1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu LUẬN VĂN: Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay pdf

19 847 5
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 656,69 KB

Nội dung

Nghiên cứu đề tài: “Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay” dưới góc độ triết học trong t

Trang 1

ỗ g a q qi Ũ at2J[en2][otoj[otSlfent9l[oSJ[fot9)[ontllentS)[ontal[ott)(etelfoto)[fent9][cnt©)[rt9][ont9)(oit9)[eJZZ

sân

(i a

Uf

a

LUAN VAN:

Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận

dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng

trong nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

IÉ/B|9I2]9I5)I9I2]79)101221919|m)6)10010)6)1slfols]lmiojiniolloibllmiblnloltml6)Ioiol[miolisiellmb)i

at6lfml6)ini6lfmlo]tmI6llool[a6lintolim)foolioion6)iòJioslinn6Jiò)ionølimI)rnøiic

đ Ụ W

DrergnrdsifsfdisfysidfderdEieTdRTvRSIWRIAEfdpfdsi aaa)

Trang 2

A- Đặt vấn đề

Việt Nam trong công cuộc đôi mới đã thực sự đem lại nhiều kết quả to lớn, làm thay đôi bộ mặt đất nước và cuộc sống nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và

chế độ XHCN, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước trên trường quốc tế Chúng ta có được những thành công rực rỡ ấy là nhờ rất nhiều nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan Song nhân tô quan trọng nhất quyết định sự thành công của sự nghiệp đôi

mới đó là chiến lược phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, được khởi

xướng từ Đại hội Đảng lần thứ VI

Bên cạnh những thành tựu to lớn ấy, chúng ta còn rất nhiều mặt hạn chế do chính

nên kinh tế thị trường (KTTT) đem lại, mặt khác từ một đất nước có nên kinh tế nghèo

nàn lạc hậu, chúng ta bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để xây dựng thời kỳ quá độ chủ nghĩa, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, những tàn dư của chế độ tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồn tại khá nhiều Khi chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì ngoài những khó khăn về kinh tế, còn tồn tại những mâu thuẫn giữa

cái cũ và cái mới, kìm hãm sự phát triển Chính vì thế mà việc nghiên cứu tìm ra

hướng đi đúng dan cho nên kinh tế phù hợp với điều kiện, hoản cảnh đất nước, phù hợp với khu vực, thế giới và thời đại là hết sức cần thiết

Nghiên cứu đề tài: “Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay” dưới góc độ triết học trong tổng thể các mối quan hệ, biện chứng, sẽ giúp chúng ta hiểu một cách sâu sắc hơn, bản chất hơn những vấn đề xung quanh việc phát

triển kinh tế.

Trang 3

B - Nội dung

Đại hội Dang lần thứ VL có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu bước chuyến ngoặt đất nước ta sang thời kỳ mới, thay thế nền kinh tế hiện vật với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, sang nền KTTT định hướng XHCN

Trước năm 1986, ở Việt Nam cũng như các nước XHCN khác đã có nhận thức

không đúng về KTTT và CNXH vì cho rằng chúng đối lập nhau và không thể cùng tồn tại, cùng phát triển được KTTT là sản phẩm của CNTB, vì vậy CNXH không thể xây dựng trên nền tảng của KTTT mà phải xây dựng trên cơ sở của nên kinh tế phi thị trường Do những quan niệm trên nên trong một thời kỳ dài, KTTT không thé ton tai trong ý thức hệ cũng như trong thực tế ở Việt Nam

Mô hình kinh tế hiện vật chỉ phù hợp trong thời chiến, lúc đó chúng ta cần tập

trung toàn bộ sức người, sức của để phục vụ cho tiền tuyến Nhưng trong thời bình, mô

hình đó tỏ ra không phù hợp và thực chất đó là mô hình phi kinh tế Hơn thế nữa đất

nước ta sau chiến tranh rơi vào tình trạng trầm trọng nhất của khủng hoảng kinh tế - xã

hội: sản xuất đình đốn, lạm phát tăng vọt đất nước bị bao vây kinh tế, đời sống nhân dân hết sức khó khăn Trong thời kỳ này mọi hoạt động kinh tế không diễn ra trên thị trường, quan hệ hàng hoá - tiền tệ bị xem nhẹ, các quy luật của KTT không được

nhận thức vận dụng, các đòn bẩy kinh tế như lợi nhuận, tiền lương, giá cả, thuế bị

xem nhẹ, thay vào đó là quan hệ cấp phát hiện vật, sản xuất theo kế hoạch Nhà nước, các chỉ tiêu kinh tế các quyết định kinh tế được soạn thảo từ Nhà nước, làm cho thị

trường bị biến dạng dẫn đến làm triệt tiêu động lực phát triển kinh tế, đã dẫn đến

khủng hoảng kinh tế

Chính thực tiễn đó buộc Việt Nam phải có nhận thức mới về nền kinh tế XHCN

Đó là nền KTTT theo định hướng XHCN, có sự quản lý của Nhà nước

Như đã biết, vào cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ, đầu thời kỳ xã hội nô lệ loài

người đã có một bước tiễn nhảy vọt trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất Trong

sản xuất đã bắt đầu có sản phẩm thang du, mac du luc đầu sự dư thừa đó chỉ là ngẫu nhiên, nhưng cùng với chế độ tư hữu được xác lập người lao động đã có thé lam chủ

những sản phẩm "dư thừa" đó, mang trao đối với nhau để nhận lại những san pham mà mình thiếu do kết quả của phân công chuyên môn hoá đưa lại Thị trường sơ khai xuất hiện từ đó

Trang 4

Tuy nhiên, phải trải qua quá trình phát triển lâu dài, mãi đến giai đoạn cuối xã

hội phong kiến đầu xã hội tư bản chủ nghĩa KTTT mới được xác lập hoản toàn

KTTT trước hết là kinh tế hàng hoá, với đặc trưng phổ biến của nó là người sản xuất làm ra sản phẩm với mục đích để bán (để trao đối) chứ không phải để tiêu dùng, hay sản phẩm dư thừa ngẫu nhiên như trước Ngày nay, khi KTTT hiện đại đã phát triển một cách phô biến thì đặc trưng cơ bản đó, không những không mất đi mà còn được bồ sung, làm phong phú thêm bởi các hình thức và nhân dân của quan hệ trao đôi

và vai tro can thiệp của Nhà nước vào quá trình đó

Như vậy nên KTTT phát triển từ sơ khai đến hiện đại là một công trình sáng tạo

của loài người trong quá trình sản xuất và trao đối, đó là trình độ văn minh mà nhân

loại đã đạt được Do đó mọi quan niệm cho rang KTTT là phát minh riêng của CNTB

là không có căn cứ, việc đồng nhất KTTT với CNTB để rồi né tránh, hoặc sử dụng nó như một công cụ tạm thời, hoặc coi việc áp dụng cơ chế thị trường có nghĩa là mặc

nhiên chấp nhận con đường TBCN đều có thể dẫn đến những sai lầm đáng tiếc

Ngay trong văn kiện Đại hội VIII, Đảng ta đã khang dinh "san xuat hang hoa la thanh

tựu, văn minh của nhân loại chúng ta không chỉ kiên định không bỏ qua kinh tế hàng

hoá" như văn kiện Đại hội VI đã nêu, mà còn khăng định "Kinh tế hàng hoá còn tôn tại

khách quan cho đến khi CNXH đựơc xây dựng” và trong dự thảo văn kiện Đại hội [X

lại tiếp tục khăng định "Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu

dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phân vận động theo cơ chế

thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN., nói gọn là nền KTTT

định hướng XHCN”"

Mục đích của nền KTTT định hướng XHCN là phát triển lực lượng sản xuất,

phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ san xuất mới phù hợp trên cả 3 mặt sở hữu, quản lý và phân phối

Chủ trương xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN thể hiện tư

duy, quan niệm của Đảng ta về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình

độ của lực lượng sản xuất Đó chính là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong

thời kỳ quá độ đi lên CNXH.

Trang 5

H- Những mâu thuẫn trong quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT định

hướng XHCN ở Việt Nam

Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, đất nước ta tiễn bắt đầu tiễn hành công cuộc đối mới toàn diện, và cho đến nay, sau hơn l5 năm thực hiện đã thực sự đem lại kết quả to

lớn trong mọi mặt đời sống xã hội, tông sản phẩm trong nước tăng gấp ba, từ tình trạng hàng hoá khan hiếm nghiêm trọng nay sản xuất đã đáp ứng được nhu câu thiết yếu của nhân dân Từ một nước phải nhập khẩu gạo hiện nay chúng ta đã vươn lên thành nước xuất khâu gạo đứng nhất, nhì thế giới Trong GDP, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ

38.7% xuống còn 24,3%, công nghiệp và xây dựng từ 22,7% tăng lên 36,6%, dịch vụ

tăng từ 38,6% lên 39,1% Bên cạnh những kết quả mà chúng ta đã đạt được, là những khó khăn trong khi xây dựng nên KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa Trước hết phải nói đến điểm xuất phát của ta khi chuyển dịch cơ chế, từ nền kinh tế yếu kém, mang tính tự cung, tự cấp sang nên kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường đòi hỏi phải có sự tích luỹ dồi dào, khoa học, công nghệ phát triển và một nền kinh tế vững mạnh tiếp theo đó là cơ chế quản lý của Nhà nước, mặc dù đường lối của Đảng đặt

ra là đúng dan, nhưng việc thực hiện nó không còn đồng bộ ý thức hệ còn chưa được

rõ ràng tác phong cá nhân yếu kém

Mặt khác, bản thân KT TT có xu hướng tự phát, còn định hướng XHCN là hoạt

động có ý thức của con người dựa trên nhận thức các quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế - xã hội Đây là một trong những mâu thuẫn cơ bản có quan hệ đến nhiều mâu thuẫn khác Chính những khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển

KTTT, đã nảy sinh nhiều mâu thuẫn kìm hãm bước phát triển

bản trong quá trình xây dựng nền KTTT định hướng XHCN

Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phan,

vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, thì van đề lực lượng sản

xuất và quan hệ sản xuất là một vấn đề hết sức phức tạp Xét tiên phương diện triết

hoc, thì lực lượng sản xuất là nội dung, còn quan hệ sản xuất là hình thức, lực lượng

sản xuất là yếu tô động, luôn luôn thay đổi, và là yếu tố quyết định quan hệ sản xuất

Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định thì quan hệ sản xuất lúc

này tỏ ra không còn phù hợp nữa và trở thành yếu tô kìm hãm Để mở đường cho lực

Trang 6

lượng sản xuất phát triển thì cần thay đôi quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời, lạc hậu bằng quan hệ sản xuất mới tiễn bộ hơn phù hợp với lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mỗi quan hệ biện chứng với nhau, nó

là thước đo để đánh giá sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia ở Việt Nam , mặc dù

Nhà nước đã có rất nhiều chính sách để cân đối sao cho lực lượng sản xuất - quan hệ

sản xuất phát triển song song đồng bộ Nhưng thực tế cho thấy, khi bắt tay vào xây dựng và phát triển nền KTTT thì lực lượng sản xuất luôn tỏ ra mâu thuẫn với quan hệ sản xuất

Tính cạnh tranh và năng động là một trong những điểm cơ bản của nền KTTT,

thì ngược lại chúng ta lại chậm tháo gỡ các vưỡng mắc về cơ chế, chính sách để tạo động lực và điều kiện cho doanh nghiệp Nhà nước nâng cao hiệu quả hoạt động, phát

huy vai trò chủ đạo trong nên kinh tế quốc dân Việc thí điểm cổ phần hoá doanh

nghiệp Nhà nước còn chậm chạp Chưa quan tâm tong két thuc tién, kip thoi chi ra

phương hướng, biện pháp đôi mới kinh tế hợp tác, để hợp tác xã nhiều nơi tan rã hoặc chỉ còn là hình thức, cản trở sản xuất phát triển, chưa kịp thời đúc kết kinh nghiệm,

giúp đỡ các hình thức kinh tế hợp tác với phát triển Chưa giải quyết tốt một số chính

sách để khuyến khích kinh tế tư nhân phát huy tiềm năng, đồng thời chưa quản lý tốt thành phân kinh tế này Quản lý kinh tế hợp tác liên doanh với nước ngoài còn nhiều

sơ hở, kinh tế vĩ mô còn những yếu tổ thiếu vững chắc Công tác tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hoá quy hoạch xây dựng, quản ly đấtđai còn yếu kém, thủ tục đổi mới hành chính còn chậm Thương nghiệp Nhà nước bỏ trỗng một số trận địa quan trọng, chưa phát huy tốt vai trò chủ đạo trên thị trường Quản lý xuất nhập khâu còn nhiều sơ hở, tiêu cực, một số trường hợp gây ra tác động xấu với sản xuất Chế độ

phân phối thu nhập còn bất hợp lý, bội chi ngân sách và nhập siêu còn lớn Đó là một

số hạn chế của quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất và điều

đó làm cho quá trình phát triển kinh tế của ta gặp nhiều khó khăn

Một trong những vẫn đề bức xúc đối với chúng ta hiện nay đó là việc làm, tình trạng thất nghiệp là một biểu hiện rõ ràng để chứng tỏ được rằng giữa lực lượng sản

xuất và quan hệ sản xuất có mất sự cân đối

Khi quan hệ sản xuất phù hợp, nó không những giải phóng được sức sản xuất mà còn tạo tiền đề đề thúc đây bước phát triển của lực lượng sản xuất Vì vậy van dé can đặt ra là làm thế nào để giải quyết được mâu thuẫn này

Trang 7

Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã và đang từng bước khắc phục những khó khăn

kế trên

Cần đối mới và hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế, chính

sách và thủ tục hành chính để huy động toi da nguon lực, tạo sức bật mới cho phát triển sản xuất, kinh doanh của mọi thành phần kinh tế với các hình thức sở hữu khác nhau Mọi doanh nghiệp, mọi công dân được đầu tư kinh doanh theo hình thức đo luật định và được pháp luật bảo vệ Mọi tô chức kinh doanh theo các hình thức sở hữu khác nhau hoặc đan xen hỗn hợp đều được khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đăng, đôi bên cùng có lợi, là một bộ phận cầu thành quan trọng của nền

KTTT định hướng XHCN Phát triển mạnh các doanh nghiệp nhỏ và vừa, từng bước

hình thành tập đoàn kinh tế mạnh

Tiếp tục đổi mới và phát trién KTNN để thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong nền

kinh tế Phát triển doanh nghiệp Nhà nước trong những sản xuất và dịch vụ quan trọng: xây dựng các tổng Công ty Nhà nước đủ mạnh để làm nòng cốt trong những tập đoàn kinh tế lớn, có năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế

Đổi mới cơchế quản lý, phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp Chuyên các doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo cơ chế Công

ty TNHH hoặc Công ty cổ phần Bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm đây đủ trong sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, cạnh tranh bình đăng trước pháp luật xoá bỏ bao cấp của Nhà nước đối với doanh nghiệp

Thực hiện chủ trương cỗ phần hoá những doanh nghiệp mà Nhà nước không nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực và cơ chế quản lý năng động thúc đây doanh nghiệp có hiệu quả

Phát triển kinh tế tập thể với các hình thức hợp tác đa dạng phát triển hợp tác xã

kinh doanh tong hợp đa ngành hoặc chuyên ngành sản xuất kinh doanh, địch vụ, tạo

điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh phù hợp với nền KTTT

Hình thành đồng bộ và tiếp tục phát triển hoàn thiện các loại thị trường đi đôi với

việc xây dựng khuôn khổ pháp lý thể chế, để thị trường hoạt động năng động, có hiệu quả, có trật tự kỷ cương trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai minh bạch, hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh

Phát triển thị trường vốn và tiền tệ, tổ chức và vận hành an toàn hiệu quả thị

trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm Hình thành và phát triển thị trường bất động

Trang 8

sản, thị trường lao động Tạo điều kiện công ăn việc làm cho người dân từ đó nâng cao

đời sống xã hội

Và việc cuối cùng là việc đôi mới chế độ sở hữu đó là mẫu chốt quan trọng nhất

trong việc cân bằng mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Hiện nay ở nước ta, một số hình thức sở hữu đã được hình thành một số hình

thức khác đang được khôi phục hoặc mới bắt đầu hình thành chế độ nhiều hình thức sở

hữu trong nên kinh tế là hoàn toàn có cơ sở khách quan Đó là những thay đôi diễn ra trong suốt quá trình phát triển kinh tế Trình độ lực lượng sản xuất và xã hội hoá sản xuất trong các khu vực kinh tế quốc doanh không giống nhau Có những khoảng cách đáng kế trong phát triển kinh tế ở các xí nghiệp, các ngành, các vùng khác nhau Chính

vi vay ma can diéu chinh lai co cau quan hé san xuat

Trong viéc đôi mới các quan hệ sở hữu, xác lập nhiều hình thức sở hữu cần phải

xem xét, đánh giá đúng, tăng cường vai trò chủ đạo của các hình thức sở hữu Nhà nước, băng cách cải tô khu vực này: những xí nghiệp nào cần được duy trì, những xí nghiệp nảo cần được giải thể và việc giải thể sẽ ra sao, là những vẫn đề hết sức phức tạp Chính vì thế trong quá trình phát triển KTTT theo định hướng XHCN càng đòi

hỏi phải có sự điều hành hợp lý của Nhà nước

2 _ Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, lợi ích xã hội

Trong hoạt động kinh tế, lợi ích là mục tiêu hàng dau, vi vay dé thuc hién tang truong kinh té can phải coi trong moi lợi ích: lợi ích cá nhân, lợi tích tập thé va loi ich

xã hội Trong nền KTTT, mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội chang

những không bị mất đi mà còn có những diễn biễn phức tạp hơn Trước hết là phải nói

đến ưu điểm của nên KTTT, nó tạo điều kiện cho mọi cá nhân phát huy năng lực, trí tuệ, thị trường được tạo ra là một thị trường tự do, tự do giao dịch KT TT có sự quản

lý của Nhà nước, một mặt nó đảm bảo tính ôn định của thị trường, mặt khác nó lại tạo điều kiện tốt cho hoạt động tham nhũng, buôn lậu của một số người lạm dụng chức trách của mình Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội nếu không được giải

quyết đúng đăn sẽ biểu hiện thành những hiện tượng bất công băng xã hội Trong mối

quan hệ này, nếu lợi ích cá nhân bị vi phạm thì xã hội sẽ mất đi một động lực to lớn của sự phát triển xã hội Còn ngược lại, nếu cá nhân có lợi, nhưng lợi ích xã hội bị vi phạm, thì nạn nhân của sự bât công lại là cộng đông xã hội

Trang 9

Vĩ dụ: Vì lợi ích cá nhán mà trong hoạt động sản xuất kinh doanh, người fq có

thể phá hoại môi trường sống, có thể làm những việc phi pháp, phi đạo đức, phi nhân tính, đề có lợi cho bản thân, làm thất thoát tài sản của Nhà nước Trong trường hợp này hậu quả do cá nhân đó tạo ra làm ảnh hưởng đến cộng đồng xã hội

Chúng ta cần phân biệt lợi ích chính đáng với lợi ích ích kỷ cá nhân Lợi ích chính đáng của cá nhân là động lực phát triển của xã hội, là cái mà xã hội phải tôn trọng và phát huy, còn lợi ích ích ký của cá nhân là nguồn gốc của chủ nghĩa cá nhân,

là nguyên nhân đến sự thoái hoá, biến chất, trộm cắp, tham nhũng của một số cá nhân

trong bộ máy của Nhà nước Nếu xã hội không có những biện pháp tích cực và có hiệu quả thì những tệ nạn này chăng những không giảm đi, mà trái lại càng gia tăng, vì

cùng với sự phát triển kinh tế, của cải xã hội, phúc lợi tập thể sẽ tăng lên và những thứ

này lại được giao cho cá nhân trực tiếp quản lý

Thực tế cho thấy rằng ở Việt Nam, trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì tình trạng tham nhũng suy thoái về

tư tưởng chính trị, đạo đức và lỗi sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ Đảng viên là

rất nghiêm trọng Sở dĩ có tình trạng trên là do nguyên nhân chủ quan trong quá trình thực hiện đường lối của Đảng:

Việc tô chức thực hiện Nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng chưa tot, kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm Tình trạng tuỳ tiện, thiếu ý thức tô chức, kỷ luật và tỉnh

thân trách nhiệm, không chấp hành chỉ thị, Nghị quyết của Đảng pháp luật, chính sách

của Nhà nước, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, làm cho đường lối của Đảng khó

đi vào cuộc sống Công tác chỉ đạo, điều hành ở các cấp, các ngành còn bắt cập, thiếu

kiểm tra, đôn đốc và chưa có sự phối hợp chặt chẽ, hiệu lực và hiệu quả chưa cao

Nhiều cán bộ, Đảng viên vi phạm pháp luật và Điều lệ của Đảng còn chưa được xử lý thật kiên quyết

Một số quan điểm, chủ trương chưa rõ, chưa có sự nhận thức thông nhất và chưa được thông suốt ở các cấp, các ngành Cải cách hành chính tiễn hành chậm, thiếu kiên quyết, hiệu quả thấp TÔ chức bộ máy Nhà nước còn công kểnh, trùng lặp chức năng với nhiều tầng nắc trung gian và những thủ tục hành chính phiền hà, không ít trường hợp trên và dưới, trung ương và địa phương hành động không thống nhất, gây khó

khăn cho việc phát triển kinh tế xã hội và là giảm động lực phát triển Một số người và

Trang 10

cơoquan do lợi ích cá nhân, cục bộ không muốn đây mạnh cải cách hành chính, cải cách

tô chức bộ máy Nhà nước

Trên đây là những tiêu cực của một số cá nhân có chức quyên và lạm dụng no dé tiễn hành mưu lợi riêng cho mình, gây tổn thất nặng nề cho nền kinh tế quốc dân Còn

đối với các chủ thể sản xuất kinh doanh bất chấp pháp luật để chạy theo lợi nhuận

Hiện tượng làm hành giả, hàng lậu vẫn tiếp tục phát triển làm ảnh hưởng đến chất

lượng sản phẩm

Như vậy chính mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội nảy sinh trong

nền kinh tế thị trường, càng cho thấy rõ được tầm quan trọng trong vai trò quản lý của Nhà nước đối với việc phát triển kinh tế Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những tiêu cực trong xã hội đó là sự quản lý yếu kém, không đồng bộ của Nhà nước Chính vì vậy mà trong Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ IX, chủ trương chỉnh đốn Đảng, tạo ra sự

thống nhất về quan điểm, ý chí và hành động trong toàn Đảng, lãnh đạo tô chức thực hiện, xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nước trong sạch, vững mạnh Cần nhận thức

rằng: "Đường lỗi đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp

đôi mới"

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng "muốn xây dựng CNXH trước hết phải có con người XHCN Yếu tố con người giữ vai trò cực kỳ là quan trọng trong sự nghiệp cách

mạng, bởi con người là chủ thé cua mọi sang tao, cua moi nguồn của cải vật chất và

văn hoá Con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phung phí về tỉnh

thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, là mục

tiêu của CNXH Chúng ta phải bắt đầu từ con người làm điểm xuất phát

Đất nước bước vào thời kỳ đối mới Nền kinh tế chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN Cơ chế thị trường đã tác

động mạnh mẽ tới đời sống xã hội trên tất cả các lĩnh vực

KTTT là môi trường kinh tế thuận lợi cho việc xác lap, dia vi chu thể của cá

nhân, phát huy năng lực cá nhân, hình thành tính tích cực tự giác của cá nhân người

lao động, giải phỏng cá nhân hoạt động kinh tế khôi phục thuộc vào kế hoạch độc đoán, lôi cuốn họ vào thị trường trao đồi và trở thành chủ thể của sự vận hành kinh tế

KTTT đòi hỏi mọi người phải quan tâm đến giá trị của sản phẩm lao động tức là phải

quan tâm đến hiệu quả kinh tế trong nhận thức và hoạt động của con người Nếu như

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Đào Duy Huân "Mối quan hệ giữa KTTT và định hướng XHCN ở Việt Nam" Báo PTKT số 105 năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa KTTT và định hướng XHCN ở Việt Nam
2. Nguyễn Chí Mỹ "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức trong nền KTTT với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay" CTQG, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi thang giá trị đạo đức trong nền KTTT với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay
3. Mai Ngọc Cường "KTTT định hướng XHCH ở Việt Nam" CTQG, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KTTT định hướng XHCH ở Việt Nam
4. GS. TS. Phan Tất Dong "Tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội - một nội dung của KTTT định hướng XHCN" Báo QPTD số 7/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội - một nội dung của KTTT định hướng XHCN
5. Nguyễn Sinh Cúc "KTTT định hướng XHCN" NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: KTTT định hướng XHCN
Nhà XB: NXB Thống kê
6. Nguyễn Văn Nhớn - Dương Xuân Ngọc "Vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội" - Tạp chí Triết học 7 (134)/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội
7. TS. Phạm Văn Sinh "Về đặc trưng quan hệ sản xuất của mô hình KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam" - Báo PTKT 115/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc trưng quan hệ sản xuất của mô hình KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
8. Lê Hồng Khánh "Vấn đề thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay" Triết học số 2 (120), tháng 4/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay
9. Đặng Hữu Toàn "Xác định, đánh giá các giá trị đạo đức trong KTTT ở nước ta hiện nay" - Báo Nghiên cứu - Trao đổi số 6(3/2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định, đánh giá các giá trị đạo đức trong KTTT ở nước ta hiện nay
10. Nguyễn Văn Huyên "Xây dựng nền KTTT vì một xã hội nhân văn" Báo Triết học, số 7/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nền KTTT vì một xã hội nhân văn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w