Tiểu luận Triết học: Phép biện chứng về cảm nhận và thực tế

27 316 2
Tiểu luận Triết học: Phép biện chứng về cảm nhận và thực tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCVỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DI VẬTTRONG CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG THỰC TIỄNLỜI DẪN:Biện chứng là gì?+ Khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ và sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.+ Khái niệm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan.Biện chứng khách quan là chỉ biện chứng của các tồn tại vật chất; còn biện chứng chủ quan là chỉ biện chứng của ý thức.Có sự đối lập giữa quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm trong việc giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan. Theo quan niệm duy tâm: biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng khách quan; còn theo quan điểm duy vật: biện chứng khách quan là cơ sở của biện chứng chủ quan. Ph. Ăngghen khẳng định: “Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối trong toàn bộ giói tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức tư duy biện chứng, thì chỉ là phản ánh sự chi phối, trong toàn bộ giới tự nhiên...”.Sự đối lập nhau trong quan niệm đó là cơ sở phân chia phép biện chứng thành: phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật.Phép biện chứng là gì?Phép biện chứng là học thuyết về biện chứng của thế giới.Với tư cách là học thuyết triết học, phép biện chứng khái quát những mối liên hệ phổ biến và những quy luật chung nhất của mọi quá trình vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy; từ đó xây dựng các nguyên tắc phương pháp luận chung cho các quá trình nhận thức và thực tiễn.Các hình thức lịch sử của phép biện chứngPhép biện chứng đã có lịch sử phát triển trên 2.000 năm từ thời cổ đại phương Đông và phương Tây, với ba hình thức cơ bản (cũng là thể hiện ba trình độ phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết học):+ Phép biện chứng chất phác thời cổ đại là hình thức đầu tiên của phép biện chứng trong lịch sử triết học. Nó là một nội dung cơ bản trong nhiều hệ thống triết học của Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại. Tiêu biểu cho những tư tưởng biện chứng của triết học Trung Quốc là “biến dịch luận” (học thuyết về những nguyên lý, quy luật biến đổi phổ biến trong vũ trụ) và “ngũ hành luận” (học thuyết về những nguyên tắc tương tác, biến đổi của các tố chất bản thể trong vũ trụ) của Âm dương gia. Trong triết học Ân Độ, biểu hiện rõ nét nhất của tư tưởng biện chứng là triết học của đạo Phật, với các phạm trù “vô ngã”, “vô thường”, “nhân duyên”... Tiêu biểu cho phép biện chứng của triết học Hy Lạp cổ đại là những quan điểm biện chứng của Heraclit.

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DI VẬT TRONG CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG THỰC TIỄN LỜI DẪN: Biện chứng gì? + Khái niệm biện chứng dùng để mối liên hệ phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư + Khái niệm biện chứng khách quan biện chứng chủ quan Biện chứng khách quan biện chứng tồn vật chất; biện chứng chủ quan biện chứng ý thức Có đối lập quan điểm vật quan điểm tâm việc giải vấn đề mối quan hệ biện chứng khách quan biện chứng chủ quan Theo quan niệm tâm: biện chứng chủ quan sở biện chứng khách quan; theo quan điểm vật: biện chứng khách quan sở biện chứng chủ quan Ph Ăngghen khẳng định: “Biện chứng gọi khách quan chi phối tồn giói tự nhiên, biện chứng gọi chủ quan, tức tư biện chứng, phản ánh chi phối, toàn giới tự nhiên ” Sự đối lập quan niệm sở phân chia phép biện chứng thành: phép biện chứng tâm phép biện chứng vật Phép biện chứng gì? Phép biện chứng học thuyết biện chứng giới Với tư cách học thuyết triết học, phép biện chứng khái quát mối liên hệ phổ biến quy luật chung trình vận động, phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; từ xây dựng nguyên tắc phương pháp luận chung cho trình nhận thức thực tiễn Các hình thức lịch sử phép biện chứng Phép biện chứng có lịch sử phát triển 2.000 năm từ thời cổ đại phương Đông phương Tây, với ba hình thức (cũng thể ba trình độ phát triển phép biện chứng lịch sử triết học): + Phép biện chứng chất phác thời cổ đại hình thức phép biện chứng lịch sử triết học Nó nội dung nhiều hệ thống triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Tiêu biểu cho tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc “biến dịch luận” (học thuyết nguyên lý, quy luật biến đổi phổ biến vũ trụ) “ngũ hành luận” (học thuyết nguyên tắc tương tác, biến đổi tố chất thể vũ trụ) Âm dương gia Trong triết học Ân Độ, biểu rõ nét tư tưởng biện chứng triết học đạo Phật, với phạm trù “vô ngã”, “vô thường”, “nhân duyên” Tiêu biểu cho phép biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại quan điểm biện chứng Heraclit + Phép biện chứng tâm cổ điển Đức khởi đầu từ quan điểm biện chứng triết học I Kantơ đạt tới đỉnh cao triết học Ph Hêghen Ph Hêghen nghiên cứu phát triển tư tưởng biện chứng thời cổ đại lên trình độ trình độ lý luận sâu sắc có tính hệ thơng chặt chẽ, trung tâm học thuyết phát triển Tuy nhiên, phép biện chứng triết học Ph Hêghen phép biện chứng xây dựng lập trường tâm (duy tâm khách quan) nên hệ thống lý luận chưa phản ánh đắn tranh thực mốì liên hệ phổ biến phát triển tự nhiên, xã hội tư Theo lý luận này, thân biện chứng trình giới tự nhiên xã hội tha hoá chất biện chứng “ý niệm tuyệt đối” + Phép biện chứng vật C Mác Ph Ăngghen sáng lập hình thức phát triển cao phép biện chứng Nó xây dựng sở kế thừa giá trị hợp lý lịch sử phép biện chứng, đặc biệt kế thừa giá trị hợp lý khắc phục hạn chế phép biện chứng Ph Hêghen; đồng thời phát triển phép biện chứng sở thực tiễn mới, nhờ làm cho phép biện chứng đạt đến trình độ hồn bị lập trường vật Cảm nhận hay nhận thức gì? Nhận thức (tiếng Anh: cognition) hành động hay trình tiếp thu kiến thức am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm giác quan, bao gồm qui trình tri thức, ý, trí nhớ, đánh giá, ước lượng, lí luận, tính tốn, việc giải vấn đề, việc đưa định, lĩnh hội việc sử dụng ngôn ngữ Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư khơng ngừng tiến đến gần khách thể Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức định nghĩa trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn.[1] Sự nhận thức người vừa ý thức, vừa vô thức, vừa cụ thể, vừa trừu tượng mang tính trực giác Q trình nhận thức sử dụng tri thức có sẵn tạo tri thức MỞ ĐẦU Trong hoạt động nghiên cứu người vật, tượng, có phương pháp nghiên cứu khác dựa vào cách nhìn nhận vật tượng nhiều góc độ khác Mặc dầu quan sát hệ quy chiếu nữa, cần nắm bắt chất nguồn gốc vấn đề Đó điểm tranh vật tượng, nắm rõ ta đánh giá cách xác đối tượng mà ta nghiên cứu Trong thực tế vật tượng vận động phát triển không ngừng Do để nắm bắt quy luật, mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa vận động vật tượng tự nhiên, xã hội tư duy, cần học thuyết để dễ dàng nghiên cứu tiếp cận Học thuyết Mác – Lênin đề cập vấn đề thông qua phép biện chứng vật Đến nay, học thuyết mang tính thời sự, vận dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực nghiên cứu tự nhiên, hoạt động xã hội người… Trong chuyên đề này, vấn đề trình bày phép biện chứng vật vận dụng phép biện chứng vật vào hoạt động nghiên cứu khoa học vật lý I PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Triết học coi khoa học khoa học Trong triết học, tư tưởng quan điểm triết học Mác – xít đóng vai trò vô quan trọng khoa học đời sống Những tri thức triết học công cụ tu sắc bén hiệu để người nhận thức tải tạo giới Một nội dung triết học phép biện chứng vật Sau phần khái quát số nội dung phép biện chứng vật để làm sở cho phần nghiên cứu 1.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò phép biện chứng vật Định nghĩa khái quát phép biện chứng vật, Ph.Ăngghen cho rằng: “Phép biện chứng… môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát 5 triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy” Chúng chia thành hai loại: Biện chứng khách quan biện chứng chủ quan Biện chứng khách quan đặc tính vốn có giới (gồm tự nhiên xã hội) Chúng vận động theo quy luật khách quan mà không phụ thuộc vào ý thức Biện chứng chủ quan đặc tính tư người Các khái niệm, phán đoán, tư tưởng đầu óc người, có liên hệ với theo quy luật định Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan Tuy nhiên, tu cá nhân phản ánh biện chứng khách quan, đơi xun tạc, sai lệch biện chứng khách quan Vì thế, phép biện chứng vật lý luận, khoa học nghiên cứu biện chứng khách quan biện chứng chủ quan nhằm đảm bảo tu người phản ánh biện chứng khách quan Đặc điểm phép biện chứng vật bao gồm: Thứ nhất, phép biện chứng vật xác lập sở giới quan vật khái quát thành tựu khoa học Thứ hai, có thống giới quan vật biện chứng với phương pháp luận biện chứng vật, khơng dừng lại giải thích giới mà cơng cụ để nhận thức cải tạo giới Với đặc trưng trên, phép biện chứng vật giữ vai trò nội dung đặc biệt quan trọng giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác – Lênin, tạo nên tính khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng thời giới quan phương pháp luận chung hoạt động sáng tạo lĩnh vực nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn 1.2 Các nội dung phép biện chứng vật Nội dung phép biện chứng vật gồm nguyên lý, cặp phạm trù quy luật 6 1.2.1 Hai nguyên lý - Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Theo quan điểm biện chứng cho rằng, vật, tượng, trình khác vừa tồn độc lập, vừa quy định, tác động qua lại chuyển hóa lẫn nhau.Quan điểm vật biện chứng khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vật tượng Các vật, tượng tạo thành giới Dù chúng có đa dạng, phong phú bao nhiêu, song chúng dạng khác giới nhất, thống – giới vật chất Nhờ tính thống đó, chúng khơng thể tồn biệt lập, tách rời mà tồn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Chính sở đó, triết học vật biện chứng khẳng định rằng: liên hệ phạm trù triết học, dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới Tính chất mối liên hệ: theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính chất bản: Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú Các mối liên hệ tác động qua lại, chuyển hoá, quy định lẫn vật, tượng Các mối liên hệ mang tính khách quan, mang tính phổ biến nên hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người phải tôn trọng quan điểm toàn diện, phải tránh cách xem xét phiến diện Quan điểm tồn diện đòi hỏi nhận thức vật mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp Chỉ sở nhận thức vật - Nguyên lý phát triển Theo quan điểm biện chứng, phát triển kết trình thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất, q trình diễn theo đường xốy ốc 7 hết chu kỳ vật lặp lại dường vật ban đầu cấp độ cao Quan điểm vật biện chứng đối lập với quan điểm tâm tôn giáo nguồn gốc phát triển Quan điểm vật biện chứng khẳng định nguồn gốc phát triển nằm thân vật Đó mâu thuẫn vật quy định Q trình giải liên tục mâu thuẫn thân vật trình tự thân phát triển vật Trên sở khái quát phát triển vật, tượng tồn thực, quan điểm vật biện chứng khẳng định, phát triển phạm trù triết học dùng để trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Theo quan điểm này, phát triển khơng bao qt tồn vận động nói chung Nó khái quát xu hướng chung vận động – xu hướng vận động lên vật, vật đời thay cho vật cũ Sự phát triển trường hợp đặc biệt vận động Trong trình phát triển vật hình thành quy định cao chất, làm thay đổi mối liên hệ, cấu, phương thức tồn vận động, chức vốn có theo chiều hướng ngày hồn thiện Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, phát triển có ba tính chất bản: Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú Nguyên lý phát triển cho thấy hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người phải tôn trọng quan điểm phát triển Xem xét vật theo quan điểm phát triển phải biết phân chia trình phát triển vật thành giai đoạn Trên sở để tìm phương pháp nhận thức cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy vật tiến triển nhanh kìm hãm phát triển nó, tùy theo phát triển có lợi hay có hại đời sống người Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn 8 1.2.2 Ba quy luật Quy luật mối liên hệ khách quan, chất, tất nhiên, phổ biến lặp lại mặt, yếu tố, thuộc tính bên vật, tượng hay vật, tượng với Trong giới tồn nhiều loại quy luật, chúng khác mức độ phổ biến, phạm vi bao quát, tính chất, vai trò chúng q trình vận động phát triển vật, tượng giới tự nhiên, xã hội tư Do vậy, việc phân loại quy luật cần thiết để nhận thức vận dụng có hiệu quy luật vào hoạt động thực tiễn người Nếu vào mức độ tính phổ biến để phân loại quy luật chia thành: quy luật riêng, quy luật chung quy luật phổ biến Những quy luật riêng quy luật tác động phạm vi định vật, tượng loại Thí dụ: quy luật vận động giới, vận động hóa học, vận động sinh học Những quy luật chung quy luật tác động phạm vi rộng quy luật riêng, tác động nhiều loại vật, tượng khác Chẳng hạn: quy luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn lượng Những quy luật phổ biến quy luật tác động tất lĩnh vực: từ tự nhiên, xã hội tư Phép biện chứng vật nghiên cứu quy luật phổ biến Nếu vào lĩnh vực tác động để phân loại quy luật chia thành ba nhóm lớn: quy luật tự nhiên, quy luật xã hội quy luật tư Những quy luật tự nhiên quy luật nảy sinh tác động giới tự nhiên, kể thể người, thông qua hoạt động có ý thức người Những quy luật xã hội quy luật hoạt động người quan hệ xã hội; quy luật khơng thể nảy sinh tác động ngồi hoạt động có ý thức người, quy luật xã hội mang tính khách quan Những quy luật tư quy luật thuộc mối liên hệ nội khái niệm, phạm trù, phán đốn, suy luận q tình phát triển nhận thức lý tính người 9 Với tư cách khoa học mối liên hệ phổ biến phát triển, phép biện chứng vật nghiên cứu quy luật chung nhất, tác động toàn lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư người Đó quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại; quy luật thống đấu tranh mặt đối lập; quy luật phủ định phủ định  Quy luật chuyển hóa lượng chất Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại quy luật bản, phổ biến phương thức chung trình vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Theo quy luật này, phương thức chung trình vận động, phát triển là: thay đổi chất vật, tượng có sở tất yếu từ thay đổi lượng vật, tượng ngược lại; thay đổi chất vật, tượng tạo biến đổi lượng vật, tượng phương diện khác Đó mối liên hệ tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp lặp lại trình vận động, phát triển vật, tượng thuộc lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư - Khái niệm chất, lượng Chất dùng để tính quy định khách quan vốn có vật, tượng; thống hữu thuộc tính cấu thành nó, phân biệt với vật tượng Như vậy, tạo thành chất vật, tượng thuộc tính khách quan vốn có khái niệm chất khơng đồng với khái niệm thuộc tính Mỗi vật, tượng có thuộc tính khơng Chỉ thuộc tính hợp thành chất vật tượng Khi thuộc tính thay đổi chất thay đổi Việc phân biệt thuộc tính không vật, tượng phải tùy theo quan hệ cụ thể phân tích; thuộc tính, quan hệ quan hệ khác khơng Lượng dùng để tính quy định khách quan vật, tượng phương diện: số lượng yếu tố cấu thành, quy mô tồn tại, tốc độ, nhịp điệu trình vận động, phát triển vật, tượng Với khái niệm cho 10 10 1.2.3 Sáu cặp phạm trù  Cái riêng chung - Khái niệm “cái riêng” “cái chung” Trong sống hàng ngày, thường tiếp xúc với vật, tượng, trình khác như: Cái bàn, nhà, cụ thể v.v Mỗi vật gọi riêng, đồng thời, thấy chúng lại có mặt giống bàn làm từ gỗ, có màu sắc, hình dạng Mặt giống nhauđó người ta gọi chung bàn Vậy riêng phạm trù vật, tượng, trình định Cái chung phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính khơng có kết cấu vật chất định, mà lặp lại nhiều vật, tượng hay trình riêng lẻ khác Cần phân biệt “cái riêng” với “cái đơn nhất” “Cái đơn nhất” phạm trù để nét, mặt, thuộc tính có vật, kết cấu vật chất, mà không lặp lại vật, tượng, kết cấu vật chất khác - Quan hệ biện chứng “cái riêng” “cái chung” Trong lịch sử triết học có hai quan điểm trái ngược mối quan hệ “cái riêng” “cái chung”: Phái thực cho rằng, “cái riêng” tồn tạm thời, thống qua, khơng phải tồn vĩnh viễn, có “cái chung” tồn vĩnh viễn, thật độc lập với ý thức người “Cái chung” không phụ thuộc vào “cái riêng”, mà sinh “cái riêng” Theo Platơn, chung ý niệm tồn vĩnh viễn bên cạnh riêng có tính chất tạm thời Phạm trù riêng dùng để vật, tượng, q trình định; phạm trù chung dùng để mặt, thuộc tính, yếu tố, quan hệ lặp lại phổ biến nhiều vật, tượng - Quan hệ biện chứng riêng chung 13 13 Theo quan điểm vật biện chứng: riêng, chung đơn tồn khách quan Trong đó, chung tồn riêng, thông qua riêng mà biểu tồn nó; chung khơng tồn biệt lập, tách rời riêng, tức không tách rời vật, tượng, trình cụ thể Cái riêng tồn mối quan hệ với chung; khơng có riêng tồn độc lập tuyệt đối tách rời chung Cái riêng toàn bộ, phong phú, đa dạng chung; chung phận sâu sắc, chất riêng Bởi vì, riêng tổng hợp chung đơn nhất; chung biểu tính phổ biến, tính quy luật nhiều riêng Cái chung đơn chuyển hóa cho điều kiện xác định Mối quan hệ biện chứng riêng chung V.I.Lênin khái quát ngắn gọn: “Như vậy, mặt đối lập (cái riêng đối lập với chung) đồng nhất: riêng tồn mối liên hệ đưa đến chung Cái chung tồn riêng, thông qua riêng Bất riêng (nào cũng) chung Bất chung (một phận, khía cạnh, hay chất) riêng Bất chung bao quát cách địa khái tất vật riêng lẻ Bất riêng không gia nhập đầy đủ vào chung Bất riêng thông qua hàng nghìn chuyển hóa mà liên hệ với riêng thuộc loại khác (sự vật, tượng, trình) - Ý nghĩa phương pháp luận Cần phải nhận thức chung để vận dụng vào riêng hoạt động nhận thức thực tiễn Không nhận được chung thực tiễn giải riêng, trường hợp cụ thể định vấp phải sai lầm, phương hướng Muốn nắm chung cần phải xuất phát từ riêng chung không tồn trừu tượng riêng Mặt khác, cần phải cụ thể hóa chung hồn cảnh, điều kiện cụ thể; khắc phục bệnh giáo điều, siêu hình, máy móc cục bộ, địa phương vận dụng chung để giải trường hợp cụ thể Trong hoạt động nhận thức thực 14 14 tiễn, cần phải biết vận dụng điều kiện thích hợp cho chuyển hóa đơn chung theo mục đích định, chung đơn chuyển hóa cho điều kiện xác định  Nguyên nhân kết - Phạm trù nguyên nhân, kết Phạm trù nguyên nhân dùng để tác động lẫn mặt vật, tượng, vật, tượng với nhau, từ tạo biến đổi định Phạm trù kết dùng để biến đổi xuất tác động mặt, yếu tố vật, tượng, vật, tượng - Quan hệ biện chứng nguyên nhân kết Mối quan hệ nguyên nhân kết mối quan hệ khách quan, bao hàm tính tất yếu: khơng có ngun nhân không dẫn tới kết định ngược lại khơng có kết khơng có ngun nhân Nguyên nhân sinh kết quả, nguyên nhân có trước kết quả, kết xuất sau nguyên nhân Một nguyên nhân sinh nhiều kết kết nhiều nguyên nhân tạo nên Sự tác động nhiều nguyên nhân dẫn đến hình thành kết diễn theo hướng thuận, nghịch khác có ảnh hưởng đến hình thành kết quả, vị trí, vai trò chúng khác nhau: có nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên Ngược lại, nguyên nhân dẫn đến nhiều kết quả, có kết phụ, không bản, trực tiếp gián tiếp Trong vận động giới vật chất, khơng có ngun nhân kết cuối Ph.Ăngghen viết: “Chúng ta thấy nguyên nhân kết khái niệm có ý nghĩa nguyên nhân kết áp dụng vào trường hợp riêng biệt định; nghiên cứu trường hợp riêng 15 15 biệt mối liên hệ chung với tồn giới khái niệm gắn với xoắn xuýt với khái niệm tác động qua lại lẫn cách phổ biến, nguyên nhân kết ln thay đổi vị trí cho nhau; lúc nguyên nhân chỗ khác lúc khác lại kết quả, ngược lại” - Ý nghĩa phương pháp luận Vì mối liên hệ nhân mối quan hệ có tính khách quan, tất yếu nên nhận thức thực tiễn phủ nhận quan hệ nhân – Trong thực tế giới thực tồn vật, tượng hay q trình biến đổi khơng có ngun nhân ngược lại khơng có ngun nhân khơng dẫn tới kết định Vì mối liên hệ nhân phức tạp, đa dạng nên phải phân biệt xác loại nguyên nhân để có phương pháp giải đắn, phù hợp với trường hợp cụ thể nhận thức thực tiễn Vì nguyên nhân dẫn đến nhiều kết ngược lại, kết nhiều nguyên nhân nên nhận thức thực tiễn cần phải có cách nhìn mang tính tồn diện lịch sử - cụ thể phân tích, giải vận dụng quan hệ nhân –  Tất nhiên ngẫu nhiên - Phạm trù tất nhiên, ngẫu nhiên Phạm trù tất nhiên dùng để nguyên nhân bản, bên kết cấu vật chất định điều kiện định, phải xảy thế, khác Phạm trù ngẫu nhiên dùng để nguyên nhân bên ngoài, ngẫu hợp nhiều hoàn cảnh bên ngồi định xuất không xuất hiện, xuất thế khác - Quan hệ biện chứng tất nhiên ngẫu nhiên 16 16 Tất nhiên ngẫu nhiên tồn khách quan có vai trò định vận động, phát triển vật tượng, tất nhiên đóng vai trò định Tất nhiên ngẫu nhiên tồn thống biện chứng với nhau; khơng có tất nhiên túy ngẫu nhiên túy Cái tất nhiên vạch đường cho thơng qua vơ số ngẫu nhiên Còn ngẫu nhiên hình thức biểu tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên Ph.Ăngghen cho rằng: “… mà người ta cho tất yếu lại hoàn toàn ngẫu nhiên túy cấu thành, coi ngẫu nhiên, lại hình thức, ẩn nấp tất yếu ” Tất nhiên ngẫu nhiên tồn vĩnh viễn trạng thái cũ mà thường xuyên thay đổi, phát triển điều kiện định chúng chuyển hóa cho nhau: tất nhiên biến thành ngẫu nhiên ngẫu nhiên trở thành tất nhiên - Ý nghĩa phương pháp luận Về bản, hoạt động nhận thức thực tiễn cần phải vào tất nhiên ngẫu nhiên Tuy nhiên, không bỏ qua ngẫu nhiên, không tách rời tất nhiên khỏi ngẫu nhiên Cần xuất phát từ ngẫu nhiên để đạt đến tất nhiên dựa vào tất nhiên phải ý đến ngẫu nhiên Tất nhiên ngẫu nhiên chuyển hóa lẫn Vì vậy, cần tạo điều kiện định để cản trở thúc đẩy chuyển hóa chúng theo mục đích định  Nội dung hình thức - Phạm trù nội dung, hình thức Phạm trù nội dung dùng để tổng hợp tất mặt, yếu tố, trình tạo nên vật, tượng Phạm trù hình thức dùng để phương thức tồn phát triển vật, tượng đó, hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững yếu tố - Quan hệ biện chứng nội dung hình thức 17 17 Nội dung hình thức gắn bó chặt chẽ, thống biện chứng với Vì vậy, khơng có hình thức khơng chứa đựng nội dung, đồng thời khơng có nội dung lại khơng tồn hình thức định Cùng nội dung biểu nhiều hình thức hình thức chứa đựng nhiều nội dung Mối quan hệ nội dung hình thức mố i quan hệ biện chứng, nội dung định hình thức hình thức tác động trở lại nội dung Khuynh hướng chủ đạo nội dung khuynh hướng biến đổi, hình thức mặt tương đối ổn định vật, tượng Nội dung thay đổi bắt buộc hình thức phải thay đổi theo cho phù hợp Tuy nhiên, khơng phải lúc có phù hợp tuyệt đối nội dung hình thức Nội dung định hình thức hình thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại nội dung Hình thức phù hợp với nội dung thúc đẩy nội dung phát triển Nếu hình thức khơng phù hợp kìm hãm phát triển nội dung - Ý nghĩa phương pháp luận Nội dung hình thức ln ln thống hữu với Vì vậy, hoạt động nhận thức thực tiễn, không tách rời nội dung hình thức, tuyệt đối hóa hai mặt Nội dung định hình thức nên xem xét vật, tượng trước hết phải vào nội dung Muốn thay đổi vật, tượng trước hết phải thay đổi nội dung Trong thực tiễn cần phát huy tác động tích cực hình thức nội dung sở tạo tính phù hợp hình thức với nội dung; mặt khác, vần phải thực thay đổi hình thức khơng phù hợp với nội dung, cản trở phát triển nội dung  Bản chất tượng; - Phạm trù chất, tượng 18 18 Phạm trù chất dùng để tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định tồn tại, vận động, phát triển vật, tượng Phạm trù tượng dùng để biểu bên ngồi mặt, mối liên hệ điều kiện xác định - Quan hệ biện chứng chất tượng Bản chất tượng tồn khách quan, hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập với Sự thống chất tượng: Bản chất bộc lộ qua tượng, tượng biểu chất định Khơng có chất tồn túy tách rời tượng; khơng có tượng lại không biểu chất Khi chất thay đổi tượng thay đổi theo Khi chất tượng theo Vì vậy, V.I.Lênin cho rằng: “Bản chất Hiện tượng có tính chất” Sự đối lập chất tượng thể chỗ: chất chung, tất yếu, tượng riêng biệt phong phú đa dạng; chất bên trong, tượng bên ngoài; chất tương đối ổn định, tượng thường xuyên biến đổi - Ý nghĩa phương pháp luận Muốn nhận thức vật, tượng khơng dừng lại tượng bên mà phải vào chất Phải thông qua nhiều tượng khác nhận thức đầy đủ chất Theo V.I.Lênin: “Tư tưởng người ta sâu cách vô hạn, từ tượng đến chất, từ chất cấp một… đến chất cấp hai…” Mặt khác, chất phản ánh tính tất yếu, tính quy luật nên nhận thức thực tiễn cần phải vào chất không vào tượng đánh giá cách xác vật, tượng cải tạo vật 19 19  Khả thực - Phạm trù khả năng, thực Phạm trù khả dùng để chưa xuất hiện, chưa tồn thực tế, xuất tồn thực có điều kiện tương ứng Phạm trù thực dùng để tồn thực tế tư - Quan hệ biện chứng khả thực Khả thực tồn mối quan hệ thống nhất, không tách rời Q trình biểu hiện: khả chuyển hóa thành thực thực lại chứa đựng khả mới; khả mới, điều kiện định, lại chuyển hóa thành thực Trong điều kiện định, vật, tượng, tồn nhiều khả năng: khả thực tế, khả tất nhiên, khả ngẫu nhiên, khả gần, khả xảy Trong đời sống xã hội, khả chuyển hóa thành thực phải có điều kiện khách quan nhân tố chủ quan Nhân tố chủ quan tính tích cực xã hội ý thức chủ thể người để chuyển hóa khả thành thực Điều kiện khách quan tổng hợp mối quan hệ hồn cảnh, khơng gian, thời gian để tạo nên chuyển hóa - Ý nghĩa phương pháp luận Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, cần phải dựa vào thực để xác lập nhận thức hành động V.I.Lênin cho rằng: “Chủ nghĩa Mác vào thật dựa vào khả Người mácxít sử dụng, để làm cho sách mình, thật chứng minh rõ rệt chối cãi được” Tuy nhiên, nhận thức thực tiễn cần phải nhận thức toàn diện khả từ thực để có phương pháp hoạt động thực tiễn phù hợp với 20 20 phát triển hồn cảnh định; tích cực phát huy nhân tố chủ quan việc nhận thức hoạt động thực tiễn để biến khả thành thực theo mục đích định II VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG VẬT LÝ HỌC 2.1 Góc nhìn triết học khoa học vật lý Triết học nghiên cứu vận động phát triển vật tượng với vai trò khoa học ngành khoa học cụ thể vật lý nghiên cứu đối tượng vận động tính chất bất biến Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: “Vật chất dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Vật lý học môn khoa học tự nhiên tập trung vào nghiên cứu vật chất chuyển động không gian thời gian, với khái niệm liên quan lượng lực Một cách rộng hơn, phân tích tổng qt tự nhiên, thực để hiểu cách biểu vũ trụ Các vấn đề triết học vật lý, triết học vật lý, bao gồm chất không gian thời gian, định luận 1, lý thuyết trừu tượng chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa tự nhiên thực luận Nhiều nhà vật lý viết ý nghĩa triết học cơng trình họ, Laplace, người đưa học thuyết định luận nhân quả, Erwin Schrödinger viết ý nghĩa thực học lượng tử Điều nói lên mối quan hệ biện chứng chặt chẽ vật lý học triết học 2.2 Vận dụng triết học vật biện chứng vào vật lý học kết nghiên cứu khoa học Có thể nói rằng, từ chủ nghĩa vật biện chứng đời mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên thật bước sang giai đoạn mới, đặc biệt với vật lý học Từ thành tựu khoa học tự nhiên đại kỷ XX Thuyết thừa nhận tượng tự nhiên xã hội có tính quy luật, tính tất nhiên quan hệ nhân 21 21 như: Thuyết tương đối hẹp Albert Einstein (1905) thuyết tương đối rộng (1916); thuyết lượng tử Planck (1900); lý thuyết kết cấu nguyên tử lượng tử hoá Niels Bohr (1913); lý thuyết học lượng tử Heisenberg (1925), v.v… Đã tạo nên tranh luận ngày gay gắt nhận thức người giới Chính điều buộc nhà khoa học tự nhiên phải tìm đến với giới quan triết học đắn để từ lý giải vấn đề cụ thể lý thuyết khoa học Như Albert Einstein viết: “Các kết nghiên cứu khoa học thường gây nên thay đổi quan điểm triết học vấn đề vượt phạm vi lĩnh vực hạn chế thân khoa học” Nghiên cứu mối quan hệ triết học vật biện chứng vật lý học giúp cho nhà triết học hiểu biết thêm tri thức khoa học tự nhiên mà làm cho họ thấy rõ sở khoa học xác, khách quan để triết học dựa vào khái quát thành nguyên lý, quy luật phạm trù triết học Khi đưa nhận định đường phát triển phức tạp vật lý học V.I.Lênin viết: “Vật lý học đại đi, tới phương pháp đúng, tới triết học khoa học tự nhiên, đường thẳng, mà đường khúc khuỷu, khơng phải tự giác mà tự phát, khơng nhìn thấy rõ “mục đích cuối cùng” mình, mà đến mục đích cách mò mẫm, ngập ngừng chí đơi giật lùi Vật lý học đại nằm giường đẻ Nó đẻ chủ nghĩa vật biện chứng Một sinh đẻ đau đớn, kèm theo sinh vật sống có sức sống, khơng tránh khỏi vài sản phẩm chết, vài thứ cặn bả phải vứt vào sọt rác Toàn chủ nghĩa tâm vật lý học, toàn triết học kinh nghiệm phê phán, thuyết kinh nghiệm tượng trưng, v.v… thuộc thứ cặn bả phải vứt bỏ ấy” Ph Ăngghen nhấn mạnh ý nghĩa có tính bước ngoặt ba phát minh đời hình thức đại chủ nghĩa vật, tức chủ nghĩa vật biện chứng, thay cho hình thức cũ tỏ lỗi thời Trong vật lý học, R Kirchhoff (1824-1887) xác lập phương pháp phân tích quang phổ, Emanuel Clausius (1822-1888) phổ biến thuyết học nhiệt đưa khái niệm entropy vào môn vật lý, Michael Faraday (1791 - 1867) đưa thuyết trường điện 22 22 từ, sau J Maxwell (1831-1879) xây dựng thuyết điện từ ánh sáng Những thành tựu khoa học tự nhiên nêu chứng minh tính chất biện chứng trình diễn tự nhiên Chính phát triển khoa học, thành tựu khiến cho phương pháp tư siêu hình cần phải thay Theo Ph Ăngghen, phát triển khoa học tự nhiên, thành tựu từ kỷ XVI trở cho thấy tính tất yếu tư biện chứng, chứng tỏ rằng, tự nhiên khơng có phạm trù quan hệ bất biến Cũng từ việc khẳng định tính tất yếu tư biện chứng nêu giúp tới khẳng định: phép biện chứng sở phương pháp luận khoa học tự nhiên nói chung vật lý nói riêng, giúp nhà khoa học khắc phục hạn chế tiếp cận với vấn đề lý luận chung Điều Ph.Ăngghen luận giải: “Phép biện chứng hình thức tư quan trọng khoa học tự nhiên đại, có đem lại tương đồng đem lại phương pháp giải thích q trình phát triển diễn giới tự nhiên, giải thích mối liên hệ phổ biến, bước độ từ lĩnh vực nghiên cứu sang lĩnh vực nghiên cứu khác” Rõ ràng nhà khoa học trước hết người phải giải vấn đề bản, vấn đề có tính chất tảng khoa học, dù muốn hay khơng buộc phải tìm đến triết học Như biết, triết học có nhiều trường phái khác Có triết học đúng, khoa học, có triết học sai lầm, phản khoa học Vậy tình hình phát triển vũ bảo khoa học nay, thứ triết học thực thứ triết thực khoa học đóng vai trò phương pháp luận phổ biến, đáp ứng đầy đủ yêu cầu khoa học? Thực tiễn phát triển khoa học đại chứng minh rằng, phương pháp luận phép biện chứng vật Điều có nghĩa nắm phương pháp biện chứng, tức “phương pháp nắm vật phản ánh vật tư tưởng, chủ yếu liên hệ, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong vật” nhà khoa học có cơng cụ hiệu nghiệm để nghiên cứu lĩnh vực khoa học ngược lại Trong lĩnh 23 23 vực khoa học nào, người nghiên cứu muốn đạt chân lý phải áp dụng phương pháp biện chứng Nói khơng có nghĩa cần nắm vững vận dụng phương pháp biện chứng đủ để đạt tới chân lý lĩnh vực nghiên cứu cụ thể Phương pháp biện chứng phương pháp chung nhất, phổ biến nhất, chung tồn riêng, thông qua riêng để biểu tồn mình, riêng khơng bao qt hồn tồn chung Vì vậy, phương pháp biện chứng cần phải cụ thể hóa, cá biệt hóa cho khoa học cụ thể Việc áp dụng phép biện chứng vật diễn cách tự giác, diễn cách tự phát Lịch sử khoa học chứng minh nhiều trường hợp Ví như: Từ tượng lượng tách từ Ra, người theo chủ nghĩa Makhơ thuyết cuối kỷ XIX rút kết luận: chủ nghĩa vật bị phá sản Do đó, họ cho khơng cần tìm đại biểu vật chất thuộc tính phóng xạ Nhưng M Curie – nhà khoa học thiên tài người Pháp lại đặt vấn đề ngược lại: Khả phát tia phóng xạ gắn liền với gì? Với trạng thái vật lý tạm thời vật thể điện phân thuộc tính nguyên tử thuộc loại vật chất đặc biệt? Nếu gắn liền với trạng thái vật lý tạm thời vật thể trường hợp việc tìm kiếm ngun tố phóng xạ vơ nghĩa Nhưng thuộc tính nguyên tử thuộc loại vật chất đặc biệt đo phóng xạ (vận động), cần tìm đại biểu vật chất Qua chúng thấy, với người theo chủ nghĩa Makhơ thuyết năng, kết luận họ tới kìm hãm phát minh khoa học, phản khoa học Còn với M Curie, việc áp dụng phép biện chứng cách tự phát lại tới phát minh khoa học Hay việc phát minh định luật tuần hồn ngun tố hóa học Mendeleev ví dụ điển hình nói tác dụng tư tưởng vật biện chứng tới nghiên cứu khoa học tự nhiên Điều Ph Ăngghen khẳng định: “Nhờ áp dụng – cách khơng có ý thức – quy luật Hegel chuyển hóa lượng thành chất, Mendeleev hồn thành kỳ cơng khoa học tự hào đứng ngang hàng với kỳ 24 24 công Joseph Le Verrier (1811-1877) ơng tính quỹ đạo hành tinh Hải vương tinh mà người ta chưa biết” Như vậy, chủ nghĩa vật biện chứng nói chung, phép biện chứng vật nói riêng góp phần giúp cho nhà khoa học nhìn nhận vật chúng vốn có, nhờ giúp nhà khoa học sớm phát thật xây dựng lý thuyết phản ánh vật cách xác hơn, tránh sai lầm phiến diện, giản đơn hay máy móc, giáo điều cơng tác nghiên cứu Điều có ý nghĩa quan trọng giai đoạn nay, mà khoa học có phân ngành ngày sâu sắc, mà khoa học tự nhiên vào lĩnh vực chuyên môn hẹp dễ nhìn vật cách phiến diện Đây vấn đề quan trọng bối cảnh việc tổng hợp tri thức khoa học ngày III KẾT LUẬN Nhìn lại tiến trình lịch sử phát triển triết học vật vật lý học, thấy hai lĩnh vực tri thức ln có mối quan hệ qua lại mật thiết với Mối liên hệ triết học nói chung, triết học vật biện chứng nói riêng với vật lý học tất yếu có tính quy luật ngày phát triển Chủ nghĩa vật biện chứng ln đặt cho nhiệm vụ phải khái quát thành tựu khoa học tự nhiên nói chung vật lý học nói riêng để làm sâu sắc thêm, phong phú thêm nguyên lý, quy luật Và bước ngoặt khoa học, trước đổ vỡ nguyên lý cũ đời phát minh đại đa số nhà khoa học đứng phía chủ nghĩa vật Khoa học đại ngày chứng tỏ mối liên hệ mật thiết với triết học vật biện chứng, với chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật siêu hình Tuy vậy, có số nhà khoa học khơng nắm vững phép biện chứng, chịu ảnh hưởng trào lưu triết học sai lầm nên thường giải thích thành tựu khoa học lập trường chủ nghĩa tâm đưa 25 25 khoa học tự nhiên lệch sang phía chủ nghĩa tâm Đây lực cản phát triển khoa học 26 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 [2] Werner Heisenberg, Vật lý Triết học, Nxb Tri thức, 2009 [3] Lê Như Thuận, Vận dụng phép vật biện chứng vào nghiên cứu toán học, 2012 [4] Lâm Bá Hòa, Mối quan hệ triết học vật biện chứng với khoa học tự nhiên, 2010 [5] http://vi.wikipedia.org/wiki/Vật_lý_học 27 27 ... tức tư biện chứng, phản ánh chi phối, toàn giới tự nhiên ” Sự đối lập quan niệm sở phân chia phép biện chứng thành: phép biện chứng tâm phép biện chứng vật Phép biện chứng gì? Phép biện chứng. .. hạn chế phép biện chứng Ph Hêghen; đồng thời phát triển phép biện chứng sở thực tiễn mới, nhờ làm cho phép biện chứng đạt đến trình độ hoàn bị lập trường vật Cảm nhận hay nhận thức gì? Nhận thức... ba trình độ phát triển phép biện chứng lịch sử triết học): + Phép biện chứng chất phác thời cổ đại hình thức phép biện chứng lịch sử triết học Nó nội dung nhiều hệ thống triết học Trung Quốc,

Ngày đăng: 05/09/2019, 19:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • I. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

    • 1.1 Khái niệm, đặc trưng và vai trò của phép biện chứng duy vật

    • 1.2 Các nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật

      • 1.2.1 Hai nguyên lý cơ bản

      • 1.2.2 Ba quy luật cơ bản

      • 1.2.3 Sáu cặp phạm trù

      • II. VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG VẬT LÝ HỌC

        • 2.1 Góc nhìn triết học về khoa học vật lý

        • 2.2 Vận dụng triết học duy vật biện chứng vào vật lý học và những kết quả nghiên cứu khoa học.

        • III. KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan