TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT, ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN

89 150 0
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN  DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT, ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TS HỒNG HỮU BỘI TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Sản phẩm đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ trọng điểm Mã số: B2010-TN03-30TĐ) Thái Nguyên, 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ trọng điểm HÌNH THÀNH NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Mã số: B2010-TN03-30TĐ Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Tham gia thực đề tài: PGS.TS Nguyễn Như Ất - PPGD Sinh học PGS.TS Nguyễn Văn Khải - PPGD Vật Lý PGS.TS Đỗ Hồng Thái - PPGD Lịch sử TS Hoàng Hữu Bội - PPGD Ngữ Văn TS Hồng Thị Chiên - PPGD Hố học Ths Tô Anh Tuấn - PPGD Địa lý Ths Ngô Giang Nam - Thư ký đề tài Thái Nguyên, 2011 MỤC LỤC Chương MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU Trào lưu sư phạm tích hợp nước Dạy học tích hợp Việt Nam Chương DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM Đặc điểm văn định hướng dạy học văn Tiến trình dạy học Chương KHẢ NĂNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRUYỆN KIỀU Dạy học tích hợp Truyện Kiều với lịch sử tư tưởng Việt Nam .16 Dạy học tích hợp Truyện Kiều với mĩ học 25 Dạy học tích hợp Truyện Kiều với Làm văn 31 Dạy học tích hợp Truyện Kiều với tập làm thơ lục bát 35 Dạy học tích hợp Truyện Kiều với rèn luyện kỹ 47 Dạy học tích hợp Truyện Kiều với Ngữ pháp tiếng Việt 58 Thiết kế học tích đoạn Trao duyên 64 Chương KHẢ NĂNG DẠY HỌC TÍCH HỢP KỊCH BẢN HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT Tích hợp với Tiếng Việt 75 Tích hợp với Làm văn .79 Tích hợp với Xã hội 82 KẾT LUẬN Chương MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU Trào lưu sư phạm tích hợp nước ngồi Cuốn sách "Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường" XavierRoegiers - Phó giám đốc Văn phòng Cơng nghệ giáo dục đào tạo Liên minh châu Âu - Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch (Nhà xuất Giáo dục, 1996) cho ta biết số điều sau dạy học tích hợp số nước Tây Âu từ cuối kỉ XX 1.1 Khoa sư phạm tích hợp đời nhu cầu khách quan xã hội Hiện nay, sống giới biến đổi mạnh mẽ Những thông tin tiếp nhận hành tinh ngày nhiều dễ tiếp nhận nhờ phương tiện thông tin đại chúng mạng tin học Do vậy, chức truyền thống giáo viên truyền đạt kiến thức cho trẻ em ngày ý nghĩa, phải định hướng lại chức giáo viên Mặt khác, xã hội ngày đòi hỏi người phải đa Nếu từ nhỏ tuổi học sinh quen tiếp cận khái niệm cách rời rạc có nguy sau tiếp tục suy luận theo kiểu khép kín, nghĩa khơng có khả sử dụng kiến thức lĩnh hội trường học vào sống hàng ngày, nhà trường cần phát triển lực học sinh Khoa sư phạm tích hợp dựa tư tưởng lực cố gắng đáp lại thách thức xã hội 1.2 Dạy học tích hợp nhà trường nhằm hướng tới mục tiêu hình thành học sinh lực thực tiễn Nghĩa biết sử dụng kiến thức kỹ học nhiều mơn học vào việc xử lí tình cụ thể, có ý nghĩa sống Ví dụ "Một y tá giỏi người biết nói cần phải tiêm nào, mà biết làm cần phải tiêm Một giáo viên giỏi người biết nói phải tổ chức lớp học nào, mà phải biết tổ chức dạy cụ thể" Như dạy học tích hợp nhà trường dạy học sinh biết huy động kiến thức học vào tình Chẳng hạn, mơn Ngữ văn, học sinh có khả viết văn kiểu khác để giao tiếp với người khác, có khả đọc hiểu tác phẩm văn học, cách huy động kiến thức Văn học, Tiếng Việt Làm văn 1.3 Đã có nhiều trào lưu sư phạm tồn lịch sử Một trào lưu sư phạm phản ánh quan điểm người học người dạy: Người học người tiếp nhận người hành động? Người dạy người truyền thụ người tổ chức hành động? Và cách thức thực quan điểm: dạy cho học sinh kiến thức dạy cách học tập? Trào lưu sư phạm tích hợp đề xuất cách tiếp cận đặc thù: phát triển lực học sinh 1.4 Quan điểm liên môn xuyên môn Những nhu cầu xã hội đòi hỏi phải hướng tới quan điểm liên môn xuyên môn Quan điểm liên môn phối hợp đóng góp nhiều mơn học để nghiên cứu giải tình Quan điểm xun mơn tìm cách phát triển học sinh kĩ xuyên môn 1.5 Mục tiêu khoa sư phạm tích hợp Khoa sư phạm tích hợp có mục tiêu lớn: - Làm cho q trình học tập khơng lập với sống hàng ngày, tìm cách hòa nhập giới nhà trường vào giới sống - Phân biệt cốt yếu với quan trọng q trình học tập Có nhiều điều dạy cho học sinh khơng thật có ích Ngược lại, có lực khơng dành đủ thời gian Một học sinh tiểu học khả đọc diễn cảm văn - Dạy sử dụng kiến thức đời sống, làm cho học sinh trở thành người lao động có lực, người tự lập, người cơng dân có trách nhiệm - Đảm bảo cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức lực để giải tình xuất hiện, đối mặt với khó khăn bất ngờ, tình chưa gặp 1.6 Các cách tích hợp Có thể tích hợp kiến thức lĩnh hội nhà trường nhiều cách: • Tích hợp phạm vi mơn học • Tích hợp xun mơn (phát triển lực chung cho nhiều mơn) • Tích hợp liên môn (vận dụng thông tin lấy từ nhiều môn học khác để giải vấn đề) Dạy học tích hợp Việt Nam 2.1 Sự xuất thuật ngữ “Dạy học tích hợp” Ở Việt Nam, thuật ngữ "dạy học tích hợp" xuất lần "chương trình giáo dục phổ thơng - thí điểm" Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành theo định số 47/2002 QĐ/BGD-ĐT ngày 19/11/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ở mục "Ngun tắc xây dựng chương trình" văn có ghi: " Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy Tích hợp phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn để chúng hỗ trợ tác động vào nhau, phối hợp với nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững Đó quan điểm hầu giới vận dụng từ lâu hiệu kiểm nghiệm Ở Việt Nam, có tách bạch phân môn thời gian dài, chưa có chuẩn bị cần thiết, đầy đủ, nên nguyên tắc tích hợp thực bước dần dần" Tóm lại, Việt Nam, dạy học tích hợp nói tới thực bước đầu lần đổi chương trình sách giáo khoa tất môn học từ năm 2002 THCS THPT năm 2006 2.2 Dạy học tích hợp mơn Ngữ văn Trong văn "Chương trình giáo dục phổ thông - môn Ngữ văn", ban hành theo định số 16/2006/QĐ - BGD- ĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có ghi mục: "Quan điểm xây dựng phát triển chương trình" sau: " Nhằm tăng hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian dạy học, chương trình mơn Ngữ văn xây dựng theo tinh thần tích hợp Có hai hướng chủ yếu tích hợp mơn Ngữ văn: tích hợp theo chiều ngang tích hợp theo chiều dọc Tích hợp theo chiều ngang gắn kết nội dung dạy kiến thức với nội dung rèn kỹ phần Tiếng Việt, Làm văn với nội dung phần Văn học Thơng qua hình tượng văn học tình giao tiếp Tiếng Việt văn hóa, mơn Ngữ văn có khả kết hợp giáo dục cơng dân, củng cố mở rộng hiểu biết văn hóa, xã hội cho học sinh Tích hợp theo chiều dọc thiết kế đơn vị kiến thức kỹ học sau bao hàm kiến thức kỹ học trước mức cao sâu theo nguyên tắc đồng tâm phát triển " Mục tiêu việc vận dụng quan điểm tích hợp dạy học ngữ văn trường trung học phổ thông Ở đề tài nghiên cứu này, thử vận dụng định hướng lý thuyết dạy học tích hợp vừa nêu vào việc dạy học theo tinh thần tích hợp số tác phẩm văn học cụ thể sách giáo khoa Ngữ văn THPT, thuộc ba phận: Văn học dân gian, Văn học trung đại Việt Nam Văn học đại Việt Nam Hướng nghiên cứu chúng tơi khai thác khả dạy học tích hợp tác phẩm, rõ nội dung tích hợp để giáo viên vận dụng vào việc dạy học tích hợp tác phẩm Về Văn học dân gian chúng tơi đề xuất cách dạy tích hợp truyện cổ tích Tấm Cám (luận văn thạc sĩ triển khai theo hướng nghiên cứu đề tài) Về Văn học Trung đại Việt Nam, đề xuất nội dung dạy tích hợp kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du Về Văn học đại Việt Nam, đề xuất nội dung dạy tích hợp kịch văn học Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, trích đoạn Ngữ văn 12 Hiện nay, trường phổ thông Việt Nam bước đầu thực dạy học theo tinh thần tích hợp chưa trở thành trào lưu sư phạm số nước giới Do vậy, đề tài nghiên cứu chúng tơi ý vào khả tích hợp số tác phẩm văn học cụ thể chương trình đọc văn THPT Chúng ta thực thi chương trình giáo dục định hướng nội dung, đổi chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng đầu ra) việc dạy học tích hợp có điều kiện thực thi triệt để Chương DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRUYỆN CỔ TÍCH "TẤM CÁM" Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt chị Nguyễn Thị Kim Dung với đề tài "Dạy học truyện cổ tích Tấm Cám SGK Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp" (thực năm 2011) đề xuất dạy học tích hợp sau: Đặc điểm văn định hướng dạy học văn 1.1 Văn văn tự - truyện cổ tích thần kì tiêu biểu cho thể loại: Truyện Tấm Cám Đây kiểu truyện phổ biến truyện cổ tích Việt Nam giới Về mặt thể loại, tác phẩm truyện gồm yếu tố: cốt truyện, nhân vật lời kể Cốt truyện hệ thống kiện, Tấm Cám gồm kiện hai chặng đời nhân vật Tấm Chặng đời sống với hai mẹ Cám với đày ải độc ác hai mẹ Cám, nhờ Bụt giúp đỡ nên trở thành hoàng hậu Và chặng đời sau chết với đấu tranh liệt với mẹ Cám để giành lại hạnh phúc Câu chuyện kể với lời kể giản dị, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc: "Tấm Cám hai chị em cha khác mẹ Mẹ Tấm chết từ hồi Tấm biết " Lối kể với yếu tố kì ảo tạo nên giá trị nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Bằng câu chuyện trên, người bình dân xưa bày tỏ ước mơ họ hôn nhân hạnh phúc, công xã hội (cái thiện phải thắng ác) 1.2 Đưa học sinh lớp 10 THPT đến với truyện cổ tích Tấm Cám với định hướng dạy học tích hợp, nội dung học phương pháp dạy học phải điều chỉnh chút so với học thông thường Bài học gồm nội dung chính: - Thâm nhập vào hình tượng nhân vật Tấm hai chặng đời cô với hệ thống kiện chi tiết hấp dẫn, kể lời kể giản dị, sáng, dân dã (tiếp cận tác phẩm từ đặc trưng thể loại: cốt truyện, nhân vật, lời kể) - Sau khai thác yếu tố tích hợp từ văn truyện cổ tích Tấm Cám: 1.2.1 Tích hợp văn hóa bao gồm nét văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam: - Tục thờ cúng tổ tiên (Tấm cúng giỗ cha) - Tục mời trầu (bà cụ hàng nước mời trầu nhà Vua) - Trang phục người phụ nữ Việt Nam xưa ngày thường lễ hội (cái yếm đỏ đồ trẩy hội Tấm) - Hội hè đình đám đông vui (nhà Vua mở hội tuyển người vào cung) - Triết lí dân gian cơng xã hội: hiền gặp lành, ác giả ác báo, trời có mắt 1.2.2 Tích hợp ngang - Từ văn truyện Tấm Cám giúp học sinh học tập xây dựng cốt truyện gồm thành phần (trình bày - thắt nút - phát triển - đỉnh điểm - mở nút) học tập lời kể ngắn gọn, giản dị, giàu chất dân dã, cách tóm tắt văn tự sự, cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu (Làm văn) - Từ văn Tấm Cám giúp học sinh luyện tập nghĩa từ, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếng Việt) 1.2.3 Tích hợp dọc 10 Từ “này” lặp lại câu bát gợi giằng xé tâm trí Kỉ vật thiêng liêng hơm riêng hai người, “của chung” Hai từ chất chứa bao đau xót - Sau kỉ vật trao, Kiều nghĩ đến chết mối tình sâu nặng với Kim Trọng nàng mang theo Vì mà oan hồn nàng trở với dương thế, nàng xin cho chén nước thơi, chút nhớ thương người sống Kiều khơng hình dung chết mà nghĩ “thác oan” Mai sau dù có bao giờ, Đốt lò hương ấy, so tơ phím Trơng cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị về… - Sau đó, Th Kiều khơng tỉnh táo nữa, nàng quên hẳn Thuý Vân trước mặt, quay vào với nỗi đau lòng, nàng tự nói với lòng mình: Bây trâm gãy gương tan, Kể xiết muôn vàn ân Nàng than cho số kiếp đen bạc mình: Phận phận bạc vôi! Nàng sa vào mặc cảm tội lỗi hướng Kim Trọng để xin lượng thứ: Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ dun ngắn ngủi có ngần thơi! Gợi dẫn 4: Quá trình diễn biến nội tâm Thuý Kiều đêm trao duyên làm bộc lộ phẩm chất cao q Th Kiều Đó phẩm chất cao quý gì? 75 Yêu cầu: - Chỉ để báo đáp ân tình với Kim Trọng mà Thuý Kiều phải hạ xuống để cậy nhờ em gái thay kết dun với Kim Trọng Điều cho ta thấy cao khiết phẩm cách - Kiều hi sinh mối tình đầu đắm say để làm tròn bổn phận làm cha mẹ hiếu nghĩa Theo quan điểm nho giáo, phẩm chất đạo đức quan trọng bậc người Vậy mà đêm trao duyên, Kiều tự trách phụ bạc người u, điều bộc lộ phẩm chất cao q Th Kiều tình u, nàng làm tất làm cho người yêu Do vậy, tình yêu Thuý Kiều với Kim Trọng Truyện Kiều có ý nghĩa thời đại ngày mãi: Yêu sâu sắc, mãnh liệt cao thượng Gợi dẫn 5: Qua việc Nguyễn Du dùng ngôn ngữ nhân vật để xây dựng trình diến biến nội tâm Thuý Kiều đêm trao duyên, ta thấy tài nghệ Nguyễn Du? Yêu cầu: - Qua đoạn trích ta thấy rõ tài nghệ Nguyễn Du việc miêu tả tâm lí nhân vật Ơng dùng ngôn ngữ nhân vật để nhân vật tự bộc lộ diễn biến tinh vị sâu kín tâm hồn Lúc đầu Th Kiều nói với Th Vân, độc thoại Th Vân khơng nói gì, sau nàng quên hẳn Thuý Vân trước mặt, tự nói với nói với Kim Trọng (vắng mặt) lời độc thoại nội tâm Bằng cách đó, Nguyễn Du dựng lên tranh tâm trạng có q trình diễn biến tinh vi hợp lí - Chính mà nhà nghiên cứu Phan Ngọc kết luận rằng: Truyện Kiều “quyển sách ngàn tâm trạng”,“Truyện Kiều tiểu thuyết phân 76 tích tâm lí đại” – “Đó nét độc đáo thiên tài họ Nguyễn” (Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Kiều - NXB khoa học xã hội 1885, Tr 107) Gợi dẫn 6: Sau học xong đoạn trích em biết tài nghệ Nguyễn Du? 77 Chương KHẢ NĂNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở KỊCH BẢN "HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT" Trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt nhà viết kịch Lưu Quang Vũ đưa vào chương trình SGK Ngữ văn THPT từ thực đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng (năm 2006) Trích đoạn đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 12 xếp tuần 14 SGK nâng cao tuần 29 SGK chuẩn Như trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt dạy học học kì I lớp 12 theo chương trình nâng cao, dạy học cuối năm học lớp 12 theo chương trình chuẩn Với cách bố trí vậy, khả tích hợp dạy học hai sách sau: - Ở sách chuẩn, tích hợp tổng kết phần Tiếng Việt: hoạt động giao tiếp ngôn ngữ tổng kết phần Làm văn: lập luận văn nghị luận (tích hợp ngang – dùng văn văn học làm ngữ liệu cho luận điểm Tiếng Việt Làm văn) Hai nằm tuần 32 sau học Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Ở sách Ngữ văn 12 nâng cao, tích hợp với "Luyện tập nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học" dạy sau học Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Có thể cho HS nghị luận vấn đề xã hội nhà viết kịch nêu kịch) Sau phương án cụ thể sử dụng đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt (tuần 29) để dạy học tích hợp Tích hợp với phần Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 78 (tuần 32) 1.1 Khái niệm: Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngơn ngữ (dạng nói dạng viết) nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động… GV gợi dẫn: Ở trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt mà em vừa học có hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nhân vật với nhân vật nào? HS: Ở trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, hoạt động giao tiếp diễn đối thoại: - Đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt - Đối thoại hồn Trương Ba với vợ Trương Ba - Đối thoại hồn Trương Ba với cháu nội (cái Gái) - Đối thoại hồn Trương Ba với chị dâu - Đối thoại hồn Trương Ba với Đế Thích Những đối thoại nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động Cùng với trò chuyện hàng ngày người xã hội, đối thoại kịch giúp hiểu rõ khái niệm "Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ" Những thư người ta gửi cho hoạt động giao tiếp ngơn ngữ 1.2 Q trình giao tiếp GV gợi dẫn: Những đối thoại diễn trích đoạn kịch giúp rút kết luận trình giao tiếp? HS: Những giao tiếp diễn nhân vật kịch cho ta thấy: Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai trình: tạo lập văn lĩnh hội 79 văn Quá trình tạo lập văn người nói, người viết thực hiện; Còn q trình lĩnh hội văn người nghe, người đọc thực 1.3 Các nhân tố hoạt động giao tiếp GV giảng giải : Trong hoạt động giao tiếp có chi phối nhân tố: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện cách thức giao tiếp GV gợi dẫn: Em chọn năm giao tiếp ngơn ngữ trích đoạn kịch vừa học phân tích rõ chi phối nhân tố giao tiếp HS: Nếu chọn giao tiếp hồn Trương Ba với chị dâu ta thấy: - Nhân vật giao tiếp: hồn Trương Ba với chị dâu - Hoàn cảnh giao tiếp: Sau thời gian Trương Ba sống nhờ xác anh hàng thịt Trương Ba thay đổi, khơng ơng Trương Ba hiền hậu, vui vẻ, tốt lành trước Chị dâu thương bố chồng nên đến thưa chuyện với ơng - Mục đích giao tiếp: Chị dâu thông báo cho hồn Trương Ba biết thật: "mỗi ngày thầy đổi khác dần, tất lệch lạc, nhòa mờ dần đi…" khiến cho "nhà ta tan hoang cả…" Đồng thời chị dâu bày tỏ tình thương ông bố chồng: "- Đến lúc này, nhà thương thầy xưa", "- Hơn xưa nữa, thưa thầy… Bởi biết thầy khổ xưa nhiều lắm…" - Phương tiện cách thức giao tiếp: Chị dâu giao tiếp lời nói, lời nói thực đầy cảm xúc: "Con thương thầy, thầy ơi, giữ thầy lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành thầy chúng xưa kia? Làm nào, thầy ơi?" Cách thức giao tiếp lời nói 80 chứa đầy tình u thương chân thành tác động mạnh đến hồn Trương Ba, mà hồn Trương Ba có định dứt khốt cao ơng đề nghị Đế Thích cho ơng chết hẳn, khơng cần sống lại trú vào thân xác để cứu sống cu Tị anh hàng thịt 1.4 Hai thành phần nghĩa câu giao tiếp GV giảng giải: Trong hoạt động giao tiếp, câu thường có hai thành phần nghĩa: nghĩa việc nghĩa tình thái Nghĩa việc ứng với việc mà câu đề cập đến Nghĩa tình thái thể thái độ, tình cảm, nhìn nhận, đánh giá người nói việc, người nghe GV gợi dẫn: Các em chọn vài câu nói mà em thích trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt rõ hai thành phần nghĩa câu nói HS: Trong đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt, xác hàng thịt nói với hồn Trương Ba: "… Tơi bình để chứa đựng linh hồn Nhờ tơi mà ơng làm lụng, cuốc xới… Khi muốn hành hạ tâm hồn người, người ta xúc phạm thể xác… Những vị chữ nhiều sách ông hay vin vào cớ tâm hồn q, khun người ta sống phần hồn, để bỏ bê cho thân xác họ khổ sở, nhếch nhác…" - Nghĩa việc câu nói tới vai trò thể xác linh hồn người Thể xác "bình để chứa đựng linh hồn" - Nghĩa tình thái: thái độ phản kháng xác hàng thịt ý kiến hồn Trương Ba: "Ta cần đến sức mạnh làm ta trở thành tàn bạo" Xác hàng thịt khẳng định vai trò phê phán nhận thức hành động sai lầm hồn Trương Ba - Nghĩa hàm ẩn: Ngoài hai nghĩa (sự việc tình thái), câu nói xác hàng thịt hàm chứa ẩn ý tác giả Lưu Quang Vũ Ông phê 81 phán sai lầm nhận thức hành động cán nhân dân ta thời kỳ chưa xa: coi trọng tư tưởng trị, khơng quan tâm đến đời sống vật chất nhân dân - thời kỳ bao cấp kéo dài suốt chục năm, cán viên chức sống "sổ gạo" tem phiếu Đây hoạt động giao tiếp tác giả với người đọc kịch khán giả xem diễn kịch Tích hợp với phần Làm văn 2.1 Ngay sau học Hồn Trương Ba, da hàng thịt ơn tập phần Làm văn, có nội dung: Lập luận văn nghị luận (HS học cuối lớp 10) GV nhắc lại kiến thức học: - Khái niệm: Lập luận đưa lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người ta đến kết luận mà người nói (viết) muốn đạt tới - Các yếu tố lập luận: Mỗi lập luận gồm yếu tố: luận điểm, luận phương pháp lập luận Luận điểm ý kiến, quan điểm người nói (viết) Luận điểm cần xác, minh bạch Luận lí lẽ chứng làm sáng tỏ luận điểm Lí lẽ chứng phải có giá trị thuyết phục Phương pháp lập luận cách thức lựa chọn xếp luận điểm, luận cho lập luận chặt chẽ thuyết phục Người ta thường sử dụng phương pháp lập luận: qui nạp, diễn dịch, nêu phản đề… GV gợi dẫn: Trong trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt vừa học, hồn Trương Ba thuyết phục Đế Thích nghe theo lập luận nào? 82 HS: Cuộc đối thoại hồn Trương Ba Đế Thích diễn sau: "Hồn Trương Ba: Ơng Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, được! Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi đây, bên ngồi tơi đâu có sống theo điều nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, Người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hồng Dưới đất trời cả… Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ông chẳng cần biết! Đế Thích: Nhưng mà ông muốn gì? Hồn Trương Ba: Ơng nói: Nếu thân thể người chết ngun vẹn, ơng làm cho hồn người trở Thì đây, thân thể anh hàng thịt lành lặn ngun xi đây, tơi trả lại cho Ông làm cho hồn sống lại với thân xác Đế Thích: …Thế hồn ông muốn trú vào đâu? Hồn Trương Ba: Ở đâu được, không Nếu ông không giúp, sẽ… nhảy xuống sông hay đâm nhát dao vào cổ, lúc tơi chẳng còn, xác anh hàng thịt mất… Cu Tị, trai độc chị Lụa, bạn thân Gái, cháu nội ơng Trương Ba vừa mất… Đế Thích: Ông Trương Ba! Tôi giúp ông lần Ngay 83 đây, ông trả thân thể cho anh hàng thịt, làm cho hồn ơng nhập vào xác cu Tị… Ơng thấy khơng? Hồn Trương Ba: Ơng cho tơi suy nghĩ lát (ngồi xuống nghĩ ngợi)… Nhập vào cu Tị (lẩm bẩm)… Tôi, ông già gần 60, cu Tị chưa bắt đầu đời… Có ổn khơng nhỉ? Thử hình dung xem nào… phải giải thích cho chị Lụa: Tôi chị… Rồi hàng xóm… Bao nhiêu rắc rối… Nói với Đế Thích: Trẻ phải trẻ con, người lớn phải người lớn… Tôi lường trước thấy bao khơng ổn, ơng Đế Thích Đế Thích: Trong thân đứa bé, ơng có đời trước mắt Hồn Trương Ba: Để rồi, chẳng nữa, bà nhà tôi, bạn bè lứa với tơi… nằm xuống, tơi phải sống suốt bao năm tháng dằng dặc… Tôi bơ vơ lạc lõng, trở nên thảm hại đáng ghét… kẻ lí phải chết từ lâu mà sống, ngang nhiên hưởng thụ thứ lộc trời! Vơ lí lắm! Khơng! Ơng đưa hồn cu Tị nhập lại vào xác nó, cho sống lại! Mất đứa con, chị Lụa sống được? Ơng Đế Thích ơi! Ơng cứu nó! Đế Thích: Vì lòng q mến ơng, tơi làm cu Tị sống lại, dù có bị phạt nặng… Nhưng ơng… rốt ơng muốn nhập vào thân thể ai? Hồn Trương Ba: Tơi khơng nhập vào hình thù Tôi chết rồi, để chết hẳn." Đoạn trích cho ta biết rõ: lập luận Hồn Trương Ba thuyết phục Đế Thích lập luận chặt chẽ, sắc bén, thuyết phục, lí lẽ ơng đưa chứa đựng chiều sâu nhân văn, cao 84 2.2 Dạy học Làm văn với tinh thần tích hợp thực loại học khác chương trình SGK Ngữ văn 12 nâng cao: Luyện tập vấn đề xã hội tác phẩm văn học (ở tuần 14 – Dạy học sau học "Hồn Trương Ba, da hàng thịt") Trong trích đoạn kịch có lời thoại hồn Trương Ba nói với Đế Thích sau: "Cuộc sống giả tạo có lợi cho ai? Họa có… bọn khốn kiếp lợi lộc…" Chúng ta trích dẫn lời nói vào đề cho HS tập nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học Sau GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận lớp vấn đề sống giả tạo với gợi dẫn sau: - Thế sống giả tạo? Lối sống giả tạo có biểu sống hàng ngày? - Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ phê phán lối sống lời đối thoại trích đoạn kịch bản? - Lối sống giả tạo có tác hại nào? Tích hợp đời sống, xã hội Ngồi ra, đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt giúp thầy trò tích hợp văn hóa, xã hội lời thoại chứa đựng triết lí sâu xa lẽ sống chết có hàm ý phê phán số nhận thức hành động sai lầm xã hội ta thời kỳ dài chưa xa Có thể kể tới vài lời thoại sau chứa hàm nghĩa hai bình diện tư tưởng kịch: - "Ơng nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết… Khơng thể sống với giá được, ơng Thích ạ!" - "Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn 85 tơi tồn vẹn" (Lời Trương Ba nói với Đế Thích) - "Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, Người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hồng" (Lời Đế Thích nói với Trương Ba – hàm ý phê phán tự tư tưởng hành động xã hội ta thời kỳ dài) - "Kiểu này, lại hai ông Nam Tào, Bắc Đẩu tắc trách gạch tên bừa, bà Vương Hầu ép" (Lời Đế Thích nói với Trương Ba – hàm ý phê phán số cán ta tắc trách số công việc liên quan đến vận mệnh người dân) - "Có sai sửa Chắp vá gượng ép làm sai thêm Chỉ có cách đừng sai nữa, phải bù lại việc khác." (Lời Trương Ba nói với Đế Thích – hàm ý phê phán số chủ trương, sách sai lầm quan nhà nước ta, chẳng hạn, thời Lưu Quang Vũ sống sai lầm sách "Giá-lương-tiền" khiến đời sống nhân dân vào cảnh đói nghèo…) - "Cuộc sống giả tạo có lợi cho ai? Họa có… bọn khốn kiếp lợi lộc…" (Lời Trương Ba nói với Đế Thích – hàm ý phê phán lối sống giả tạo xã hội ta nạn tham nhũng xã hội) Ngược lại, ta dùng tri thức lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ (Tiếng Việt) với nội dung vừa nêu để phân tích, lí giải, cắt nghĩa chiều sâu tư tưởng Lưu Quang Vũ gửi gắm vào đối thoại nhân vật: hồn Trương Ba với xác anh hàng thịt; hồn Trương Ba với bà vợ, đứa cháu, đứa dâu; hồn Trương Ba với Đế Thích Có thể thấy rõ hoạt động giao tiếp, câu thường có hai thành 86 phần nghĩa: nghĩa việc nghĩa tình thái; thấy rõ Lưu Quang Vũ sử dụng ngôn ngữ chung để tạo lời nói cá nhân phù hợp với tính cách nhân vật; đồng thời Lưu Quang Vũ giữ gìn sáng tiếng Việt lời thoại nhân vật Cũng dùng tri thức lí thuyết lập luận Làm văn để phân tích lập luận chặt chẽ hồn Trương Ba thuyết phục Đế Thích làm cho chết cu Tị anh hàng thịt sống lại Trên khả dạy học tích hợp kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Chúng ta tích hợp xen kẽ q trình hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm, để tách thành phần học thiết kế lên lớp 87 KẾT LUẬN Ở Việt Nam, có tách bạch dạy học môn Ngữ văn thời gian dài (Ba phân môn: Giảng văn, Tiếng Việt, Làm văn có chương trình sách giáo khoa riêng), nên nguyên tắc tích hợp bước khởi đầu Mặt khác, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn với ba phần: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, kiến thức phần theo hệ thống khoa học phần ấy, học tích hợp Đó khó khăn, thử thách không dễ dàng vượt qua giáo viên ngữ văn việc thực thi dạy học tích hợp, chưa có chuẩn bị cần thiết, đầy đủ từ người đạo người thực thi (thầy trò trường phổ thơng) Bởi vậy, cơng trình này, chưa có chuẩn bị đầy đủ, nên mạnh dạn đề xuất phương án dạy học trích hợp ba tác phẩm đại diện cho ba phẩn văn học chương trình Ngữ văn THPT: - Dạy học tích hợp truyện cổ tích Tấm Cám (Văn học dân gian) - Khả dạy học tích hợp kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du (Văn học trung đại Việt Nam) - Khả dạy học tích hợp kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ (Văn học đại Việt Nam) Ở kiệt tác Truyện Kiều dựa vào khám phá cụ Phan Ngọc – nhà nghiên cứu văn học uyên bác sáng tạo nghệ thuật tài tình độc đáo Nguyễn Du Truyện Kiều để xác định khả dạy học tích hợp Vì nội dung phần phong phú nên phần viết dài, làm cân đối kết cấu cơng trình 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, (NXB Giáo dục, 2006) Nơng Thị Thu Bằng, Tích hợp văn hóa dạy học văn học dân gian cho học sinh miền núi (Luận văn thạc sĩ, 2010) Hoàng Hữu Bội, “Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp” (4 cuốn: lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9, NXB Giáo dục 2002, 2003, 2004, 2005) Hoàng Hữu Bội, “Thiết kế dạy học Ngữ văn _ Phần Văn học” (3 cuốn: lớp 10, lớp 11, lớp 12, NXB Giáo dục 2006, 2007, 2008) Trương Dĩnh: Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp, (NXB Giáo dục, 2006) Nguyễn Thị Kim Dung: Dạy học truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp (Luận văn thạc sĩ - 2011) Đoàn Thị Thùy Dương, Rèn luyện thao tác lập luận so sánh theo quan điểm tích hợp tích cực (Luận văn thạc sĩ - 2008) Nguyễn Thanh Hùng: Tích hợp dạy học Ngữ văn (Tạp chí Giáo dục, số 6, 2009) Nguyễn Minh Sơn: Dạy học nhóm luyện tập từ ngữ theo hướng tích hợp tích cực (Luận văn thạc sĩ - 2007) 10 Xavier Roegiers: Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (Tài liệu dịch NXB Giáo dục, 1996) 89 ... hạnh ph c, c ng xã hội (c i thiện ph i thắng c) 1.2 Đưa h c sinh lớp 10 THPT đến với truyện c tích Tấm C m với định hướng dạy h c tích hợp, nội dung h c ph ơng ph p dạy h c ph i điều chỉnh chút... ư c mơ th c tế hạnh ph c người lao động Họ khơng tìm hạnh ph c cõi thần tiên c c l c kh c mà tìm giữ hạnh ph c cõi trần Ph n lớn truyện c tích thần kì thường c kết c u ph biến: nhân vật trải... Việt: ngữ ph p tiếng Việt Những kết nghiên c u đ c s c nhà nghiên c u phong c ch h c tài ba uyên b c Phan Ng c trình bày “Tìm hiểu phong c ch Nguyễn Du Truyện Kiều” giúp thầy trò trung h c ph thơng

Ngày đăng: 05/09/2019, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan