thấy khác biệt phong cách hai nữ tác giả Nếu Jane Austen tập trung khắc họa nhân vật cách khách quan chân thực, diễn tả yếu tố tâm lí lí giải tự nhiên logic, Charlotte Bronte đưa người đọc đến nhiều cung bậc cảm xúc phức tạp mãnh liệt, thêm vào yếu tố siêu nhiên siêu hình, tạo bí ẩn kích thích lối viết văn Dù cách hay cách khác, phức tạp chân thật nhân vật khiến cho người đọc phải kinh ngạc thán phục Đó thành công nhà văn KẾT LUẬN Hai nữ nhà văn Jane Austen Charlotte Bronte bút tài kinh điển văn học giới Tác phẩm họ, đặc biệt Kiêu hãnh định kiến với Jane Eyre có giá trị lớn văn học Anh nói riêng với nhân loại nói chung Nghiên cứu nhân vật Elizabeth Bennet Jane Eyre góc nhìn so sánh, chúng tơi muốn tìm đặc điểm tương đồng, khác biệt hai nhân vật, từ có nhìn tổng quát nhân vật phong cách xây dựng nhân vật tác giả Tổng kết lại nghiên cứu hai chương, đưa kết luận sau: Trong chương 1, nghiên cứu làm rõ điểm tương đồng hai nhân vật Elizabeth Bennet Kiêu hãnh định kiến Jane Austen với Jane Eyre tác phẩm tên Charlotte Bronte phương diện: thời đại; tính cách, gồm đặc tính mạnh mẽ, đốn, khoan dung, thông minh nhạy bén, khao khát hạnh phúc tương lai; kết thúc viên mãn nhân vật Qua đó, thấy nét giống cách phản ánh thực vài điểm chung việc xây dụng nhân vật nữ hai tác giả, ưu cho phái nữ, nữ quyền lên ngôi, thực xã hội Anh quốc năm cuối thể kỉ XVIII - đầu kỉ XIX Nghiên cứu chương 2: Elizabeth Bennet Jane Eyre - điểm khác biệt, nhận thấy đặc điểm riêng phong cách nghệ thuật hai tác giả So sánh hai nhân vật từ yếu tố gia đình, ngoại hình, giáo dục, cách vượt qua thử thách số phận, hay mối quan hệ xã hội, đặc biệt yếu tố tình yêu, làm rõ khác biệt Elizabeth Jane Eyre, phản ánh yếu tố ảnh hưởng đến tác giả xây dựng nhân vật Nếu Jane Austen đề cao người phụ nữ với cá tính mạnh mẽ, “anh hùng”, khơng phụ thuộc vào khn phép hay lề thói xã hội, Charlotte Bronte hướng nhân vật nữ đến tình cảnh khó khăn, bắt buộc phải đưa lựa chọn, có yếu tố tơn giáo phụ trợ cho định nhân vật Điểm khác phản ánh thể loại tiểu thuyết hai tác phẩm: Kiêu hãnh định kiến tiểu thuyết tình u túy, Jane Eyre có phần bí ẩn sâu sắc với thể loại Gothic siêu hình thịnh hành xã hội nước Anh kỉ XIX Bên cạnh việc giống khác nhau, nghiên cứu khóa luận này, chúng tơi sâu phân tích chi tiết ảnh hưởng đến phát triển đường tình yêu hai nhân vật, đặc điểm bật hai tiểu thuyết Từ đó, chúng tơi liên hệ để hiểu thêm thân hai tác giả để có nghiên cứu kĩ lưỡng Trong khuôn khổ khóa luận nên nghiên cứu so sánh hai nhân vật nhiều hạn chế, chưa hồn tồn phân tích hết đặc điểm nhân vật mà đưa nét tiêu biểu khái quát Ngồi tiêu chí đưa ra, so sánh Elizabeth Bennet Jane Eyre phương diện như: nghệ thuật xây dựng nhân vật (chi tiết), vai trò, ý nghĩa hai nhân vật tác phẩm, so sánh mối tương quan với tác giả,… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Jane Austen, Vương Trí Nhàn dịch (2009), Kiêu hãnh định kiến (Pride and Prejudice), NXB Hội nhà văn Charlotte Bronte, Trịnh Y Thư dịch (2016), Jane Eyre, NXB Văn học Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (bộ mới, 2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt (1994), Viện ngôn ngữ học Nguyễn Thị Phượng, “Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Jane Eyre Wuthering heights hai chị em nhà Bronte”, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Thêm, Nguyễn Xuân Nam (2007), Giáo trình Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phùng Gia Thế, Đề cương giảng văn học so sánh, Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Ngọc Trâm, “Jane Eyre từ góc nhìn phân tâm học”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tài liệu tiếng Anh 10 Amy Baker, "Caught In The Act Of Greatness: Jane Austen's Characterization Of Elizabeth And Darcy By Sentence Structure In Pride and Prejudice", Explicator 72.3 (2014): 169–178, Web 16 February 2016 11 Daniel S Burt (2008), “The Literature 100: A Ranking of the Most Influential Novelists, Playwrights, and Poets of All Time”, Infobase Publishing, ISBN 9781438127064 12 Angus Fletcher & Mike Benveniste (Winter 2013), "A Scientific Justification for Literature: Jane Austen's Free Indirect Style as Ethical Tool", Journal of Narrative Theory, 43 (1): 13 doi:10.1353/jnt.2013.0011 13 Sandra Gilbert & Susan Gubar (1979), The Madwoman in the Attic, Yale University Press 14 Cortney Lollar, "Jane Eyre: A Bildungsroman", The Victorian Web, Rtrieved 22 January 2019 15 Robert B Martin (1966), “Charlotte Brontë's Novels: The Accents of Persuasion”, New York: Norton 16 Madeleine Wood, "Jane Eyre in the red-room: Madeleine Wood explores the consequences of Jane's childhood trauma", Retrieved December 2018 Website tiếng Việt 17 https://en.wikipedia.org/wiki/Pride_and_Prejudice 18 Thư viện điện tử mở Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Ki %C3%AAu_h%C3%A3nh_v%C3%A0_%C4%9 1%E1%BB%8Bnh_ki%E1%BA%BFn 19 Bản tiếng Anh tác phẩm Pride and Prejudice file:///C:/Users/Admin/Downloads/pride_and_prejudice.pdf 20 Anh Minh, “200 năm tác phẩm lãng mạn Kiêu hãnh định kiến”, https://baotintuc.vn/doi-song-van-hoa/200-nam-tac-pham-lang-man-kieuhanh-va-dinh-kien-20130207131622319.htm ... ************** LƯƠNG NGỌC HẠNH NHI NHÂN VẬT ELIZABETH BENNET (KIÊU HÃNH VÀ ĐỊNH KIẾN - JANE AUSTEN) VÀ JANE EYRE (JANE EYRE - CHARLOTTE BRONTE) TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... tiếng Jane Austen Charlotte Bronte hướng chưa đề cập đến trước Từ lí trên, khẳng định nghiên cứu đề tài Nhân vật Elizabeth Bennet (Kiêu hãnh định kiến - Jane Austen) Jane Eyre (Jane Eyre - Charlotte. .. nhân vật nữ Elizabeth Bennet (Kiêu hãnh định kiến) Jane Eyre (Jane Eyre) Nhân vật người phát ngôn tác giả, thể phần suy nghĩ, tư tưởng, ý kiến mà tác giả muốn biểu đạt thông qua tác phẩm Cả Elizabeth

Ngày đăng: 06/09/2019, 09:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Jane Austen, Vương Trí Nhàn dịch (2009), Kiêu hãnh và định kiến (Pride and Prejudice), NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiêu hãnh và định kiến (Prideand Prejudice)
Tác giả: Jane Austen, Vương Trí Nhàn dịch
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2009
2. Charlotte Bronte, Trịnh Y Thư dịch (2016), Jane Eyre, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jane Eyre
Tác giả: Charlotte Bronte, Trịnh Y Thư dịch
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2016
3. Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (bộ mới, 2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Nhà XB: NXB Thếgiới
4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ vănhọc
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
5. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt (1994), Viện ngôn ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt
Năm: 1994
6. Nguyễn Thị Phượng, “Đặc điểm nghệ thuật trong tiểu thuyết Jane Eyre và Wuthering heights của hai chị em nhà Bronte”, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nghệ thuật trong tiểu thuyết "Jane Eyre "và"Wuthering heights "của hai chị em nhà Bronte
8. Phùng Gia Thế, Đề cương bài giảng văn học so sánh, Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng văn học so sánh
9. Trịnh Ngọc Trâm, “Jane Eyre từ góc nhìn phân tâm học”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jane Eyre từ góc nhìn phân tâm học
10. Amy Baker, "Caught In The Act Of Greatness: Jane Austen's Characterization Of Elizabeth And Darcy By Sentence Structure In Pride and Prejudice", Explicator 72.3 (2014): 169–178, Web. 16 February 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caught In The Act Of Greatness: Jane Austen'sCharacterization Of Elizabeth And Darcy By Sentence Structure In Pride andPrejudice
Tác giả: Amy Baker, "Caught In The Act Of Greatness: Jane Austen's Characterization Of Elizabeth And Darcy By Sentence Structure In Pride and Prejudice", Explicator 72.3
Năm: 2014
11. Daniel S. Burt (2008), “The Literature 100: A Ranking of the Most Influential Novelists, Playwrights, and Poets of All Time”, Infobase Publishing, ISBN 9781438127064 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Literature 100: A Ranking of the MostInfluential Novelists, Playwrights, and Poets of All Time
Tác giả: Daniel S. Burt
Năm: 2008
12. Angus Fletcher & Mike Benveniste (Winter 2013), "A Scientific Justification for Literature: Jane Austen's Free Indirect Style as Ethical Tool", Journal of Narrative Theory, 43 (1): 13. doi:10.1353/jnt.2013.0011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A ScientificJustification for Literature: Jane Austen's Free Indirect Style as Ethical Tool
13. Sandra Gilbert & Susan Gubar (1979), The Madwoman in the Attic, Yale University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Madwoman in the Attic
Tác giả: Sandra Gilbert & Susan Gubar
Năm: 1979
14. Cortney Lollar, "Jane Eyre: A Bildungsroman", The Victorian Web, Rtrieved 22 January 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jane Eyre: A Bildungsroman
15. Robert B. Martin (1966), “Charlotte Brontở's Novels: The Accents of Persuasion”, New York: Norton Sách, tạp chí
Tiêu đề: Charlotte Brontở's Novels: The Accents of"Persuasion
Tác giả: Robert B. Martin
Năm: 1966
16. Madeleine Wood, "Jane Eyre in the red-room: Madeleine Wood explores the consequences of Jane's childhood trauma", Retrieved 7 December 2018.Website tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jane Eyre in the red-room: Madeleine Wood exploresthe consequences of Jane's childhood trauma
19. Bản tiếng Anh tác phẩm Pride and Prejudicef i l e : / / / C :/ U s er s / A d m in/ D o wn l o a d s / p r i d e _ a n d_ p re ju d i ce. p d f Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pride and Prejudice
7. Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Thêm, Nguyễn Xuân Khác
17. h t t ps : / / e n . w i k i p e d i a.o r g / wi k i / P r i d e _ a nd _ Pre jud i ce Khác
18. Thư viện điện tử mở Wikipedia https://vi .w ikip e di a . o r g/ w iki/ K i%C 3%A A u _ h % C 3% A 3nh_v % C 3 %A 0 _ % C 4 % 9 1 %E 1 % B B % 8 B nh_k i %E 1 % B A % BF n Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w