1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp từ thực tiễn tỉnh quảng nam

110 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 265,91 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ KIM PHỤNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ KIM PHỤNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG MINH ĐỨC HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước lý lịch tư pháp từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” công trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, trích dẫn từ nguồn cơng khai, hợp pháp, khơng chép từ cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Kim Phụng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP .8 1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước lý lịch tư pháp .8 1.2 Chủ thể thực QLNN LLTP, nguyên tắc, vai trò quản lý lý lịch tư pháp 11 1.3 Nội dung, hình thức, phương pháp quản lý nhà nước lý lịch tư pháp 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước lý lịch tư pháp 23 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 30 2.1 Những kết đạt quản lý nhà nước LLTP địa bàn tỉnh Quảng Nam 30 2.2 Đánh giá chung quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Quảng Nam 44 2.3 Nguyên nhân bất cập, hạn chế pháp luật LLTP .56 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 60 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp giai đoạn 60 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam 63 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung viết tắt BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CSDL Cơ sở liệu CSDLLLTP Cơ sở liệu lý lịch tư pháp CNTT Công nghệ thơng tin HCTP Hành tư pháp LLTP Lý lịch tư pháp TTLLTPQG Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia STP-TAND-CA-VKSND-THA Sở Tư pháp - Tòa án nhân dân - Công an Viện kiểm sát nhân dân- Thi hành án dân QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 2.1 Biểu đ giải qu 2.2 Biểu đ 2012- 2.3 Biểu đ 2.4 Biểu đạ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định lý lịch tư pháp (LLTP) Việt Nam có trình phát triển từ lâu lịch sử, trải qua nhiều giai đoạn khác ngày hoàn thiện kinh tế, xã hội giới phát triển theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Trước yêu cầu đẩy mạnh cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực quyền cơng dân, góp phần vào công hội nhập quốc tế, ngày 17/6/2009, Quốc hội khóa XII thơng qua Luật Lý lịch tư pháp, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2010 đánh dấu bước phát triển vượt bậc q trình xây dựng hồn thiện thể chế lý lịch tư pháp Việt Nam Luật lý lịch tư pháp văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật tạo sở pháp lý đầy đủ để xây dựng chế định lý lịch tư pháp riêng, có quan hệ chặt chẽ, bổ sung lẫn với chế định cước can phạm; tạo sở xây dựng hệ thống liệu LLTP bước vững đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài; đồng thời gắn việc quản lý liệu lý lịch tư pháp với cấp Phiếu lý lịch tư pháp phục vụ nhu cầu người dân Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn mục đích quản lý nhà nước lĩnh vực này, Luật LLTP quy định phạm vi quản lý LLTP án tích, tình trạng thi hành án cấm đảm nhiệm chức vụ thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản Án tích dấu tích thể việc người bị kết án án hình có hiệu lực pháp luật mà chưa xóa án, theo đó, người có án tích bị nhiều hạn chế quyền lợi [9] Phiếu LLTP coi giấy tờ pháp lý quan trọng để chứng minh cá nhân có hay khơng có án tích tham gia vào quan hệ pháp lý, nhằm đáp ứng yêu cầu cá nhân chứng minh người có hay khơng có án tích, tạo điều kiện cho người bị kết án việc xoá án tích, tái hồ nhập cộng đồng, đồng thời góp phần phục vụ công tác quản lý nhân quan, tổ chức; phục vụ hoạt động quan tiến hành tố tụng, thống kê tư pháp v.v…Đến có 60 thủ tục hành có yêu cầu cấp Phiếu LLTP thủ tục nuôi nuôi, quốc tịch, luật sư, quản lý cư trú, khám chữa bệnh, hàng khơng, chứng khốn, bảo hiểm [9] Luật Lý lịch tư pháp 2009 đạt kết nhiều mặt, thực trở thành công cụ pháp lý quan trọng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân việc tiếp cận thông tin, chứng minh nhân thân tư pháp tham gia vào quan hệ pháp lý, dân sự, bảo đảm công khai, minh bạch, dân chủ; công cụ quan trọng hỗ trợ cho quan nhà nước quản lý dân cư, quản lý xã hội; Luật LLTP cụ thể hóa quy định Bộ luật Hình 1999 chế định đương nhiên xóa án tích, bảo vệ quyền người, giúp người bị kết án tái hòa nhập cộng đồng Bên cạnh kết đạt trình triển khai Luật LLTP, bối cảnh - với yêu cầu cao quản lý nhà nước LLTP, với chủ trương đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng Chính phủ điện tử nhu cầu xã hội ngày cao - pháp luật LLTP hành trở nên bất cập so với hệ thống pháp luật hành, chưa đáp ứng tốt yêu cầu từ thực tiễn yêu cầu Đảng Nhà nước đẩy mạnh cải cách hành Bên cạnh đó, nhu cầu cấp phiếu LLTP nước ta năm gần tăng lên đột biến, dẫn đến tình trạng tải việc tra cứu, xác minh thông tin LLTP, làm chậm thời hạn cấp Phiếu LLTP cho cá nhân, tổ chức Công tác cấp Phiếu LLTP tỉnh Quảng Nam khơng nằm ngồi xu hướng đó, cách khoảng 10 năm trước, từ chổ cấp từ vài chục đến 500 Phiếu LLTP năm (chủ yếu cấp cho người xuất cảnh nước ngồi), số gấp 10 lần (năm 2018 cấp 6300 phiếu), điều cho thấy LLTP có ý nghĩa, vai trò quan trọng đời sống dân công dân đặt yêu cầu cao hơn, cấp thiết công tác quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Qua trình nghiên cứu thực tiễn công tác, thân lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” cho Luận văn để có điều kiện nghiên cứu sâu cơng tác Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để chuẩn bị cho công tác xây dựng dự thảo Luật LLTP sau năm thi hành Luật LLTP công tác quản lý nhà nước LLTP phát sinh nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết, theo có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu LLTP đánh giá thực trạng, kết công tác LLTP đạt thời gian qua, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động lý lịch tư pháp Trong đó, điểm số cơng trình tiêu biểu mà tác giả tham khảosau đây: Trần Thất (năm 1996), Một số suy nghĩ bước đầu quản lý Lý lịch tưpháp, Tạp chí Dân chủvà pháp luật số 3, (1997); Đề tài “Lý lịch tư pháp- Thực trạng, phương pháp tổ chức quản lý hoạt động điều kiện mới; Đề tài “Những sở pháp lý việc hình thành tổ chức lý lịch tưpháp để phục vụ cho sách xử lý hình sự, quản lý xã hội pháp luật bảo vệ quyền lợi hợp pháp công dân”, luận văn thạc sĩ Đại họcLuật Hà Nội, Nguyễn Trí Hòa, 1997” Tác giả đề tài lần tìm lịch sử hình thành cơng tác LLTP nước ta, vai trò LLTP, theo tác giả nêu lên bước phát triển cơng tác LLTP nói chung quản lý nhà nước LLTP qua thời kỳ, từ đề xuất nội dung cần đổi mới, phát huy vai trò cơng tác nhằm đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển đất nước, hội nhập quốc tế - Nguyễn Thị Minh Phương (năm 2014), Thực tiễn công tác phối hợp tra cứu, xác minh thông tin để cấp Phiếu lý lịch tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật; - Nguyễn Thị Thu Hằng (năm 2012), Phiếu lý lịch tư pháp vấn đềquản lýnhà nước, quản lý xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Dân chủvà Pháp luật; - Đề tài khoa học cấp Bộ, “Xây dựng tiêu chí kiểm soát chất lượng hoạt động xây dựng, quản lý, sử dụng khai thác sở liệu lý lịch tư pháp”, năm 2014, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp - Đề tài: “Quản lý nhà nước lý lịch tư pháp từ thực tiễn tỉnh miền núi phía Bắc”, luận văn thạc sỹ Học viện Khoa học - xã hội, Phạm Thị Hương, năm 2017; - Đề tài: “Quản lý nhà nước lý lịch tư pháp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sỹ Học viện Khoa học - xã hội, Nguyễn Ngọc Cường, năm 2018; - Một số báo, tạp chí đề cập đến vai trò cơng tác quản lý nhà nước lý lịch tư pháp như: Đỗ Thúy Lan:“Lý lịch tư pháp vấn đề bảo đảm quyền người” 19/02/2014; Phạm Trọng Cường “Thực trạng nhu cầu điều chỉnh Pháp Luật quản lý lý lịch tư pháp”; nội dung đổi công tác LLTP theo Luật LLTP ;“Một số nội dung lý lịch tư pháp” Những tài liệu đãnghiên cứu, đưa quan điểm lý luận đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Việt Nam qua thời kỳ, vấn đề tổ chức máy, chế hoạt động quan quản lý nhà nước lịch tư pháp; chế phối hợp xây dựng quản lý sở liệu lý lịch tư pháp kết đạt công tác STT VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT LÝ LỊCH TƯ PHÁP Đề án xây dựng sở liệu quốc gia lý lịch tư pháp (Hiện nay, dự thảo Đề án trình Chính phủ xem xét) Quyết định số 19/QĐ-TTg ngày 08/01/2015 Thủ tướng Chính phủ phê 10 duyệt Đề án thí điểm cấp Phiếu lý lịch tư pháp qua dịch vụ bưu chính, đăng ký cấp Phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến 11 Chỉ thị số 02/CT-BTP ngày 09/3/2015 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc tăng cường xây dựng, quản lý, sử dụng khai thác Cơ sở liệu lý lịch tư pháp PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG THÔNG TIN LÝ LỊCH TƯ PHÁP VÀ THƠNG TIN CHỨNG TỬ, CẢI CHÍNH HỘ TỊCH SỞ TƯ PHÁP NHẬN ĐƯỢC TỪ NGÀY 01/7/2010 ĐẾN NGÀY 31/12/2016 Thời gian: Từ 01/7/2010 - 31/12/2016 ( Được ban hành kèm theo Báo cáo số 173/BC- BTP ngày 20/6/2017- Tổng kết năm thi hành Luật LLTP) TT SỞ TƯ PHÁP TỔNG SỐ (1) An Giang 61,354 Bà Rịa- Vũng Tàu 40,203 Bạc Liêu 17,239 Bắc Kạn 17,473 TT SỞ TƯ PHÁP TỔNG SỐ Bắc Giang 56,527 Bắc Ninh 42,952 Bến Tre 47,257 Bình Dương 81,858 Bình Định 44,363 10 Bình Phước 33,909 Bình Thuận 11 46,290 12 Cà Mau 45,453 13 Cao Bằng 18,105 14 Cần Thơ 34,033 TT SỞ TƯ PHÁP TỔNG SỐ 15 Đà Nẵng 61,499 16 Đắk Lắk 75,204 17 Đắk Nông 21,862 18 Điện Biên 29,838 19 Đồng Nai 131,521 20 Đồng Tháp 42,053 21 Gia Lai 35,817 22 Hà Giang 11,385 23 Hà Nam 35,866 24 Hà Nội 235,646 TT SỞ TƯ PHÁP TỔNG SỐ 25 Hà Tĩnh 15,565 26 Hải Dương 38,340 27 Hải Phòng 63,401 28 Hậu Giang 22,977 29 Hòa Bình (*) 16,399 30 Hưng Yên 26,810 31 Khánh Hòa (*) 45,853 32 Kiên Giang 97,110 33 Kon Tum 16,162 TT SỞ TƯ PHÁP TỔNG SỐ 34 Lai Châu 10,879 35 Lâm Đồng 27,241 36 Lạng Sơn 47,456 37 Lào Cai 14,497 38 Long An(*) 41,244 39 Nam Định 33,650 40 Nghệ An 54,046 41 Ninh Bình 22,940 42 Ninh Thuận 23,958 43 Phú Thọ (**) 48,898 TT SỞ TƯ PHÁP TỔNG SỐ 44 Phú Yên 20,319 45 Quảng Bình 26,129 46 Quảng Nam 68,591 47 Quảng Ngãi 34,456 48 Quảng Ninh 33,969 49 Quảng Trị 7,490 50 Sóc Trăng 98,699 51 Sơn La 57,477 52 Tây Ninh 64,560 53 Thái Bình 34,535 54 Thái Nguyên 28,962 TT SỞ TƯ PHÁP TỔNG SỐ 55 Thanh Hóa 64,029 56 Thừa Thiên Huế(**) 30,082 57 Tiền Giang 104,400 58 TP Hồ Chí Minh 255,480 59 Trà Vinh 12,447 60 61 62 Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc 37,971 10,935 34,693 63 Yên Bái TỔNG CỘNG Ghi chú: (*) Không thống kê số lượng chi tiết thơng tin Tòa án cung cấp ( Không thống kê số lượng quan cung cấp vào Sổ tiếp nhận giấy 18,178 2,978,535 ... động quản lý nhà nước lý lịch tư pháp 23 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 30 2.1 Những kết đạt quản lý nhà nước LLTP địa bàn tỉnh Quảng Nam. .. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP 1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước lý lịch tư pháp 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp Quản lý nhà nước tác động... liệu lý lịch tư pháp; cấp phiếu lý lịch tư pháp theo nguyên tắc định nhằm đạt mục tiêu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp[ 10] 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước LLTP Quản lý nhà nước lý lịch tư pháp

Ngày đăng: 05/09/2019, 09:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh (2005), Lý lịch tư pháp, bí mật đời tư về tình trạng tiền án của cá nhân,Tạp chí Dân chủ và pháp luật (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý lịch tư pháp, bí mật đời tư về tình trạngtiền án của cá nhân
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2005
2.Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiếnlược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
3. Bộ Tư pháp (2011), Một số nội dung cơ bản về Lý lịch tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nội dung cơ bản về Lý lịch tư pháp
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2011
8. C. Mác và Ph. Ăng ghen, Toàn tập (1995), Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăng ghen, Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
9. Hà Hùng Cường (2012), “Nhìn lại thực tiễn hai năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật (số chuyên đề), tr 5-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại thực tiễn hai năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp”, Tạp chí "Dân chủ và pháp luật
Tác giả: Hà Hùng Cường
Năm: 2012
10. Nguyễn Ngọc Cường (2018), Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Khoa học - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp từthực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Ngọc Cường
Năm: 2018
5. Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo tổng kết 05 năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp Khác
6. Bộ Tư pháp (2017), Báo cáo tổng kết 06 năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp Khác
7. Bộ Tư pháp (2018), Hội nghị toàn quốc triển khai công tác tư pháp năm 2019 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w